1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án âm nhạc 4 VNEN HKII

31 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

1. Hoạt động cơ bản: Em hãy kể tên những bài hát nước ngoài mà em đã học ? Gv: Giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta sẽ học một bài nữa của nhạc Nga do Hoàng Vân viết lời. Đó là bài Chúc mừng + Bài hát Chúc mừng nói lên tình cảm ấm áp của người thân được gặp nhau trong ngày tết. Dù ở VN hay bất cứ nước nào, ngày tết là ngày vui mọi người trao cho nhau những tình cảm chân thành tha thiết. Đó là giây phút khó quên trong cuộc đời của mỗi người. Gv: Đệm đàn và hát mẫu Gv: Đánh gam D moll ( Rê thứ ) và bắt nhịp. Gv: Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu Gv: Chia bài thành 4 câu Gv: Đệm đàn hát mẫu câu 1 “Cùng đàn… tưng bừng ” và bắt nhịp Gv: Đàn hát mẫu câu 2 “Nhịp nhàng... Người thân” và bắt nhịp. Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2 Gv: Đàn hát mẫu câu 3“ Nhớ mãi...bạn hiền” và bắt nhịp Gv: Đàn hát mẫu câu 4 “Hát lên.... lâu bền ” và bắt nhịp Gv: Đàn hát mẫu cả bài và bắt nhịp Mời một HS thực hiện lại cả bài Gv: Nhận xét sửa sai (nếu có) Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp. Cùng đàn cùng hát vang lừng, họp vào ngày tết tưng bừng x x x x Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách. Cùng đàn cùng hát vang lừng, họp vào ngày tết tưng bừng x x x xx x x x x xx x x Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp Hướng dẫn một số hình thức trình bày bài hát Hát đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca 2. Hoạt động thực hành: Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện. Gv: Quan sát và hỗ trợ Gv: Hỗ trợ và kiểm tra Gv: Nhận xét Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày theo song ca, tốp ca Gv: Yêu cầu cá nhân thực hiện Gv: Nhận xét 3. Hoạt động ứng dụng Các em về hát thuộc bài hát và tìm động tác cho bài hát này

Trang 1

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 26/12/2015

Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 06/01/2016

TIẾT 19

Học hát bài: Chúc mừng

Một số hình thức trình bày bài hát

I Mục Tiêu :

- Biết hát nhạc nước ngoài, của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca

II Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Chuẫn bị các động tác phụ họa cho bài

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

- Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn

3 Bài mới :

1

Trang 2

1 Hoạt động cơ bản:

- Em hãy kể tên những bài hát nước ngoài mà em đã học ?

- Gv: Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta sẽ học một bài nữa của nhạc Nga do

Hoàng Vân viết lời Đó là bài "Chúc mừng "

+ Bài hát "Chúc mừng" nói lên tình cảm ấm áp của người

thân được gặp nhau trong ngày tết Dù ở VN hay bất cứ

nước nào, ngày tết là ngày vui mọi người trao cho nhau

những tình cảm chân thành tha thiết Đó là giây phút khó

quên trong cuộc đời của mỗi người

- Gv: Đệm đàn và hát mẫu

- Gv: Đánh gam D - moll ( Rê thứ ) và bắt nhịp

- Gv: Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Gv: Chia bài thành 4 câu

- Gv: Đệm đàn hát mẫu câu 1 “Cùng đàn… tưng bừng ”

và bắt nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 “Nhịp nhàng Người thân” và

bắt nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2

- Gv: Đàn hát mẫu câu 3“ Nhớ mãi bạn hiền” và bắt nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 “Hát lên lâu bền ” và bắt

nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu cả bài và bắt nhịp

- Mời một HS thực hiện lại cả bài

- Gv: Nhận xét sửa sai (nếu có)

* Hướng dẫn một số hình thức trình bày bài hát

- Hát đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hiện khởi động giọng

- HS lắng nghe và thực hiện

- Hs lắng nghe

- Các nhóm trưởng điều hành

- Hs thực hiện

Trang 3

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 09/01/2016

Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 13/01/2016

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Các động tác vận động phụ họa cho bài hát

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

1 Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2 Kiểm tra cũ : Gv gọi 2 HS hát lại bài Chúc mừng

