1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành Địa Lý Học (QLTNMT) HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN HÀ TRUNG GIAI ĐOẠN 2005 2013

42 566 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

Tìm hiểu tổng quan về cơ sở thực tập: Thực tế công việc tại phòng tài nguyên và môi trường Huyện. Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005 2013. SO SÁNH HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ TẠI CƠ SỞ VỚI LÝ THUYẾT ĐÃ HỌC, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành Địa Lý (QLTN-MT) HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN HÀ TRUNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 Cơ quan thực tập: Phòng Tài Nguyên Môi Trường Huyện Hà Trung - Tỉnh Thanh Hóa Giảng viên theo dõi: ThS TRỊNH THỊ PHAN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU MSSV: 1166070067 Thanh Hóa, tháng năm 2015 Tên báo cáo thực tập: “HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN HÀ TRUNG GIAI ĐOẠN 2005 -2013” Xác nhận giảng viên theo dõi Xác nhận cán hướng dẫn (kí ghi họ, tên) (kí ghi họ, tên) ……………………… ……………………… ……………………… (Giảng viên Khoa) ……………………… ……………………… (Cán đơn vị thực tập) ……………………… ……………………… Xác nhận sở tiếp nhận SV thực tập (Ký tên, đóng dấu) CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP CNQSD Chứng nhận quyền sử dụng đất Nxb Nhà xuất CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân PGS – TS Phó giáo sư – Tiến sĩ MỞ ĐẦU Để đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên trường đại học, đồng thời củng cố kiến thức lý thuyết học cho sinh viên câu nói “ học đôi với hành” chân lý ông cha ta từ bao đời Do vậy, trình học tập lý thuyết thực hành luôn song hành với nhau, từ lý thuyết tạo nên sở để thực hành Hiểu giá trị nên Khoa Khoa học xã hội- Trường Đại học Hồng Đức sau năm đào tạo lý thuyết, trang bị cho sinh viên kiến thức ghế nhà trường tổ chức cho sinh viên chuyến thực tập thực tế để sinh viên có hội tiếp cận với thực tế, qua giúp sinh viên có hội tiếp xúc rút ngắn khoảng cách thực tế lý thuyết Từ tạo tiền đề sau cho sinh viên lựa chọn công việc phù hợp với khả thân Trong chuyến thực tập lần chọn nơi đến Phòng Tài nguyên Môi trường - Ủy ban nhân dân huyện Hà Trung -Thanh Hoá Phòng thành lập theo định số 681/QĐ-UBND.NV ngày 13 tháng 06 năm 2008 thời gian hoạt động ngày 20 tháng 06 năm 2008 Với vị trí huyện Hà Trung vùng đồng trũng lồi lõm không nằm phía Bắc - Đông Bắc tỉnh phòng Tài nguyên Môi trường huyện có trách nhiệm nào? Tại đây, quan sát thực tế công việc Phòng nhận bảo, hướng dẫn tận tình ông trưởng Phòng Tài nguyên Môi trường huyện - (Nguyễn Thành Tâm) bên cạnh cán bộ, chuyên viên khác phòng tạo điều kiện giúp đỡ cho học hỏi, quan sát công việc thực tế hàng ngày diễn Phòng Thời gian thực tập thực tế thực hội tốt để kiểm chứng kiến thức học vào thực tế Qua trình tìm hiểu quan thực tập với nhiệt tình giúp đỡ cán chuyên viên phòng hướng dẫn nhiệt tình cô giáo Trịnh Thị Phan, hoàn thành báo cáo thực tập thực tế với bố cục báo cáo gồm phần chính: Mở đầu Nội dung Chương 1: Tổng quan sở thực tập Chương 2: Nội dung thực tập quan Chương 3: So sánh hoạt động thực tế sở với lý thuyết học Đề xuất giải pháp đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo Kết luận Mặc dù có tìm hiểu nghiên cứu song thời gian có hạn kiến thức thực tế hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận giúp đỡ góp ý thêm thầy cô giáo cán bộ, chuyên viên phòng Tài nguyên môi trường huyện Hà Trung để báo cáo hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Hà Trung huyện đồng thuộc tỉnh Thanh