1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tự chọn ngữ văn 10

71 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

giáo án tự chọn ngữ văn 10, 7 chủ đề

CHỦ ĐỀ NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT, THỰC HÀNH SỬA LỖI (Số tiết: 4) I KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm vững yêu cầu sử dụng tiếng Việt phương diện ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn phong cách ngôn ngữ - Nhận diện lỗi thực tiễn sử dụng tiếng Việt phương diện: phân tích lỗi, nguyên nhân mắc lỗi có kĩ sửa chữa lỗi - Nâng cao tình cảm yêu quý tiếng Việt, thái độ cẩn trọng nói viết tiếng Việt II PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, quy nạp, thuyết trình, thảo luận nhóm III TƯ LIỆU - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT, THỰC HÀNH SỬA LỖI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Thực tế nói hàng ngày việc phát âm có ảnh hưởng tiếng địa phương, giọng điệu cá nhân, bệnh tật quan phát âm… Mỗi người cần phải đặt yêu cầu phát âm theo hệ thống âm chuẩn tiếng Việt GV: Từ điển tiếng Việt Vịên Ngôn ngữ Hoàng Phê chủ biên HS: Chỉ trường hợp cần viết theo âm chuẩn tiếng Vịêt, không viết theo phát âm địa phương VD: đẹp đẽ / đẹp đẻ; giặt quần áo / giặc quần áo; rửa xe / rữa xe; mù mịt / mù mựt; hoàn cầu /hoàng cầu; trốn tránh / chốn chánh;… HS: Chỉ trường hợp chữ quốc ngữ chưa có thống âm chữ VD: ngành nghề / nghành nghề; cách mạng / kách mạng; quang cảnh / qoang cảnh;… HS: Cách viết hoa chữ quốc ngữ: + Danh từ riêng: tên riêng người tên tổ chức, quan, đoàn thể; địa danh…  NV 10 Chủ đề NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT: Sử dụng phương tiện ngôn ngữ, theo chuẩn mực tiếng Việt: a Chuẩn mực ngữ âm chữ viết: - Ngữ âm: + Chuẩn phát âm liên quan đến tất thành phần âm tiết tiếng Việt: phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu + Chuẩn phát âm từ tiếng Việt thể qua hình thức chữ quốc ngữ mà phận từ điển tiếng Việt tiêu biểu ghi nhận - Chữ viết: + Viết theo phát âm chuẩn tiếng Việt + Viết theo quy định hành chữ quốc ngữ + Viết theo quy tắc viết hoa quy tắc viết từ ngữ gốc tiếng nước Viết hoa tất từ + Đầu câu, sau dấu chấm câu + Tên tác phẩm: tên tác phẩm văn học, tên đề tài nghiên cứu, tên luận văn khoa học,… Viết hoa tiếng đầu tổ hợp từ dùng làm tên HS: Quy tắc viết từ ngữ gốc tiếng nước ngoài: Việt hoá tiếng nước cách gạch nối âm tiết VD: Italia  I-ta-li-a; Andersen  An-đec-xen,… GV: Ngoài viết tắt số từ ngữ thông dụng quy định VD: CNXH (chủ nghĩa xã hội); UBND (Uỷ ban nhân dân); THPT (trung học phổ thông);… b Chuẩn mực dùng từ: Từ đơn vị ngôn ngữ có nhiều bình diện  Chuẩn mực dùng từ gồm phương diện: GV: HS cần ý: - Dùng hình thức âm cấu - Cần phân biệt từ có âm gần tạo từ khác nghĩa VD: bàng quang (bọng đái) / bàng quan (thái độ thờ ơ, đứng cuộc); chinh phu / chinh phụ;… - Những từ tạo từ gốc khác sắc thái ý nghĩa phạm vi sử dụng VD: nhỏ  nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhen, nhỏ nhoi… HS: Phân biệt ý nghĩa sắc thái biểu - Dùng ý nghĩa từ, ý nghĩa cảm số từ VD: ngoan cố / ngoan cường sắc thái biểu cảm  Gần âm, gần nghĩa khác nghĩa biểu cảm; toi mạng / hy sinh; chầm chậm / chậm chạp;… GV: Khi dùng từ với nghĩa chuyển nghĩa chuyển từ phải phù hợp với nội dung biểu đạt nội dung ý nghĩa câu văn, văn VD: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” (Hồ Chí Minh): “trồng cây”  nghĩa gốc; “trồng người”  nghĩa chuyển GV: Trong tiếng Việt đặc điểm ngữ pháp từ - Dùng đặc điểm ngữ pháp từ thể kết hợp từ với từ trước từ sau để tạo nên cụm từ câu VD: “Tôi cảm ơn bạn” “Tôi tự hào bạn”  “về” hư từ kết hợp từ “tự hào” với từ “các bạn” c Chuẩn mực đặt câu: HS: Về kết cấu ngữ pháp gồm có loại câu: - Câu cần cấu tạo mặt kết cấu ngữ + Câu đơn hai thành phần VD: “Tôi học” pháp tiếng Việt + Câu đơn đặc biệt VD: “Tuyệt!” + Câu ghép VD: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” NV 10 Chủ đề + Câu phức VD: “Gái Quảng Bình khí phách đọ Trường Sơn” GV: Nội dung ý nghĩa: biểu tường minh - Câu cần nội dung ý nghĩa (trực tiếp) hàm ẩn (gián tiếp)  Người nghe, người đọc phải lĩnh hội xác, đầy đủ nội dung ý nghĩa câu HS tìm VD GV: Mỗi dấu câu có công dụng định, - Câu cần đánh dấu câu thích hợp: giúp cho câu văn thể xác, mạch lạc, dấu cuối câu, dấu câu nội dung biểu sắc thái cảm xúc kèm theo HS tìm VD d Chuẩn mực cấu tạo văn bản: GV: Đối với văn có độ dài lớn: phân chia - Trong văn câu cần có xếp thành phần, chương, mục  liên kết chặt chẽ tổ chức theo Thể rõ nội dung cần truyền đạt phù hợp kết cấu mạch lạc với phong cách ngôn ngữ thân văn VD: Một luận văn e Chuẩn mực phong cách ngôn ngữ: HS: Các phong cách chức bao gồm: PCNN - Chuẩn mực phong cách chi phối sinh hoạt, PCNN nghệ thuật, PCNN hành chính, phương diện dùng từ, đặt câu, tổ chức văn PCNN luận, PCNN báo – công luận, bản, chữ viết, kí hiệu văn tự văn PCNN khoa học  Yêu cầu phương diện phải phù hợp với phong cách chức Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao: a Đối với ngữ âm chữ viết: HS: Phân tích VD: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ - Ngữ âm: biện pháp sử