Khai thác các giá trị Di sản Văn hóa Thành Tây Đô trong du lịch văn hóa xứ Thanh

107 878 2
Khai thác các giá trị Di sản Văn hóa Thành Tây Đô trong du lịch văn hóa xứ Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đính kèm, phần nội dung khóa luận gồm 3 chương và 4 tiết.Chương 1: Khái quát chung về Thành Tây ĐôChương 2: Thực trạng khai thác các giá trị Di sản Văn hóa Thành Tây Đô trong du lịch văn hóa xứ ThanhChương 3: Một số giải pháp khai thác các giá trị Di sản Văn hóa Thành TâyĐô phục vụ du lịch

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận công trình nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn, bảo tận tình Tiến Sỹ Triệu Thế Việt Bài khóa luận trình bày theo yêu cầu, quy định khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đề Mọi số liệu thông tin nghiên cứu trích dẫn nguồn rõ ràng Mọi sai xót trình nghiên cứu xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm Tôi xin cam đoan Hà nội, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên Trịnh Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn giảng dạy tận tình giúp đỡ, bảo, cung cấp kiến thức khoa học, kĩ trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Triệu Thế Việt tận tình hướng dẫn, dẫn suốt trình thực Khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Giám đốc Trung tâm bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ toàn cán công nhân viên Trung tâm bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ cán quản lý bảo vệ di tích Đàn tế Nam Giao, tạo điều kiện giúp đỡ tận tình trình tìm hiểu khảo sát di tích Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song điều kiện thời gian khả có hạn nên Khóa luận không tránh khởi hạn chế thiếu sót Vì mong đóng góp quý thầy cô bạn để nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày15 tháng năm 2012 Sinh viên Trịnh Thị Hạnh LỜI GIỚI THIỆU Thành Tây Đô kinh đô nước Đại Ngu thời nhà Hồ (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ) Dưới triều Trần, Hồ Quý Ly xây dựng thành từ mùa xuân năm Đinh Sửu (1397) đến thành tồn 600 năm Thành gọi với nhiều tên khác nhau: Tây Kinh, Thành Tây Giai, Thành An Tôn, Thạch Thành hay nhân dân quen gọi Thành nhà Hồ Thành thuộc địa phận hai thôn Xuân Giai, Tây Giai, xã Vĩnh Tiến thôn Đông Môn, xã Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Từ sau Cách Mạng tháng Tám thành gọi Thành nhà Hồ, tên gọi gần gũi quen thuộc gắn với triều đại nhà Hồ Xung quanh vấn đề Thành nhà Hồ nhiều ý kiến, nhiều quan điểm khác nhiều điều cần làm sáng tỏ Với giới hạn khóa luận tác giả xin trình bày chút hiểu biết di tích Thành Tây Đô MỤC LỤC A MỞĐẦU .1 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ THÀNHTÂYĐÔ 1.1 Lịch sử hình thành ThànhTâyĐô 1.1.1 Điều kiệntựnhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội cho đời ThànhTâyĐô 1.2.Những giá trị văn hóa tiêu biểu ThànhTâyĐô 1.2.1 Giá trị bố phòng quân ThànhTâyĐô 11 1.2.2.Giá trị nghệ thuật tạo hình kinh ThànhTâyĐô 18 1.2.3 Các điểm tham quan phụ cận ThànhTâyĐô 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH Ở THÀNHTÂYĐÔ 40 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thanh Hóa Thành TâyĐô 40 2.2 Một số vấn đề công tác quản lý Di sản ThànhTâyĐô 41 2.3 Hoạt động kinh doanhdulịch 45 2.3.1 Hệ thống sở vật chất phục vụdulịch 45 2.3.2 Nguồn nhân lực phục vụdulịch .49 2.3.3 Hoạt động khai thác giá trị di sản văn hóa Thành Tây Đô phục vụ du lịch 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA THÀNH TÂY ĐÔ PHỤC VỤDULỊCH 59 3.1 Giải pháp điểm du lịch ThànhTâyĐô 59 3.1.1 Tăng cường hoạt động điều tra