1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác các giá trị di sản văn hóa nho học phục vụ du lịch tại hà nội cũ thực trạng và giải pháp

120 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐƯỜNG NGỌC HÀ KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA NHO HỌC PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI HÀ NỘI CŨ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ CHÍ QUẾ Hà Nội, 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN VĂN HÓA NHO HỌC VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Di sản văn hóa Nho học 1.1.1 Một số khái niệm di sản văn hóa 1.1.2 Một số khái niệm di sản văn hóa Nho học 1.1.3 Phân loại di sản văn hóa Nho học 1.2 Du lịch văn hóa 12 1.2.1 Tài nguyên du lịch 12 1.2.2 Du lịch văn hóa 13 1.3 Di sản văn hóa nho học thành tố quan trọng tạo nên loại hình du lịch văn hóa 14 1.3.1 Giá trị lịch sử 14 1.3.2 Giá trị nghệ thuật kiến trúc 16 1.3.3 Giá trị tâm linh 16 1.3.4 Các giá trị khác 17 Chương : THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA NHO HỌC PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI HÀ NỘI CŨ 19 2.1 Hoạt động du lịch Hà Nội 19 2.1.1 Hà Nội- trung tâm du lịch nước 19 2.1.2 Hoạt động kinh doanh du lịch Hà Nội 20 2.2 Giới thiệu số di tích Nho học tiêu biểu Hà Nội cũ 25 2.2.1 Di tích lịch sử văn hóa Văn Miếu - Quốc Tử Giám 26 2.2.2 Cụm di tích Nho học làng Đông Ngạc 29 2.2.3 Cụm di tích Nho học làng Bát Tràng 31 2.2.4 Cụm di tích Nho học làng Thượng Cát 34 2.2.5 Cụm di tích Nho học làng Tả Thanh Oai 36 2.2.6 Cụm di tích Nho học làng Vân Điềm 38 2.3 Đánh giá thực trạng khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch Hà Nội cũ 40 2.3.1 Thực trạng khách du lịch 40 2.3.2 Thực trạng doanh thu du lịch 45 2.3.3 Thực trạng sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 47 2.3.4 Thực trạng hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch 49 2.3.5 Thực trạng công tác bảo tồn di sản văn hóa Nho học 50 2.4 Những thuận lợi khó khăn khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch Hà Nội cũ 54 2.4.1 Thuận lợi 54 2.4.2 Khó khăn 56 Chương : GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA NHO HỌC PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI HÀ NỘI CŨ 60 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng du lịch Hà Nội 60 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu 60 3.1.2 Định hướng, giải pháp 62 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch 63 3.2.1 Phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 63 3.2.2 Tăng cường quảng bá, giới thiệu hình ảnh di sản văn hóa Nho học đến du khách nước 65 3.2.3 Phát triển thị trường khách du lịch 67 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 69 3.2.5 Liên kết với cơng ty du lịch, đưa di tích Nho học vào chương trình tour 73 3.2.6 Phát huy tài nguyên du lịch, bảo tồn giá trị di sản văn hóa Nho học 73 3.3 Kiến nghị 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VHKH: văn hóa, khoa học BQL: Ban quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Số lượt khách đến Hà Nội từ năm 2005 đến 2010 22 Bảng 2.2 Số lượng khách sạn xếp hạng địa bàn Hà Nội 24 Bảng 2.3 Số lượt khách tham quan di tích Nho học địa bàn Hà Nội cũ năm 2005-2010 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượt khách quốc tế đến Hà Nội đến di tích Nho học 41 Biểu đồ 2.2 Số lượt khách Việt Nam đến Hà Nội đến di tích 42 Biểu đồ 2.3 Tổng lượt khách đến Hà Nội đến di tích Nho học 44 Biểu đồ 2.4 Doanh thu từ du lịch di tích Nho học Hà Nội cũ giai đoạn 2000-2010 46 Biểu đồ 2.5 Doanh thu từ du lịch di tích Nho học Hà Nội cũ doanh thu từ du lịch Hà Nội giai đoạn 2000-2010 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thăng Long - Hà Nội, mảnh đất địa linh nhân