dụng âm, mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” (Thép Mới): thanh, vần, nhịp điệu,… Tạo nên nhịp điệu cân xứng trải rộng dần phần vị âm hưởng thích hợp, nâng cao hiệu qủa ngữ (2 - - - 4) đan xen tiếng biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm, cảm với tiếng trắc (làng - nước - tranh xúc - chính)  Tạo cho câu văn âm hưởng hài hoà lan toả cảm xúc (từ nhỏ đến lớn, từ gần đến xa, từ hẹp đến rộng)  Ca ngợi sức mạnh, phẩm chất tre - tượng trưng cho người Việt Nam HS: Phân tích VD: - Chữ viết: viết chữ hoa, chữ in, dùng dấu “Hỡi người Anh, khép chặt đôi môi câu, viết qua hàng bất thường có Tiếng Anh hô: “Hãy nhớ lấy lời tôi”! chủ ý,… Tạo nên sắc thái biểu Đã vang dội Và ánh đôi mắt sáng cảm tế nhị, có ấn tượng sâu sắc Của Anh chói ngời báo Đảng” (Tố Hữu) + Từ “Anh”: viết hoa  kính trọng tự hào người nói đến + Dấu chấm câu thơ thứ 3: ngắt dòng thơ làm hai  nhấn mạnh vào hình ảnh đôi mắt thấy hai phương diện tiếng hình Anh để lại ấn tượng sâu sắc b Đối với từ ngữ: GV: Biện pháp nghệ thuật hay gọi biện - Các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân pháp tu từ có chuẩn mực sử dụng hoá, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, NV 10 Chủ đề đòi hỏi việc sử dụng phải phù hợp với nội dung tượng trưng, chơi chữ, tập Kiều,… tư tưởng tình cảm phong cách ngôn ngữ chung Tăng cường hiệu biểu đạt: văn HS: Phân tích VD: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (Viễn Phương) + Nhân hoá: “mặt trời” (1)  “đi qua, thấy” + Ẩn dụ: “mặt trời” (2)  Hồ Chí Minh mặt trời mang lại sống ánh sáng cho người đồng thời trường tồn mặt trời vũ trụ + Điệp từ, ngữ: “đi”, “lăng”, “trong”, “ngày ngày”, “mặt trời”… + Điệp kết cấu ngữ pháp: câu thơ đầu câu thơ sau + Hoán dụ: “Mùa xuân” (không dùng từ “năm” hay “tuổi”) + Dùng từ: “dòng” (không dùng từ “đoàn”), “tràng” (không dùng từ “vòng”), “kết” (không dùng từ “làm”, “bện”), “dâng” (không dùng từ “viếng”)  Biểu lộ cảm xúc xót thương thành kính không tang thương, bi luỵ c Đối với câu: HS: Phân tích VD: - Các phép tu từ cú pháp: phép đảo, phép “Chị Sứ yêu biết chốn này, nơi chị đối, phép điệp, phép song hành cú pháp, oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi trái phép liệt kê, phép chêm xen,… Tạo tính sai thắm hồng da dẻ chị” (Anh Đức) chất nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp + Từ ngữ cảm thán: “biết bao nhiêu” cao + Ẩn dụ: “quả trái sai” + Từ tượng thanh: “oa oa” + Từ màu sắc: “thắm hồng” + Thành phần thích chêm xen sóng đôi nhau: “nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên” / “nơi trái sai thắm hồng da dẻ chị”  Tạo tính hình tượng tính biểu cảm cho câu d Đối với toàn văn bản: - Các biện pháp nghệ thuật: thay đổi trật tự GV: Truyện “Chí Phèo” Nam Cao bắt kết cấu văn bản, phối hợp phương đầu chi tiết độc đáo, gây ấn tượng thức biểu đạt khác nhau, dùng cách mạnh: “Hắn vừa vừa chửi”  “Hắn” đại từ trình bày có tác động mạnh mẽ đến nhân xưng thứ ba để Chí Phèo  Tạo trình lĩnh hội văn bản,… ý lôi cho người đọc II NHỮNG LOẠI LỖI THƯỜNG MẮC KHI SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT: Lỗi phát âm chữ viết: a Lỗi nói viết theo phát âm phương ngữ cá nhân: HS: Phân tích sửa lỗi VD: NV 10 Chủ đề + Nói viết sai phụ âm đầu: “lồng làn” (nồng nàn), “chốn chánh” (trốn tránh), “dui dẻ” (vui vẻ),… + Nói viết sai phần vần: “uống riệu” (uống rượu), “bác ngác” (bát ngát), “chếnh cháng” (chuếnh choáng), “rộng rải” (rộng rãi),… b Lỗi viết quy định chữ viết hành: HS: Phân tích sửa lỗi VD: + “Nghành nghề” (Ngành nghề), “ghế ghỗ” (ghế gỗ), “hoa quình” (hoa quỳnh),… + “Quảng ninh” (Quảng Ninh), “quận cầu giấy” (quận Cầu Giấy), “bà Thu yến” (bà Thu Yến),… + “thủ đô Pa Ri” (thủ đô Pa-ri), “câylômét” (Kilô-mét), “nhà văn Séc Văn Téc” (nhà văn Sécvan-téc),… Lỗi từ: HS: Phân tích sửa lỗi VD: “Trình độ tư di yếu lắm”. “tư duy” “Trong vấn đề có nhiều phương tiện khác nhau”  “phương diện” “Tỉ lệ mắc bệnh truyền nhiễm không toán được”  “giải quyết” “Thế ám hiệu cho biết”  “làm ám hiệu” “Nghe tiếng gõ cửa, lão thân chinh mở cửa”  “thân hành” Lỗi câu: HS: Phân tích sửa lỗi VD: “Qua tác phẩm cho ta thấy tinh thần anh dũng giai cấp công nhân vùng mỏ”  Câu không phân định rõ thành phần trạng ngữ đầu câu với thành phần chủ ngữ - Có cách sửa: + Giữ nguyên từ “qua”, bỏ từ “đã cho” thêm vào dấu phẩy + Bỏ từ “qua” Với tác phẩm “Chữ người tử tù” làm cho nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân bay bổng khắp  Câu không phân định rõ thành phần trạng ngữ đầu câu với thành phần chủ ngữ - Có cách sửa: + Bỏ từ “với”, thay phần “bay bổng khắp đây” “trở nên tiếng” + Bỏ từ “đã làm cho” thay phần “bay bổng khắp đây” “trở nên tiếng” “Trong xã hội phong kiến thối nát trước đây, xã hội làm cho người biết tuân theo lễ giáo hủ lậu”  Câu chưa có chủ ngữ vị ngữ, có thành phần tương đương trạng NV 10 Chủ đề ngữ thành phần thích - Cách sửa: “Trong xã hội phong kiến thối nát trước đây, xã hội làm cho người biết tuân theo lễ giáo hủ lậu, người sống tự chủ” “Trong tác phẩm Nguyễn Du lên án xã hội phong kiến thối nát lúc Nguyễn Du xuất thân xã hội phong kiến suy tàn”  