Trang 4

- Gv: Cho HS nói thuộc tên nốt

- Yêu cầu HS nói tên hình nốt

♦ Gv: Tập tiết tấu:

- Gv: Ghi tiết tấu lên bảng

- Gv: Gõ mẫu

- Gv: Đọc mẫu cả bài

- Gv: Đọc mẫu câu 1“Son…Son Mi”và bắt nhịp

- Gv: Đọc mẫu câu“Rê rê…Mi Rê Đồ”và bắt nhịp

- Yêu cầu HS đọc nốt cả bài

- Gv: Hướng dẫn sai và sửa chữa cho HS

- Gv: Ghép lời và bắt nhịp

Hoạt động cá nhân

- Gv: Mời một HS thực hiện lại

- Gv: Nhận xét sữa sai (nếu có)

- Gv: Yêu cầu HS đọc lại bài TĐN và ghép lời

- Các nhóm trưởng báo cáo

+ Dự kiến câu trả lời

Đồ, Rê, Mi, Son, La

- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

- Hs thực hiện theo hướng dẫn

- 1 Vài HS thực hiện trước lớp

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- Hs thực hiện

Trang 5

I Mục Tiêu :

- Biết hát theo giai điệu và lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo theo nhịp

- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

II Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Tập đàn giai điệu và hát chuẩn bài Bàn tay mẹ

* Giáo dục HS phải biết công ơn dưỡng dục của người sinh thành.

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

- Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ:

+ Yêu cầu HS hát lại bài hát Chúc mừng kết hợp vỗ tay theo nhịp

HS đọc bài TĐN ghép lời gõ theo nhịp, theo phách

+ Gv: Nhận xét đánh giá

3 Bài mới : Học bài hát Bàn tay mẹ

+ Bài hát Bàn tay mẹ ra đời cách đây đã lâu và được rất nhiều thiếu nhi Việt Nam yêu

thích Bài hát ca ngời công ơn chăn sóc, nuôi dưỡng của người mẹ mẹ Đã trãi qua bao gian nan vất vả nuôi nấng các con nên người Từ bài thơ của Tạ Hữu Yên, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đã thành công trong việc phổ thơ, để có bài hát rất hay viết về mẹ

1 Hoạt động cơ bản: Học bài hát: “Bàn tay mẹ"

Hoạt động lớp

- Gv: Bài hát Bàn tay mẹ được viết ở nhịp bao nhiêu?

- Gv: Trông bài hát các em thấy có dấu hiệu gì bất

thường?

- Gv: Đó là dấu nhắc lại khi hát tới đó các em hát tới

dấu 2 chấm ở ô nhip 20 các em hát quay lại dấu 2 chấm

ở ô nhịp thứ 7

- Gv: Đệm đàn và hát mẫu

- Gv: Đánh gam F - dur ( Pha trưởng ) và bắt nhịp.

- Gv: Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Gv: Chia bài thành 5 câu

2 Hoạt động thực hành

- Dự kiến câu trả lời nhịp

- Dự kiến câu trả lời

Trang 6

- Gv: Đệm đàn hát mẫu câu 1 “Bàn tay mẹ… chúng

con ” và bắt nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 “Cơm con ăn tay mẹ đun”

và bắt nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2

- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 “ Trời nóng ngủ ngon” và

- Mời một HS thực hiện lại cả bài

- Gv: Nhận xét sửa sai (nếu có)

- Gv: Yêu cầu hs biểu diễn bài hát

- GV: Nhận xét

3 Hoạt động thực hành: Các em đã giúp được gì

cho Bố Mẹ khi ở nhà chưa?

Để đáp lại tình yêu thương và công lao nuôi dạy của

Trang 7

Tập đọc nhạc: TĐN số 6

I Mục Tiêu :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản

- Biết đọc bài TĐN số 6

II Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 6,

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Các động tác vận động phụ họa cho bài hát

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

1 Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2 Kiểm tra cũ : Gv gọi 2 HS hát lại bài Chúc mừng

Trang 8

1 Hoạt động cơ bản: Ôn bài hát: "Bàn tay mẹ "

Hoạt động lớp

- Gv: Đánh giai điệu bài "Bàn tay mẹ"

- Gv: Gọi 1 HS nhắc lại tên bài hát

- Nhận xét:

- Gv: Yêu cầu HS đứng lên để khởi động giọng

- Gv: Đánh gam F- dur ( Pha trưởng ) và bắt nhịp

2 Hoạt động thực hành:

Hoạt động nhóm

- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn luyện

- Gv: Yêu cầu các nhóm hát kết hợp gõ đệm

- Gv: Quan sát và kiểm tra

- Hướng dẫn HS hát và vận động theo lời ca:

+ Câu 1: Bàn tay trái đưa ra phía trước, ngửa lòng

bàn tay rồi ấp bàn tay lên ngực ( Trùng với tiếng con)

Tương tự với tay phải để 2 tay bắt chéo trước ngực

Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp

+ Câu 2: Nghiên đầu bên trái, chỉ ngón tay trỏ trái

ngang tai ( Trùng với tiếng Nấu ) Tương tự với tay

phải Chân chuyển động nhịp nhàng theo nhịp

+ Câu 3: Hai tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào

trong, cùng vẫy nhẹ nhàng sang trái rồi sang phải

Cuối câu 2 tay bắt chéo trước ngực

+ Câu 4: Tương tự câu 3

+ Câu 5: Tương tự câu 1

- Yêu cầu một vài HS thực hiện lại

- Gv: Cho HS đọc thuộc tên nốt

- Yêu cầu HS nói tên hình nốt

b/ Luyện tập cao độ

- Gv: Đánh các nốt Đồ , Mi, Sol và đọc mẫu

c/ Gv: Tập tiết tấu:

- Gv: Ghi tiết tấu lên bảng

- Gv: Gõ mẫu và yêu cầu Hs gõ lại

- Gv: Đọc mẫu cả bài

- Gv: Đọc mẫu câu 1“Son…Son Mi”và bắt nhịp

- Gv: Đọc mẫu câu“Rê rê…Mi Rê Đồ”và bắt nhịp

- Yêu cầu HS đọc nốt cả bài

- Gv: Hướng dẫn sai và sửa chữa cho HS

+ Dự kiến câu trả lời

Đồ, Rê, Mi, Son

Trang 9

Học hát bài : Chim sáo

Dân ca khơ me ( Nam Bộ)

Sưu tầm : Đặng Nguyễn

I Mục Tiêu :

- Biết đây là bài dân ca Khơ-me ở Nam Bộ

- Biết hát theo giai điệu và lời ca

- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách

II Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Tập đàn giai điệu và hát chuẩn bài Chim sáo

- Bảng phụ bài "Chim sáo"

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

- Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )

+ Yêu cầu HS hát lại bài hát "Bàn tay mẹ" kết hợp vỗ tay theo nhịp

HS đọc bài TĐN ghép lời gõ theo nhịp, theo phách

+ Gv: Nhận xét đánh giá

3 Bài mới :

+ Học bài hát " Chim sáo"

+ Bài đọc thêm " Tiếng sáo của người tù "

9

Trang 10

1 Hoạt động cơ bản: Học bài hát: “Chim sáo"

- Giới thiệu bài: Đồng bào khơ me ở Nam Bộ có kho

tàng dân ca rất phong phú Những bài dân ca Khơ me

thường được trình bày kết hợp với tiếng trống vỗ đệm

và động tác múa nhẹ nhàng, duyên dáng Bài " Chim

sáo" là một bài dân ca của Nam Bộ, bài hát có giai

điệu vui tươi, lời ca giản dị, miêu tả cảnh thiên nhiên

tươi đẹp của một vùng đất nước Hôm nay cô cùng các

em tập hát bài hát này nhé

- Gv: Đánh gam F - dur ( Pha trưởng ) và bắt nhịp.

- Gv: Bài hát Chim sáo viết ở nhịp bao nhiêu?

