1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG KHUYẾN LÂM

41 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 344 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ THUỶ Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG KHUYẾN LÂM TẠI XÃ THUẦN MANG HUYỆN NGÂN SƠN - TỈNH HÀ NAM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : VỪA HỌC VỪA LÀM Chuyên nghành: NÔNG LÂM KẾT HỢP Khoa : LÂM NGHIỆP Khoá học : 2006 – 2010 HÀ NAM, THÁNG NĂM 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ THUỶ Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG KHUYẾN LÂM TẠI XÃ THUẦN MANG HUYỆN NGÂN SƠN - BẮC KẠN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm Chuyên nghành: Nông lâm kết hợp Khoa: Lâm nghiệp Khoá học: 2006 – 2010 Hà Nam - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong công đổi xây dựng đất nước nay,với nghiệp với nghiệp công nghiệp hoá – đại hoá đất nước, khoa học kỹ thuật ứng dụng ngành nông lâm nghiệp phát triển đạt thành tựu đáng kể thực tế sản xuất Do người cán khoa học đào tạo từ trường Trung học, cao đẳng, Đại học không giỏi lý thuyết mà phải giỏi thực hành Chính thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên, nhằm củng cố lại kiến thức học bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu tìm hiểu thực tế sản xuất để giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, biết phương pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Được trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học nông lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành thực tập xã Thuần Mang - Huyện Ngân Sơn - Tỉnh Bắc Kạn với Chuyên đề:"Đánh giá thực trạng công tác KNKL xã Thuần Mang - Huyện Ngân Sơn Tỉnh Hà Nam" Để hoàn thành chuyên đề nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô khoa lâm nghiệp, đặt biệt thầy giáo Nguyễn Đặng Cường trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cô cán nhân dân xã Thuần Mang Nhân dịp xin bày tỏ lòng cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Mặc dù thân có nhiều cố gắng hạn chế thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu, nên chuyên đề chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bạn! Ngân Sơn, tháng năm 2011 SINH VIÊN THỰC TẬP Hoàng Thị Thuỷ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KNKL: Khuyến nông khuyến lâm KHKT: khoa học kĩ thuật CP: Chính phủ UBND: Uỷ ban nhân dân NN&PTNT: nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV: bảo vệ thực vật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sử dụng đất xã Thuần Mang Bảng 1.2 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp Bảng 3.1 hoạt động khuyến nông triển khai xã Thuần Mang Bảng 3.2 Kết thực hoạt động khuyến nông địa bàn xã Trang 14 18 24 25 Thuần Mang từ năm 2008 - 2010 Bảng 3.3 Các hoạt động khuyến lâm địa bàn xã Thuần Mang giai đoạn 26 2008 - 2010 Bảng 3.4 Kết thực số hoạt động khuyến lâm địa bàn xã 27 Thuần Mang giai đoạn 2008 - 2010 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ mạng lưới KNKL xã Thuần Mang Sơ đồ 3.2 Sơ đồ SOWT Sơ đồ 3.3 Sơ đồ mạng lưới KNKL đề xuất Sơ đồ 3.4 Sơ đồ venn tác động vai trò tổ chức KTXH 21 28 30 33 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Điều kiện thực chuyên đề 1.2.1 Điều kiện thân 1.2.2 Điều kiện sở thực tập 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 ý nghĩa chuyên đề 1.5.1 ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.5.2 Ý nghÜa thùc tiÔn s¶n xuÊt 1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.7 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.7.1 Vị trí địa lý 1.7.2 Khí hậu thuỷ văn 1.7.3 Đất đai địa hình 1.7.4 Điều kiện kinh tế xã hội PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN TIẾN HÀNH, NỘI DUNG VÀ 8 8 9 9 9 13 13 13 14 15 18 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Tìm hiểu thực trạng công tác KNKL