Hoá, có toạ độ địa lý từ 19059’ – 20009’ vĩ độ Bắc 108045’ – 108058’ kinh Đông Thị trấn huyện lỵ Hà Trung cách thành phố Thanh Hoá khoảng 25km phía Nam, cách thị xã công nghiệp Bỉm Sơn khoảng 10km phía Bắc Toàn huyện có 25 đơn vị hành chính: 24 xã, thị trấn Tổng diện tích tự nhiên 24450,48ha Tiếp giáp đơn vị hành sau: - Phía Bắc giáp: thị xã Bỉm Sơn Ninh Bình - Phía Đông giáp: Nga Sơn - Phía Nam giáp: Hậu Lộc - Phía Tây giáp: Vĩnh Lộc Thạch Thành Đường quốc lộc 1A từ Bắc vào Nam dài 9,8km 8,7km đường sắt chạy qua địa bàn huyện thuận lợi cho việc giao lưu đường vùng miền nước Tài nguyên khoáng sản huyện không nhiều, chủ yếu có đá vôi, sét làm gạch, ngói….khoáng sản làm phụ gia xi măng, có cát sỏi Hầu hết mỏ khoáng sản địa bàn huyện thuộc diện nhỏ, phù hợp với hình thức khai thác thủ công kết hợp với giới Do đặc điểm điều kiện tự nhiên mang lại nên nông nghiệp nghề đại đa số nhân dân huyện Trong nông nghiệp, kết bật thời gian qua việc sản xuất lương thực: sản lượng lương thực bình quân lương thực/người/năm không ngừng tăng lên qua thời kỳ….Năm 2005 tổng sản lượng lương thực đạt 61117 tấn, quân bình lương thực 496kg/người/năm, đến năm 2012 tổng sản lượng lương thực đạt 75.000 tấn, bình quân lương thực 550kg/người/năm Trong sản xuất nông nghiệp hình thành nhiều trang trại sản xuất có hiệu với loại hình khác nhau: nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi, trồng ăn quả, trang trại tổng hợp…Chăn nuôi đẩy mạnh phát triển tất loại gia súc, gia cầm Ngoài chăn nuôi gia súc phục vụ cày kéo, kết hợp chăn nuôi sinh sản lấy thịt Do tỷ trọng ngành chăn nuôi ngày tăng Tuy nhiên phương thức chăn nuôi nhỏ, số hộ sản xuất hàng hoá chưa lớn Sản xuất CN – TTCN, xây dựng có bước tăng trưởng mạnh, thu hút nhà đầu tư vào sản xuất địa bàn, hình thành cụm công nghiệp Hà Phong, Hà Ninh với sở sản xuất đá, gỗ,… Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2013 đạt 44,5 tỷ đồng, tổng đầu tư đạt 70 tỷ đồng Tuy sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm huyện, ngành nghề truyền thống chậm khôi phục, ngành nghề Giao thông: Năm 2013 toàn huyện có 25km đường quốc lộ rải nhựa chất lượng cao, 27 km tỉnh lộ phần nhiều cứng hoá, đường liên xã 80km liên thôn 108km Nhìn chung, hệ thống giao thông đầu tư nâng cấp thành mạng lưới hoàn chỉnh, tạo điều kiện cho giao lưu, phát triển kinh tế Thuỷ lợi: Hiện có 42 trạm bơm, 18 hồ đập, kênh tiêu chính, 131 cống tưới Đã kiên cố hoá 100 km kênh mương, xây dựng trạm bơm, tu bổ hệ thống đê điều, thực công trình tiêu thoát lũ bắc qua sông Hoạt Để chủ động sản xuất nông nghiệp, hệ thống thuỷ lợi Hà Trung phải tập trung đầu tư lớn Mạng lưới điện: 100% số xã có mạng lưới điện quốc gia, khoảng 98% số hộ có điện sinh hoạt Mạng lưới bưu viễn thông phát triển mạnh, 100% số xã có trạm bưu điện văn hoá xã Huyện có 42 trường cao tầng: Trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề; trường THPT; 17 trường THCS; 21 trường tiểu học Cơ cấu kinh tế huyện năm 2013 là: Nông, lâm, thuỷ sản chiếm 23,2%; công nghiệp – xây dựng chiếm 38,0%; Thương mại - dịch vụ chiếm 38,8,% Dự tính đến năm 2015 cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực là: Nông, lâm, thuỷ sản chiếm 20%; Công nghiệp – Xây dựng chiếm 40,2%; Thương mại dịch vụ chiếm 39,8% Văn hoá xã hội chuyển dịch theo hướng xã hội hoá, đời sống nhân dân cải thiện, công tác y tế, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, kế hoạch gia đình có nhiều tiến Về dân cư lao động: Dân số toàn huyện (2013) 110.709 người; Tỷ lệ gia tăng dân số 0,65%; Mật độ dân số bình quân toàn huyện 445 người/km 2, phân bố không