kiệt, từ lâu biết đến địa du lịch tiếng nước Trải qua nghìn năm phát triển, Hà Nội lưu giữ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể vô đặc sắc Những công trình kiến trúc cổ, khu phố cổ, khu phố Pháp, làng cổ, cơng trình kiến trúc văn hóa; tín ngưỡng với lối sống, phong tục tập quán, nghề truyền thống di sản vô giá dân tộc Với tiềm du lịch đặc sắc đó, với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể trở thành biểu tượng văn hóa Việt Nam, Hà Nội điểm đến hấp dẫn du khách Nhiều tổ chức, tạp chí, sách báo chuyên ngành đánh giá Hà Nội thành phố đáng đến khu vực Tạp chí Lữ hành giải trí (Travel & Leisure) - tạp chí du lịch lữ hành hàng đầu giới - năm liên tiếp bầu chọn Hà Nội 10 thành phố hấp dẫn châu Á Nho giáo giáo dục Nho học du nhập vào Việt Nam thời Bắc thuộc có ảnh hưởng nhiều mặt tới đời sống người dân Việt Nam thời phong kiến, góp phần xây dựng nên văn hóa Việt Nam Sự du nhập Nho giáo Nho học để lại loại hình di sản văn hóa Nho học phần quan trọng kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Trên đất Thăng Long-Hà Nội xưa, khơng có Văn Miếu - Quốc Tử Giám xây dựng để thờ Khổng Tử, bậc Tiên thánh, Tiên nho, mà làng nào, xã lập văn thờ Khổng Tử bậc khoa hoạn địa phương, bên cạnh cịn có nhiều nhà thờ dòng họ khoa bảng, vị tiến sĩ Có thể nói số di sản văn hóa vật thể phi vật thể tiềm du lịch đặc sắc, làm nên tên tuổi thủ Hà Nội, có đóng góp khơng nhỏ giá trị di sản văn hóa Nho học Trong năm qua, việc khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học để phục vụ du lịch ngành du lịch Hà Nội thực đạt số kết định Tuy nhiên, hoạt động du lịch phát huy vài di tích Nho học Hà Nội, doanh thu từ du lịch vô khiêm tốn so với tổng thu nhập từ du lịch toàn thành phố Nhằm đẩy mạnh khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học, tương xứng với tiềm lợi du lịch Hà Nội; qua khảo sát thực trạng nghiên cứu thực tế hoạt động du lịch di tích Nho học địa bàn Hà Nội cũ, tác giả chọn đề tài "Khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch Hà Nội cũ - Thực trạng giải pháp" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Hy vọng đề tài có đóng góp nhỏ bé cho phát triển du lịch thủ Hà Nội nói chung di tích Nho học nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có nhiều sách, tài liệu nghiên cứu Nho giáo Nho học xuất Tuy nhiên cơng trình cơng bố chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu đời, hình thành, phát triển ảnh hưởng Nho giáo, Nho học vào Việt Nam như: Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Tài Thư; Nho giáo Trần Trọng Kim; số khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ nhiều báo tạp chí Bên cạnh tài liệu trên, cịn có số sách, đề tài nghiên cứu, hội thảo khoa học tổ chức nghiên cứu di tích Nho học, giới thiệu di tích như: luận văn thạc sỹ Văn Miếu - Quốc Tử Giám hệ thống văn miếu, văn từ, văn Đỗ Hương Thảo năm 2000; hội thảo Văn Miếu - Quốc Tử Giám hệ thống di tích Nho học Việt Nam Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức năm 2009; Hội nghị đơn vị quản lý di tích Nho học Việt Nam Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức năm 2010; sách Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long Hà Nội tác giả Nguyễn Quang Lộc, Phạm Thúy Hằng, Như từ trước tới chưa có đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu di sản văn hóa Nho học Việt Nam Cũng chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc khai thác giá trị di sản để phục vụ du lịch Như vậy, việc nhận diện giá trị di sản văn hóa Nho học, đánh giá thực trạng nhằm đưa số giải pháp đẩy mạnh hiệu khai thác phục vụ du lịch có ý nghĩa quan trọng thiết thực việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Nho học mà du lịch coi ngành mũi nhọn, tiên phong Mặt khác, điều giúp cho phát triển đa dạng đặc sắc sản phẩm du lịch Hà Nội, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch thủ đô du lịch Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục tiêu Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch Hà Nội cũ *Nhiệm vụ nghiên cứu - Nắm bắt, hệ thống giá trị di sản văn hóa Nho học, đặc biệt di tích Nho học nói chung địa bàn Hà Nội cũ nói riêng - Đánh giá tình hình khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học địa bàn Hà Nội cũ giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010 - Rút số kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học địa bàn Hà Nội cũ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu đề tài - Thực trạng khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học, cụ thể di tích Nho học địa bàn Hà Nội cũ - Các giải pháp để đẩy mạnh khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch * Phạm vi nghiên cứu đề tài -Về khơng gian: Các di sản văn hóa Nho học địa bàn Hà Nội cũ (Hà Nội chưa mở rộng địa giới) - Về thời gian: Hoạt động khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch địa bàn Hà Nội cũ từ năm 2000 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận: Vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm tảng trình phân tích kết luận vấn đề nghiên cứu - Phương pháp khảo sát điền dã: Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tác giả thường xuyên đến khảo sát thực tế di tích Nho học địa bàn Hà Nội cũ: quan sát, chụp ảnh, thu thập tài liệu di sản văn hóa Nho học, thực trạng hoạt động du lịch di tích - Phương pháp thu thập thông tin tổng hợp phân tích số liệu: Đề tài kế thừa, tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu, kết nghiên cứu nhà khoa học, chuyên gia có liên quan đến nội dung đề tài, quan hữu quan như: Tổng cục du lịch; Sở Văn hóa, thể thao du lịch Hà Thuâ ̣n 13 Quâ ̣n Thanh Xuân Văn chỉ 14 Văn chỉ 15 Văn Khương Trung Quâ ̣n Hai Bà Trưng Văn chỉ Tho ̣ Xương 16 17 18 Tổ ng Mo ̣c Văn chỉ là của chung hàng Tổ ng Tônerg Mo ̣c xưa vố n có nhiề u người đỗ đa ̣t Hô ̣i Tư văn có mâu ruô ̣ng hoa lơ ̣i dùng cho viê ̣c cúng tế , phân chia Kẻ Mo ̣c làm hai khu vực thuô ̣c hai huyê ̣n Từ Liêm và Thanh Trì thì Văn chỉ ở bên điạ phâ ̣n Nhân Mu ̣c Môn Làng Giáp Nhấ t, xã Nhân Mu ̣c Đình Khương Trung Nằm khu vực đình Khương Trung, rộng 710m2 Nay nằm khu vực quân quân đội quản lý Ngõ 222, Ba ̣ch Mai, phường Ô Cầ u Dề n (Trước xây đất làng Hồng Mai) Xây dựng năm 1836 (Tự Đức 17), còn nhà bia và bia, câu đố i tán dương nho phong si ̃ hoa ̣n của đấ t Thăng Long Nay đã trở thành trường PTDL Hùng Vương Cổng cao 5m, rộng 4m, phía trổ cửa tị vị cao 2m8, rộng 2m, cánh cửa gỗ khép rui có dịng chữ Hán : “Tiên hiền từ” Hai bên cửa có xây trụ vng, đỉnh trụ nghê quay mặt vào nhau… Còn bia tru ̣ mă ̣t đã bi ̣ gaỹ , vỡ nằ m ở ngoài cổ ng trường, không đươ ̣c bảo quản tố t Tấ m bia này đươ ̣c dựng la ̣i Từ chỉ Thể Giao Văn chỉ Văn chỉ của nười làng Lương Yên 14 19 20 21 Thanh Nhàn Văn làng Tương Mai Quâ ̣n Cầ u Giấ y Văn chỉ Quâ ̣n Tây Hồ Văn chỉ (Xã Thanh Nhàn) Văn nằm cạnh đình Phường Dich ̣ Vo ̣ng (Trước thuô ̣c huyê ̣n Từ Liêm) Phường Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm Yên Phu ̣ hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Văn chỉ bi ký – 1851: Văn chỉ phường đổ nát từ lâu, phường ho ̣p sửa sang la ̣i và thu thâ ̣p bai cũ lâ ̣p la ̣i danh sách các vi ̣khoa mu ̣c (N0 811) Phú Gia, phường Phú Thươ ̣ng Yên Đươ ̣c xây dựng từ lâu đời đã Thái bi ̣ hư hỏng nhiề u Hiê ̣n làm lớp mẫu giáo cho trẻ em Phường Xây dựng bên ca ̣nh đình Trić h Sài Bưởi những hiêṇ đã bi ̣ phá chỉ còn ao của Văn chỉ Bi ̣ phá trước năm 1954 Hiêṇ là trường mẫu giáo Bình Minh 22 Văn chỉ Phú Gia 23 Văn chỉ Hồ Khẩ u 24 Văn chỉ Trích Sài 25 Văn chỉ Yên Thái Quâ ̣n Hoàng Mai Từ Chỉ Thôn Phường Văn, Đa ̣i Kim xã Thươ ̣n g Đình, huyê ̣n Thanh Trì 15 26 Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Dich ̣ Vo ̣ng xã khoa phả – 1896 Danh sách các vi ̣ đỗ từ điạ khoa đế n tiể u khoa Có ghi tên tường người Có ghi vi ̣ trí diêṇ tích ruô ̣ng làm tự điể n (N0 592) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Tư văn bi ký – 1856 Hô ̣i tư văn của xã bằ ng lòng cho vơ ̣ chồ ng bà ho ̣ Nguyễn hiê ̣u Từ Trung đươ ̣c gửi giỗ vì ho ̣ cúng cho hô ̣i 50 quan tiề n kem ̃ và sào ruô ̣ng (N 486) 27 Văn Từ Thôn Phường Trung, Đa ̣i Kim xã Kim Lũ 28 Văn từ Thôn Trung Huyêṇ Thanh Trì Văn Chỉ 29 30 Văn Chỉ Thanh Liêṭ Phường Đa ̣i Kim Xã Thanh Liê ̣t Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Kim Lũ Trung thôn văn từ ký 1887: Quế Biǹ h công người Kim Lũ đỗ Tiế n si,̃ làm quan Hiê ̣p tá đa ̣i ho ̣c si.̃ Thời gian làm kinh lươ ̣c sứ Bắ c Kỳ dù bâ ̣n viê ̣c vẫn quan tâm bàn ba ̣c với kỳ laõ điạ phương để mua gỗ ngói, đồ thờ để làm văn từ cho xã làng Mùa đông năm Bính Tuấ t khởi công, mùa thu năm sau hoàn thành (N 430) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Kim Lũ Trung thôn văn từ ký – 1887: Quế Bình công người Kim Lũ đỗ Tiế n si,̃ làm quan Hiê ̣p tá đa ̣i ho ̣c si.̃ Thời gian làm kinh luwowjc sứ Bắ c Kỳ dù bâ ̣n viêc̣ vẫn quan tâm bàn ba ̣c với kỳ laõ điạ phương để mua gỗ ngói, đồ thờ để làm văn từ cho xã làng Mùa đông năm Bính Tuấ t khởi công, mùa thu năm sau hoàn thành (N0 430) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Đề danh ký – 1878: Tên, điạ chỉ, chức vu ̣ 54 người đóng góp tiề n của để xây dựng văn chỉ xã đó có huyê ̣n doañ , Tú tài, còn la ̣i là cai phó tổ ng trở xuố ng Ghi rõ số tiề n ruô ̣ng (N0 541) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Thanh Liêṭ xã văn chỉ bi – 1873: Ca ngơ ̣i phong cảnh đe ̣p, văn vâ ̣t của thôn Pháp Vân xã Thanh Liêt,̣ nói lý xây dựng văn chỉ để thờ các bâ ̣c tiên hiề n Chu Văn Trinh và các hàng tổ ng hơ ̣p la ̣i thờ Xã Thanh Liê ̣t 16 31 Văn Chỉ Tứ Kỳ Xã Tứ Kỳ 32 Văn Chỉ Tựu Liê ̣t Xã Tựu Liê ̣t 33 Văn Chỉ Thôn Thôn Trung Trung Xã Thanh Liê ̣t 17 ở hai bên (N 702) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: 1.Văn chỉ bia ký – 1864: Văn chỉ xã lâu ngày bi ̣đổ nát, dân xã góp tiề n sửa la ̣i để thờ Chu Văn Trinh ở giữa và các vi ̣khoa giáp ở hai bên (N0 712) Trùng tu bi ký – 1907: Công trình xây dựng la ̣i văn chỉ xã Tứ Kỳ, sau đó đế n viêc̣ dựng khám thờ, sắ m đồ thờ, câu đố i…Danh sách những người cúng tiề n vào viê ̣c Tổ ng số tiề n chi phí hế t 2.300 quan Có bài tán ca ngơ ̣i viê ̣c sửa chữa Văn Chỉ để thờ các vi ̣tiên hiề n (N0 713) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Tư ̣u Liêṭ xã kỳ hô ̣i bi ký: Thời xưa vẫn có Tho ̣ đàn, đã đổ nát Năm Kỷ Maõ , viên mu ̣c Nguyễn Văn Tăng cúng cho hô ̣i phu ̣ laõ 100 quan tiề n và cùng hô ̣i chuô ̣c la ̣i mẫu ruô ̣ng sào ruô ̣ng công Hô ̣i quyên góp thêm 100 quan tiề n để xây Tho ̣ đàn và Tam chính đàn thờ các vi ̣ khoa mu ̣c Có danh sách các vi ̣ khoa mu ̣c và bô laõ xã (N0 846) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: 1.Tiên hiề n bi ký – 1757: Hô ̣i Tư văn Thanh Liê ̣t thờ vi ̣ tiên hiề n ta ̣i Văn chỉ xa:̃ Chu Văn An, Quố c Tử giám Tư nghiêp̣ đời Trầ n; Chu Tam Tỉnh – Con Chu An, Hàn lâm viê ̣n trực ho ̣c si;̃ Chu Đình Bảo – Cháu Chu Văn An, Tiế n si ̃ khoa Giáp Thìn; Lý Trầ n Thản- Tiế n si ̃ khoa Kỷ Sửu (N0 856) 2.Hoàng triề u Ất Sửu – 1849: Ca ngơ ̣i Chu Văn An Viê ̣c xây dựng Văn Chỉ xã (Bia này là mă ̣t 34 Từ chỉ Xã Văn Thi ̣trấ n Điể n Văn Điể n 35 Văn chỉ Khánh Vân Khánh Vân 36 Văn làng Nguyệt Áng Xã Đại Áng 18 sau của bia 856) (N0 857) 3.Tiên hiề n bi ký – 1765: Viê ̣c hô ̣i Tư văn giáo trùng tu sửa văn chỉ Tiể u sử Chu Văn An và Chu Điǹ h Bảo (N 858, 859, 860) 4.Tiể u khoa bi ký – Ất Sửu triề u Nguyễn: Hô ̣i Tư văn xã thờ thêm hai ông là Nguyễn Cẩ n, Tú tài khao Tân Maõ (Minh Mênh 1831) và ̣ Nguyễn Đăng, Tú tài hai khoa Bính Ngo ̣ (1846) và Mâ ̣u Thân (1843) (N0 861) Trung khoa bi chí – Ất Sửu triề u Nguyễn: Hô ̣i Tư văn thờ thêm văn chỉ người là Nguyễn Phúc Hải, Nguyễn Phán Dực và Nguyễn Văn Lâm (N0 862) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Tiên hiề n từ chỉ bi ký: Viê ̣c lâ ̣p văn chỉ xa,̃ thứ tự sắ p xế p các vi ̣ thờ từ chỉ (N 987, 988, 989) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Khánh Vân xã văn chỉ bi: Ghi tên mô ̣t số ho ̣c sinh Quố c Tử Giám ho ̣c hành đỗ đa ̣t làm quan dưới triề u Lê xủa xã (N 2705) Nằm liền kề với đình chùa Nguyệt Áng Xây dựng thời Cảnh Trị thứ (1667) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: 2.Từ vũ bi ký -1667: (134x60): Mă ̣t thứ nhấ t: ghi Khôi nguyên huân nghiệp miêu tả thân nghiệp Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh đỗ năm 1659 Mạt thứ hai: Đăng khoa thực lục Mặt thứ ba: Từ vũ bi ký Mặt thứ tư:Khánh diên văn học 37 Văn chỉ Đa ̣i Áng Xã Đa ̣i Áng 38 Từ chỉ Cổ Điể n Xã Cổ Điể n 39 Văn chỉ Xã Tân Triề u 40 41 Văn chỉ Giáp Nhì Văn Chu Văn An 42 Văn chỉ ho ̣ Huỳnh Cung, tam Hiệp, Thanh Trì Yên 19 (N0 2710, 2711,2712,2713) Hưng công bi ký – 1672 : Ghi ho ̣ tên dòng dõi thế thứ người đỗ đa ̣i khoa Nguyễn Đình Ý, Nguyễn Đình Qui ̃ và những người đỗ đa ̣t khác Mặt thứ nhất: Đại khoa bi ký Mặt thứ hai: Trung khoa bi ký Mặt thứ ba: Hưng công bi ký Mặt thứ tư:Cung đức bi ký (N 2714, 2715, 2716, 2717) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Lich ̣ đa ̣i tiên hiề n bi ký – 1610: Ghi ho ̣ tên, chức vi ̣ các tiên hiề n đỗ đa ̣t của tổ ng, xã qua các triề u (N 2719, 2720) Thiệu trị thứ (1847), tu sửa năm Thành Thái (1896) Ba gian nhà gỗ, xây tương gạch Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Từ chỉ Cổ Điể n: Thố ng kê bản xã Tiế n si ̃ có vi ̣Giám sinh, Sinh đồ , Nho sinh, Hương cố ng có 40 vi.̣ Năm 1847 xây dựng văn chỉ gian Bia Văn chỉ hiê ̣n để chùa An Xá, xã Tân Triề u, huyê ̣n Thanh Trì Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Văn chỉ bi ký Trước chưa có văn chỉ đế n năm Canh Ngo ̣, triề u Tự Đức bắ t đầ u lâ ̣p văn chỉ Xây dựng thời Lê Di tích cịn cột trụ tam quan khơng cịn nguyên vẹn Bên có bia bị gãy phần thân Trương 10 43 Huyêṇ Từ Liêm Văn chỉ La Dương 44 Văn huyện Từ Liêm 45 Văn huyện Từ Liêm Xá, Tân Triề u Xã La Dương Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản bia văn chỉ: La Dương xã Văn chỉ 1909 Viên mu ̣c xã La Dương mở rô ̣ng văn chỉ từ năm Thành Thái 10 đế n năm Duy Tân (1909) thfi xong Danh sách 50 vi ̣trong hàng viên mu ̣c (N0 774) Cổng xây năm 1820, có chữ “từ liêm văn chỉ” + bia đá: Bảo Đại thứ (1934) 1841 Bia sứt mờ khó đọc Làng Phú Mỹ, xã Mỹ Đình, Từ Liêm `Từ Liêm Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiê ̣n còn lưu giữ thác bản bia văn chỉ: 1.Từ Liêm huyêṇ trùng tu tư ̣ vũ bi ký- 1851 Văn chỉ huyê ̣n có từ đời Lê ho ̣ Nguyễn đã chữa la ̣i Sau vì loa ̣n la ̣c mà viê ̣c tế tự bi bo ̣ ̉ bê Nay các cu ̣ bàn dựng la ̣i Các điề u ước về tế lế , thứ, lễ vo ̣ng, lễ mừng…Mă ̣t sau ghi ho ̣ tên chức sắ c những người góp tiề n sửa chữa (N 786, 787) Bản phủ tiề n tiế n si ̃ đề danh bi – 1872 Danh sách những người đỗ Tiế n si ̃ của phủ Hoài Đức từ đời Lý đế n đời vua Lê Viñ h Hựu ( N0 788, 789) Văn chỉ tiế t thứ tu lý bi ký: Quyas trình xây dựng văn chỉ từ thời Thiêụ Tri đế ̣ n Duy Tân Ghi số tiề n chi tiêu, ruô ̣ng cúng vào văn chỉ (N 790, 791) 20 46 Văn Minh Tảo Huyện Từ Liêm 47 Văn xã Tây Tựu Huyện Từ Liêm 48 Văn thôn Minh Tảo 49 Văn Điếm Ngói 50 Văn thơn Nhật 4.Q́ c triề u bản phủ lich ̣ khoa bi ký Tên ho ̣ những người đỗ Tiế n si ̃ từ niên hiêụ Gia Long năm thứ đế n niên hiêụ Duy Tân năm thwus ( N0 792, 793) Có bia đá Minh tảo xã bi ký Minh tảo xã tự bi Cung tiến bi ký Tiên hiền bi ký Tiền đường, nhà Hậu cung gian, xây ngói Ban đầu có bệ hương lộ thiên Tự Đức thứ 5, xây Bái Đường hậu cung tịa gian, lợp ngói Bát Tràng gỗ Đinh thiết Xuân Còn hai tòa nhà liền kề nhau, hậu Đỉnh, Từ cung có bệ thờ, có bát hương nhỏ Liêm Tiề n đường và hâ ̣u cung gồ m gian Hiêṇ bi hư ̣ hỏng nhiề u Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản bia văn chỉ: Minh Tảo xã bi ký Ghi vi ̣ trí của văn chỉ và viêc̣ tu bổ , tôn ta ̣o văn chỉ Minh Tảo xã tư ̣ sư ̣ bi Ghi về viêc̣ dùng tiề n cúng tiế n vào tế lễ hàng năm và giao cho văn hô ̣i hoă ̣c 16 giáp luân phiên cấ y cày Quy đinh ̣ cách thức và ngày cúng giỗ Đẩ u sơn tuấ n vo ̣ng Ghi tên vi ̣ tiên hiề n ở xã Minh Tảo: Nguyễn Quang Bi,̣ Nguyễn Công Cơ, Nguyễn Huy Vươ ̣ng Cung tiế n bi ký Thôn Văn điếm Bệ thờ lộ thiên Trung, Xuân Đỉnh, Từ Liêm Thôn Thờ những người đỗ đa ̣t Nhật tảo, làng 21 Tảo xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm 51 Văn Đông Ngạc Thôn Đông Ngạc, Đông Ngạc, Từ Liêm 52 Văn chỉ Ỷ La Ỷ La, Từ Liêm 53 Văn Chỉ 54 Văn chỉ La Sơn Thôn Trung Đích, xã Thươ ̣n g Trì, huyê ̣n Từ Liêm Xã La Sơn, Từ Liêm Nay thuô ̣c xã Mễ Trì (hoă ̣c xã Thươ ̣ng Cát)? 22 Xây dựng thời Nguyễn, kiế n trúc chữ Đinh bia Văn bi ký dựng năm Tự Đức 28 (1876) Tiền Tế ba gian hai chái Hậu cung gian Còn ba gian nhà trống Văn nằm khn viên đình Đơng Ngạc, cịn ba gian nhà trống, khơng cịn đồ thờ tự 1.Sùng sư báo bản bi ký – 1704 Dân hai xã La Nô ̣i và Ỷ La lâ ̣p bia thờ các vi da ̣ ̣y nghề dê ̣t tơ lu ̣a là người Trung Quố c Thể lê ̣ cúng tế các tổ sư ( N 926, 927) Tiên hiề n bi ký 1784 Ghi la ̣i viê ̣ tu sửa văn chỉ, mua ruô ̣ng để lấ y chi phí vào đèn nhang ta ̣i văn chỉ (N 928) Phát khoa tiên hiề n bi – 1784 Ho ̣ tên những người đỗ đa ̣t đầ u tiên xã (bia mờ) (N0 929) 4.Sùng sư báo bản bi ký 1766 Từ xưa , nghề đêṭ lu ̣a ở xã Ỷ La và La Nô ̣i người Trung Quố c cư trú ta ̣i da ̣y cho Nhân dân xã dựng bia thờ những người đó làm tổ sư nghề dêṭ lu ̣a (N0 930, 931) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: Hương lão bi văn – Chính Hòa 25 Ghi viê ̣c hương laõ , sắ c mu ̣c thôn Trung Đích lâ ̣p miế u để thờ những người già ở điạ phương Danh sách những người đươ ̣c thờ (N 4196-4197-4198) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: 1.Tư văn bi ký- 1784 Quá trình lâoj văn chỉ xa.̃ Viê ̣c thờ cúng những vi ̣có công dựng văn 55 Văn chỉ Đông Lao 56 Văn chỉ 57 Văn chỉ 11 Huyêṇ Đông Anh Văn Chỉ Vân Điề m 58 Đông Lao, Từ Liêm chỉ (N0 941, 942) Tư văn bi ký 1816 Quá tình xây dựng văn chỉ Những người có công đóng góp Số ruô ̣ng của hô ̣i Tư văn (N 945, 946) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản Bia: 1.Thù ân bi ký 1699 Tướng công ho ̣ Nguyễn (tước Thơm quâ ̣n công) có công dep̣ giă ̣c, la ̣i có nhiề u công ơn với xã nên đươ ̣c bầ u làm phúc thầ n và đươ ̣c thờ cúng Có qui đinh ̣ nghi thức tế lễ và vi ̣ trí ruô ̣ng (N 1437, 1438,1439,1440) Thôn Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm Thi ̣ hiêṇ còn lưu giữ thác bản bia văn Cấ m, xã chỉ: Xuân Thi Cấ ̣ m thôn văn chỉ bi Phương (Tả bi ký) Ghi tên người soa ̣n, hiê ̣u đính và năm dựng bia (1922) Thi Cấ ̣ m thôn văn chỉ bi (Hữu bi ký) Ghi tên những người đỗ đa ̣t của thôn vào bia đá Xã Tây Văn hô ̣i bi ký Tựu, Ghi viê ̣c tu sửa từ vũ, từ chỗ là bê ̣ huyê ̣n thờ lô ̣ thiên đươ ̣c dân xây dựng la ̣i Từ Liêm thành nhà tiề n tế và hâ ̣u cung, mỗi tòa gian Có bài minh kèm theo Xã Vân Hà 23 Còn bia Văn chỉ Đông Nga ̣n huyêṇ ̣ Vân Điề m tán tri công thầ n Nguyễn Hâu – ̣ 1674 Bia này quan viên chức sắ c toàn huyê ̣n Đông Ngàn soa ̣n lâ ̣p để chúc mừng nhà ho ̣c Nguyễn nhân dip̣ hai của Tán tri ̣công thầ n Xuân Liñ h tử (không rõ tên, tự Đa ̣o Nguyên) là Nguyễn Khuê và Nguyễn Si ̃ cùng thi đỗ tiế n si ̃ khoa Canh Tuấ t (1670) Mô ̣t nhà anh em đỗ đa ̣i khoa chung mô ̣t bảng, cha làm quan đồ ng triề u, đó là mô ̣t vinh dự hiế m có Ngoài lời chúc mừng đã ghi rõ làm thành tên bia, văn bia nhân dip̣ này lươ ̣c kê gia thế các đời của nhà ho ̣ Nguyễn xã Vân Điề m (N0 3028,3029,3030,3011) 59 Văn Chỉ Thu ̣y Hà, 60 Văn chỉ 61 Văn chỉ Thiế t Binh (?) 62 63 64 65 Huyêṇ Gia Lâm Văn chỉ thôn Bát Tràng Văn chỉ Thổ Thôn Khố i Thổ Khố i, xã Cự Khố i Văn chỉ Phù Đổ ng Văn chỉ Phú Thôn Thu ̣y Hà, xã Bắ c Hồ ng Xuân Nô ̣n Thôn Thiế t Bình, xã Vân Hà Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản bia văn chỉ: Hâ ̣u hiề n bi ký – 1784 Ghi ho ̣ tên các vi ̣hâ ̣u hiề n có tài ba đức đô ̣ ở bản xa,̃ huyê ̣n, phủ từ Thái giám Ngô Phúc Tho ̣ đế n Nguyễn Phúc Thành (N 2607) Từ chỉ Thiế t Biǹ h (Hiê ̣n không còn) Xã Bát Tràng, huyê ̣n Gia Lâm Nằm sau đình làng, gồm Tam quan, sân dẫn vào khu thờ tự Văn chỉ hiêṇ chỉ còn daỹ tiề n tế và tam quan, tiề n tế Hâ ̣u cung chỉ còn nề n Dân xung quanh lấ n chiế m gầ n hế t đấ t Hiê ̣n còn bia đã không khắ c chữ đứng lưng rùa Bức Hoành phi “Thiên điạ đồ ng lưu”: Trời đấ t cùng luân chuyể n Xã Phú Hiê ̣n không còn Khu đấ t văn 24 Thi ̣ Thi ̣ 66 Văn chỉ Giao Tấ t Xã Giao Tấ t 67 Từ chỉ Xã Trung Mầ u chỉ xưa ngày trở thành chơ ̣ Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản bia văn chỉ: Gia Lâm huyêṇ Phú Thi xa ̣ ̃ Từ vũ bi ký – 1763 Ca ngơ ̣i đề n miế u xã Trung Nghiã xây dựng năm Cảnh Hưng 24 là nơi tôn nghiêm của đấ t thi thư lễ nha ̣c Ở đã sản sinh nhiề u người tài giỏi đỗ Tiế n si ̃ làm quan to Nguyễn Huy Nhuâ ̣n…Ghi tên 161 người gồ m tiên si,̃ Nho sinh, giám sinh, hiêụ sinh… (N 3167, 3168) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản bia văn mă ̣t: Nhi xa ̣ ̃ quan viên tư văn – 1737 Quan viên hương laõ xã Giao Tấ t và Giao Từ đươ ̣c sự giúp đỡ của Đỗ Kim Chi tước Hải quâ ̣n công đã góp tiề n, cho ̣n đấ t làm từ chỉ, mua ruô ̣ng tố t dùng vào viê ̣c tế tự, có ghi tên người, số tiề n cúng, điạ điể m, diê ̣n tích ruô ̣ng và quy đinh ̣ ngày tế , vâ ̣t phẩ m thờ tế (N 3171, 3172,3173,3174) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiêṇ còn lưu giữ thác bản bia Từ chỉ: Phu ̣ng sư ̣ các xã trư ̣c phân Tế vâ ̣t nghi tiế t phu ̣ng lê ̣ Nêu quy đinh ̣ tế lễ hàng năm vào tháng 2, tháng 8, các giáp xã thay phiên trông coi viê ̣c hương hỏa Có quy đinh ̣ cu ̣ thể về lễ vâ ̣t tế Phu ̣ng tư ̣ Nguyễn Gia từ chỉ bi ký Phu ̣ng tư ̣ tính danh khoán văn 25 68 Huyêṇ Sóc Sơn Văn từ 69 Văn chỉ 12 Xã Cao Thuô ̣c Quang, huyê ̣n huyê ̣n Sóc Sơn Kim Anh, Phúc Yên Xã Thu ̣y Phươn g, huyê ̣n Kim Anh, Phúc Yên Huyê ̣n Sóc Sơn 26 Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiê ̣n còn lưu giữ thác bản bia văn từ: 1.Hưng ta ̣o tiên hiề n bi – 1654 Ghi tên các vi ̣tiên hiề n hàng huyê ̣n quan viên giám sinh dựng Có bài minh (bia rấ t mờ) (N 66660,66661) (? 6660-6661) Hưng ta ̣o bản huyêṇ tha ̣ch bi – 1784 Bia ghi người đóng góp xây dựng văn từ của huyê ̣n và ý nghiã viê ̣c dựng từ chỉ là để tôn nề n văn giáo Có bài minh (N 6662,6663) 3.Hâ ̣u hiề n bi ký – 1739 Mô ̣t số người sùng văn, hiế u lễ đã góp tiề n ruô ̣ng cho hô ̣i Tư văn của xa,̃ đươ ̣c bầ u hâ ̣u hiề n Có bài minh (N 6664,6665) 4.Ta ̣o tha ̣ch bi – 1776 Ghi tên người đóng góp xây dựng la ̣i nhà văn từ hàng huyê ̣n ta ̣i xã Cao Quang Có bài minh (N 6666,6667) 5.Ta ̣o tha ̣ch bi – 1773 Ca ngơ ̣i nề n văn hóa ̣ng rỡ mă ̣t trăng, mă ̣t trời làm mo ̣i người đề u phải ngưỡng mô ̣ Vì thế bản xã có từ vũ cầ n tu sửa cho đep̣ (N 6668,6669) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiê ̣n còn lưu giữ thác bản bia văn chi:̉ 1.Bản thôn ta ̣o tha ̣ch bi ký – 1792 Ghi 12 điề u lê ̣ của hô ̣i Tư văn thôn đoài xã Da ̣ Ha ̣ như: lê ̣ na ̣p tiề n vào hô ̣i, lê ̣ khao vo ̣ng, viêc̣ chi tiêu tiề n mua lễ phẩ m để cúng tế hàng năm, viêc̣ sử du ̣ng ruô ̣ng của thôn (N 6939,6940) 2.Tư văn bi ký – 1691 Ghi viê ̣c mô ̣t số chức sắ c thôn đứng lâ ̣p văn chỉ thờ tiên thánh 70 Văn chỉ Xã Phù Xã Phù Lỗ, Lỗ huyê ̣n Kim Anh 71 Văn từ Xã Phù Nay xá thuô ̣c Đông, Sóc Sơn huyê ̣n Kim Anh 27 tiên triế t, tiên sư và tiên hiề n Quố c sư Khuông Viêṭ đời Đinh, Thái thú Trung Quân đời Trầ n…Kể tê người đóng góp xây dựng (N 6943,6944) 3.Văn chỉ bi – 1704 Để mở mang viê ̣c ho ̣c và chấ n hưng văn phogn cho làng, mô ̣t số sinh đồ , nho sinh ở điạ phương hưng công sửa văn chỉ và cúng thêm ruô ̣ng để chi phí vào viê ̣c tế lễ hàng năm Ghi danh sách các vi tiên thánh, tiên ̣ hiề n đươ ̣c thờ ở văn chỉ và ho ̣ tên người đóng góp (N 6945,6946) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiê ̣n còn lưu giữ thác bản bia văn chỉ: 1.Phù Lỗ đoài xã văn chỉ bi ký – 1761, 1734 Danh sách những người đỗ đa ̣t, có danh vo ̣ng và những người có công đức viêc̣ xây dựng và tu sửa văn chỉ thôn Đoài xã Phù Lỗ, đươ ̣c thờ cúng ở văn từ bản thôn Có điề u lê ̣ khao vo ̣ng và gia nhâ ̣p hô ̣i Tư văn (N 15685,15686) 2.Mô ̣ Xuân sáng ta ̣o bi ký Danh sách những người đỗ đa ̣t và có công đức cũng tiề n ruô ̣ng để xây dựng, tu sửa văn chỉ thôn Đoài xã Phù Lỗ vào những năm Giáp Thiǹ và Đinh Maõ (N 0156687, 156688) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiê ̣n còn lưu giữ thác bản bia văn từ: Danh hoa ̣n bi ký – 1926 Thân hào huyê ̣n Kim Anh đă ̣t điề u lê ̣ những người không có khoa mu ̣c gì mà làm quan đế n tỉnh dương (Tổ ng đố c, Án sát, Bố chiń h) cũng đươ ̣c khắ c tên vào bia ở văn miế u (N 16184) 2.Bản huyêṇ cư ̣u Lê đa ̣i khoa chư tiên sinh quan tước tính danh bi – 1852 Danh sách quan tước, chức vi ̣của 72 Văn chỉ Xã Phù Nay xá thuô ̣c Đông, Sóc Sơn huyê ̣n Kim Anh 28 17 người đỗ đa ̣i khoa huyê ̣n Kim Anh thuô ̣c về triề u Lê (N 16185) 3.Bản huyêṇ văn miế u tu ̣c ký – 1924 Thân hòa huyê ̣n Kinh Anh kể la ̣i lai lich ̣ từ Tri huyê ̣n Pha ̣m Thanh Nhã đứng làm văn miế u và Tri huyê ̣n Đỗ Công Uẩ n cúng ruô ̣ng cho văn miế u để thờ tiên hiề n (N 16187) 4.Văn chỉ điề n chí – 1886 Hô ̣i Tư văn huyê ̣n Kim Anh lâ ̣p tự điề n để hàng năm lấ y hoa lơ ̣i thờ các bâ ̣c tiên hiề n Có danh sách những người đóng góp ruô ̣ng (N 16188, 16189) 5.Phù Xá xã văn chỉ bi – 1865 Danh sách, chức vi ̣ ̃ ng người đóng góp tiề n của để xây dựng văn từ của huyê ̣n (N 16190, 16191) 6.Phù Xá Đông xã văn chỉ bi1924 Chỉ mới ghi tên người là Tri huyê ̣n Pha ̣m Thanh Nhã đỗ Phó bảng triề u Tự Đức (N 16186) Ta ̣i Viêṇ Nghiên cứu Hán Nôm hiê ̣n còn lưu giữ thác bản bia văn chi:̉ 1.Tư văn bi ký -1917 Xưa văn chỉ ở rừng Phúc Lâm sau đem xây vào chỗ đấ t mới này nên càng thinh ̣ đa ̣t Trong vùng nhiề u người thinh ̣ đa ̣t (N 19199) 2.Bản hương tiên hiề n Tên tuổ i, khoa thứ, của 10 vi tiên ̣ hiề n ở làng Phù Xá Đoài Bia đe ̣p (N 16188, 16200) ... lịch Văn hóa Chương 2: Thực trạng khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch Hà Nội cũ Chương 3: Giải pháp để đẩy mạnh khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch Hà. .. mạnh khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch Hà Nội cũ Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN VĂN HÓA NHO HỌC VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Di sản văn hóa Nho học 1.1.1 Một số khái niệm di sản. .. du lịch Hà Nội; qua khảo sát thực trạng nghiên cứu thực tế hoạt động du lịch di tích Nho học địa bàn Hà Nội cũ, tác giả chọn đề tài "Khai thác giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch Hà

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w