- Gv: Đệm đàn và hát mẫu

- Gv: Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Gv: Bài hát gồm có 2 lời Mỗi lời gồm có 3 câu:

* Lời 1

- Câu 1 " Trong rừng sáo bay "

- Câu 2 " Trong rừng sáo bay "

- Câu 3 " Ngọt thơm la là la la "

* Lời 2

- Câu 1 " Trong rừng trái thơm "

- Câu 1 " Trong rừng líu lo "

- Câu 1 " Trong rừng la là la la "

- Gv: Đệm đàn hát mẫu câu 1 và bắt nhịp

- Gv: Hướng dẫn HS hát đúng từ có nốt hoa mĩ "Sáo"

phải luyến nhanh, các nốt có luyến " Sáo , bay." Phải

hát mềm mại

- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 và bắt nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu ( 1+2 ) và bắt nhịp

- Gv: Nhắc HS ở cuối câu 2 trường độ ngân và nghĩ là

- Hs thực hiện khởi động giọng

- Hs thảo luận và trả lời

Trang 11

- Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài TĐN số 5, số 6.

II Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 5

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Các động tác vận động phụ họa cho bài hát

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

1 Ổn định tổ chức nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2 Kiểm tra cũ Gv gọi 2 HS hát lại bài "Bàn tay mẹ".

- Gv: Nhận xét

3 Bài mới :

Ôn tập bài hát " Bàn tay mẹ" Ôn tập bài TĐN số 5, 6

11

Trang 12

1 Hoạt động cơ bản: Ôn bài hát: "Chim sáo "

- Gv: Đánh giai điệu bài "Chim sáo" đó là bài hát

- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn luyện

- Gv: Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra từng cá nhân

- Gv: Mời một HS thực hiện lại

- Gv: Nhận xét sữa sai (nếu có)

- Gv: Yêu cầu HS hát động thanh

- Gv: Yêu cầu HS đọc lại bài TĐN và ghép lời

- Dự kiến câu trả lời

+ Bài "Chim sáo"

- Nhóm trưởng báo cáo

- 1 Vài HS thực hiện trước lớp

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe và thực

Trang 13

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.

- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa

- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời

II Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Chuẩn bị đĩa nhạc bài Lý cây xanh và trình bày đúng với làn điệu dân ca Nam Bộ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

- Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra cũ : Kiễm tra trong qua trình ôn tập

3 Bài mới :

Ôn tập 3 bài hát " Chúc mừng, Bàn tay mẹ"

Nghe nhạc

13

Trang 14

1 Hoạt động cơ bản Ôn bài hát: "Chúc mừng, Bàn

tay mẹ"

- Gv: Đánh giai điệu bài "Chúc mừng"

- Gv: Gọi 1 HS nhắc lại tên bài hát

- Nhận xét:

- Gv: Yêu cầu HS đứng lên để khởi động giọng

- Gv: Đánh gam C- dur ( Đô trưởng ) và bắt nhịp

2 Hoạt động thực hành.

- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện tự ôn luyện lần

lượt các bài kết hợp gõ đệm

- Gv: Giám sát và hỗ trợ cho các em yếu

- Gv: Quan sát và kiểm tra

Nghe nhạc Lí cây bông

- Gv: Mở giai điệu của bài hát sau đó hỏi HS có biết

đó là bài hát nào ?

- Bài lý cây bông, dân ca Nam Bộ có giai điệu thật

giản dị mà dể thương Bài hát hình thành từ câu lục

bát

Bông xanh bông trắng bông vàng

Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông

Trang 15

- Biết hát theo giai điệu và lời 1

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp

- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên

II Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Tập đàn giai điệu và hát chuẩn bài chú voi con ở Bản Đôn

- Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên.

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

1 Ổn định tổ chức: nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2 Kiểm tra bài cũ:

+ Yêu cầu HS hát lại bài hát "Chim sáo" kết hợp vỗ tay theo nhịp

+ Một em lên bảng hát và thực hiện động tác vân động phụ họa

+ Gv: Nhận xét đánh giá

3 Bài mới :

Học bài hát " Chú voi con ở Bản Đôn"

1 Hoạt động thực hành: Học bài hát: “Chú voi con

ở Bản Đôn"

- GV: Giới thiệu bài

+ Em hãy kể lại những bài hát thiếu nhi viết về con

vật nghộ nghĩnh, đáng yêu mà các em đã học, đã biết ?

- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một con vật

rất quen thuộc với các em đó là chú voi con rất dễ

thương, chú sống ở Bản Đôn, một địa danh ở tỉnh Đắk

Lắk (Tây Nguyên) Bây giờ chúng ta làm quen với chú

voi con

- Gv: Treo bảng phụ lên bảng

- Gv: Bài hát gồm có 2 lời

- HS lắng nghe

- Dự kiến câu trả lời

+ Đàn gà con, Chim chích bông, Chú ếch con, Chú chim nhỏ dễ thương, Chị ông nâu và em bé.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và nhẩm theo

15

Trang 16

- Câu 1: " Chú voi con trẻ con"

- Câu 2: " Từ rừng già ham chơi"

- Câu 3 " Voi con ơi ngà to "

- Câu 4 " Có sức đi rừng xa"

- Câu 5 " Kéo gỗ của ta "

- Gv: Đệm đàn và hát mẫu

- Gv: Đánh gam F - dur ( Pha trưởng ) và bắt nhịp.

- Gv: Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu

Hoạt động lớp

- Gv: Đệm đàn hát mẫu câu 1, nhắc HS luyến từ

"Chú"

- Gv: Đàn hát mẫu câu 2, nhắc HS luyến từ "Với "

- Gv: Đàn hát mẫu nối câu 1+2 và bắt nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu câu 3, hướng dẫn HS hát luyến từ

16

Trang 17

- Gv: Yêu cầu các nhóm truỏng kiểm tra các thành

3 Hoạt động thực hành: Bài đọc thêm Thời niên

thiếu của Sô- panh

- Gv: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm

- Gv: đọc lại một lần

- GV: Giới thiệu: Sô- panh là nhạc sĩ thiện tài của

người Ba Lan và cũng là nhạc sĩ nỗi tiếng trên khắp thế

giới Ông có nhiều đóng góp cho lịch sử âm nhạc

không chỉ vì tài sáng tác âm nhạc mà còn là một nghệ

sĩ biểu diễn pianô kiệt xuất

- GV: Đọc diển cảm cho HS nghe thêm một lần

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Các động tác vận động phụ họa cho bài hát

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2.Kiểm tra cũ: Gv gọi 2 HS hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn

- Gv: Nhận xét

3 Bài mới : Ôn tập bài hát "Chú voi con ở Bản Đôn"

17

Trang 18

18

Trang 19

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động cơ bản: Ôn bài hát: "Chú voi con ở

Bản Đôn"

- Gv: Đánh giai điệu bài "Chú voi con ở Bản Đôn"

- Gv: Gọi 1 HS nhắc lại tên bài hát

- Nhận xét

- Gv: Đệm đàn và hát mẫu

- Gv: Yêu cầu HS đứng lên để khởi động giọng

- Gv: Đánh gam F - dur (Pha trưởng) và bắt nhịp

- Trong bài gồm những cao độ nốt gì?

- Gv: Bài TĐN người ta dùng những trường nốt gì?

- Gv: Nhận xét:

- Gv: Cho HS đọc thuộc tên nốt

* Luyện tập tiết tấu

- Gv: Ghi tiết tấu lên bảng

- Yêu cầu HS đọc nốt cả bài

- Gv: Hướng dẫn sai và sửa chữa cho HS

- Hs lắng nghe

- Dự kiến câu trả lời

+ Bài "Chú voi con ở Bản Đôn"

- HS nhắc lại tên bài hát

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và nhẫm theo

- HS thực hiện khởi động giọng

- Các nhóm trưởng bắt nhịp cho nhóm

- Hs nhờ giáo viên hỗ trợ khi cần

- Các nhóm báo cáo

- Một vài HS thực hiện

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe

+ Dự kiến câu trả lời

Đồ, Rê, Mi, Son, La

Trang 20

Học hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan

Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước

I Mục Tiêu :

- Biết hát theo giai điệu và lời 1

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách theo nhịp bài hát

- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

II Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Tập đàn giai điệu và hát chuẩn bài "Thiếu nhi thế giớ liên hoan"

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

1 Ổn định tổ chức: nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2 Kiểm tra bài cũ:

+ Yêu cầu HS đọc lại bài TĐN số 7

+ Gv: Nhận xét đánh giá

3 Bài mới : Học bài hát " Thiếu nhi thế giới liên hoan"

20

Ngày đăng: 24/08/2016, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w