đồng Số lao động làm việc ngành kinh tế 70.000 người chiếm 64,2% tổng dân số Trong phần lớn lao động nông, lâm, ngư chiếm khoảng 75,8% tổng số lao động xã hội * Cơ cấu tổ chức UBND huyện - Cơ quan Ủy ban nhân dân huyện Hà Trung bao gồm Lãnh đạọ Ủy ban nhân dân (01 chủ tịch phó chủ tịch) huyện 12 phòng/ban chuyên môn theo Nghị định 14/2008/NĐ-CP Chính phủ 01 đơn vị trực thuộc( mang tính đặc thù – Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng) Qua trình tìm hiểu cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân huyện Hà Trung thấy: Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện Hà Trung tổ chức theo cấu chức năng, phòng ban thuộc quản lý Uỷ ban nhân dân hoạt động độc lập lĩnh vực công tác riêng Chức năng, nhiệm vụ cụ thể quy chế hoạt động phòng ban Uỷ ban nhân dân huyện dựa văn quy phạm pháp luật nhà nước quy định Hoạt động phòng ban nhằm mục đích tham mưu cho lãnh đạo Uỷ ban nhân dân giải vấn đề tồn địa bàn huyện Trong phân công công việc phòng ban chuyên trách mảng công việc theo lĩnh vực hoạt động mình, phòng có trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý chung hoạt động phòng báo cáo lên cấp trực tiếp ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Bảo đảm tuân thủ trình tự, thủ tục thời hạn giải công việc theo chương trình, kế hoạch, lịch làm việc Quy chế làm việc, trừ trường hợp đột xuất có yêu cầu khác lãnh đạo UBND huyện Phòng LĐ-TB XH Phòng Văn hoá -thông tin Phó chủ tịch Văn hoá Phòng Y tế Thanh tra huyện Phòng Nội vụ Văn phòng HĐND & UBND Ban quản lý dự án Chủ tịch UBND huyện Phòng NN & PTNT Phòng Phòng Tài Tài nguyên – môi Kế trường họach Phó chủ tịch kinh tế SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY UBND HUYỆN HÀ TRUNG Phò Tư Phá Phòng Giáo dục đào tạo 1.2.Chức hoạt động phòng Tài nguyên - Môi trường 1.2.1 Tên đơn vị thực tập Phòng Tài Nguyên Môi Trường- Huyện Hà Trung 1.2.2 Địa Tiểu khu – Thị trấn Hà Trung – huyện Hà Trung – Tỉnh Thanh Hoá 1.2.3 Trưởng phòng Ông Nguyễn Thành Tâm 1.2.4 Chức năng, nhiện vụ hoạt động phòng Tài nguuyên Môi trường huyện Hà Trung Phòng tài nguyên môi trường huyện Hà Trung UBND huyện giao nhiệm vụ thực công tác quản lý đo đạc đất đai địa bàn huyện Được quan tâm ban ngành, lãnh đạo huyện nên năm qua phòng TNMT huyện có nhiều cố gắng phấn đấu nỗ lực công tác quản lý đất đai Các lĩnh vực thuộc chức phòng quản lý: -Quản lý tài nguyên đất đai; -Quản lý tài nguyên khoáng sản; -Quản lý tài nguyên nước; -Quản lý môi trường; -Xây dựng giá đất hàng năm; -Cơ quan thường trực thực giải phóng mặt bằng; Thống chung trách nhiệm cán công chức phòng: tất công chức thuộc biên chế phòng cán hợp đồng công việc UBND huyện cho phép có trách nhiệm: - Tuân thủ tuyệt đối phân công lãnh đạo, đạo trưởng phòng; - Báo cáo trung thực nội dung công việc phân công phụ trách, trình báo nội dung xét thấy có khả gây ảnh hưởng xấu đến công tác lý thuộc nội dung có liên quan đến lĩnh vựcc phòng phụ trách, báo cáo nội 10 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng CCC TTN NTD 2117,39 11,85 190,69 2420.20 9.37 195.13 SMN 1249,12 1200.80 PNK CSD BCS DCS NCS 4891,49 329,23 3310,48 1251,78 3202.48 324.48 1663.48 1214.52 (Nguồn: [7]) Theo thống kê đất đai năm 2013 diện tích đất tự nhiên huyện Hà Trung 24450,48 ha, đó: a) Đất nông nghiệp Năm 2013 diện tích đất nông nghiệp huyện 15289.32 (tăng 1230,54 so với năm 2005) chiếm 62,5% tổng diện tích tự nhiên Đây loại đất quan trọng Hà Trung huyện nông nghiệp, người dân sinh sống chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp sử dụng cho mục đích cụ thể gồm: * Đất sản xuất nông