Xác định sai quan hệ từ - Cách sửa: “Trong tác phẩm, Nguyễn Du lên án xã hội phong kiến thối nát, vốn xuất thân từ gia đình quan lại, ông thấu hiểu biểu suy tàn chế độ ấy” Củng cố: Dặn dò: - HS học - Làm tập nhà - Chuẩn bị chủ đề BÀI TẬP CHỦ ĐỀ I VỀ CHỮ VIẾT: Phân tích chữa lỗi tả NV 10 Chủ đề a Khoanh tròn vào chữ số đánh dấu từ ngữ viết đúng, chữa lại từ viết sai: khuếch trương nguắt nguéo luạng chuạng ngoằn ngoèo tranh dà tranh dành dọng điệu dao dịch dận hờn giao dịch 10 nguyếch ngoác bạc mạng lãn mạng tàng ác lục lội hoành hành đường hoàng nhã nhặng phú quới kiêng quyếc 10 lác mây tre xả thân đả đời cố nhân nghỉa vơ sĩ nhục chặt chẽ bẫn thĩu vửng vàng 10 liêm sỉ b Phân tích chữa lỗi tả câu sau: - “Cụ già bé loắc choắc, noạng choạng vào nhà chanh, ngồi suống trõng che, vớ lấy trai nước lên đất nỏ chổ, uống ừng ực, đắp triếu dên ừ” - “Bác Tám đến chụ xở uỷ ban, chịnh chọng chình bày í kiến nhằm thuyết phục chị em phụ lữ tham phong chào kế hoạch hoá da đình” Khoanh tròn vào chữ số đánh dấu từ ngữ viết đúng, chữa lại từ viết sai: Nguyễn Tri Phương Trần hoàng Phạm thị hoài Thị nở nguyễn văn bé tản đà Tam Nguyên Yên đổ Bà Đoàn thị Điểm Sông Đồng nai 10 Thị Xã hội an Nhật In Đô Nê Xi A Thủ - Dầu - Một Tôn - Trung - Sơn Bin Clin-tơn Napônêông bônapac Ma-lay-xi-a An Giê Ri Oa-sinh-tơn 10 Bắc Kinh Pờ-rô-tê-in In Tơ Nét hi-đrô bô ních vải 100 % cô-tông A-Mô-Ni-Ac thuốc pênêxilin Pho-tô-cop-phi kờ-lô-mét 10 Internet II VỀ TỪ: Phân tích chữa lỗi hình thức cấu tạo từ: a “Chúng em khuyên góp nhiều tiền vật dụng để ủng hộ đồng bào vùng bị bão lụt” b “Các em học sinh thường thưởng thức vai điệu tuyệt vời đoàn văn công” c “Nếu không đoàn kết chống lại tên giặc vũ trang vô ngàn vũ khí” Phân tích chữa lỗi nghĩa từ: a “Anh ý nghe ngóng lời giảng thầy giáo ý kiến phát biểu bạn lớp” b “Những chứng minh văn hoá cổ vùng nhiều” c “Trước lối chơi lực lượng hàng phòng thủ đối phương, đội bóng ghi bàn được” Phân tích chữa lỗi kết hợp từ phong cách ngôn ngữ: a “Danh ngôn nhà vật lí học tiếng nhân loại xúc tác trí óc em mãnh liệt biết dường nào” b “Trong năm khôi phục kinh tế, có ngày mà đất nước thay lòng đổi dạ, mái nhà rạ lùi dần cho ngói mới” NV 10 Chủ đề c “Đến năm 2000 phải toán hết trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, phải đầu tư số dụng cụ chuyên khoa cẩn thiết cho trạm y tế xã răng, mắt” III VỀ CÂU: Phân tích chữa lỗi nhóm câu sau: a “Từ chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê bầu trời Tổ quốc, đến bà mẹ chèo đò anh dũng dòng sông đầy bom đạn ác liệt kẻ thù” b “Sống xã hội đầy bất công giúp cho ông thấu hiểu nỗi thống khổ quần chúng nhân dân” c “Qua đời nghiệp văn chương Nguyễn Trãi cho thấy ông có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc, với tất đất nước nhân dân ông nghĩ mà hết lòng cứu giúp dân với nghiệp thơ văn ông vũ khí sắc bén quân thù phải khiếp sợ mãi lưu truyền lịch sử đất nước ta” Phân tích chữa lỗi nhóm câu sau: a “Qua tác phẩm văn học kỉ XVIII, bọn quan lại sức hoành hành, không đảm bảo đời sống cho người dân lương thiện” b “Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc Minh, giành lại độc lập cho tổ quốc” c “Tác phẩm ông hay nội dung ý nghĩa, có giá trị tố cáo kẻ thù mạnh mẽ” Phân tích chữa lỗi nhóm câu sau: a “Cụ già rồi, không 80 tuổi 75 tuổi cùng” b “Mặc dù có việc xảy ra, anh yên tâm” c “Hễ anh trông thấy điều khả nghi, anh không bỏ qua, liền báo cho công an biết ngay” NV 10 Chủ đề CHỦ ĐỀ NHỮNG LỖI VỀ DIỄN ĐẠT TRONG VIỆC VIẾT BÀI VĂN, THỰC HÀNH SỬA LỖI (Số tiết:4) I KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận thức yêu cầu diễn đạt văn lỗi thường mắc phải viết văn - Có kĩ phân tích chữa lỗi diễn đạt văn, để hoàn thiện nâng cao kĩ diễn đạt viết văn - Nâng cao thái độ thận trọng viết văn, có ý thức diễn đạt thích hợp viết văn II PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, quy nạp, thuyết trình, thảo luận nhóm III TƯ LIỆU - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: NHỮNG LỖI VỀ DIỄN ĐẠT TRONG VIỆC VIẾT BÀI VĂN, THỰC HÀNH SỬA LỖI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I KHÁI QUÁT VỀ KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG BÀI VĂN: HS: Kĩ diễn đạt gì? Khái niệm kĩ diễn đạt: - Kĩ diễn đạt kĩ biểu nhận thức, tư tưởng, tình cảm người nói, người viết phương tiện ngôn ngữ, khiến cho người nghe, người đọc lĩnh hội đầy đủ, xác nội HS: Kĩ diễn đạt thể phương dung diện nào? - Kĩ diễn đạt bao gồm nhiều GV: Cần viết quy định chữ viết, phương diện: tả, viết hoa viết từ nước ngoài; việc dùng + Kĩ viết chữ sử dụng các dấu câu hay kí hiệu chữ viết khác; việc kí hiệu thuộc chữ viết trình bày văn bản,… GV: Dùng từ hình thức cấu tạo, nghĩa, đặc điểm ngữ pháp, sắc + Kĩ dùng từ hay thái biểu cảm, phong cách ngôn ngữ, đồng thời sử dụng từ cách sáng tạo, có tính nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp cao GV: Đặt câu phải đáp ứng nhiệm vụ mục đích giao tiếp chung văn, đồng thời nội + Kĩ đặt câu theo quy dung ý nghĩa câu thể xác tắc cấu tạo câu tiếng Việt rõ ràng nội dung biểu đạt phù hợp với quy tắc chung nhận thức tư người + Kĩ liên