xã 2.3.2 Đánh giá hoạt động KNKL triển khai 2.3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn 2.3.4 Tìm hiểu vai trò tác động tổ chức kinh tế xã hội 2.3.5 Tìm hiểu trình thực mô hình KNKL cụ thể triển khai 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 2.4.2 Sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 dân (PRA) PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng hoạt động công tác KNKL xã Thuần Mang 3.2 Đánh giá hoạt động KNKL triển khai địa bàn xã kết 20 20 20 hoạt động giai đoạn 2008 – 2010 3.2.1 Các hoạt động khuyến nông kết thực hoạt động 3.2.2 Các hoạt động khuyến lâm kết thực hoạt động 3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, yhuận lợi, khó khăn 3.3.1 Phân tích sơ đồ SOWT 3.3.2 Thuận lợi, khó khăn, kết đạt được, vấn đề tồn 3.3.3 Đề xuất giải pháp 3.3.3.1 Giải pháp tổ chức 3.3.3.2 Giải pháp mạng lưới 22 26 28 28 28 30 30 30 3.3.3.3 Giải pháp sách 3.4 Bài học kinh nghiệm trình thực chuyên đề 3.5 Tìm hiểu vai trò tác động tổ chức kinh tế xã hội 3.5.1 Vai trò tác động tổ chức kinh tế xã hội đến kết công 31 32 32 32 tác KNKL 3.6 Tìm hiểu trình triển khai thực số hoạt động KNKL cụ thể 36 xã PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 37 38 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong trình phát triển kinh tế đất nước ta nghành nông lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng Đây nghành không sản xuất lương thực thực phẩm để nuôi sống người mà tạo nhiều sản phẩm khác có giá trị phục vụ cho tiêu dùng xuất Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên 33091,093ha 2/3 diện tích đồi núi tượng xói mòn, rửa trôi thoái hoá đất diễn thường xuyên ngày nghiêm trọng, đặc biệt thập kỷ gần sức ép dân số ngày tăng mạnh, diện tích đất đai đồng khai thác triệt để vào sản xuất Mặt khác Việt Nam có diện tích bình quân đầu người thấp (0.43ha/người) Để đảm bảo an ninh lương thực người dân mở rộng diện tích đất canh tác khai phá diện tích đất rừng, diện tích đất rừng ngày bị thu hẹp, từ dẫn đến việc suy thoái rừng kéo theo tượng xói mòn rửa trôi, thoái hoá đất bạc màu dẫn đến suất giảm, làm giảm tính đa dạng sinh học Theo số liệu năm 2003 dân số Việt Nam khoảng 80 triệu người Trong 74% sống nông thôn có tới 70% sống nghề nông nghiệp có công cụ sản xuất lạc hậu thô sơ chủ yếu sản xuất kinh nghiệm, trồng chưa đa dạng thường trồng theo phương thức độc canh, quảng canh Do chưa vận dụng hết tiềm đất đai Để góp phần khắc phục vấn đề phủ định số 13/CP ngày 2/3/1993 công tác KNKL công tác thực có hiệu năm gần Hoạt động công tác KNKL đời góp phần to lớn việc phát triển ngành Nông lâm nghiệp Bởi hoạt động KNKL ngày đa dạng không cung cấp cho người dân kỹ thuật, công cụ, cây, giống hay mô hình đạt hiệu có sẵn mà cung cấp cho nông dân kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông lâ nghiệp kỹ thuật chế biến, kỹ thuật bảo quản nông lâm sản đặc biệt kết hợp kinh nghiệm địa với kiến thức khoa học để từ người dân tự lập kế hoạch sản xuất cho họ cho cộng đồng họ Xã Thuần Mang nằm phía nam huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn, xã có diện tích lớn huyện Ngân Sơn với địa hình tương đối phức tạp Xã Thuần Mang với tổng diện tích đất tự nhiên 5316 ha, diện tích đất lâm nghiệp 5049,03 ha, diện tích đất lâm nghiệp 4498,83 ha, đất phi nông nghiệp 209,23 ha, đất chưa sử dụng 57,74 Cùng với địa phương nước , xã Thuần Mang huyện Ngân Sơn năm gần triển khai số hoạt động công tác KNKL Các hoạt động bước đầu đạt số kết định, gặp phải số khó khăn Để thấy số kết đạt được, chưa đạt được, thuận lợi, khó khăn công tác KNKL địa bàn xã, tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Đánh giá thực trạng công tác KNKL xã Thuần Mang huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Điều kiện thực chuyên đề 1.2.1 Điều kiện thân - Để hoàn thành khoá học theo quy định nhà trường sinh viên phải trải qua trình thực tập tốt nghiệp hình thức làm khoá luận văn chuyên đề - Trong trình học tập thân phần tích luỹ đủ kiến thức môn học chương trình đào tạo làm sở cho việc triển khai thực chuyên đề - Dưới hướng dẫn giúp đỡ tận tình giáo viên hươngs dẫn thầy cô giáo khoa lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề tốt nghiệp 1.2.2 Điều kiện sở thực tập - Thuần Mang xã Miền núi huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn Hàng năm có nhiều hoạt động KNKL triển khai thực tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội ổn định đời sống nhân dân địa phương Vì điều kiện sở địa phương đáp ứng nội dung nghiên cứu chuyên đề 1.3 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng công tác, trình triển khai, kết hoạt động đề xuất số giải pháp thực công tác KNKL xã Thuần Mang huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2008 – 2010 1.4 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng công tác, trình triển khai số hoạt động KNKL xã Thuần Mang huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2008 – 2010 - Nhận xét, đánh giá kết đạt được, chưa đạt công tác KNKL địa bàn xã - Tổng hợp, đề xuất học kinh nghiệm trình thực công tác KNKL xã 1.5 Ý nghĩa chuyên đề 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Qua trình thực chuyên đề giúp làm quen với công tác nghiên cứu khoa học so sánh kiểm nghiệm lại kiến thức lý thuyết thực tiễn Đồng thời tích luỹ củng cố kỹ phương pháp thu thập, xử lý thông tin, kỹ tiếp cận làm việc với cán công nhân viên người dân - Việc thực nghiên cứu chuyên đề phương pháp tốt để tự hệ thống củng cố lại kiến thức học lý thuyết thực hành - Làm tiền đề cho sinh viên sau trường có thêm kiến thức vững vàng để bước vào sống sau 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Thấy mặt tích cực hạn chế, thuận lợi khó khăn công tác KNKL xã sở đề xuất số giải pháp góp phần triển khai kinh tế địa phương 1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới KNKL hình thành từ lâu đời coi công cụ để thực sách Nhà nước Năm 1943 Bắc Mỹ có sử dụng giáo viên lưu động để cải tiến nông nghiệp Thuật ngữ "Extension" có nguồn gốc từ Anh, năm 1866 số trường Đại học Cambridge, Oxford sử dụng nóp nhằm mục tiêu giáo dục đến với người dân Từ năm 1910 Mỹ có 35 trường Đại học có môn KNKL năm 1914 tổ chức KN thức thành lập có 8861 hộ nông dân với 30501 hội viên Từ 1950 trở có nhiều tổ chức KN thành lập Mỹ La Tinh, số nước Châu Á, Châu Phi Trong năm gần dân số không ngừng tăng theo cấp số nhân đất nông nghiệp lại không tăng, tất yếu dần đến việc thiếu thốn nhu cầu lương thực, gỗ xây dựng, củi đun, bối cảnh ngành nông nghiệp phải đối mặt với an ninh lương thực, bảo tồn đa dạng sinh học việc phát triển bền vững sản xuất nông lâm nghiệp cộng đồng nông thôn việc làm cần thiết liên tục lâu dài Để thực việc nhà khoa học nghiên cứu lĩnh vực nông lâm nghiệp phải gần gũi với cộng đồng để hướng dẫn họ kỹ thuật sản xuất NLN, quản lý có hiệu khu rừng tự nhiên, rừng trồng nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác dụng rừng, chương trình lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp xã hội, nông lâm kết hợp triển khai nhiều nước giới Những thay đổi đưa cán Nông lâm nghiệp cấp khác đến với vai trò KNKL Để thực vai trò KNKL đạt hiệu cao người cán cần phải trang bị cho kiến thức kỹ năng, cần phải biết nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, có tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình đam mê công việc phải biết tâm tư nguyện vọng người dân, để từ làm việc với người dân sống rừng, xung quanh rừng, bên rừng vùng nông thôn Những kết luận rút từ nghiên cứu giới Những nghiên cứu giới có từ lâu đời, trải qua trình phát triển lâu dài tự hoàn thiện công tác KNKL Từ việc triển khai chương trình KNKL trường Đại học, Viện nghiên cứu, mục đích cuối giúp người dân có kiến thức phát triển Nông lâm nghiệp Và để giúp người dân có kiế thức người cán phải có đủ lực, lòng nhiệt huyết với nghề có trình độ khoa học kỹ thuật máy 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước Ngày 2/3/1993 Chính phủ ban hành Nghị định số 13/Cp "Quy định công tác KNKL" Thông tư liên 03/TB ngày 2/8/1993 hướng dẫn thi hành Nghị định 13/CP Nội dung chủ yếu Nghị định tập trung chủ yếu vấn đề sau: - Thành lập hệ thống khuyến nông "Nông - Lâm - Ngư nghiệp" phạm vi toàn quốc từ Trung ương đến cấp huyện biên chế Nhà nước - Khuyến khích phát triển tổ chức khuyến nông tự nguyện tổ chức kinh tế xã hội tư nhân nước - Căn vào tiến khoa học kỹ thuật, vào yêu cầu sản xuất nhu cầu đời sống, nhu cầu thị trường xây dựng, xây dựng vùng khuyến nông đến vùng sinh thái tập trung vào vấn đề trọng yếu để thúc đẩy phát triển Nông - Lâm - Ngư nghiệp kinh tế nông thôn vùng - Hệ thống tổ chức khuyến nông tổ chức từ Trung ương đến sở +, Ở Trung ương: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn quan thường trực công tác KNKL Chính phủ phận NN&PTNT thành lập cục KNKL +, Ở tỉnh (Thành phố): Thành lập trung tâm KNKL trực thuộc NN&PTNT với nhiệm vụ trung tâm thực công tác KNKL địa bàn tỉnh Một số trung tâm làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học sản xuất cây, giống +, Ở cấp huyện: Thành lập Trạm KNKL trực thuộc KNKL tỉnh trực thuộc phòng nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức trạm có quan hệ với Trung tâm tỉnh chuyên môn + Ở cấp xã: Từ 3-5 xã thành lập cụm KNKL liên xã, cán KNKL cụm không thuộc biên chế Nhà nước mà làm theo chế độ hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn - Nguồn vốn cho hoạt động KNKL thành lập từ nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm, nguồn tài trợ tổ chức cá nhân nước, nguồn thu nông dân phần giá trị sản phẩm tăng thêm nhờ áp dụng KNKL 10 3.3.1.Phân tích sơ đồ SOWT việc phát triển KNKL xã Thuần Mang Sơ đồ 3.2: SOWT S: Điểm mạnh - Quỹ đất phục vụ cho sản xuất nhiều - Có nguồn lao động dồi - Người dân ham học hỏi chịu khó - Các chương trình dự án người dân nhiệt tình ủng hộ O: Cơ hội - Có chương trình quỹ xoá đói giảm nghèo - Có nhiều chương trình chuyển giao KHKT Huyện đến người dân - Các tổ chức đoàn thể, quỹ xoá đói giảm nghèo quan tâm đến PT xã 3.3.2 Những thuận lợi khó khăn, W: Điểm yếu - Thiếu vốn cho sản xuất - Khoa học kỹ thuật ngườidân chưa cao - Giao thông không thuận tiện T: Thách thức - Sâu bệnh hại trồng vật nuôi - Thị trường đầu cho sản phẩm chưa ổn định kết đạt được, chưa đạt đợc việc thực hoạt động KNKL xã Thuần Mang * Thuận lợi: - Tổ chức nhân dân, Đảng Chính quyền ủng hộ - Tính chất đất trồng tốt thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp - Có nguồn lao động dồi - Được quan tâm nhiều chương trình dự án - Nhu cầu phát triển nông lâm nghiệp nhân dân cao - Được tổ chức đoàn thể đặc biệt quan tâm - Đất giao cấp sổ đỏ cho hộ quản lý yên tâm vào đầu tư phát triển sản xuất lâu dài * Khó khăn: - Về nông nghiệp + Khí hậu thay đổi bất thường, thiên tai sảy thường xuyên lũ lụt, hạn hán rét đậm, rét hại kéo dài gây thiệt hại lớn đến mùa màng bà nông dân + Thiếu vốn đầu tư vào sản xuất,kĩ thuật hạn chế + Giá thị trường không ổn định, leo thang làm cho đời sống bà gặp nhiều khó khăn + Người dân chưa thật chủ động, sản xuất ỷ lại vào nhà nước, không tự tin vào mở rộng sản xuất + Cơ cấu trồng chưa hợp lý sử dụng nhiều giống cũ xuất thâp, khả chống chịu - Về lâm nghiệp: 27 + Trình độ dân trí chưa cao, hiểu biết tác dụng rừng + Dân số ngày tăng nên gây áp lực lớn vào rừng + Thiếu quỹ đất sản xuất đặc biệt đất trồng rừng - Về chăn nuôi: + Khu vực chăn thả Trâu, Bò hẹp, nguồn thức ăn chăn nuôi hạn chế + Thiếu vốn kĩ thuật chăn nuôi đại - Về tổ chức: + Địa bàn xã rộng, địa hình phức tạp, lực lượng KNKL mỏng, lại khó khăn mùa mưa + Lực lượng cán KNKL ít, số lượng công việc nhiều nên không sâu vào quần chúng, công việc chồng chéo, hiệu xuất công việc bị giảm + Trình độ cán hạn chế + Dụng cụ để chuyển giao thiếu * Những kết đạt được: - Đã triển khai số hoạt động KNKL địa bàn xã từ giải công ăn việc làm cho người dân, nâng cao mức sống, tạo thu nhập ổn định cho nhân dân - Các hoạt động KNKL phần đưa dược tiến KHKT vào phục vụ sản xuất cho bà con, tạo kết định - Một số mô hình mang lạ hiệu kinh tế cao người dân nhiệt tình tham gia ủng hộ, từ nhân rộng mô hình - Tạo lượng nông sản lớn phục vụ cho tiêu dùng hàg ngày nhân dân vùng - Nhiều chủ trương sách Đảng nhà nước đến với người dân thông qua hoạt động KNKL, chủ trương CNH-HĐH nông thôn đưa sản xuất truyền thống người dân sang sản xuất hàng hoá phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội - Kết lớn thu hoạt động KNKL nâng cao ý thức kiến thức người dân sản xuất nói riêng đời sống nói chung * Những vấn đề tồn tại: - Các kĩ thuật mới, mô hình thường áp dụng vụ mà lâu dài Điều phần làm giảm hiệu công tác KNKL, làm giảm lòng tin người dân việc ổn định đời sống sản xuất - Nhiều mô hình phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao người dân muốn vân dụng lại thiếu vốn - Một số hoạt động chưa triển khai kĩ thuật chế biến bảo quản nông sản - Nhiều lĩnh vực có liên quan đến sản xuất đời sống nông dân chưa có cán chuyên môn phụ trách, máy KNKL xã thiếu người có trình độ chuyên môn Đây hạn chế lớn cần quan tâm giả kịp thời 28 - Thiếu KHKT trang thiết bị phục vụ cho phát triển sản xuất 3.3.3 Đề xuất giải pháp 3.3.3.1 Giải pháp tổ chức Nâng cao chất lượng tổ chức quản lý thống công tác lãnh đạo, công tác quản lý xóm, xã phải dần hoàn thiện mà đòi hỏi ban lãnh đạo xã phải có chuyên môn sâu, trình độ khoa học kỹ thuật cập nhật thông tin tiến KTKT - Tăng cường phối hợp, kết hợp ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên Thành lập nhóm sở thích đội ngũ quan trọng để chuyển giao KHKT vào sản xuất 3.3.3.2 Giải pháp mạng lưới Sơ đồ 3.3: Sơ đồ mạng lưới KNKL đề xuất Phòng kinh tế NN Ban địa nông lâm nghiệp xã cán KNKL cụm xã Nhóm quản lý thôn xóm Các tổ chức XH xóm Hợp tác kiểu mới, cán KNKL viên xóm Nhóm sở thích Nhóm sở thích Nhóm sở thích Hội nông dân Với sơ đồ mạng lưới KNKL hoạt động nhiều thuận lợi tạo trao đổi thông tin hai chiều 29 Mạng lưới KNKL xã phát huy đầy đủ chức tránh rườm rà khâu tổ chức Mạng lưới giúp người dân định hướng kế hoạch sản xất, ban địa nông lâm nghiệp xã phối hợp với cán KNKL cụm chuyển tải thông tin KHKT, dịch vụ, vật tư địa tiêu thụ nông lâm sản đến với người dân thông qua hợp tác xã kiểu Điểm mạng lưới xuất nhóm sở thích, nhóm sở thích có mối quan tâm lợi ích chung Hoạt động nhóm sử thích hỗ trợ từ hợp tác xã kiểu cán KNKL cụm, người cán KNKL gần gũi với nông dân tiếp thu ý kiến nguyện vọng nhân dân để phản ánh lên cấp Đây điều kiện thuận lợi để người cán phát huy khả 3.3.3 Giải pháp sách *, Giải pháp sách quy ước KNKL: - Tăng cường chế phối hợp chặt chẽ bên liên quan, tổ chức đoàn thể - Tạo chế thông thoáng để nhiều người có hội tham gia vào hoạt động KNKL thôn - Tăng cường thêm số dịch vụ thú y, thuốc bảo vệ thực vật, vận tải… * Giải pháp vốn: - Để tiến hành sản xuất nông lâm nghiệp có hiệu ta phải làm tốt công tác huy động vốn, phải biết kết hợp nguồn vốn đầu tư gia đình cộng đồng với nguồn vốn nhà nước - Khai thác triệt để nguồn vốn xói đói giảm nghèo, vốn ưu tiên cho sản xuất nông lâm nghiệp nguồn vốn từ dự án * Giải pháp thị trường: - Phải có sách bao tiêu sản phẩm lâu dài cho người dân để từ người dân yên tam sản xuất theo xu hướng hàng hoá với quy mô lớn * Giải pháp kỹ thuật: - Tạo mối quan hệ kỹ thuật chặt chẽ cộng đồng với Trung tâm KNKL - Thường xuyên hay định kỳ mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân - Thường xuyên giới thiệu mô