nghiên cứu khảo cổ, bảo tồn, bảo tàng59 3.1.2 Xúc tiến quảng bá du lịch Thành nhà Hồ điểmphụcận .61 3.1.3 Đầu tư xây dựng tăng cường sở vật chất phục vụdu lịch 62 3.1.4 Nâng cao chất lượng nguồnlaođộng 63 3.1.5 Quản lý xây dựng chiến lựơc phát triển du lịch Thành Tây Đô 64 3.2 Giải pháp với tour tuyếndulịch .67 3.2.1 Tổ chức xây dựng liên kết tour tuyến du lịchliênvùng 67 KẾTLUẬN 77 PHỤLỤC .80 TÀI LIỆUTHAMKHẢO 98 PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từviếttắt Kýhiệu Thành nhàHồ TNH Trung tâm bảo tồn Di sản ThànhnhàHồ TTBTDSTNH Trang Tr Tiếnsỹ Ts Thạcsỹ Th.s Phụlục PL Ủy bannhân dân UBND Hợp tácxã HTX Quốclộ QL Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnhThanhHóa SVH-TTDLTH Bảnđồ BD Diệntích S Chuvi P Tổ chức Văn hóa, Khoa học GiáodụcLiên UNESCO hiệpquốc A MỞĐẦU Lý chọn đềtài: Xuất phát từ thực tiễn du lịch ngành kinh tế Việt Nam, có thời gian phát triển chưa nhiều Những thành tựu mà ngành đạt đáng ghi nhận Nhưng bên cạnh tồn nhiều hạn chế, bất cập phải đối mặt với nhiều thách thức phát triển bền vững, vừa khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn phục vụ du lịch, vừa bảo vệ môi trường văn hóa, bảo vệ văn hóa dân tộc, vừa nâng cao lợi nhuận ngành Hiện nay, ngành du lịch nước ta có xu phát triển không bền vững, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch làm tác động không tốt tới môi trường cảnh quan Trong nguồn tài nguyên du lịch văn hóa có giá trị, nhân tố quan trọng thu hút du lịch lại không trọng đưa vào khai thác dulịch Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển xứ Thanh, có nhiều đánh giá mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Bởi suốt ngàn năm dựng nước giữ nước, vùng đất sản sinh cho dân tộc ta nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Được ban tặng nhiều tài nguyên tạo nên Xứ Thanh có sông đủ sâu, núi đủ cao, đất đủ rộng, người đủ tài Với tồn “1535 di tích lịch sử, văn Bên cạnh đó, vùng miền tỉnh hóa, có lại thiên nhiên ưu đãi với đa dạng 134 di tích xếp địa hình, thuận lợi khí hậu…tất hạng quốc gia, 412 điều tạo điều kiện thuận lợi cho phát di tích xếp hạng cấp triển nông – công – lâm - ngư nghiệp Không tỉnh, có nhiều di tích tiếng Núi Đọ, Đông Sơn, khu di tích Lam Kinh, Bà Triệu, Lê Hoàn, Ba Đình, Thành Tây Đô, Hàm Rồng”[21] Chính nơi sinh sống người Việt cổ nên xứ Thanh biết đến nôi văn hóa dân tộc ta “thủa trước” với nhiều văn hóa lâu đời văn minh chinh phục công nghệ đúc đồng Điều thể chứng minh rõ thông qua nhiều di khảo cổhọc với tồn nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú như: Biển Sầm Sơn, biển Hải Hậu, vườn Quốc gia Bến En (Như Thanh), động Từ Thức (Nga Sơn), suối cá thần Cẩm Lương (Cẩm Thủy), động Tiên Sơn (Vĩnh Lộc), động Hồ Công (Vĩnh Lộc)…đã tạo điều kiện thuận lợi phục vụ việc phát triển du lịch địa phương Đặc biệt với có mặt di sản Văn hóa giới Thành Tây Đô khẳng định sức hấp dẫn tiềm du lịch có vùng đấtnày Với việc chứa đựng nhiều giá trị quý báu văn hoá lịch sử, truyền thống nhà nước quân chủ quý tộc nên năm vừa qua Thành Tây Đô tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Di sản Văn hóa giới Bởi thế, Thành Tây Đô không niềm tự hào riêng người dân xứ Thanh mà toàn thể dân tộc ViệtNam Cát huyện Vĩnh Lộc, nơi có nhiều tài nguyên du lịch, lại vị trí thuận lợi giao cách quốc lộ 45- 217 tour tuyến du lịch vùng việc quan tâm khai thác giá trị du lịch di tích chưa thực xứng tầm Xuất phát từ yêu cầu phát triển du lịch cách bền vững định hướng du lịch quốc gia năm 2012 năm “Du lịch Di sản” việc khai thác, phát huy có hiệu giá trị di sản