kết câu với để tổ chức nên đơn vị lớn NV 10 Chủ đề GV: Trong sáng vừa yêu cầu nhận thức, tư duy, vừa yêu cầu diễn đạt ngôn ngữ  Ngôn ngữ tư có mối quan hệ mật thiết, muốn diễn đạt sáng nhận thức, tư phải rõ ràng, mạch lạc văn (đoạn, mục, phần) tổ chức nên toàn văn (văn bản) + Kĩ tách đoạn văn liên kết đoạn, phần văn, kĩ đặt đề mục tên cho văn bản,… Một số yêu cầu diễn đạt văn: a Cần diễn đạt cho sáng, gãy gọn GV: Yêu cầu thể mối quan hệ nội dung ý nghĩa câu, câu, đoạn, b Cần diễn đạt cho chặt chẽ, phần với  Giữa câu, đoạn, quán, không mâu thuẫn phần văn cần có liên kết, mạch lạc phải có chuyển ý, đồng thời tránh tình trạng rời rạc, xa đề, lạc đề, thừa ý, lặp ý, mâu thuẫn GV: Sự diễn đạt viết cần hay hấp dẫn không cầu kì, sáo rỗng  Cần tránh lối diễn đạt hoa mỹ, cầu kì không phù hợp cần tránh lối diễn đạt đơn điệu, nhàm chán c Cần diễn đạt ngắn gọn, giản dị, tránh cầu kì, sáo rỗng GV: Diễn đạt cần phải phù hợp với phong cách ngôn ngữ viết: chữ viết, dùng từ, đặt câu, kết cấu, tổ chức văn,… Cần phân biệt ngôn ngữ viết với ngôn ngữ nói d Cần diễn đạt phù hợp với phong cách ngôn ngữ văn GV: Chủ đề đề cập đến lỗi chữ viết, dùng từ, đặt câu Chủ đề tập trung vào số lỗi diễn đạt phạm vi câu đoạn hay đoạn văn HS: Phân tích sửa lỗi VD: “Trong gia đình bị tan nát, bọn sai nha hoành hành, hách dịch đem xử Vương Ông, vơ vét cải cho đầy túi tham, Nguyễn Du vạch mặt thật chúng địa vị đồng tiền đổi trắng thay đen, đồng tiền tác oai tác phúc hãm hại người dân lương thiện để làm giàu cho lũ quan nha, thật vô liêm sỉ” - Phân tích lỗi: + Quan hệ ý nghĩa phần trạng ngữ “Trong gia đình bị tan nát, bọn sai nha hoành hành, hách dịch đem xử Vương Ông, vơ vét cải cho đầy túi tham” với chủ ngữ “Nguyễn Du” không phù hợp + Phần “trên địa vị đồng tiền đổi trắng NV 10 Chủ đề II PHÂN TÍCH VÀ CHỮA MỘT SỐ LỖI VỀ DIỄN ĐẠT: Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa không rõ ràng, mạch lạc - Thể quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ, hệ thống thể loại, ngôn ngữ, hình tượng…mang đặc điểm riêng văn học trung đại: Đỉnh cao nghệ thuật thơ ca (thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du,…); văn xuôi tự chữ Hán (“Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ); truyện thơ (“Truyện Kiều”); văn luận (“Quân trung từ mệnh tập”, “Đại cáo bình Ngô”) - Thành tựu nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam trở thành kho tàng quý giá để văn học đại tiếp thu, kế thừa phát triển Củng cố: Dặn dò: - HS học - Làm tập nhà - Chuẩn bị chủ đề NV 10 Chủ đề BÀI TẬP CHỦ ĐỀ Phân tích số hình ảnh lớn lịch sử xã hội phát triển văn học trung đại Việt Nam Nêu đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật, tác giả tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Phân tích nội dung yêu nước nội dung nhân đạo qua số tác phẩm cụ thể văn học trung đại Việt Nam a Nội dung yêu nước: - “Vận nước” Đỗ Pháp Thuận, “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão, “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu, “Hứng trở về” Nguyễn Trung Ngạn - “Cảnh ngày hè”, “Đại cáo bình Ngô” Nguyễn Trãi - Những trích đoạn từ “Đại Việt sử kí toàn thư” Ngô Sĩ Liên - Một số tác phẩm nghị luận khác: Tựa “Trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương, “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung b Nội dung nhân đạo: - Bài kệ “Cáo bệnh, bảo người” Mãn Giác, “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, “Đọc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du - Trích đoạn “Chinh phụ ngâm” (bản dịch Nôm Đoàn Thị Điểm?) - “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ - “Truyện Kiều” Nguyễn Du (đi sâu vào đoạn trích học) Chọn phân tích số tác phẩm để làm sáng tỏ nét nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam Phân tích vai trò, ý nghĩa “Truyện Kiều” đời sống tinh thần phát triển văn học dân tộc NV 10 Chủ đề CHỦ ĐỀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 (Số tiết: 4) I KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiếu nắm bắt nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa bật số nhân vật điển hình phần văn học nước - Biết cách đọc - hiểu tác phẩm (đoạn trích) văn học nước phân tích tác phẩm (đoạn trích) - Bước đầu biết liên hệ so sánh với văn học Việt Nam Trên sở có thái độ tiếp thu tiếp nhận đắn giá trị tác phẩm văn học nước có chương trình II PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, quy nạp, thuyết trình, thảo luận nhóm III TƯ LIỆU - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHỦ ĐỀ HS: Giới thiệu phần văn học nước I GIỚI THIỆU CHUNG: học chương trình Ngữ văn 10 Văn học nước chương trình Ngữ văn 10 gồm: - Văn học cổ đại Hi Lạp - Văn học cổ đại Ấn Độ - Thơ Đường - Tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa - Thơ hai-cư Nhật Bản HS: Phần văn học nước học Thể loại: chương trình Ngữ văn 10 gồm thể loại nào? - Sử thi - Thơ - Tiểu thuyết II SỬ THI: Khái quát sử thi: HS: Thế sử thi? - Là loại hình văn học tự sự, kể chuyện thơ đời buổi bình minh lịch sử dân tộc HS: Sử thi phản ánh điều gì? - Phản ánh thời kì chuyển giao lịch sử, bước ngoặt nhân loại chia tay với khứ mông muội để bước vào thời đại văn minh HS: Sử thi đề cập đến đề tài nào? - Đề tài: quan hệ thị tộc, chiến GV: Sử thi tái chiến tranh giành tranh lạc giật đất đai tranh chiếm người đẹp chiến tranh giành phụ nữ - vốn phổ biến thời cổ đại Khi phản ánh biến cố trọng đại liên quan đến lịch sử dân NV 10 Chủ đề tộc ấy, sử thi trở thành tiếng nói đặc biệt cộng đồng HS: Sử thi tập trung ca ngợi điều gì? - Tập trung ca ngợi phẩm chất anh hùng nhân vật, xây dựng lí tưởng chung, cộng đồng, lí tưởng chủ nghĩa anh hùng tập thể - Cuộc đời cá nhân, thành viên cộng đồng thực có ý nghĩa cá nhân gắn với tập thể, cá nhân biết hi sinh lợi ích cộng đồng GV: Sử thi chịu ảnh hưởng giới - Sử thi chịu ảnh hưởng giới quan thần quan thần linh chủ nghĩa Bức tranh sử thi linh chủ nghĩa tạo dựng thường mang tính hoành tráng kì vĩ với yếu tố hoang đường, kì ảo, với xuất vị thần, giới quỷ - Sử thi có giọng điệu hùng tráng, trang nghiêm sứ,…Giọng điệu sử thi hùng tráng, mang không khí lễ hội nhằm tôn vinh vị anh trang nghiêm, mang không khí lễ hội, nhằm hùng; sử dụng hình thức ước lệ, định tôn vinh anh hùng lịch sử dân tộc ngữ, hình dung từ,… để nhấn mạnh, để tạo Sử thi sử dụng hình thức ước lệ, lặp lại nhằm mục đích khắc sâu vào trí định ngữ, hình dung từ,…để nhấn mạnh, nhớ người nghe, lẽ thời đại mà sử thi đời để tạo lặp lại nhằm mục đích khắc sâu chữ viết chưa phát triển vào trí nhớ người nghe, lẽ, thời đại mà sử thi đời chữ viết chưa phát triển Sử thi Hi Lạp: HS: Sử thi "Ôđixê" đời vào thời kì nào? - Sử thi "Ôđixê" gắn liền với thời kì di dân mở nước, mở rộng địa bàn cư trú người Hi Lạp HS: Nhân vật sử thi "Ôđixê"? - Nhân vật tập trung khắc hoạ miêu tả Phẩm chất bật nhân vật này? Uy-lit-xơ, biểu tượng người chinh phục, khám phá  Phẩm chất bật nhân vật dũng cảm giàu lực trí tuệ HS: Nội dung đoạn trích "Uy-lit-xơ trở - Đoạn trích "Uy-lit-xơ trở về" kể lại câu về"? chuyện gặp mặt hai vợ chồng sau 20 năm xa cách Cuộc tái ngộ đầy niềm vui hạnh phúc phải trải qua thử thách gay go  Vẻ đẹp nhân vật bộc lộ HS: Tóm tắt đoạn trích "Uy-lit-xơ trở về"? - Câu chuyện tập trung xung quanh việc thúc giục Pê-nê-lốp nhận mặt Uy-lit-xơ HS: Vẻ đẹp Uy-lit-xơ thể qua - Vẻ đẹp Uy-lit-xơ diễn biến qua tâm trạng diễn biến qua tâm trạng nào? chàng: kiên nhẫn đợi chờ, giận dỗi, lo âu, cảm thông trân trọng HS: Phẩm chất bật nhân vật Pê-nê- - Vẻ đẹp Pê-nê-lôp thận trọng, kiên lôp gì? trinh, bình thản đầy thử thách HS: Vẻ đẹp trí tuệ nhân vật thể - Vẻ đẹp trí tuệ thể qua cách thử thách qua chi tiết nào? giường bí mật  Sự so tài hai trí tuệ Pê-nê-lôp Uy-lit-xơ HS: Nêu nét nghệ thuật bật - Ngôn ngữ nhân vật thể qua lời thoại đoạn trích? Tìm tên nhân vật gắn liền với nhân vật, ngữ điệu lời nói, tên nhân vật định ngữ phẩm chất nhân vật gắn liền với định ngữ phẩm chất đó? nhân vật đó: “Pê-nê-lôp thận trọng”, “Uy-lit-xơ cao quý nhẫn nại”, “Ơ-ri-clê hiền thảo”…, so NV 10 Chủ đề HS: Sử thi "Ra-ma-ya-na" đánh nào? HS: Tóm tắt đoạn trích "Rama buộc tội"? HS: Vì Ra-ma phải từ bỏ vợ mình? Việc làm có ý nghĩa gì? HS: Trước tình nghiệt ngã, Xi-ta phải đối đầu tự minh oan cho nào? HS: Vai trò thần lửa A-nhi văn hoá Ấn Độ? HS: Đối với Ra-ma Xi-ta lúc điều quan trọng nhất? HS: Để diễn tả tâm trạng nhân vật, tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật nào? HS: Hình thức kết cấu đoạn trích nào? GV: Cảnh gặp gỡ Rama Xita kể lại cách chi tiết, chậm rãi, thông qua lời thoại, hành vi; thông qua cách lập luận vừa khôn khéo, vừa kiên nhân vật sánh mở rộng, cách kể chuyện chậm rãi, trang trọng… Đặc trưng nghệ thuật kể chuyện sử thi, đặc biệt sử thi Hô-me-rơ Sử thi Ấn Độ: - Sử thi "Ra-ma-ya-na" bách khoa toàn thư đất nước - Đoạn trích "Ra-ma buộc tội" kể tái ngộ vợ chồng sau hoạn nạn Thử thách họ lớn, lẽ hai phải chứng minh danh dự  Cuộc gặp gỡ trở thành phiên toà, hai vợ chồng bị đặt vào hoàn cảnh đặc biệt phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức cộng đồng - Hoàn cảnh buộc Ra-ma phải từ bỏ vợ  Vẻ đẹp Ra-ma, vẻ đẹp người anh hùng sử thi - Trước tình nghiệt ngã, Xi-ta dựa vào nguyên tắc đạo lí cộng đồng để tự bảo vệ cho  Xi-ta phải đối đầu với hai tư cách Ra-ma: tư cách chồng, tư cách Vua - người đứng đầu cộng đồng  Xi-ta định tự chọn chết cho mình: tự tin bước lên giàn hoả thiêu - Trong văn hoá Ấn Độ, thần lửa A-nhi có vị trí quan trọng  Vị thần công lí, án tối cao xét xử công xã hội  Xi-ta tự minh oan cho  Ý thức danh dự phẩm chất quan trọng hai nhân vật - Để diễn tả tâm trạng nhân vật, tác giả thường dùng cách gợi thông qua dáng điệu, cử chỉ, thái độ hay cách ứng xử  Tái giằng xé nội tâm nhân vật - Kết cấu đoạn trích tổ chức theo hình thức kịch tính Hình thức so sánh biện pháp quan trọng việc tái tâm lí nhân vật III THƠ TRUNG ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG: GV: Triều Đường (618 - 907) có vai trò Thơ Đường (Trung Quốc): quan trọng xã hội phong kiến hưng thịnh nhất, đồng thời đỉnh cao văn minh nhân loại vào thời châu Âu đắm mê tín, tối tăm, thống trị thần học Đây thời kỳ phục hưng thơ ca mở đường cho phát triển rực rỡ với hai hình thức thơ phổ biến cổ thể cận thể với cách tân quan NV 10 Chủ đề trọng HS: Nêu nét đặc trưng thơ * Đặc trưng: Đường? - Thơ Đường thuộc loại cận thể (gồm luật thi câu tuyệt cú - câu) - Nhà thơ không nói hết, không nói trực tiếp ý mà tạo dựng mối quan hệ để từ gợi cho độc giả suy nghĩ, liên tưởng  Thơ Đường mang tính hàm súc cao, ý lời HS: Thơ Đường thường viết đề tài * Đề tài: nào? VD thơ cụ thể? - Đa dạng: Cảm hứng thiên nhiên, tình bạn, số phận người hoàn cảnh đặc biệt mảng đề tài quan trọng GV: Ở chương trình THCS Ngữ văn 10 * Tác giả: HKI, em học số thơ Đường - Hơn 2.300 nhà thơ với vạn thơ Hãy giới thiệu số tác giả, tác phẩm? - Nhiều nhà thơ tiếng: Lí Bạch (thi tiên), Đỗ * Lớp 7: “Tĩnh Dạ Tứ” (Cảm nghĩ Phủ (thi thánh), Vương Duy (thi phật), Vương đêm tĩnh), “Vọng Lư sơn bộc bố” Xương Linh, Thôi Hiệu, Bạch Cư Dị, Hạ Tri (Xa ngắm thác núi Lư) Lý Bạch; “Mao Chương,… ốc vị thu phong sở phá ca” (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nát) Đỗ Phủ; “Hồi hương ngẫu thư” (Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê) Hạ Tri Chương; “Phong Kiều bạc” (Đêm đỗ thuyền Phong Kiều) Trương Kế * Lớp 10: “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng) Lý Bạch; “Thu hứng” (Cảm xúc mùa thu) Đỗ Phủ; “Hoàng Hạc lâu” (Lầu Hoàng Hạc) Thôi Hiệu; “Khuê oán” (Nỗi oán người phòng khuê) Vương Xương Linh; “Điểu minh giản” (Khe chim kêu) Vương Duy HS: Đọc phần tiểu dẫn (SGK) thơ a “Cảm xúc mùa thu” (Thu hứng - Đỗ Phủ): “Thu hứng” - Sáng tác năm 766, sau loạn An Lộc Sơn HS: Tiêu đề thơ thể cảm xúc năm sau nhà thơ qua đời  Nhà Đường suy tác nào? thoái HS: Nhận xét kết cấu thơ cách - Toàn có câu đặt trục: Cảm thể tác giả? xúc - mùa thu để từ tạo trọng điểm thương nước thương dân, nỗi buồn cô đơn  Tác giả đóng vai trò nhân vật trữ tình thơ, chủ thể bộc lộ cảm xúc trước HS: Bài thơ chia làm phần, phần biến đổi trời đất mùa thu tới  Bốn câu nói lên điều gì? đầu miêu tả thiên nhiên mùa thu, bốn câu sau tâm trạng nhà thơ HS: Mối quan hệ thiên nhiên mùa thu - Thiên nhiên mùa thu người có đồng người nào? cảm  Sự thay đổi tầm nhìn tác giả qua hai phần thơ thể tâm trạng buồn NV 10 Chủ đề HS: Cách dùng quan hệ tác giả để gợi lên suy nghĩ, liên tưởng cho người đọc? HS: Qua tranh thiên nhiên, tác giả bộc lộ nỗi lòng nào? HS: Đọc phần tiểu dẫn (SGK) thơ “Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” GV: Đề tài tình bạn đề tài lớn thơ Đường  Đây thơ thuộc vào loại hay tái tình bạn chân thành, lắng đọng sâu sắc HS: Nhận xét kết cấu thơ cách thể tác giả? HS: Phân tích nét thơ? Qua thể cảm xúc tác giả? HS: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? HS: Đọc phần tiểu dẫn (SGK) thơ “Hoàng Hạc lâu” HS: Cảm xúc tác giả gợi từ đâu? HS: Phân tích thơ theo kết cấu nào? HS: Phân tích nội dung nghệ thuật thơ? NV 10 Chủ đề nhà thơ trước thay đổi thời tiết, đất trời - Dùng quan hệ: Giữa người vũ trụ (điểm nhìn người), tượng thiên nhiên (mùa thu với núi non, mây nước), đồng (cánh hoa - giọt lệ), - khứ (giọt lệ), liên tưởng (con thuyền bị buộc)  Nỗi buồn thương nước, nhớ quê tác giả b “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lí Bạch): - Bài thơ tuyệt cú xuất chúng, tái đưa tiễn, chia tay Lí Bạch Mạnh Hạo Nhiên, người bạn vong niên ông 12 tuổi  Mạnh Hạo Nhiên nhà thơ lớn đời Đường, sống ẩn dật, không làm quan Thơ ông cao nhã, tinh khiết có ảnh hưởng nhiều đến tài thơ Lí Bạch - Hai câu đầu: Không gian, thời gian buổi đưa tiễn bạn lên đường + Không gian: Gắn với truyền thuyết lầu Hoàng Hạc  Tạo tính chất thiêng liêng, không khí đưa tiễn đặc biệt + Thời gian: Vào tháng ba - mùa xuân với cảnh sắc đẹp đẽ  Đây cảnh lòng đưa tiễn lòng, hồn thơ tiễn biệt hồn thơ - Hai câu sau: Cảm xúc tác giả, tình cảm tha thiết bạn: Nhà thơ nhìn theo thuyền chở bạn khuất dần hút đường chân trời Trên dòng sông nhộn nhịp ấy, tác giả nhìn thấy thuyền lẻ loi bạn  Cảm giác xa vắng, chia lìa theo nhịp chuyển cánh buồm, đến lúc nhà thơ nhìn thấy dòng sông Trường Giang với nuối tiếc ngậm ngùi - Nghệ thuật: ý ngôn ngoại, bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc c “Lầu Hoàng Hạc” (Hoàng Hạc lâu - Thôi Hiệu): - Thông qua việc miêu tả cảnh đẹp lầu Hoàng Hạc, tác giả bộc lộ nỗi niềm thương nhớ quê hương thể triết lí chu trình vũ trụ  Cảm xúc trữ tình tái qua hình ảnh Hoàng Hạc lâu khứ đối lập với Hoàng Hạc lâu  Nỗi buồn man mác, bâng khuâng - Bài thơ theo thể thất ngôn bát cú  Kết cấu theo: đề - thực - luận - kết + Hai câu đề: Gợi mở triết lí - Cái câu chuyện truyền thuyết gắn HS: Đọc phần tiểu dẫn (SGK) thơ “Khuê oán” HS: Nội dung thơ nói gì? HS: Người thiếu phụ sai lầm điều gì? Bài thơ có gía trị khái quát nào? HS liên hệ: Văn học trung đại Việt Nam có tác phẩm chủ đề với thơ này? (“Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn, đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”)  Gía trị nhân đạo GV: Mạch thơ mạch kể - kể chuyện đời thường người thiếu phụ Câu nguyên tác mở đầu bổ ngữ “hốt” kèm với động từ “kiến”  Sự chuyển đổi trạng thái tinh thần  Nỗi đau đớn người thiếu phụ dồn nén lại NV 10 Chủ đề với hạc vàng, người cưỡi hạc, diện lầu Hoàng Hạc nhân chứng dù trải qua