hình mẫu có hiệu kinh tế cao - Tổ chức giao lưu, thăm quan, hội thảo đầu bờ để người dân trao đổi kiến thức học hỏi kinh nghiệm lẫn 30 - Kết hợp kiến thức KHKT tiên tiến với kiến thức địa kinh nghiệm người dân để nâng cao nhận thức hoạt động KNKL - Cán phải thường xuyên, định kỳ xuống thôn xóm để hướng dẫn kỹ thuật, kiểm tra, đôn đốc công việc người dân 3.4 Bài học kinh nghiệm trình thực chuyên đề - Trong trình thực chuyên đề em rút số học kinh nghiệm điều tra thực tế, biết cách ứng dụng lý thuyết với thực hành, bước đầu làm quen với công việc người cán KNKL - Biết cách triển khai hoạt động KNKL xã, dựa vào tiêu huyện đề làm sở lập kế hoạch thực - Cán KNKL gần gũi với người dân, biết cách đạo người dân đặc biệt kiến thức phải sâu rộng, phải giỏi nghề mà phải biết nhiều nghề 3.5 Tìm hiểu vai trò tác động tổ chức kinh tế xã hội 3.5.1 Vai trò tác động tổ chức kinh tế xã hội đến kết công tác Phòng NN&PTNT Để thấy ảnh hưởng ttổ chức kinh tế xã hội xã đến KNKL huyện hoạt động KNKL địa bàn xã, ta tìm hiểu chức nhiệm vụ tổ chức xã hội KNKL cách lập sơ đồ Venn.(trang bên) UBN D xã Ban địa Ngân hàng Nông nghiệp huyện kinh tế xã Hoạt động KNKL Giáo dục Y tế Hội nông dân tập thể Phụ nữ xã Đoàn niên Trạm vật tư Hội cựu NN chiến binh Chương Sơ đồ 3.4 Vai trò tác động tổ chức KTXH thuận trình dự án lợi, khó khăn, kết đạt được, chưa đạt hoạt động KNKL xã Thuần Hội người Mang cao tuổi 31 Đội dân quân Quỹ xoá đói giảm nghèo Qua sơ đồ Venn ta thấy: Vòng tròn to tầm quan trọng kết hoạt động công tác KNKL lớn phòng NN & PTNT KNKL huyện, Ban địa kinh tế xã, dự án, ngân hàng nông nghiệp huyện, vòng tròn gần đường trung tâm tác động nhiều thường xuyên UBND xã, trạm vật tư, quỹ xoá đói giảm nghèo, hội nông dân tập thể… ngược lại vòng tròn bé tầm quan trọng nhỏ y tế, giáo dục, đoàn niên, hội cựu chiến binh…, vòng tròn xa thể mức độ tác động đến kết KNKL không thường xuyên 32 Bảng 3.5 Phân tích vai trò tổ chức kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến kết công tác hoạt động KNKL STT Các tổ chức Phòng NN&PTNT Khuyến nông khuyến lâm huyện UBND xã Chức nhiệm vụ Tầm quan trọng - Chỉ đạo triển khai chương trình, dự án KNKL từ Trung ương tỉnh xuống Mức độ tác động Rất quan trọng Thường xuyên Rất quan trọng Thường xuyên xin dự án cho kinh phí để hoạt động sản xuất nông Rất quan trọng Thường xuyên - Hỗ trợ KHKT qua việc cử cán xuống thôn thông qua đào tạo - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăn nuôi, bảo vệ chăm sóc trồng vật nuôi - Theo dõi diễn biến tình PT xã - Phối hợp với tổ chức KNKL để mở lớp đào tạo, lâm nghiệp - Trực tiếp hướng dẫn KHKT cho nông dân, tiếp thu Ban địa kinh tế nông yêu cầu người dân đưa lên cấp nghiệp xã - Đưa giống, giống vào sản xuất có trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân Ngân hàng nông nghiệp - Hỗ trợ cách cho vay vốn để phát triển NLN huyện Chương trình dự án Trạm vật tư nông nghiệp Quỹ xoá đói giảm nghèo - Hỗ trợ kinh phí đào tạo kỹ thuật tư liệu KHKT Cung cấp cây, giống phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Cho hộ vay vốn với lãi suất thấp 33 Rất quan trọng Rất thường xuyên Rất quan trọng Thường xuyên Rất quan trọng Thường xuyên Rất quan trọng Rất thường xuyên Quan trọng Thường xuyên Hội nông dân tập thể Tạo điều kiện giúp đỡ hộ, cho hộ vay vốn phục Quan trọng vụ sản xuất Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Quan trọng - Là tổ chức gương mẫu, thực tốt chủ Quan trọng vừa trương sách mà Đảng Nhà nước giao cho - Gương mẫu chấp hành đường lối sách 10 Y tế 11 Hội cựu chiến binh 12 Đoàn niên Đảng Nhà nước Quan trọng vừa Không thường xuyên 13 14 15 16 Phụ nữ xã Hội người cao tuổi Giáo dục Đội dân quân - Học tập nâng cao trình độ văn hoá - Tuyên truyền vận động kế hoạch hoá gia đình Cùng giúp đỡ hộ gia đình việc nhỏ Dạy kiến thức văn hoá cho em học sinh Bảo vệ trật tự an ninh thôn xóm Quan trọng Quan trọng vừa Quan trọng Quan trọng Thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Thường xuyên 34 Thường xuyên Thường xuyên 3.6 Tìm hiểu trình thực triển khai số hoạt động KNKL cụ thể - Một hoạt động khuyến nông hay khuyến lâm triển khai xã thường thực triển khai theo bước sau: Căn vào tiêu kế hoạch huyện Đánh giá nhu cầu cộng đồng Lập danh sách hộ, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tham gia Ban dự án UBND xã thiết lập kế hoạch Ban dự án tổng hợp báo cáo trình cấp phê duyệt Tổ chức tập huấn kỹ thuật Tổ chức nghiệm thu * Một hoạt động cụ thể Mô hình trồng chăm sóc keo lai xã Thuần Mang 2008 a, Mục tiêu: Chuyên giao giới thiệu giống keo lai quy trình trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng phòng trừ dịch bệnh phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế người dân địa bàn xã Xây dựng vùng phòng hộ nông nghiệp chỗ phủ xanh đất trống đồi trọc, tận dụng khu đất chưa sử dụng, tạo công ăn việc làm tăng thêm thu nhập cho người dân từ rừng đất canh tác b, Quy mô: Phủ xanh 13ha đất đồi vườn hộ gia đình xã c, Địa điểm: Thôn Thôm Tả, Nà Dầy, Đông Tạo d, Thời gian thực hiện: Năm 2008 e, Kết thực hiện: Trong thôn tổ chức lớp tập huấn, có 90 người tham gia trồng 13ha keo lai - Các bước cụ thể: 1, Căn vào kế hoạch huyện xuống xã: Nhằm giới thiệu cách trồng, chăm sóc giống keo lai xã Thuần Mang – huyện Ngân Sơn – tỉnh Bắc Kạn 2, Đánh giá nhu cầu cộng đồng: Đánh giá khả tiếp nhận, mong muốn tham gia vào hoạt động cộng đồng nhân dân xã, thông qua lựa chọn thôn để xây dựng mô hình thôn Thôm Tả, Nà Dầy, Đông Tạo 3, Lập danh sách hộ có đủ điều kiện đăng ký tham gia 4, UBND xã ban dự án lập kế hoạch phương án triển khai điều tra thực địa, số hộ tham gia, tổng diện tích đăng ký 35 5, Tổng hợp viết báo cáo trình lên cấp phê duyệt Nếu kế hoạch phê duyệt chuyển sang bước 6, Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho người dân: Tập huấn kỹ thuật chọn giống, thời điểm lấy giống bảo quản vận chuyển giống, kỹ thuật trồng chăm sóc từ trồng đến năm sau trồng Đã tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật giống, phân bón kinh phí đào tạo tập huấn phòng nông nghiệp chịu trách nhiệm cung cấp 7, Nghiệm thu: Cán tổ chức xã ban quản lý dự án nghiệm thu kết viết báo cáo trình lên cấp trên, từ kết rút học kinh nghiệm cho hoạt động Cụ thể nghiệm thu dự án trồng keo lai xã Thuần Mang năm 2008 kết đạt trồng 13ha keo lai cho sinh trưởng phát triển tốt đạt mục tiêu đề PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: - Thực trạng mạng lưới KNKL xã Thuần Mang: +, Mạng lưới KNKL xã Thuần Mang thời gian qua rườm rà, phải thông qua số tổ chức trung gian nên cán chưa trực tiếp nông dân giải vấn đề, kết hoạt động chưa mong muốn +, Mạng lưới KNKL có cán cụm mà chưa có cán KNKL thôn - Các hoạt động đào tạo KNKL cấp xã: + vừa trì hoạt động truyền thống theo mùa vụ hàng năm, vừa bổ sung thêm hoạt động mang tiến KHKT vào sản xuất + Các hoạt động KNKL vừa khẳng định vai trò dẫn dắt vừa thiết thực đời sống nhân dân, vưa giúp người dân mở mang thêm kiến thức tiến KHKT mới, vưa nâng cao thu nhập ổn định sống - Kết thực công tác KHKL: +, Kết thực công tác KNKL cung cấp cho người dân khối lượng kiến thức, từ người dân áp dụng vào SXNLN nâng cao suất trồng, đời sống nâng lên + Các hoạt động KNKL thu hút số lượng lớn người dân tham gia Điều vừa khẳng định tính thiết thực với sản xuất công tác KNKL vùa nói lên ý thức muốn tiếp thu với kiến thức KHKT người dân + Một số mô hình phù hợp, hiệu áp dụng nhân rộng, mô hình mang tính chất thử nghiệm cần thời gian để kiểm nghiệm 36 + Kết xây dựng số mô hình đạt hiệu kinh tế cao - Những khó khăn xã là: + Thiếu vốn đầu tư, phân bón, thuốc BVTV + Thị trường không ổn định người dân không dám mở rộng sản xuất theo tính chất hàng hoá + Người dân thiếu