văn hóa Thành Tây Đô phục vụ du lịch điều cấp thiết Hơn nữa, người Xứ Thanh lớn lên khu di tích Thành nhà Hồ tác giả mang niềm tự hào quê hương mong góp phần nhỏ công sức vào việc xây dựng quê hương đất nước Xuất phát từ lí chọn vấn đề “Khai thác giá trị Di sản Văn hóa Thành Tây Đô du lịch văn hóa xứ Thanh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp củamình Mục đích đềtài: Khóa luận tốt nghiệp nhằm làm sáng tỏ giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, quân sự, đặc biệt hoạt động khai thác giá trị Di sản Văn hóa Thành Tây Đô du lịch văn hóa xứ Thanh, để từ đưa giải pháp khả thi nhằm khai thác sử dụng cách hợp lý, hiệu giá trị di sản di tích phục vụ du lịch khu di tích, đưa di tích Thành Tây Đô trở thành điểm du lịch hấp dẫn tương lai Qua tác giả hy vọng nâng cao ý thức giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử văn hoá Thành Tây Đô nói riêng di tích lịch sử khác Thanh Hóa nói chung Nhiệmvụđềtài: Để đạt mục đích trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: Xuất phát từ việc khái quát trình hình thành Thành Tây Đô, giá trị to lớn mặt quân du lịch di tích Sau đó, mô tả thực trạng việc nhận thức, khai thác sử dụng quyền địa phương giá trị văn hóa, đặc biệt giá trị du lịch di tích Thành Tây Đô Từ đó, tác giả đưa số đề xuất khuyến nghị nhằm khai thác sử dụng có hiệu giá trị văn hóa di tích cho việc phát triển du lịch ởđây Phạmviđềtài: Về không gian: Đề tài nghiên cứu tổng quan khu di tích Thành Tây Đô mối tương quan với di tích danh lam, thắng cảnh khác địa bàn tỉnh Thanh Hóa Về thời gian: Hoạt động khai thác giá trị di sản văn hóa Thành Tây Đô năm gần từ 2009 - 2012 Phương pháp nghiêncứu * Về phương pháp côngcụ: Khoá luận hoàn thiện dựa nhiều phương pháp khác Tác giả tổng hợp từ tài liệu sơ cấp thứ cấp, tài liệu từ tạp chí, nhiều phương tiện thông tin đại chúng Bên cạnh tác giả tham gia khảo sát điều tra khu di tích thăm Đàn Nam Giao, di tích Thành Tây Đô di tích phụ cận, thăm TTBTDSTNH, khảo sát sở kinh doanh lưu trúăn uống sở vui chơi giải trí huyện Vĩnh Lộc Trong trình khảo sát thực tiễn tác giả ghi chép cập nhập nhiều nguồn thông tin mới, chụp nhiều hình ảnh di tích di tích phụ cận Ngoài ra, tác giả có điều kiện trò truyện, thăm dò ý kiến chuyên gia có chuyên môn * Về phương pháp tiếpcận: - Phương pháp liên ngành: Trong khoá luận tác giả vận dụng, tìm hiểu nhiều ngành khoa học khác nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Các ngành khoa học tác giả sử dụng chủ yếu gồm: địa lý, lịch sử, văn hoá, địa chất, du lịch, khảo cổ, xã hội học, kinhtế - Phương pháp miêu thuật: Tác giả chủ yếu vận dụng phương pháp miêu thuật nhằm miêu tả thuật lại hình dáng, cấu trúc, kiến trúc di tích - Phương pháp giải mã văn hóa: Bằng việc nghiên cứu tìm hiểu di tích vật tìm thấy với kết hợp ngành khoa học tác giả phần làm rõ giá trị văn hóa lịch sử thời đại tồn cách 700năm Kết cấu khóaluận Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đính kèm, phần nội dung khóa luận gồm chương tiết Chương 1: Khái quát chung Thành Tây Đô Chương 2: Thực trạng khai thác giá trị Di sản Văn hóa Thành Tây Đô du lịch văn hóa xứ Thanh Chương 3: Một số giải pháp khai thác giá trị Di sản Văn hóa Thành Tây Đô phục vụ du lịch Hình 16: Gạch ốp trangtrí[3] Hình 17: Đường vào núi An Tôn (ảnhchụp) Hình 18: Đình cổ Tây Giai(ảnhchụp) Hình 19: Đoạn La thành phíaNam[3] Hình 20 Dấu tích đôi rồng đá thành [3] Hình 21: Đấu phượng trang trícungđiện Hình 23: Gạchtrangtrí Hình 25:Trôngsắt Hình 22: Gạch hoa látnền Hình 24: Đấu hổ bằnggốm Hình 26: Phòng trưng bày vật (ảnhchụp) Hình 27: Đền thờ nàng BìnhKhương[5] Hình 29: Giao lưu ẩmthực[39] Hình 31: Hoa Sâm Báo(ảnhchụp) Hình 28: Kỷ niệm ngày Di sản[39] Hình 30: Đền thờ Trần Khát Chân[5] Hình 32: Sản vật dê núi (ảnhchụp) Hình 33: Chè lam PhủQuảng(thanhnhaho.vn) Hình 35: Núi AnTôn[4] Hình 37: Dấu tích Vọng lâu(ảnhchụp) Hình 34: Bánh răngbừa Hình 36: Công trường khai thác đá[36] Hình 38: Tường thành phía Đông (ảnhchụp) Hình 39: Con đường Hoàng Gia(ảnhchụp) Hình 40: Tượng sấu chùa Thông[5] Hình 41: Đền TamTổng[5] Hình 42: Dấu vết lề cửa (ảnhchụp) PHỤ LỤC 3: BẢNG BIỂU Bảng 1: Danh sách thống kê số lượng nhà nghỉ, khách sạn, nhà khách huyện Vĩnh Lộc T T ên Địa S Số ố lượn p g 10 h khác Nhà T n Nhà Khu hà nghỉkh ng thị ông hỉ trấn thống Bì Vĩnh kê nh Lộc hàng Chất lượng phục vụ Không có dịch vụ kèm theo Số Chiến G lượng lược h nhân kinh i viên người giúp doanh Không c Tư có nh chiến ân việc, người bảo vệ lược kinh doanh Nhà Khu nghỉ 12 Không Dịch vụ cafe, 2, thống massage, viên Hùn thị kê xông (có massge, g trấn nhân viên Thắ massage, phục vụ ng Nhà Vĩnh Khu Lộc Không xông vụ Dịc nghỉ thống h 10 nhân viên Chiế thị kê quất tẩm n trấn , bấm Vin Vĩnh huy xông h ệt, massa Nhà Lộc Khu phòng Không hơi, ge Dịch vụ ăn thống nghỉ, tổ chức chV thị kê, chủ hội ĩnh trấn Lộc Vĩnh yếu Lộc 16 nhân Không có Tư nh ân Không có Tư nh ân nhân viên Không có Nh nư nghị, ớc đám cưới khách Nhà Khu 15 nghỉ T Vĩ â nh y Lộ sântenn H c is, nhà Nhà Xã nghỉ Vĩ thống Tha nh kê nhT Tâ ú n tỉnh, Không Dị vụ thống ch ăn kê ng Không Dịch vụ ăn, nghỉ nhân viên 5nhân viên S t Tư ắ nh p bơi, i ân Không có Tư nh ân Nhà Xã nghỉ Vĩ thổng Hươ nh kê uống, lưutrú ngLa Ni n Nhà nh Xã Không Dịch nghỉ Vĩ thống Hươ nh kê ngN Lo hàn ng Không Dịch vụ nhân viên ăn vụ Không có Tư nh ân nhân viên ăn uống, Không có Tư nh ân nghỉ Bảng 2: Sơ đồ tổ chức hành TTBTDS Thành nhà Hồ Bảng 3: Thống kê lượng khách tới thăm Thành nhà Hồ năm 2010 Lượ ng ch Khá ch tron g tỉnh 131 Khá ch ngo ài tỉnh 187 Khách nước 04 (Nhật Bản) Tổ ng lượ ng 322 Ghi (tết 53 246 799 Nguyên đán 331 904 khoảng khách Đài Loan, Trung Quốc, 318 1096 Anh 1Nga, 20 Pháp, 1440 Lào,1 Úc 369 1834 Đức, Hàn Quốc 2207 339 1047 Pháp, Lào 1395 147 1106 07 (người Bỉ) 1260 249 714 02 người Nhật 965 147 730 01 người Mỹ 878 10 194 424 08 Thái Lan 637 03 Trung Quốc, 01 Nhật, 02 Đức, 05 Pháp 11 235 425 = 19 khách 661 12 119 328 Pháp, Trung Quốc, 458 Nhật Bản, Tổng 2632 9041 89 Hàn Quốc = 11762 Bảng 4: Thống kê lượng khách thăm quan Thành nhà Hồ năm 2011 Số lượng khách (Người) tháng Tro Ngo ng ài tỉnh tỉnh 25 01 535 đầu năm Tổn g Quốc tế 42 (Trong đó: 10 Trung quốc, Pháp, Lào, 20 Hàn Quốc, Thụy Điển, Thụy Sỹ) 278 (trong đó: 71Pháp, 21 Trung 790 Quốc, 55 Lào, 50 Nhật Bản, 15 Đức, thá ng cuố i 53 01 113 42 15 Úc, Ailen, 11 Campuchia, 15 Mỹ, Balan, Mexico, 15 Anh, Hàn Quốc) 169 21 PHỤ LỤC 4: BIỂU ĐỒ Biể u đồ :Biể u đồ so sánh lượng khách du lị ch Thành Tây Đô năm 2010 1834 424 425 18 131 147 194 119 11 1096 1106 1047 904 714 730 369 331 339 318 328 246 249 235 147 53 26 19 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 tháng tháng2 tháng tháng tháng tháng tháng khách trongtỉnh tháng tháng tháng 10 tháng 11 tháng 12 khách tỉ nh ngoàitỉnh Biểu đồ 2: Biểu đồ cấu khách du lịch thành TâyĐônăm2 , 1% 2632, 22% khách 9041, 77% kháchtrongtỉnh kháchngoàitỉnh khách quốctế Biểu đồ 3: Biểu đồ lượng khách du lịch thành Tây Đô năm 2011 12000 11342 tháng đầu năm tháng cuối năm kháchtrongtỉnh Kháchngoàitỉnh Khách Biểuđồ4:BiểuđồcơcấukháchdulịchthànhTâyĐô năm2011 320,1% ,0% 7802, 31% 16699, 68% kháchtrongtỉnh