Ham so luong giac (t3,4)

3 147 0
Ham so luong giac (t3,4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án ĐS GT 11 GV Nguyễn Văn Hiền Ngày soạn:25.8.2015 Ngày dạy: 28.8.2015(11A3-tiết 3) 3.9.2015(11A1-tiết 4) Tuần: 1,2 Tiết PPCT: 3,4 CHƯƠNG I HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC §1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) I-Mục tiêu: * Kiến thức: Hiểu khái niệm hàm số lượng giác ( biến số thực) * Kỹ năng: - Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số lượng giác tập xác định Vẽ đồ thị hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cot x * Tư duy, thái độ: - Xây dựng tư logic, linh họat, biết quy lạ quen - Cẩn thận, xác II- Chuẩn bị GV – HS: 1.Giáo viên - Các bảng phụ - Đồ dùng giảng dạy giáo viên: Sách giáo khoa, mô hình đường tròn lượng giác , thước kẻ, compa, máy tính cầm tay 2.Học sinh - Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay - Bài cũ: Kiến thức hàm số lượng giác III- Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp tìm tòi Phát giải vấn đề Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân , nhóm IV – Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: Nêu tính tuần hoàn, tính chẵn, lẻ, chu kỳ hàm số lượng giác Bài mới: Tiết 3: Họat động 1: Sự biến thiên đồ thị hàm số y = sinx Hoạt động giáo viên học sinh Nhắc lại tập xác định, tập giá trị, tính chẵn, lẻ tính tuần hoàn hàm số y = sinx a/ khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = sinx đọan [0; π ] HS: Quan sát bảng phụ (vẽ hình 3, trang 7) để trả lời câu hỏi: - Nêu quan hệ x1 với x2, x1 với x4, x2 với x3, x3 với x4, nêu quan hệ sinx1 với sinx2, sinx3 với sinx4 Ghi bảng –trình chiếu III SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1/ Hàm số y = sinx - TXđ - TGT - Hàm lẻ - Tuần hoàn chu kỳ π a/ biến thiên đồ thị hs [0; π ] Giáo án ĐS GT 11 GV Nguyễn Văn Hiền - Khi điểm M di chuyển ngược chiều kim đồng hồ, - BBT đường tròn lượng giác từ vị trí A tới vị trí B, so sánh - Điểm đặc biệt sinx1 với sinx2 - Đồ thị GV: Nêu kết luận thông qua bảng phụ 2: Bảng biến thiên b/ đồ thị hs [- π , π ] GV: Các điểm đặc biệt đồ thị hàm số qua? So sánh c/ Đồ thị hs R sinx1 sinx4; sinx2 sinx3  hình dáng đồ thị? Nhận xét (parabol) GV nêu ý qua bảng phụ tính đối xứng đồ thị hàm số y = sinx đọan [- π , π ] b/ khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = sinx R GV nêu câu hỏi: a/ Hàm số sin tuần hòan chu kỳ ? b/ Suy đồ thị hàm số R từ đồ thị hàm số [- π , π] Hs trả lời, gv nêu kết luận biến thiên vẽ đồ thị y = sinx R Bảng phụ minh họa hình trang Họat động 2: Sự biến thiên đồ thị hàm số y = cosx Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng –trình chiếu HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 2/ hàm số y = cosx π Từ hệ thức cosx = sin(x + ) đồ thị hàm số y = sinx, nêu kết luận về: - Đồ thị hàm số y = cosx - Sự biến thiên hàm số y = cosx - Mối liên quan biến thiên đồ thị hàm số y = cosx y = sinx? GV: Nêu kết luận qua bảng phụ (gồm kiến thức chính, thuộc tính TXĐ, TGT, hàm số chẵn, tuần hoàn chu kì π , đồ thị hàm số cosx đọan [- π , π ], R (hình trang bảng biến thiên trang 10) Tiết 4: Họat động 3: Sự biến thiên đồ thị hàm số y = tanx Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng –trình chiếu HS: 3/ hàm số y = tanx -Đọc SGK theo cá nhân -Trao đổi nhóm, thông báo kết luận thống nhóm thuộc tính: TXĐ, TGT, hàm số lẻ, tuần hoàn chu kì π π π , đồ thị hàm số y = tanx đoạn [0, ] ; [ , 2 π ], D -GV: Nêu kết luận qua bảng phụ (nội dung tương tự bảng phụ 5) Họat động 4: Sự biến thiên đồ thị hàm số y = cotx Giáo án ĐS GT 11 GV Nguyễn Văn Hiền Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng –trình chiếu HS: 4/ hàm số y = cotx -Đọc SGK theo cá nhân -Trao đổi nhóm, thông báo kết luận thống nhóm thuộc tính: TXĐ, TGT, hàm số lẻ, tuần hoàn chu kì π , đồ thị hàm số y = tanx đoạn [0, π ] ; D -GV: Nêu kết luận qua bảng phụ (nội dung tương tự bảng phụ 5) 3.Củng cố : Bài tập trang 18 4.Dặn dò – Hướng dẫn nhà: Học lý thuyết làm tập 1,3,6,7 trang 17, 18 (SGK) V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 23/08/2016, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan