Cơ cấu nền văn hóa Việt Nam hôm nay là một tích họp các thành tố văn hóa từ các nguồn khác nhau: nguồn từ sáng tạo của cha ông trong suốt chiều dài lịch sử nhiều neàn năm; nguồn cận đại
Trang 1SỚ PHẬN CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VẢN NGHỆ DÂN GIAN• • •
TRONG XÃ HỘI HÔM NAY
Tô N gọc Thanh
1 M ột vài v ấ n đề về n h ậ n thứ c và q u a n điểm
1.1 Cơ cấu nền văn hóa Việt Nam hôm nay là một tích họp các thành tố văn
hóa từ các nguồn khác nhau: nguồn từ sáng tạo của cha ông trong suốt chiều dài lịch
sử nhiều neàn năm; nguồn cận đại với sự giao lưu các yếu tố châu Âu thône qua văn hóa Pháp thời bị đô hộ và thông qua văn hóa Liên Xô và Đông Âu thời độc lập
Có thể nói gọn lại, nó bao gồm hai nguồn chính: nguồn văn hóa cổ truyền và nguồn văn hóa cận - đương đại Văn hóa văn nghệ dân gian (VHV ND G) chủ yếu thuộc về nguồn văn hóa cố truyền và là đối tượng của bài này nên tôi tập trung ý kiến vào 11Ó
1.2 Việt N am là m ột quốc gia đa tộc người Cho đến nay ta thường nói có 54
tộc người nhưng trên thực tế có thế có nhiều hơn Mồi tộc người có nền văn hóa của mình, vừa mang bản sắc riêng vừa thể hiện những đặc trưng ch un s của văn hóa Việt Nam Dù sia nhập vào đại gia đình các dân tộc Việt N am sớm hay muộn, mỗi tộc người đều cùng chia sẻ số phận lịch sử của cả quốc gia
Trong số 54 tộc người chỉ có người Kinh (Việt) là có thành phần văn hoá chuyên nghiệp mà trong thời xưa, đó là nền văn hóa cung đình và nho sĩ Ngay trong văn hóa người Kinh thì văn hóa dân gian (VHDG) vẫn ngự trị nơi thôn xóm Còn văn hóa của 53 tộc người thiểu số thì hầu như chỉ là văn hóa dân gian Vì thê, văn hóa dân gian chiếm một tỉ trọng lớn trong nền văn hóa cổ truyền Việt Nam Chính VHDG là nội lực văn hóa dân tộc, giúp nhân dân ta đứng vững và vượt qua bao nhiêu bão táp lịch sử và vô hiệu hóa âm mưu đồng hóa văn hỏa của kẻ thù xâm lược Là sáng tạo của nhân dân lao động, VHDG hàm chứa một hệ thống những tinh hoa biểu hiện bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam Do đó VHVNDG cũng là
“bộ lọc tin cậy và sáng suốt” để chọn lọc, tiếp nhận và dân tộc hóa những tinh hoa văn hóa ngoại nhập, làm eiàu cho văn hóa nưó'c nhà Với những phấm chất như vậy thì V HV N D G là một cơ sở vững chắc, phone, phú đê từ đó chúng ta xây dựng "nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" của Việt Nam dương đại
* GS TSKH., Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam
Trang 2VỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÒC TÉ LẦN THÚ TƯ
1.3 Một trone những đặc trưng quan trọne nhất của V H V N D G là sự gắn bó
râ chặt chẽ của nó với đời sống sản xuất, sinh hoạt của nsười nônạ dân làng xã E)ó
• à thứ văn hóa, văn nghệ của cuộc sốna và nằm nsay trone những hoạt độnơ vật chít và tinh thần của con naười và trở thành một trona những thành tố hữu cơ của những hoạt động đó Neười n ôn2 dân sáng tạo ra hát ru là để ru trẻ ngủ Do đó, xưa k-ũ hát ru là một thành tố không thể thiếu của việc ru trẻ naủ và cũng vì thế người ta không hát ru ngoài cánh done hay bất cứ trường hợp nào khác ngoài việc ru trẻ neủ Tuy nhiên, không vì chức năng phục vụ cuộc sống th ư ờn s ngày mà VHVNDG nrùt đi tính nghệ thuật của mình Là kết quả của sự sáng tạo, nên các hình thái VHVNDG luôn được thể hiện bằne những hình tượng hay biểu tượng Trong rất nhiêu cách có thê dỗ trẻ ngủ, người ta đã chọn hát ru một hình thức nghệ thuật âm nhạc, đế qua đó còn ít nhiều gửi gấm những thông điệp về cái đẹp Do đó, bài hát ru vùa là thành tố và phương tiện của việc ru trẻ, đồng thời lại là một sáng tạo nghệ thiật thể hiện rất sâu sắc tình mẫu tử Như vậy, đứa trẻ sẽ được ngủ không chỉ trong cáih tay vồ về mà còn được nghe và nhận những tình cảm thân thương của người
mc thônẹ qua giong hát thiết tha, trìu mến của mẹ Hai thành tố Ru và Hát Ru làm ch) hoạt động văn hóa dân gian là ru con ngủ có chức năng kép Đó là chức năng thìrc hành xã hội m ang tính thể chế, đáp ứng một nhu cầu của đời thường; đồng thơi, có chức năng là một biểu tượng thể hiện sắc thái nghệ thuật của tộc người
2 T h ự c t r ạ n g và n h ữ n g th ách thức
Cônạ cuộc đổi mới theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH -H ĐH )
đã đưa nước ta tiến m ột bước rất dài về nhiều mặt chính trị, kinh tế, xã hội và một phần nào đó về văn hóa Tuy nhiên, sự thay đổi rất lớn và rất đáng m ừng của đợi sôig xã hội lại đang đặt V H V N D G các dân tộc Việt Nam trước những thách thức không nhỏ
Thách thức cơ bản nhất chính là sự thay đổi toàn diện của đời sống xã hội Cái
xã hội xưa, nơi mà vì nó và từ nó VHVNDG được sinh ra, tồn tại và phát triển, nơi VHVNDG là một thành tố hữu cơ, là hệ thống văn hóa duy nhất thì nay không còn nũa Cấu trúc của cái xã hội đó, trong đó có VH V N D G , bị giải thể Các nhân tố cấu thành của nó cũng mất đi chức n ăn s gốc gác của mình Xưa kia đồng bào các tộc người Tây Nguyên trồng lúa trên rẫy, toàn bộ cuộc sống của họ quy tụ vào việc làm sao cho m ùa màng bội thu, gia súc gia cầm sinh sôi và con người khỏe mạnh Từ lợi ích đó, họ sáng tạo ra những írnẹ xử thích hợp với các mối quan hệ của họ, như việc nhàn hóa và thần thánh hóa các lực lượng thiên nhiên và siêu nhiên, đưa vào cơ cấu của tín ngưỡng van vật hữu linh tất cả cây cối, sông suối, rừng núi, động vật hoang dã, V.Y để họ có thể “đối thoại”, "kết bạn” với chúng, cầu viện sự giúp đờ của chúng
2 8 4
Trang 3s ố PHÂN CÁC GIÁ TRỊ DI SÀN VẰN NGHỆ DÃN GIAN TRONG XÃ HỘI HÔM NJ/V
Trong văn hóa của họ có cả một kho tàng các tri thức bản địa về khí hậu chè (ộ nắne mưa, về đặc trưng sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi, v v Và thích ứng v’ri mục đích đó là cả một phương thức tổ chức xã hội với các phong tục tập quán pỉù hợp với sự phân công theo giới tính và theo chuyên môn hợp lí, với những hcạt động văn hóa phi vật thể mang ý nehĩa tâm linh hay xã hội Với những hiểu biết CD, người nông dân Tây N guyên tự tin với vai trò chủ nhân cuộc sống, họ hòa mình viO
sự tồn tại và vận động của rừng, của sông suối, của thánh thần, v.v Nay, nhữig người nông dân ấy không còn được phá rừng và cũng không trồng lúa rây lọ chuyển sang trồng cà phê, hồ tiêu, cao su, điều Nhịp sống của họ phải thay đôi theo nhịp sinh trưởng của cây trồng mới, một thứ nhịp sống bận bịu quanh năm, khic hẳn với nhịp sống hai mùa khô và mưa khi xưa Những ngày nône nhàn vang 'scng tiếng chiêng “ninh nơngr ninh nơng” biến mất Tuy nhiên, có lẽ quan trọng hơn ;ả
là sự thay đổi các mối quan hệ và chất lượng của các mối quan hệ đó Thay cho mật môi trường rừng bạt ngàn với thảm thực vật và quần động vật phong phú, với rái cao, với suối khe chảy róc rách ngày đêm thì nay suốt ngày họ chỉ còn',quanh quìn trên mảnh đất nhỏ bé được chia với một loại cây trồng duy nhất Phương thức sin xuất ngày càng cá thể hóa, với cây trồng ngày càng chuyên môn hóa đã dân dìn tách họ ra khỏi cộng đồng Họ cũng không còn có nhu cầu thiết lập mối liên hệ vía hiện thực, vừa huyền thoại với những đối tượng rất quan thiết với họ và đời sôig của họ xưa kia như thần núi, thần sông, thần rừng, thần cây, mẹ lúa, mẹ đất, v.v Theo sự quan sát của tôi, trong những hoạt động văn hóa truyền thống, đông bìo thường chỉ giữ lễ đâm trâu, lễ bỏ mả và lễ chúc sức khỏe Cứ như thế thì sự mai rrột của V H V N D G có thể thấy trước được, nếu chúng ta không có những hành cíộig kiên quyết và có niệu quả
Ở vùng đồng bằng tình hình cũng tương tự Chẳng hạn, các cuộc hò đôi đáp trên kênh rạch xưa kia làm sao còn có thể được thực hiện khi chiếc xuồng chèo lay
bị thay thế bằng xuồng máy Chắc chắn sẽ không còn hò giã gạo từ khi xuất hiện máy xay xát G iọne ầu ơ xa xăm huyền ảo cũng đã vắng tiếng hàng chục năm ray rồi Nói sọn lại là V H V N D G đã mất đi cơ sở xã hội và môi trường tồn tại và pìiát triển vốn có của mình Từ một hệ thống hoàn chỉnh xưa kia, nay những hoạt động,
n hữ ns biểu hiện đậm bản sắc văn hóa dân tộc chỉ còn là những giá trị riêng lẻ đaig nằm ở bờ vực của sự mai một
Một nguy cơ nữa có ne,uồn gốc từ chính hình thức lưu £Ìữ bàns trí nhớ và tiao truyền bằng truyền miệng - truyền ngôn của VHVNDG Trong lúc đó, những người nắm giữ vốn văn hóa quý báu này lại đều đã ở tuổi 70 trở lên Sự quy tiên của các nghệ nhân đồng nshĩa với sự mất mát không gì cứu vãn được của vốn V H V N P G
mà các vị này nắm giữ
Trang 4VIJT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN T H Ứ TU
Cuối cùng là sự quan tâm chưa đầy đủ, chưa thích đ án2 của chúne ta, cả lành cạo các cấp đến một bộ phận không nhỏ của nhân dân N ẹoài ra còn phải kề đến thái độ vô cảm và thói vô trách nhiệm của k h ô n s ít các cán bộ đối với kho tàno sáng tạo lớn của ông cha
Góp phần làm suy giảm vai trò và giá trị của V H V N D G còn là nhận thức một chiều theo cách lấy hệ ý thức tư tưởne làm tiêu chí duy nhất để đánh giá mọi sự vật
~hỉO cách nghĩ này thì các giá trị V H V N D G đưọ'c sinh ra và phát triển trong lòne ché độ quân chủ - phong kiến kéo dài hàne neàn năm Tất yểu nó phải thâm đẫm tư
t ic n g phong kiến v à v ì th ế , nếu n ó khône phản động t h ì ít nhất cũng lạc hậu, lỗ i
foci Muổn sử dụng nó, nhất thiết phải cải biên, cải tiến, và nếu cái gì dính dáng nhiều đến phong kiến thì tốt nhất là xóa bỏ nó đi Với nhận thức hạn hẹp và cực coan đó, một thời người ta đã phá đình chùa, phá đàn N am Giao ở Huế May mà chưa kịp phá nốt hoàng thành Huế nên ngày nay chúng ta mới còn có chút ít đê làm
cu lịch, để biến Huế thành thành phổ văn hóa lịch sử và là trung tâm festival quốc tế theo định kỳ hai năm một lần Nhận thức này không thấy rằng những giá trị đó là iêt quả sáng tạo và chọn lọc của nhân dân ta tro n2, suốt chiều dài lịch sử, và đó là ninh chứng, là biểu tưcmg của tài năng sáng tạo của nhân dân Xóa bỏ những g iá trị
có đông nghĩa với việc tự mình xóa bỏ lịch sử của chính mình
Đồng hành với nhận thức trên là một quan niệm cũng cực đoan không kém về phàm chất “hiện đại hóa” (HĐH) của xã hội ngày nay, theo đó, những giá trị của cha ông sáng tạo ra trong quá khứ vừa m a n s nặng tư tưởng phong kiến lại vừa lạc tậu về hình thức biểu hiện Do đó, trong khi cải biên, cải tiến nó về nội dung tư tưởng thì đồng thời cũng phải “hiện đại hóa” nó bằng cách học các hình thức của các nước đã “hiện đại hóa” m à thực chất là các nước phương Tây Và thế là ra đời một loại bình cũ rượu mới Để hiện đại hóa, người ta đem kịch nói vào tuồng, chèo, cải lương, biến những thể loại ca kịch cổ truyền thành một thứ kịch nói thỉnh thoảng
ca iên một làn điệu hát Tệ hại hơn nữa, sau khi tạo ra thể loại mới tạm sọi là “ kịch Iiói pha chèo, pha tuồng, pha cải lương”, thì người ta không dùng chèo, tuồng, cải ỈJCĩig cổ truyền nữa N sày nay chúng ta khÔRR còn gì để chứng minh ràng chúng ta
ca có những thể loại ca kịch từ nhiều thế kỷ trước, vì đã íừ ỉâu lắm rồi chúng ta chỉ ciễn có loại “cải tiến” mà thôi, c ầ n nói ngay rằng, chúng ta khône, phản đối việc tạo
n thể loại “kịch nói pha ca kịch cổ truyền” vì nó đáp ứng yêu cầu tả thực những hiện trọng trong đời sổng hôm nay mà tính chất biểu trưng của ca kịch cổ truyền không tie hiện được Nhưng sai lâm mà chúng ta phải trả giá là khi có kịch nói pha kịch hát tiì chúng ta quên mất việc bảo tồn toàn vẹn giá trị lịch sử của thê loại cổ truyền
Có ý kiến cho rằng văn hóa là hiện tượng thuộc phạm trù hình thái ý thức xã t.ộì nên nó luôn biến đổi theo sự biến đổi của xã hội, vì thế băn khoăn làm gì tnrớc
186
Trang 5s ố PHÂN CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VÁN NGHÊ DÂN GIAN TRONG XÃ HỘI HÔM NAV
những thay đổi tất yếu của nó Đ ún a như vậy, nhưng chưa đầy đủ Xin được phép
n h ấ c r ằ n g đ ồ n g h à n h v ớ i q u y lu ậ t b iế n đ ộ n g t r o n g s ự v ậ n đ ộ n a, b iệ n c h ứ n s c ủ a h im
thái ý thức xã hội írona đó có văn hóa, còn có quy luật “chọn lọc và kết tinh” củỉ các giá trị, đặc biệt là các giá trị sáng tạo văn hóa Neu không như thế thì làm sa)
hình thành dược truyền thống và bản sắc dân tộc? Neu chúng ta khônơ lưu giữ s I
tích và cônơ lao của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, của Lý Thường Kiệt với tuyên ngôi độc lập “Nam quôc sơn hà N am đê cư”, của Trần H ưng Đạo, của Lê Lợi và Nguyêi Trãi, của Quang Trung v à Bùi Thị Xuân, của H oàng Diệu và N suyễn Tri Phương, của Tô Hiệu và Trần Phú, của N guyễn Văn Trỗi, Tạ Thị Kiều, Ut Tịch, của Đinì Núp và Can Lịch và nhiều nhiều lắm những n&ưòi con đất Việt như thế, thì liệi chúng ta có gì để chứng minh cho con cháu về truvền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của lịch sử Việt Nam, mặc dầu neày nay chúng ta rất tự hào rằng đất nưóc đang có nhiều thành tựu lớn lao trên con đường côna nghiệp hóa - hiện đại hóa?
Đế giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa biến động và kết tinh cần phải áp dụng
và xử lí tốt giữa hai nguyên lí “bảo tồn và phát huy” với “thừa kế và phát triển" Cần “bảo tồn nguyên dạn g ” nhữne giá trị đã kết tinh trong lịch sử và hội nhập, phat huy giá trị đó tronạ cuộc sốne hôm nay như chúng ta đã bảo tồn và phát huy giá t ị của hoàng thành và nhã nhạc cung đình Huế, bảo tồn và phát huy giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Na,uyên Chính trên cơ sở của các giá trị được bảo tồn, chúng ta thừa kế những tinh túy của văn hóa dân tộc và sáng tạo những giá trị mới, góp phần bổ sung v à phát triển nền văn hóa trong thời đại mình Hai việc này chẳng những không m âu thuẫn nhau m à còn có moi quan hệ tương hỗ và biện chứng vì chỉ có thể thừa kế trên cơ sở bảo tồn và ngược lại, sẽ khó bảo tồn nêu những giá trị cổ truyền không được phát huy trong đời sống đương đại
Như vậy, nhận thức và xử lí hài hòa mối quan hệ biện chửng giữa những thay đổi về lượng với quá trình chọn lọc kết tinh về chất trons quá trình vận động cia nền văn hóa có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hành sự phát triến cân bằng cua nền văn hóa Việt Nam hôm nay, một nền văn hóa “tiên tiến” nhưng “đậm đà bm sắc dân tộc”, một nên văn hóa có diện mạo của thời đại nhưng hàm chửa tâ t cả những gì tinh túy nhất của lịch sừ văn hóa dân tộc
3 Vai trò mói của văn hóa văn nghệ dân gian
Với nhữne; gì vừa trình bày ở trên, có thể xác định VHVN DG thuộc lcại những giá trị đã được lịch sử “chọn lọc và kết tinh” Nó là thành tố của một nền vin hóa của một xã hội đã bị giải thể cấu trúc N h ư n e do nó là những giá trị kết tinh nén
nó sẽ được tham gia vào việc “tái cấu trúc và xây dựng” nền văn hóa đương đại với những vị trí và vai trò khác nhau:
Trang 6VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN T H Ứ T ư
3.1 Được bảo tồn và phát huy giá trị trong cuộc sổng đương đợi như nhùng inh hon sáng tạo của ông cha
Tuy được bảo tồn nguvên vẹn cả về nội dung lẫn hình thức, nhưng trên thực tế
ló phải chịu những thay đổi về một số mặt như đã nói về hoàng thành Huế và cồng chiêng Tâv Nguyên ở trên :
+ Thay đổi chức năng xã hội: Từ chức năng Tử cấm thành dành riêng cho ìoàng đế nay trở thành nơi tham quan, hội hè của nhân dân Từ chức năng nghi lễ, hông quan với thần thánh nay cồng chiêng được “giải thiêng” và trở thành sinh loạt văn học nghệ thuật của nhân dân
+ Thay đổi ý nghĩa xã hội: Từ một biểu tượng của vương quyền bất khả xâm )hạm, nay hoàng thành là biểu hiện tài năng xây dựng của naười thợ Việt Nam iồng thời, cũng thể hiện quyền làm chủ đất nước của nhân dân Ngày nay cồna :hiêne được UNESCO công nhận một phần vì nó biểu hiện tài năng điều chỉnh âm hanh và năng khiếu âm nhạc của người Tây Nguyên
+ Ngoài ra, đối với những giá trị văn hóa phi vật thể còn có thể có những thay ỉổi về môi trường, hình thức trình diễn và về công chúng tiếp nhận Chẳng hạn như
;ồng chiêng không chỉ được trình diễn theo đường tròn chung quanh câv nêu mà :òn có thể chơi trên sân khấu, và khôna chỉ cho d o n e bào trona làng mà còn cho lông đảo các tâne lóp nhân dân và cả khách du lịch Trong ngày hội ở nhiêu làng Ìgày nay còn có đội tế nữ, điều m à xưa kia k h ông bao giờ cho phép Một số các lình thức như các bài hát ru, hát quan họ, v.v được biểu diễn trên sân khấu vù có )è đệm của dàn nhạc
3.2 Được sử dụng như những chất liệu đ ể xây (lựng những sáng tạo mới
Đó là trườna hợp những tác phẩm văn học nghệ thuật như các phỏng tác từ nột nguyên mẫu trong VH VN DG , là những điệu sử dụng chất liệu múa từ các động
íảc và bố cục múa dân gian, là những bài ca, bản nhạc lấy cám hứng từ âm nhạc dân
ỉian, là những bức tranh sử dụng những mô tip và m àu sắc của tranh và trang trí dân gian, v.v
Tóm lại, một phần lớn các giá trị V HVNDG cổ truyền đều có cơ hội tồn tại và ham gia vào việc “tái cấu trúc" và xây dựng nền văn hóa đương đại, mặc dầu có thê phải trải qua những thay đổi chi tiết Đó là bởi, một mặt nó là chứng nhân cho lịch
sử sáng tạo của nhân dân, mặt khác nó cũng là cơ sở cho việc sáng tạo những giá trị mới của thời dương đại Điều quan trọng nhất là chúng ta cần nhận thức được đầy
đủ những giá trị nhiều mặt và vai trò có thể có của nó nsày nay để dưa nó hội nhập vào công cuộc xây dựng nền văn hóa đương đại Bởi vì, như Mác đã viết: “Hiện tại hàm chứa cả quá khứ”
288
Trang 7GÍAO LƯU VĂN HÓA Ỏ NAM B ộ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
TRONG S ự PHÁT TRIẺN VÃN HÓA NAM B ộ
Trần N gọc Thêm
1 Co sỏ’ lí luận và đặc điểm giao lưu văn hóa ỏ' Nam Bộ
1.1 Tiếp xúc văn hóa thường dẫn đến giao lưu, nhưng mức độ giao lưi
mạnh/yếu phụ thuộc vào độ m ở của cả hai nền văn hỏa Độ m ở của mỗi nền văr
hóa phụ thuộc vào hai yếu tố chủ quan và khách quan
v ề mặt chủ qu an, độ m ở của một nền văn hóa phụ thuộc vào mức độ dư ơ n ị
tỉnh và mức độ dân chủ, bao dung của nền văn hóa đó Văn hóa dương tính th
hướng ngoại và dễ dàng tiếp nhận yếu tố ngoại lại hơn văn hóa âm tính Một nềi
văn hóa sẽ là dương tính trong hai trường hợp: hoặc đó là một nền văn hóa m ạnh hoặc chủ thế của nền văn hóa đó là những con người (cộng đồng) dương tính Văt hóa dân chủ, bao du n g thì dễ chấp nhận, dễ chung sống với cái khác mình hơn văn
hóa độc tôn, hẹp hòi.
v ề mặt khách quan, độ m ở của một nền văn hóa phụ thuộc vào tương quan lực
lượng so với nền văn hóa đối tác Một nền văn hóa sẽ MỞ khi nó mạnh hơn hoặc bằng nền văn hóa đối tác N ó sẽ có xu hướng ĐÓN G để tự vệ khi nó thấy mint
yếu hơn
Xét trong tư ơn g quan, các nền văn hóa không có cao-thẩp, nhưng có mạnh-
yếu Sức mạnh m à m ột nền văn hóa có được có thể là do nó có trình độ văn m in i cao, hoặc có tiềm lực kinh tế dồi dào (hai nguồn gốc này tạo nên sức mạnh văn hód
vật chắt); cũng có thể là do nó có khả năng tổ chức tốt, khả năng ứng x ử tốt, vốn nhàn thức và kinh nghiêm p h ons phú (ba nguồn gốc này tạo nên sức mạnh văn hóã tinh thần).
Giao lưu văn hóa không nhất thiết phải dẫn đến phát triển văn hóa Giao liu
văn hóa chỉ dẫn đến p h á t triển khi nền văn hóa đổi tác mạnh hơn về m ột hoặc m ờ
sô mặt nào đó.
* GS.TSKH., Trung tâm Văn hóa học lý luận và ứng dụng, Trường Đại học Khoa học xã hội VI
nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 8VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ T ư
1.2 Ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ, mồi miền đều có những đặc điểm
và những thế mạnh riêng trone eiao lưu văn hóa Thế mạnh của Bắc Bộ là giao lưu với văn hóa Trung Hoa và đặc điểm chủ yếu là giao lưu từ đầu Công nguyên, trong thê bị động và kéo dài Thế mạnh của Trung Bộ là giao lưu với văn hóa Chăm và đặc điểm chủ yếu là eiao lưu từ thời Đại Việt, trong thể chủ động Thế mạnh của Nam Bộ là giao lưu với văn hóa Khơ Me, Hoa, p h ư ơ n s Tây; đặc điểm chủ yếu là ngay từ khi hình thành đã giao lưu một cách bình đẳng với văn hóa Khơ Me, Hoa,
và muộn hơn một chút, trone thế bị động - với văn hóa phư ơng Tây (xem Bảng ỉ).
B áng 1: T h ế m ạ n h và đặc đ iểm t r o n g giao lư u v ă n hóa của ba miền
Bắc Bộ Với văn hóa Trung Hoa Từ đầu Công nguyên, trong thế bị động và
kéo dài Trung Bộ Với văn hóa Chăm Từ thời Đại Việt, trong thế chủ động
Nam Bộ Với văn hóa Khơ Me,
Hoa, phương Tây
- Ngay từ khi hình thành đã giao lưu bình đẳng với văn hóa Khơ Me, Hoa
- Muộn hơn một chút, trong thế bị động - với văn hóa phương Tây
Ỏ Bắc Bộ, văn hóa Trung Hoa mạnh hơn văn hóa V iệt ở nhiều điểm nên đã góp phần cho sự phát triển văn hóa Việt Ở T ru n e Bộ, văn hóa Chăm cũng có một
số mặt mạnh nhất định nên cũng góp phần phát triển văn h óa Việt Nhưng ờ Nam
Bộ thì chỉ có hai nền văn hóa có những mặt m ạnh hơn văn hóa Việt là văn hóa Hoa
và văn hóa phương Tây
Văn hóa Hoa trong giao lưu ở N am B ộ không đồnơ nhất với văn hóa Trung Hoa trone aiao lưu ở Bắc Bộ Bắc Bộ giao lưu với văn hóa Trung Hoa bằng nhiều con đường (do kẻ xâm lược mang đến, do người Việt N am đi sứ m ang về hoặc qua học tập, đọc sách mà có được), và do vậy m ang tính tương đối toàn diện Còn văn hóa Hoa trong giao lưu ở N am Bộ chủ yếu qua m ột con đường chính là do người Hoa di dân tỵ nạn mang đến Nó có hai đặc điểm: Thứ nhất ỉà, người Hoa di dân tỵ nạn đến đất Nam Bộ với tư cách là nương nhờ nên giao lưu văn hóa diễn ra ở đây hoàn toàn bình đẳng chứ không có cái khệnh khạng, kênh kiệu của nước lớn hay kẻ xâm lăng như ở Bắc Bộ; Thứ hai là, người H oa di dân tỵ nạn đến N am Bộ chủ yếu xuât phát từ vùng ven biển Phúc Kiến, Q u ả n s Đông, là vùng chủ yếu mạnh về buôn bán kinh doanh chứ không mạnh về học vấn hay làm ruộng
2 9 0
Trang 9GIAO LƯU VĂN HÓA Ở NAM BÔ VÀ VAI TRÒ CỦA hó.
Nam Bộ là cửa neõ, nơi tiếp xúc đầu tiên với ngưò'i phương Tây đến băng đườne biển N am Bộ là nơi thực dân Pháp trực tiếp cai trị trong suốt gần một thì kỷ
va sau đó lại trực tiếp tiếp nhận ảnh hưởng của văn hóa Mỹ Ảnh hưởne văn hóa văn minh phương Tây ở N am Bộ, vì vậy, sớm hơn, lâu dài hơn và sâu đậm hơT so với Bắc Bộ và Trung Bộ
1.3 Người Việt ở Nam Bộ vốn có gốc là những người nghèo khổ nhất, nlững
kẻ trộm cướp tù tội bị truy nã, những trí thức bất đắc chí từ miền Truna di dân 'à o - tất cả đều là nhữna con neười bản lĩnh, mạnh mẽ, ngane tàng, những con n*ười
dương tính nhất trong số những nsườ i Việt N am âm tính.
Văn hóa Việt N am vốn có tính dân chủ và bao dung Môi trường tự nhiên ở
Nam Bộ hảo phóng, lúa gạo cây trái N am Bộ dồi dào, giao thông sông nước ''Jam
Bộ thuận tiện, thôn ấp N am Bộ tổ chức theo lối mở đã khiến cho neười N a n Bộ phát triển tư duy m ở thoáng, có tính dân chủ và bao dung càng mạnh Như vậy, văn hóa Nam Bộ có đủ các điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu v à tiếp ihận những ảnh hưởng tích cực từ văn hóa Hoa và phương Tây phục vụ cho việc phát triển sức m ạnh văn hóa vật chất và tinh thần của mình nói riêng và của v ăr hóa Việt Nam nói chung
2 Giao lưu văn hóa ỏ Nam Bộ giúp phát triển sức mạnh vật chất
Như đã nói, sức mạnh vật chất m à một nền văn hóa có được phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế và trình độ văn m inh của nó.
2.1 Hiện nay, theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, tổng số rgười
Hoa ở Việt Nam là 823.071 người, trong đó hầu hết tập trung ở Nam Bộ với sổ lượng là 727.475 người, chiếm 88,4% (Dân số và N hà ở 2010: 134-146) Trong lịch
sử Nam Bộ đã có năm nhóm người Hoa tới định cư, tất cả đều có nguồn gốc t í các vùng ven biển Đông - N am Trung Hoa, xếp theo dân số và tầm quan trọng lầr lượt
là Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, K hách Gia và Hải Nam
Khác với người K h ơ M e sống tập trung, người Hoa sống phân tán khắp nơi Cũng do sự phân tán này mà sự hòa nhập văn hóa Hoa - Việt diễn ra toàn diận và sâu sắc hơn N hững nhóm người H oa tỵ nạn chủ yếu gồm toàn đàn ông nêr hiên nhiên là tất cả đều lấy vợ người Việt, s ố còn lại cũng lấy vợ lấy chồng ngườ Việt rất nhiều Thông qua quan hệ hôn nhân, người Việt và Hoa ở Nam Bộ đã tạo dựng được những quan hệ tốt đẹp để cùng nhau tồn tại và phát triển
Do vốn sinh sống ở ven biển N am Trung Quốc nên người Hoa tỵ nạn ỏ Nam
Bộ là n hữ ns cư dân nổi tiếng về n sh ề đi biển và kinh doanh M ang theo thói quen buôn bán của mình đến Nam Bộ, trong một thời gian dài người Hoa là lực lượng chủ chốt trong việc kinh doanh các mặt hàng quan trọng bậc nhất như lúa gạo, tao nên
Trang 10VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN T H Ứ T ư
một sự hợp tác dựa trên thế mạnh của mồi tộc neười, theo đó thì “người Việt trồng lúa và người Hoa buôn eạo kiếm lời” Chính nhờ sự hợp tác này mà neay từ thế kỷ
XVIII, ở Nam Bộ đã hình thành nhiều đô thị buôn bán sầm uất như C hợ Lớn Biên
Hòa, Hà Tiên, M ỹ Tho đại phố, thương cảng Bãi Xàu ở Sóc Trăng
Nhờ N am Bộ có hàng hóa dồi dào và giao thông thuận tiện mà người Việt đã theo chân nsười Hoa và cùng với người Hoa lập chợ búa, phố xá và phát triển nghề buôn Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, người Việt ở Nam Bộ đã chính thức
thừa nhận và phát triển rộng rãi nghề kinh doanh buôn bán Thế kv XVIII, vai trò
chủ yếu thuộc về thương nhân người Hoa, nhưng từ thế kỷ XIX, thươne nhân Việt dần chiếm lĩnh thị trường Các sách biên niên sử triều Nguyễn từ thời Minh Mạng đên Tự Đức khi ghi chép về quan hệ ngoại thương thường xuyên nhắc đến Đào Trí Phú là người Biên Hòa, đã đảm nhiệm một cách xuất sắc việc xuất nhập khấu hàng hóa với các nước Đ ô n s Nam Á hải đảo và vùng phía đông Ấ n Độ (Choi Byung
Wook, 2011: 130) Nen kinh tế hàng hóa đã tự phát hình thành và phát triển mạnh ở
Nam Bộ trong khi vua quan nhà Nguyễn vẫn còn coi buôn bán là "mạt nghiệp” và trước khi người Pháp khai thác thuộc địa
2.2 Trong ứng xử với phương Tây, văn hóa N am Bộ có phong cách rất khác với hai miền Trung và Bắc Ngay khi người Pháp chưa bộc lộ dã tâm xâm lược, cách ứng xử của một nền văn hóa âm tính như Việt Nam trước văn hóa phương Tây luôn là thái độ dè dặt, nghi ngờ, giống như thái độ của một người phụ nữ trước những người đàn ông xa lạ
Sons, do là một miền văn hóa dương tính nhất, thoáne m ở nhất, năng độne nhất trong ba miền văn hỏa Việt Nam, nên vãn hóa N am Bộ ngay từ đầu đã khá rạch ròi: cái nào đi cái ấy Ghét cái thói xâm ỉược của Tây thì ghét, nhưng người Nam Bộ vẫn nhanh chóng nhận ra chồ mạnh trong những giá trị văn hóa văn minh
của họ và hồ hởi tiếp thu nó m ột cách nhanh chóng, dứt khoát rõ ràng.
Khác hẳn với Bắc Bộ sống khép kín trong làng xã, Nam Bộ là nơi con neười
di chuyển nhiều Cho nên phương tiện giao thông là cái được chú ý trước nhất
X e kéo toy du nhập vào Nam Bộ vào cuối thế kỷ XIX X e đạp (lúc đầu eọi là
“xe máy”), xuất hiện ờ Gò Công vào đầu năm 1917 thì ngav dịp tết năm ấy, ở' đây
đã tổ chức cuộc đua xe đạp đầu tiên trên toàn vùng Tây N am Bộ Chi ít năm sau, xe
lôi đạp ra đời: người ta cắt bỏ e ọ n s gỗ xe kéo tay, bắt đinh ốc hoặc hàn chặt xe kéo
vào sườn xe đạp để chế thành xe lôi Rồi sau đó đến lượt xe hơi xuất hiện Chiếc xe
hơi đầu tiên nhập vào Sài Gòn năm 1906 Tám năm sau, ở miệt vườn neười ta đã gặp những ône, điền chủ đội khăn xếp đen mặc áo dài, ra dáng nhà nho ngồi sau tay lái xe hơi chạy b a n s b ă n s trên đườns, mỗi eiờ đến k h o ản s 30km
2 9 2