kháchngoàitỉnh kháchquốctế TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hoá sử cương, Tái Nxb văn hoá thôngtin Đức Ánh, Thế Kiên (2006), “Thành nhà Hồ”, truyện lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh vănnghệ Ban quản lý Di tích Thành nhà Hồ (2011), “Tổng quan khu di tích Thành nhà Hồ”, Web:Thanhnhaho.vn Ban quản lý di tích Thành nhà Hồ, “Nhóm di tích phụ cận Di sản thiên nhiên”, Web.Thanhnhaho.vn Ban quản lý di tích Thành nhà Hồ, “Nhóm di tích phụ cận Thành nhà Hồ Di sản văn hóa”, Web:thanhnhaho.vn Phạm Văn Chấy (2009), Thành nhà Hồ truyện xây đắp thành lũy, Nxb ThanhHóa Trần Bá Chí (1992), “Hồ Quý Ly Nhà Hồ, tạp chí nghiên cứu lịch sử 1992”, số 5, tr1-40 Đại Việt Sử ký toàn thư tập (2006), Nxb Vănhọc Đại Việt sử kí toàn thư tập 2, Nxb Văn học, năm2006 10 Lê Quý Đôn 1962, “Vân Đài Loại Ngữ”, Nxb Văn hóa thôngtin 11 Thanh Hà,“Đánh thức tiềm du lịch Xứ Thanh”, http:www.vcci.vn 12 Lê Văn Hoà (1952), “Hồ Quý Ly-Mạc Đặng Dung”, Nghiên cứu phê bình sử học-Quốc học thưxã 13 Lê Văn Hòe (1952), “Hồ Quý Ly – Mạc Đăng Duy”, Ngiên cứu phê bình sử học, Quốc học thưxã 14 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia HàNội 15 Lâm Bá Nam (1992), “Hồ Quý Ly ý thức dân tộc”, nghiên cứu lịch sử 1992 số 5, tr1-51 16 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, tái lần 9H, Nxb Giáodục 17 Nguyễn Đức Nhuệ, “Hồ Quý Ly với vấn đề Chiêm thành”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử 1992, số5, tr65-66 18 Nguyễn Đức Nùng (1977), Mỹ thuật thời Trần VN, Nxb Vănhóa 19 Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Ly, viện sử học & Nxb văn hóa – thông tin, HàNội 20 BTVNguyễnXuânPhú,“ThànhNhàHồcònnhiềubíẩncầngiảimã”, T/c Truyền hình số, số 9, tr 41-42 21 “Quantâmhàngđầuvềđầutưcơsởhạtầngvàchấtlượngphụcvụ”, www.thanhhoa.gov.vn 22 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thương (1989), Mỹ Thuật người Việt, Nxb Mỹthuật 23 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật di sản2001 24 Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb văn hóa thông tin 25 Sở Văn hóa Thể thao, Du lịch tỉnh Thanh Hóa, “Bản đồ Du lịch tỉnh Thanh Hóa”, Webwww.Google.com.vn 26 Lê Tạo (1990), “Từ Ly Cung đến Tây Đô”, N/c lịch sử, số 6, tr 30 -31 27 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXb Đại học quốc gia HàNội 28 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb giáodục 29 Ngô Đức Thịnh (2004), “Tiểu vùng Văn hoá Xứ Thanh”, Văn hoá Dân gian, số 1,tr13-15 30 Nguyễn Thị Thúy (2008), “Tình hình ruộng đất khu vực Thành Tây Đô qua số địa bạ thời Minh Mạng”, T/c N/c Lịch sử, tr59-65 31 Nguyễn Thị Thuý (2009), “Thành Tây Đô góc nhìn thuật phong thuỷ”, T/c N/c Đông Nam Á, số 10, tr62-65 32 Thuyết minh tổng hợp đồ án định hướng quy hoạch chi tiết Khu du Thành Nhà Hồ UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt Quyết định số 292 lịch /QĐ - CT ngày03/02/2004 33 cục du lịch (1998), Non nước Việt Nam, sách hướng dẫn dulịch 34 Nguyễn Văn Tuấn, “Văn hóa, Thể thao Du lịch – năm phát triển”,Thanhhoatuorism.com 35 Theo tuổi trẻ “Khám phá Thành nhà Hồ - Di sản văn hóa giới”tinmoi.vn 36 Duy Tuyên, “Vùng đệm Thành nhà Hồ bị xâm hại”,tinmoi.vn 37 Nguyễn Thị Thúy Vân (2008), “Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng biển Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ Du lịch học, Trường Đại học KHXH & NV (ĐH QGHN), Hànội 38 Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thôngtin 39 “Đàn Nam Giao thời Hồ”, Web:Hophuoctoc.com 40 “Truyền thuyết Trần Khát Chân”,Web:Thanhnhaho.vn 41 “Kinh thành Huế”,vi.wikipedia.org

Ngày đăng: 25/08/2016, 09:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Sinh viên

    • 5. Phương pháp nghiêncứu

    • 6. Kết cấu bài khóaluận

    • CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ THÀNH TÂY ĐÔ

    • 1.1. Lịch sử hình thành Thành Tây Đô

    • 1.2. Những giá trị văn hóa tiêu biểu của Thành TâyĐô

      • 1.2.1. Giá trị bố phòng quân sự của Thành TâyĐô

      • 1.2.2. Giá trị nghệ thuật tạo hình của kinh Thành TâyĐô

      • 1.2.3. Các điểm tham quan phụ cận Thành TâyĐô

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH Ở THÀNH TÂY ĐÔ

      • 2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh du lịch của tỉnh Thanh Hóa và Thành TâyĐô

      • 2.3. Hoạt động kinh doanh dulịch

        • 2.3.2 Nguồn nhân lực phục vụ dulịch

        • 2.3.3 Hoạt động khai thác các giá trị di sản văn hóa Thành Tây Đô phục vụ dulịch

        • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA THÀNH TÂY ĐÔ PHỤC VỤ DU LỊCH

        • 3.1. Giải pháp tại điểm du lịch Thành TâyĐô

          • 3.1.2. Xúc tiến quảng bá du lịch Thành nhà Hồ và các điểm phụcận

          • 3.1.4. Nâng cao chất lượng nguồn laođộng

          • 3.1.5. Quản lý và xây dựng chiến lựơc phát triển du lịch tại Thành TâyĐô

          • 3.2. Giải pháp với tour tuyến dulịch

            • 3.2.1. Tổ chức xây dựng liên kết các tour tuyến du lịch liênvùng

            • 1) Cửa Tây thăm núi An Tôn – sông Mã- Thọ Sơn Trang – chùa LinhGiang:

            • 2) Từ cửa Bắc - Cẩm Thủy- suối cá thần Cẩm Lương- rừng Quốc gia Pù Luông – thácMơ

            • 3) Còn từ cửa Nam Thành Tây Đô: chùa Giáng – đàn tếNam Giao – Phủ Trịnh – Nghè Vẹt – động TiênSơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan