Mở đầu Ngôn ngữ học hiện nay quan tâm nhiều đến ngôn ngữ ứng dụng, trong đó việc sử dụng ngôn ngữ trên báo chí là vấn đề rất được công chúng quan tâm. Đặc biệt là trước thực trạng sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc, thiếu sáng tạo, thậm chí chưa tôn trọng ngôn ngữ tiếng Việt trên báo chí. Vấn đề này đã thu hút sự quan tâm của giới chuyên môn, của các nhà ngôn ngữ học và đông đảo các tầng lớp bạn đọc, khán giả. Ngôn ngữ ứng dụng trong các phương tiện thông tin đại chúng trong đó có ngôn ngữ truyền hình có một vị trí quan trọng, đặc biệt là đối với một đài truyền hình Quốc gia là Đài Truyền hình Việt Nam (THVN). Chính vì vậy, trong khuôn khổ của tiểu luận này, em xin phép được trình bày những hiểu biết của mình về những đặc điểm của ngôn ngữ truyền hình, cụ thể là qua các chương trình thời sự 19h trên đài truyền hình Việt Nam, thông qua việc nghiên cứu. khảo sát các chương trình thời sự được phát sóng trên đài THVN từ tháng 102012 – 52013. Trong quá trình viết bài không thể tránh khỏi sai sót, em hy vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến góp ý để có thể hoàn thiện hơn các đề tài khác trong kỳ sau
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Mở đầu 3
Phần 1 4
Giới thiệu về ngôn ngữ truyền hình 4
1.1.Đặc điểm chương trình truyền hình 4
1.2 Ngôn ngữ truyền hình 5
1.3 Đặc điểm ngôn ngữ truyền hình 6
PHẦN 2: 9
Chương trình thời sự Đài THVN 9
2 1 Giới thiệu về Đài truyền hình Việt Nam 9
2.2 Về chương trình Thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam 10
2.2.1 Nhận xét chung 10
2.2.2 Minh họa về các tin tức, bài vở trong chương trình Thời sự 19h của đài THVN 12
PHẦN 3 17
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỀN HÌNH 17
3.1.Sử dụng nhiều từ ngữ thưa gửi, đưa đẩy 17
3.2.Sử dụng rộng rãi lớp từ văn hóa 18
3.3.Dùng từ dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của quần chúng .18
3.4 Sử dụng rộng rãi những từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm 19
3.5 Sử dụng các câu ngắn 19
Trang 23.6 Văn bản thời sự có dung lượng ngắn 20
3.7.Văn bản đều có nhan đề (tít) 20
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3Mở đầu
Ngôn ngữ học hiện nay quan tâm nhiều đến ngôn ngữ ứng dụng, trong đó việc sửdụng ngôn ngữ trên báo chí là vấn đề rất được công chúng quan tâm Đặc biệt làtrước thực trạng sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc, thiếu sáng tạo, thậm chí chưa tôntrọng ngôn ngữ tiếng Việt trên báo chí Vấn đề này đã thu hút sự quan tâm của giớichuyên môn, của các nhà ngôn ngữ học và đông đảo các tầng lớp bạn đọc, khán giả
Ngôn ngữ ứng dụng trong các phương tiện thông tin đại chúng trong đó có ngônngữ truyền hình có một vị trí quan trọng, đặc biệt là đối với một đài truyền hìnhQuốc gia là Đài Truyền hình Việt Nam (THVN)
Chính vì vậy, trong khuôn khổ của tiểu luận này, em xin phép được trình bàynhững hiểu biết của mình về những đặc điểm của ngôn ngữ truyền hình, cụ thể làqua các chương trình thời sự 19h trên đài truyền hình Việt Nam, thông qua việcnghiên cứu khảo sát các chương trình thời sự được phát sóng trên đài THVN từtháng 10/2012 – 5/2013
Trong quá trình viết bài không thể tránh khỏi sai sót, em hy vọng sẽ nhận đượcnhiều ý kiến góp ý để có thể hoàn thiện hơn các đề tài khác trong kỳ sau
Trang 4Phần 1 Giới thiệu về ngôn ngữ truyền hình
1.1.Đặc điểm chương trình truyền hình
Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tinbằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô tuyếnđiện Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XX và phát triển với tốc độ như vũbão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh thông tinquan trọng trong đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình là phương tiện thiết yếucho mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc Với những ưu thế về kỹ thuật và côngnghệ, truyền hình đã làm cho cuộc sống như được cô đọng lại, làm giàu thêm ýnghĩa, sáng tỏ hơn về hình thức và phong phú hơn về nội dung
“Theo nghĩa rộng của tín hiệu học thì truyền hình là một phương tiện truyền
tin Dưới góc độ ngôn ngữ học, truyền hình là việc truyền hình ảnh, âm thanh bằng sóng điện tử, là phương tiện giao tiếp đặc biệt của chủ thể truyền hình với khán giả" (TS Nguyễn Thế Kỷ).
Là một thể loại báo chí mang tính tổng hợp cao (có hình, có tiếng, có chữ…),truyền hình còn có thể đến được với nhiều người, ở nhiều nơi khác nhau cùng lúc,nên tính chất báo chí nổi bật của truyền hình là tính xã hội và dân chủ, một mặthướng tới đông đảo khán giả, mặt khác dành cho chính khán giả tham gia ngônluận Bên cạnh nhiệm vụ tuyền truyền, Truyền hình còn là vũ khí sắc bén trên mặttrận tư tưởng văn hóa cũng như lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội
Nói đến truyền hình là nói đến các phương tiện, điều kiện kỹ thuật hiện đại
Sự tiếp cận thông tin kịp thời, nhanh chóng, rộng rãi, tiện lợi và hiệu quả mà truyềnhình mang đến cho khán giả là những thành tựu của khoa học, công nghệ hiện đại.Công nghệ truyền hình hiện nay đã tạo ra sự chuyển dịch không gian, đưa không
Trang 5gian từ xa đến gần hiện hữu trước khán giả một cách chân thực và sinh động.
Không chỉ là một phương tiện thông tin đại chúng, các chương trình truyềnhình còn được ví như một trường học bổ ích cho nhiều đối tượng, do đó đòi hỏi cácchương trình truyền hình phải có tính định hướng, tính chính xác, tính chuẩn mực
và tính văn hóa
1.2 Ngôn ngữ truyền hình
Ngôn ngữ truyền hình là "loại" ngôn ngữ tổng hợp, có ngôn ngữ viết như cho độcgiả báo in, có ngôn ngữ nói như cho thính giả phát thanh, hơn thế nữa, có "ngônngữ hình ảnh" cho khán giả truyền hình
Để tường thuật một sự kiện (đưa tin), cả ba phóng viên của ba loại báo chí trên đềuphải nêu những yếu tố cần và đủ của thể loại Nhưng truyền hình đã có hình ảnhnên không phải mô tả như báo viết và báo nói (trời nắng hay mưa, tĩnh mịch hay ồn
ào, buồn rầu hay sung sướng ) Truyền hình lại giống phát thanh là có tiếng độnghiện trường sự kiện
Đi theo sự phát triển nhiều loại hình thông tin đại chúng, ngôn ngữ báo chí cũngtách dần ra theo từng ngành riêng Lợi thế rất lớn của truyền hình là hình ảnh sốngđộng, nên ngôn ngữ truyền hình không những phải bám sát các khuôn hình mà còncần biết gợi mở cảm xúc cho người xem Tiếp nhận thông tin bằng mắt bao giờcũng sâu hơn, hiệu quả hơn bằng tai nghe Ở truyền hình, công chúng vừa xem bằngmắt, vừa nghe bằng tai, cho nên truyền hình có lợi thế hơn rất nhiều các loại hìnhbáo chí khác
Ngôn ngữ trên báo hình, báo nói (phát thanh – truyền hình) cơ bản giống ngôn ngữtrên báo viết, đòi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, chuẩnphong cách ngôn ngữ báo chí Nếu như thông tin trên báo in do câu chữ và hình ảnhtrong bài viết đưa lại thì thông tin trên báo hình là do hình ảnh cùng với lời đọc, lời
Trang 6bình Ngôn ngữ được sử dụng ở đây là ngôn ngữ viết dùng để đọc, vì vậy phải viếtsao cho khán thính giả kịp nghe, kịp hiểu khi nó tác động đến người nghe bằng âmthanh Chắc chắn ngôn ngữ tác động đến khán, thính giả bằng âm thanh sẽ khác vớingôn ngữ viết Nói đúng hơn thì ngôn ngữ viết và ngôn ngữ dùng để đọc có sự khácbiệt đáng kể về phương diện từ vựng, ngữ pháp và phong cách Chính vì vậy ngônngữ trong chương trình không chỉ mang tính thời sự mà còn gây ấn tượng và đòi hỏigiọng đọc cũng như từ ngữ phải có phong cách thân mật, tự nhiên Chính vì thế vấn
đề về sự phát âm, ngữ điệu, ngắt giọng… trên truyền hình cũng cần có sự quan tâm
thỏa đáng
Trên báo hình, bài nào cũng đọc cho mọi người, vì vậy nội dung cần phải đơngiản hơn và chỉ có thể đi sâu vào một khía cạnh nào đó của vấn đề chứ không thểnói tất cả các khía cạnh, ngóc ngách của vấn đề như báo viết Như vậy thông tintrên báo hình sơ lược hơn và từ ngữ cần đơn giản hơn
1.3 Đặc điểm ngôn ngữ truyền hình
Ngôn ngữ phát thanh - truyền hình mang các đặc tính sau:
a Tính đa dạng và phức thể của âm thanh
Dùng âm thanh truyền trên sóng để thể hiện ý nghĩa và khai thác các ngôn từ giàu
âm hưởng làm phương tiện tác động chính Cũng như loại báo phát thanh, âm thanh
ở đây bao gồm cả lời nói, tiếng động và âm nhạc Kết hợp hình ảnh cùng âm thanhsinh động đã tạo nên sức hấp dẫn của truyền hình với khán giả
b Tính đơn thoại trong giao tiếp
Đặc tính này là đặc tính được hiểu là ngôn ngữ của một người nói với hàng triệungười, vì vậy có tác giả cho đây là một thứ ngôn ngữ độc thoại đặc biệt Vì vậy đòi
Trang 7hỏi người thực hiện cần lưạ chon phương tiện ngôn ngữ sao cho thỏa mãn sự tiếpnhận của hàng triệu khán giả.
c Tính khoảng cách
Khoảng cách ở đây là khoảng cách giữa phát thanh viên và khán giả Khán giảnhìn thấy, hoặc không nhìn thấy PTV, BTV nhưng phát thanh viên không nhìn thấykhán giả PTV, BTV cần thể hiện những yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp như nét mặt,ánh mắt, cử chỉ khi xuất hiện Khi không xuất hiện thì tác giả, biên tập cần tìm kiếmphương tiện ngôn ngữ thể hiện hiệu quả Mặt khác tính khoảng cách còn thể hiệntrong việc tiếp nhận của khán giả Họ có thể bật hay tắt, tăng âm hay giảm âm tùy ý,chắc chắn ngôn ngữ của chương trình dễ được tiếp nhận khi nó không bị phức tạphóa Biên tập viên, phát thanh viên cần có tốc độ đọc phù hợp, có sự lôi cuốn vàphù hợp nhất định
d Tính tức thời
Rõ ràng theo dõi chương trình khán giả tiếp nhận ngôn ngữ ngay trong thời điểmphát sóng Như vậy, một mặt tính tức thời và một mặt của ngôn ngữ truyền hình làngôn ngữ hội thoại đặc biệt Cả hai chế định sự bắt buộc phải tiết kiệm phương tiệnthể hiện Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả sẽ đưa đến cho khán giả lượng thông tin lớnhơn nhiều so với việc kéo dài thời lượng chương trình – điều này đặc biệt phù hợptrong chương trình thời sự
Trang 8được nên cũng khó nói lại đầy đủ thông tin vừa tiếp nhận, đây là yêu cầu đòi hỏicông tác chuẩn bị văn bản truyền hình…
Nằm trong xu thế của báo chí hiện đại, ngôn ngữ Truyền hình luôn hướng tới sựhấp dẫn để cạnh tranh trong cơ chế thị trường bằng cách kết hợp hài hoà giữa nộidung thông tin mà độc giả, khán thính giả yêu cầu là chủ yếu với những thông tinđịnh hướng cần thiết thông qua phương tiện quan trọng nhất đó là ngôn ngữ
Có thể khẳng định, chương trình truyền hình nói chung và thời sự truyền hình làkết quả của một quá trình thực hiện gồm nhiều công đoạn, trong đó công đoạn đầutiên là phản ánh hiện thực, sáng tác các tác phẩm báo chí bằng ngôn ngữ
Trang 9PHẦN 2:
Chương trình thời sự Đài THVN
2 1 Giới thiệu về Đài truyền hình Việt Nam
Ngay từ trước khi chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, một ban biên tập củaĐài Tiếng nói Việt Nam được tách ra và thành lập đài truyền hình ngày 7 tháng 9năm 1970 Năm 1987 đài lấy tên chính thức là Đài Truyền hình Việt Nam Lịch sửhình thành và phát triển của Đài trải qua các mốc quan trọng:
Ngày 7 tháng 9 1970: VTV được thành lập từ một ban biên tập của Đài Tiếngnói Việt Nam
Năm 1976: Tách khỏi Đài Tiếng nói Việt Nam và chuyển tới địa điểm mới
Ngày 30 tháng 4 1987: Đài chính thức được đặt tên là Đài Truyền hình ViệtNam
Ngày 1 tháng 1 1990: Bắt đầu phát sóng song song 2 kênh: VTV1 và VTV2
Tháng 2 năm 1991: Bắt đầu phát sóng vệ tinh kênh VTV1 để các đài địaphương thu và phát lại nhằm phủ sóng toàn quốc
Tháng 3 năm 1996: Bắt đầu phát chương trình VTV3, và chương trình nàyđược tách thành 1 kênh riêng và được phát sóng vệ tinh vào tháng 3 năm1998
Ngày 27 tháng 4 2000: VTV4 được chính thức phát trên mạng toàn cầu qua 3quả vệ tinh phủ sóng toàn bộ châu Á, châu Âu, Bắc Phi, Bắc Mỹ và Tây BắcÚc
Trang 10 Tháng 3 năm 2001: Chuẩn DVB-T được chính thức chọn làm chuẩn phátsóng số mặt đất của VTV
Ngày 10 tháng 2 2002: Bắt đầu phát VTV5 phục vụ đồng bào thiểu số bằngtiếng dân tộc
Tháng 10 năm 2004: Mạng DTH được chính thức khai trương song song vớimạng truyền hình cáp và MMDS
Tháng 12 năm 2005: Dịch vụ Internet băng thông rộng được chính thức khaitrương trên mạng DTH và Truyền hình cáp
2006 – nay: VTV đã tăng thêm 2 kênh quảng bá VTV9 (phát sóng tại Thànhphố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, đồng thời trên hệ thốngcáp VCTV) và VTV6-Kênh truyền hình dành riêng cho giới trẻ, phủ sóngtoàn quốc, hàng chục kênh trả tiền
Ngày 31 Tháng 3 năm 2013 : Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng thửnghiệm kênh VTV3 chuẩn HD
2.2 Về chương trình Thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam
2.2.1 Nhận xét chung
Chương trình thời sự của đài THVN có khả năng cung cấp thông tin đa dạng,chính xác và khách quan và nhanh nhạy Đặc biệt là chương trình thời sự Đưa tinnhanh, sống động là ưu thế riêng của chương trình thời sự truyền hình Chính vì thế,chương trình thời sự được coi là chương trình “xương sống”, chương trình "đinh"của đài THVN, cơ quan ngôn luận lớn nhất của Việt Nam
Mỗi chương trình Thời sự của đài THVN được phát vào khung giờ vàng lúc 19h
có thời lượng khoảng 40 - 45 phút, thường bao gồm 2 tin chính trị, 2 - 3 tin trong
Trang 11nước, 1 đến 3 phóng sự ngắn hoặc phản ánh thời sự, bản tin quốc tế, và sau cùng làphần dự báo thời tiết.
Bản tin thời sự truyền hình gồm các phần dẫn (kết nối, liên kết bản tin do ngườidẫn chương trình Thời sự trình bày) Các tin tức, phản ánh, phóng sự ngắn, phỏngvấn truyền hình được sắp xếp theo các vấn đề Bản tin thường được sắp xếp theomotip: Chính trị - kinh tế - văn hóa - giáo dục - y tế - an ninh trật tự (các tácphẩm báo chí thuộc thể loại phản ánh, phóng sự, phỏng vấn thời sự thường đượcgọi là bài)
Trong văn bản, các tin, bài bao giờ cũng có tít – nhan đề (nó sẽ được thể hiện bằngchữ trên màn hình trong phần đầu mỗi tin, bài khi phát sóng), phần mào đầu vàphần thân Phần mào đầu khái quát những nội dung quan trọng của tin bài hay là đềdẫn để dẫn vào phần thân tin, bài Hoặc nó sẽ chứa đựng những thông tin quantrọng nhất của tin bài, hoặc nó tạo ra sự chú ý đặc biệt cho khán giả chú ý theo dõi.Phần này thường được các biên tập viên lấy làm lời dẫn trong các chương trình thời
sự, thường được thể hiện bằng phông chữ in hoa đậm trên nền trắng, phần thân tinđược thể hiện bằng phông chữ bình thường Phần thân tin là nội dung cụ thể đượctrình bày, triển khai theo mức độ quan trọng của thông tin theo quan điểm của tácgiả Phần thân của bài phản ánh hay phóng sự truyền hình bao giờ cũng có tríchtiếng động của nhân vật, có thể là người trực tiếp tham gia sự kiện hoặc bị ảnhhưởng vấn đề, sự kiện đó, cũng có thể là người có trách nhiệm hoặc hiểu biết vềlĩnh vực bài viết quan tâm Nội dung này phản ánh hiện thực khách quan một cáchtrung thực nhất
2.2.2 Minh họa về các tin tức, bài vở trong chương trình Thời sự 19h
của đài THVN
Trang 12Các tin bài trong chương trình thời sự thuộc thể loại báo chí thông tấn Trongchương trình thời sự truyền hình thường bao gồm thể loại tin, tin tường thuật (tinsâu – phản ánh), phóng sự ngắn và phỏng vấn Ngoài phỏng vấn nhân vật, các tin,bài thường được chuẩn bị bằng văn bản trước khi biên tập viên, hoặc phát thanhviên thể hiện bằng lời, sau đó phần lời được ghép với hình ảnh Sản phẩm báo chítruyền hình đến với khán giả bao gồm hình ảnh, chữ và lời nói Từ cấu trúc củachương trình thời sự, của tin, phóng sự thời sự chúng tôi bước đầu tìm hiểu đặc đăcđiểm ngôn ngữ chương trình thời sự trên hai phương diện Văn bản và Phát thanh.Trong các tin bài thời sự khi phát sóng còn có một nội dung quan trọng nhưngkhông được thể hiện trên văn bản, đó là các phát biểu của nhân vật còn gọi là tiếngđộng – bao gồm các thành phần trong xã hội, đại diện cho chính quyền, cho ngườidân cho các cơ quan chức năng… song do còn chưa đủ điều kiện để tìm hiểu ngônngữ tiếng động nhân vật trong chương trình thời sự truyền hình, mà mới dừng ởviệc tìm hiểu phần ngôn ngữ được thể hiện bằng văn bản, và ngôn ngữ từ văn bảnthể hiện trên sóng (phát thanh).
Sau đây là một số ví dụ minh họa các thể loại tin tức và bài vở thường được phátsóng trên thời sự đài THVN
a Thể loại tin sâu – phản ánh
THẢO LUẬN DỰ THẢO LUẬT THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ
Sáng nay, về thảo luận và dự thảo sửa đổi về luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, các đại biểu quốc hội đã phân tích thực trạng lãng phí và những nguyên nhân gây ra lãng phí Các đại biểu đề nghị, dự thảo luật cần phải có những quy định cụ thể, với những chế tài rõ ràng, đủ mạnh, đồng thời đảm bảo tính thực thi của các văn bản luật.
Trang 13Lấy dẫn chứng cụ thể từ những sự lãng phí, đại biểu Ngô Thị Minh cho rằng một
số điều khoản trong dự thảo Luật sửa đổi còn chung chung, chồng chéo hoặc khókhả thi và chưa sát với thực tế Để đảm bảo tính khả thi, dự thảo Luật cần có nhữngđiều khoản cụ thể, quy định về trách nhiệm của những người có thẩm quyền, khi đểxảy ra thất thoát, lãng phí tiền bạc của Nhà nước
Trích phát biểu của đại biểu Ngô Thị Minh
Trích phát biểu của đại biểu Huỳnh Thế Kỳ
Cùng với tình trạng lãng phí tiền bạc, tài nguyên, nhiều đại biểu cũng đề nghị dựthảo Luật cần có những quy định để hạn chế cả việc tình trạng lãng phí về thời gian
Trích phát biểu của đại biểu Thân Đức Nam
Một số đại biểu đề nghị bổ sung quy định về việc xử lí thông tin, phát hiện lãngphí theo hướng khuyến khích các tổ chức, cá nhân và công dân, phát hiện và cungcấp kịp thời các thông tin về lãng phí
Trích phát biểu của đại biểu Lù Thị Lừu
Trích phát biểu của đại biểu Đỗ Mạnh Hùng
Kết thúc phiên thảo luận, phó chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết,trên cơ sở ý kiến của các đại biểu quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội sẽ chỉ đạocông cuộc nghiên cứu, nghiệm thu để hoàn chỉnh dự án Luật và trình quốc hội xemxét, thông qua
Cũng trong sáng nay, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về điều chỉnhxây dựng chương trình Luật pháp lệnh nhiệm kì quốc hội khóa 13 – năm 2013 vàchương trình xây dựng Luật pháp lệnh năm 2014