vốn, thiếu kiến thức làm nông lâm kết hợp + Chưa quy hoạch bãi chăn thả , dịch bệnh chăn nuôi thường xuyên xảy + Địa bàn xã rộng, địa hình phức tạp, trình độ cán hạn chế lực lượng cán mỏng nên chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân - Giải pháp: + Tạo chế thông thoáng để người dân có nhiều hội tham gia + Khai thác triệt để nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất + Kết hợp nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn gia đình vào sản xuất + Thường xuyên định kỳ mở lớp tập huấn cho người dân + Thường xuyên giới thiệu mô hình mẫu có hiệu kinh tế cao + Tăng cường cán KNKL viên thôn xóm, cán phải thường xuyên xuống thôn xóm để hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra công việc 4.2 Kiến nghị Xuất phát từ trình tìm hiểu thực tế kết luận em xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Cần bổ sung thêm nguồn cán có trình độ chuyên môn vào máy ban nông nghiệp xã để phát huy hiệu công tác KNKL - Cán khuyến nông viên cần tích cực công tác mình, đôn đốc kiểm tra thường xuyên tình hình sở, nghiên cứu nhiều địa điểm khác từ làm sở đề xuất giải pháp mang tính hiệ cao - Các mô hình phù hợp cần trì lâu tạo vốn ưu đãi cho người dân mạnh dạn nhân rộng mô hình - Nhà nước cần hỗ trợ vốn, kĩ thuật, thuốc bảo vệ động thực vật, giống trồng vật nuôi cho người dân để họ phát triển kinh tế gia đình - Cần tiếp tục nghiên cứu hoạt động KNKL mức độ sâu rộng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Thuần Mang năm 2010 Hướng dẫn tổ chức hoạt động câu lạc khuyến nông nhà xuất nông nghiệp Nghị định 13/CP quy định công tác KNKL (2/3/1993) Tài liệu tập huấn KNKL viên sở - trạm KNKL huyện Ngân Sơn Tài liệu tập huấn nâng cao lực cho cán KNKL viên sở - Sở NN&PTNT Bắc Kạn Thạc sĩ Lê Sĩ Hồng – giảng KNKL trường Đại học nông lâm Thái Nguyên Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc – khuyến nông học – nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 1997 Trần Thị Bích Ngọc – luận văn tốt nghiệp – lâm nghiệp 38 39 40 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Phỏng vấn người dân địa phương) I, THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN: 1.Họ tên:………………………………………… Tuổi:………………… Trình độ văn hoá:……………………Dân tộc………… Giới tính………… II, NỘI DUNG ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN: Ông (bà) có biết hoạt động KNKL diễn địa bàn xã từ năm 2008-2010 vừa qua không? ………………………………………………………………………………… Ông (bà) tham gia vào hoạt động KHKL chưa? ………………………………………………………………………………… Các hoạt động KNKL có phù hợp với hoàn cảnh địa phương không? Phù hợp phù hợp không phù hợp Hoạt động nhân rộng nhiều nhất? ………………………………………………………………………………… Khi áp dụng Ông (bà) gặp thuận lợi, khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông (bà) có thường xuyên tham gia hoạt động không? Thường xuyên Không thường xuyên Mong muốn đề nghị hoạt động KNKL Huyện thời gian tới ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bắc Kạn, ngày….tháng….năm 2011 SINH VIÊN THỰC TẬP NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký tên) Hoàng Thị Thuỷ 41

Ngày đăng: 25/08/2016, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Thuần Mang năm 2010 Khác
2. Hướng dẫn tổ chức và hoạt động câu lạc bộ khuyến nông nhà xuất bản nông nghiệp Khác
3. Nghị định 13/CP quy định về công tác KNKL (2/3/1993) Khác
4. Tài liệu tập huấn KNKL viên cơ sở - trạm KNKL huyện Ngân Sơn Khác
5. Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ KNKL viên cơ sở - Sở NN&PTNT Bắc Kạn Khác
6. Thạc sĩ Lê Sĩ Hồng – bài giảng KNKL trường Đại học nông lâm Thái Nguyên Khác
7. Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc – khuyến nông học – nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, 1997 Khác
8. Trần Thị Bích Ngọc – luận văn tốt nghiệp – lâm nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w