nhiều thăng trầm lịch sử + Hai câu thực: Nhằm mở rộng ý hai câu đề Cái lùi sâu vào dĩ vãng, thách đố với thời gian: “Bạch vân thiên tải mây trắng ngàn năm”  Qúa khứ nối liền tại, soi rọi cho khứ - quy luật chuyển hoá tạo sinh vô vô tận đất trời, vũ trụ Nghệ thuật: đối quy mô kích thước vũ trụ: “Hoàng Hạc - khứ - bất phục phản” >< “Bạch vân - thiên tải - không du du” + Hai câu luận: Sự quan sát chuyển từ tầm xa tới tầm gần: quan sát giới xung quanh lầu Hoàng Hạc  Quy luật - ra: “Hán Dương sông tạnh - bày” >< “Bãi xa - Anh Vũ - xanh dày cỏ non”  Từ cảnh tiên tác giả chuyển sang cảnh sắc đời thường với thiên nhiên tươi đẹp xanh tốt + Hai câu kết: Mở nỗi nhớ quê hương Tất câu thơ dồn nén liên tục để mở chữ buồn kết thúc thơ - nỗi buồn lữ khách xa quê  Quê hương trở nên có ý nghĩa đời người Nghệ thuật: ý ngôn ngoại, mượn cảnh ngụ tình  Tình cảm thương nhớ quê hương tác giả chân thành, cảm động, sâu lắng d “Nỗi oán người phòng khuê” (Khuê oán - Vương Xương Linh): - Bài thơ kể lại chuyện người thiếu phụ đau khổ nhận thức sai lầm  Tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa + Câu 1: Cách đặt vấn đề khác với tiêu đề thơ  Kiểu phản đề Thiếu phụ chẳng biết sầu cho rằng: chồng trận hợp với thời đại, lí tưởng, tư cách nam nhi  Cách suy nghĩ người thiếu phụ đơn giản, chiều + Câu 2: Người thiếu phụ điểm phấn tô son lên lầu ngắm cảnh  Nỗi nhớ chồng an ủi công việc thường nhật  Hàm chứa dồn nén, xuất tỉnh ngộ + Câu 3: Trạng thái thức tỉnh người thiếu phụ, chuyển màu dương liễu báo hiệu chuyển đổi thời gian  Sự chia li biền biệt  Nỗi đau bên trong, nỗi đau ấm ức người thiếu phụ Câu mở đầu động từ “hối”  hối hận, tự phán xử mình, tự trách móc  Chưa người thiếu phụ lại cảm thấy đau đớn, hối hận khuyên chồng lập công danh đầu quân đánh trận HS: Đọc phần tiểu dẫn (SGK) thơ “Điểu minh giản” HS: Bối cảnh thiên nhiên nào, mối quan hệ vật vũ trụ? GV: Câu câu kể, cảnh vật ban đêm không quan sát mà nghe tĩnh đặt đối sánh với động Cảm nhận tiếng rơi hoa quế rụng khẽ Câu 3: Trăng lên  chim núi giật  sợ hãi Câu 4: Tiếng kêu chim  Không đủ sức phá vỡ tĩnh lặng HS: Đọc phần tiểu dẫn (SGK) GV: Muốn thưởng thức thơ hai-cư cần tìm hiểu hoàn cảnh đời thơ điển tích làm cho thơ Thơ hai-cư không cốt nói nhiều, nghiêng im lặng, thường tiêu đề Đối với người Nhật, Ba-sô nhà thơ hai-cư tiêu biểu Nếu thơ Đường tuân thủ cân đối xứng thơ hai-cư nghiêng cân bất đối xứng + Câu 4: Nỗi đau lộ oán thán  Người thiếu phụ ấm ức, thổn thức, hối hận, đau đớn  Màu dương liễu trở thành màu biệt li, việc trang điểm trở nên vô nghĩa  Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, người thiếu phụ oán, tiếc việc kiếm tước hầu chồng  Nỗi đau người thiếu phụ nỗi đau thời đại e “Khe chim kêu” (Điểu minh giản - Vương Duy): - Bối cảnh thiên nhiên tĩnh lặng với vẻ đẹp bình  Mối quan hệ tương giao tương hoà Thiên - Địa - Nhân + Câu 1: Tả trạng thái nhàn, thư giãn tác giả: hoa quế rụng, đón trăng lên đêm yên tĩnh + Câu 2: Sự yên tĩnh khắc hoạ, không miêu tả màu sắc mà tiếng động  Dùng động để tả tĩnh + Câu - 4: Trăng lên, chim núi giật  Cảnh vật lặng tờ  Tiếng chim kêu khe suối  Tạo tranh âm (hai tiếng động)  Cảnh đêm tĩnh lặng tâm hồn yên tĩnh  Sự đồng cảm tác giả với thiên nhiên Thơ hai-cư (Nhật Bản): a Giới thiệu chung: - Thơ hai-cư thể thơ độc đáo Nhật Bản, thuộc loại ngắn văn học giới Một thơ thường có 17 âm tiết (5-7-5) ngắt thành ba phần câu - Thơ hai-cư nói kinh nghiệm thường ngày, cảm thức thẩm mĩ trực giác tâm linh  Thơ hai-cư chấm phá, gợi mà không tả để dành tưởng tượng, cảm nghĩ cho độc giả - Cô đọng vào chiều sâu, khoảnh khắc bừng ngộ thi nhân trước đất trời  Triết lí sống, nhân sinh quan - Sử dụng “quý ngữ” để xác định không gian thời gian - người b Các thơ hai-cư Ba sô: - Bài 1: + “Đất khách Ê-đô”  “cố hương” - Tô-ki-ô ngày HS: Đọc Bài thơ nói lên điều gì? GV: Lúc Ba-sô 38 tuổi Quê hương ông Mi-lê, vào năm 1672 ông chuyển lên sống Ê-đô 10 năm sau ông trở thăm quê  Ông nghiệm “Ê-đô cố hương” HS: Tìm quý ngữ 1? + Quý ngữ: “mùa sương”  Mùa thu  Các kỉ niệm sợi dây nối kết tình cảm người với quê hương NV 10 Chủ đề HS: Đọc Bài thơ nói lên điều gì? - Bài 2: + Tiếng kêu chim đỗ quyên não nùng  GV: Vô thường không thường còn, Gợi nỗi buồn da diết, mãi thời chuyển biến, thay đổi gian, cảm thức vô thường + Có Kinh đô: Kinh đô Kinh đô kí ức  Kỉ niệm không phai mờ tâm trí tác giả HS: Quý ngữ 2? + Quý ngữ: “chim đỗ quyên”  Mùa hè  Loài chim đặc trưng cho văn hoá Nhật Bản HS: Đọc Bài thơ nói lên điều gì? - Bài 3: GV: Lúc Ba-sô 40 tuổi, sau chuyến + Ba-sô hay tin mẹ ông qua đời  Kỉ vật du hành trở ông hay tin mẹ lại mớ tóc bạc mẹ  Giọt lệ sương hòa vào mớ tóc bạc  So sánh độc đáo thơ Ba-sô  Tình cảm sâu sắc tác giả người mẹ HS: Quý ngữ 3? + Quý ngữ: “Làn sương thu”  Cuộc đời ngắn ngủi, mong manh đầy ấp kỉ niệm tình người, tình đời HS: Đọc Bài thơ nói lên điều gì? - Bài 4: + Hiện thực xã hội Nhật Bản thời giờ: đói kém, trẻ bị bỏ rơi  mối quan tâm tác giả tới người  Tinh thần nhân đạo sâu sắc + Tiếng khóc qua tiếng hú vượn kéo dài gió  Tiếng kêu bi thương, oán  Nỗi đau người đất trời cảm thấu HS: Quý ngữ 4? + Quý ngữ: “Gió mùa thu”  Mùa đói HS: Đọc Bài thơ nói lên điều gì? - Bài 5: + Chú khỉ co ro mưa rét  Cần áo tơi che mưa gío  Người dân, trẻ em đói rét đất nước Nhật Bản  Tấm lòng tác giả trải rộng tới muôn nơi, từ vật tới người  Sống yêu thương HS: Quý ngữ 5? + Quý ngữ: “mưa đông”  Sự lạnh lẽo HS: Đọc Bài thơ nói lên điều gì? - Bài 6: GV: Hồ Bi-oa  Cái đẹp + Hồ Bi-oa cảnh đẹp Nhật Bản  Tồn Hoa đào  Cái đẹp + Hoa đào  rã cánh rơi xuống mặt hồ  Sự  Nỗi đau cánh hoa phải lìa cành, nỗi tương giao giới tự nhiên  Nỗi đau đau mặt hồ nhận cánh hoa rơi vạn vật  Nỗi đau nhân thế, nỗi buồn tạo hoá HS: Quý ngữ 6? + Quý ngữ: Hoa đào”  Mùa xuân  Loài hoa biểu tượng đất nước Nhật Bản HS: Đọc Bài thơ nói lên điều gì? - Bài 7: + “Đá” trở nên có hồn  Giao hoà với vạn vật xung quanh - “tiếng ve” + “Tiếng ve ngâm”  Khiến “đá” say mê  Sự giao cảm tương liên vạn vật sinh động, đáng yêu  Vạn vật tồn theo cách riêng để góp hương sắc cho đời HS: Quý ngữ 7? + Quý ngữ: “tiếng ve”  Mùa hè HS: Đọc Bài thơ nói lên điều gì? - Bài 8: NV 10 Chủ đề HS: Quý ngữ 8? HS: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đời vào thời kì nào? HS: Nêu đặc trưng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc? HS: Tác phẩm tiêu biểu cho tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc? HS: Tóm tắt đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành"? HS: Tính cách nhân vật Trương Phi? HS: Đối với Trương Phi dân gian có câu thành ngữ gì? HS: Tính cách nhân vật Quan Công? HS: Vẻ đẹp nhân vật gì? HS: Ý nghĩa hồi trống? HS: Nghệ thuật đoạn trích? NV 10 Chủ đề + “Lãng du” thú vui sở thích thi nhân  Tìm đến đẹp, hiểu sâu chất sống  Thời khắc cuối đời tác giả (1694), niềm tin vào đời ông kéo dài linh hồn bất tử, tiếp tục lãng du hành trình tìm đẹp  Khát vọng hướng tới tự + Quý ngữ: “Cánh đồng hoang vu”  Mùa đông IV TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG HOA: Giới thiệu chung: - Ra đời thời Minh - Thanh  Thành tựu lớn mang đậm dấu ấn phong cách độc đáo văn học Trung Hoa - Hình thức nguyên sơ mang tính chất văn hoá dân gian - Nguyên tắc chủ đạo: Chính nghĩa thắng gian tà Cuộc đấu tranh dẫn đến kết thúc có hậu  Tạo niềm tin vào sống người - “Tam quốc diễn nghĩa” La Quán Trung, tái tranh xã hội phong kiến Trung Quốc từ đời Đông Hán đến Tây Hán  Thời gian gần 100 năm “Hồi trống Cổ Thành” (trích hồi 28 “Tam Quốc diễn nghĩa”): - Là tái ngộ hai người anh em kết nghĩa Quan Công vui mừng gặp lại người em; Trương Phi chờ đợi để trừng phạt kẻ phản bội lời thề  Hai nhân vật đặt đối sánh với * Nhân vật Trương Phi: - Hành động liệt, dồn dập - Nóng nảy, cương trực, thẳng thắn, không ưa dối trá với quan điểm “Tôi trung không thờ hai chủ”  Quan Công theo Tào Tháo  Bội nghĩa  Lập trường, quan điểm người anh hùng - Chưa hiểu hết chất việc làm Quan Công  Lập luận chiều, suy nghĩ giản đơn * Nhân vật Quan Công: - Trung tín, biết tận dụng thời cơ, biết tranh thủ kẻ thù lạc bước - Hành động để giải mâu thuẫn, tự minh oan cho  Chém đầu Sái Dương  Hai người trung nghĩa * Hồi trống: linh hồn đoạn trích, có nhiều ý nghĩa: thử thách, minh oan, đoàn tụ * Nghệ thuật: Giàu kịch tính, miêu tả tập trung nét ngoại hình, tạo chân dung mang tính “truyền thần”, đặt nhân vật tương quan so sánh “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” (trích hồi 28 - “Tam Quốc diễn nghĩa”): - Tào Tháo mời Lưu Bị uống rượu để luận bàn HS: Tóm tắt đoạn trích "Tào Tháo uống anh hùng thiên hạ  Tào Tháo khai rượu luận anh hùng”? Mục đích Tào thác ý tứ sâu xa Lưu Bị, nhằm loại bỏ đối Tháo gì? thủ * Nhân vật Lưu Bị: Vòng vo, lẩn tránh  HS: Tính cách nhân vật Lưu Bị? Khôn khéo giấu * Nhân vật Tào Tháo: đốp chát thẳng thừng HS: Tính cách nhân vật Tào Tháo? không giấu giếm hay che đậy ý định HS: Đối với Tào Tháo dân gian có câu  Mưu đồ nghiệp lớn thành ngữ gì? * Nghệ thuật: HS: Nghệ thuật đoạn trích? + Đoạn trích giàu kịch tính qua giai đoạn: Trình bày, thắt nút, cao trào, mở nút + Cách nói nhân vật thể tính cách riêng + Sử dụng phương pháp hỗ kiến: dùng nhân vật để làm bật nhân vật Củng cố: Dặn dò: - HS học - Làm tập nhà NV 10 Chủ đề BÀI TẬP CHỦ ĐỀ Ý nghĩa phần văn học nước chương trình Ngữ văn 10 Nêu cách hiểu sử thi vận dụng cách hiểu để phân tích đoạn trích có chương trình Ngữ văn 10 Cả hai đoạn trích “Uy-lit-xơ trở về” “Ra-ma buộc tội” kể lại hai cảnh vợ chồng tái ngộ sau xa cách hoạn nạn hay hoàn cảnh Chúng có giống khác nhau? Nêu nhận xét chung thơ Đường Tóm tắt nét bật thơ Đường đưa vào chương trình Ngữ văn 10 Trình bày nét đặc trưng thơ hai-cư (Nhật Bản) Phát biểu cảm tưởng loại thơ So sánh rút đặc điểm nhân vật Trương Phi Quan Công “Hồi trống Cổ Thành” Từ cách hiểu chung sử thi, nét riêng sử thi “Đăm Săn”, “Ô-đixê”, “Ra-ma-ya-na” Phân tích, so sánh thơ Đường luật Trung Hoa với thơ Đường luật Việt Nam có chương trình Ngữ văn 10 10 Tự chọn phân tích vài thơ hai-cư 11 Nêu đặc trưng tiểu thuyết chương hồi nhận xét khái quát đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” NV 10 Chủ đề NV 10 Chủ đề NV 10 Chủ đề

Ngày đăng: 26/08/2016, 05:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w