nghiệp ( SXN) Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm nhanh từ 9275,14 năm 2005 xuống 8822,61 năm 2013 (giảm 452,53 so với năm 2005) Do chuyển phần diện tích sản xuất nông nghiệp hiệu sang đất ở, đất chuyên dùng Trong nội diện tích đất có thay đổi: - Đối với đất trồng hàng năm (CHN): Đất trồng hàng năm giảm 511,32 (từ 8624,37 năm 2005 xuống 8113,05 năm 2013) + Đất trồng lúa (LUA): Năm 2013 diện tích đất trồng lúa 7044,21 (chiếm 80,1% diện tích đất nông nghiệp) so với năm 2005 giảm 477,64 (năm 2005 đạt 7521,85 ha) 28 + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi (COC): Diện tích loại đất giảm 54 từ 65,46 (2005) xuống 10,54 ( 2013) Nhìn chung, diện tích không lớn góp phần quan trọng phát triển ngành chăn nuôi huyện thời gian qua + Đất trồng hàng năm khác (HNK): Diện tích đất trồng hàng năm khác tăng liên tục Năm 2013 diện tích loại đất 1058,30 tăng 20,7 so với năm 2005 (1037,06 ha) - Đất trồng lâu năm (CLN): có diện tích tăng nhanh từ 650,77 năm 2005 lên 709,56 năm 2013 (tăng 58,79 so với năm 2005) Sở dĩ diện tích đất trồng lâu năm tăng phần diện tích đất trồng hàng năm sản xuất hiệu chuyển sang * Đất lâm nghiệp (CNP): Trong giai đoạn diện tích đất lâm nghiệp tăng liên tục, đến năm 2013 đạt 5698,451 tăng 1457,48 so với năm 2005 Trong đó: - Đất rừng sản xuất (RSX): Là loại rừng chiếm diện tích đất lâm nghiệp lớn toàn huyện Nhìn chung giai đoạn diện tích rừng sản xuất tăng nhanh, tăng 1198,02 (từ 2177,66 năm 2005 lên 3375,68 năm 2013) - Đất rừng phòng hộ (RPH): Diện tích rừng phòng hộ huyện giai đoạn tăng không đáng kể, tăng 328 (từ 1701,91 năm 2005 lên 2029,91 năm 2013) - Đất rừng đặc dụng (RDD): loại rừng không phát triển, chiếm diện tích nhỏ đất lâm nghiệp toàn huyện Năm 2013 diện tích loại đất 292,86 * Đất nuôi trồng thủy sản (NTS): Năm 2005 diện tích đất nuôi trồng thủy sản huyện 588,51 ha, đến năm 2013 đạt 743,03 (tăng 154,52 ha) Diện tích loại đất tăng lên chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu vùng trũng sang canh tác theo phương thức lúa - cá kết hợp số xã Hà Ninh, Hà Ngọc, Hà Toại b) Đất phi nông nghiệp 29 Đất phi nông nghiệp có diện tích 5958,68 chiếm 24,37% (năm 2013) Các loại đất phi nông nông nghiệp huyện gồm: * Đất (OTC): Diện tích đất toàn huyện năm 2013 1134,90 (tăng 25,53 so với năm 2005), chiếm 4,64% diện tích tự nhiên chiếm 19,5% diện tích đất phi nông nghiệp - Đất nông thôn (ONT): Diện tích loại đất năm 2013 1101,27 ha, chiếm 97,03% đất nói chung có xu hướng tăng lên - Đất đô thị (ODT): Thị trấn Hà Trung trung tâm hành chính, thương mại dịch vụ huyện có 33,63 ha, chiếm 2,97% diện tích đất toàn huyện * Đất chuyên dùng (CDG): tăng 479,3 giai đoạn chia ra: - Đất trụ sở quan công trình nghiệp (CTS): có xu hướng giảm nhẹ, năm 2013 40,08 ha, chiếm 1,18% diện tích đất chuyên dùng - Đất quốc phòng (CQP): có diện tích 566,88 ha, chiếm 16,6% diện tích đất chuyên dùng - Đất an ninh ( CAN) có: 0,54 ha, chiếm 0,02% diện tích đất chuyên dùng - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: có diện tích 370,60 ha, chiếm 10,84% diện tích đất chuyên dùng Trong đó, bao gồm loại đất sau: Đất khu công nghiệp; đất sở sản xuất, kinh doanh; đất cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu, gốm sứ - Đất có mục đích công cộng ( CCC) có: 2420,20 ha, chiếm 70,8% diện tích đất chuyên dùng chiếm 40,6% diện tích đất phi nông nghiệp * Đất tôn giáo tín ngưỡng (TTN): giảm nhẹ giai đoạn này, năm 2013 9,37 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên * Đất nghĩa trang, nghĩa địa (NTD): diện tích 195,13 ha, chiếm 0,80% diện tích tự nhiên * Đất sông suối mặt nước chuyên dùng (SMN): có diện tích 1200,80 (năm 2013) có hướng giảm nhẹ chiếm 4,91% diện tích đất tự nhiên huyện c) Đất chưa sử dụng 30 Diện tích đất chưa sử dụng huyện có xu hướng giảm từ 4891,49 năm 2005 xuống 3202,48 năm 2013 (giảm 1689,01 so với năm 2005) Loại đất tập trung chủ yếu xã Hà Tân, Hà Sơn, Hà Ngọc * Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất huyện, cụ thể: Ưu điểm: Công tác quản lý nhà nước đất đai huyện có chuyển biến tích cực dần vào nề nếp Cán địa xã địa bàn toàn huyện kiện toàn, trình độ chuyên môn ngày nâng cao Việc quản lý sử dụng đất có nhiều tiến bộ, hiệu việc sử dụng đất nâng lên Nhược điểm: Do xã đo đạc địa chính quy đất đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp nên công tác chỉnh lý biến động đất đai hàng năm chỉnh lý chưa đầy đủ Bên cạnh đó, số tài liệu đưa vào sử dụng đạt hiệu chưa cao, chưa phản ánh thực tế sử dụng đất đai chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đất đai toàn huyện 2.4.3 Về nghiệp vụ cho thuê đất, giao đất, thu hồi đất thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nắm trình tự, thủ tục trường hợp cho thuê đất, giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cụ thể: Căn cứ, trình tự, thủ tục giao đất:(Quyết định số 39/2005/QĐ-UB ngày 21/3/2005 UBND TỉnhThanh Hoá) - Căn giao đất: + Quy hoạch sử dụng đất cấp cấp có thẩm quyền phê duyệt + Kế hoạch sử dụng đất năm cấp huyện UBND Tỉnh phê duyệt + Mặt quy hoạch chia lô đất quan có thẩm quyền phê duyệt + Quy hoạch xây dựng đô thị quy hoạch để xây dựng điểm khu dân cư nông thôn cấp thẩm quyền phê duyệt + Đơn xin giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân - Trình tự giao đất: 31 + Căn vào quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, UBND cấp xã quan quản lý, sử dụng đất lập tờ trình đề nghị cấp có thẩm quyền cho phép khảo sát lựa chọn địa điểm quy hoạch chia lô đất nộp phòng tài nguyên môi trường cấp huyện + Phòng tài nguyên môi trường tham mưu cho UBND cấp huyện phê duyệt chủ đầu tư (bằng văn bản) + Chủ đầu tư liên hệ với quan liên quan để lập vẽ thiết kế phân lô đất ở, lập hồ sơ thu hồi đất lập phương án giải phóng mặt trình cấp thẩm quyền phê duyệt + Chủ đầu tư nộp hồ sơ phòng tài nguyên môi trường để phòng tham mưu việc xác định quỹ đất giao + Sau xét duyệt chủ đầu tư phải thông báo công khai việc khu đất quy hoạch chia lô, giá lô đất, giá đền bù loại chi phí khác theo quy định để nhân dân biết nộp hồ sơ xin giao đất - Về thủ tục xét duyệt danh sách đối tượng giao đất: + Hộ gia đình, cá nhân xin giao đất viết đơn theo mẫu quy định nộp cho chủ đầu tư phòng tài nguyên môi trường cấp huyện- nơi có đất quy hoạch (kèm theo hồ sơ có liên quan đến việc ưu tiên xét duyệt giao đất- có) + Chủ đầu tư: Tiếp nhận đơn xin giao đất đối tượng Lập hội đồng tư vấn giao đất để xem xét đề xuất ý kiến trường hợp giao đất Lập tờ trình kèm danh sách trích ngang đối tượng xét duyệt đề nghị giao đất theo hình thức định giá, công khai trụ sở UBND cấp xã nơi có đất; nộp cho phòng tài nguyên môi trường (kèm theo loại hồ sơ quy định có liên quan) + Phòng Tài nguyên Môi trường: Thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa(lập biên kiểm tra) trình UBND cấp huyện phê duyệt danh sách đối tượng giao đất theo hình thức định giá, chuyển danh sách đối tượng giao đất phê duyệt đến chi cục thuế, UBND phường, xã, thị trấn chủ đầu tư - Về thủ tục giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 32 + Hộ gia đình cá nhân duyệt đối tượng giao đất: Nộp tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ đất kho bạc nhà nước cấp huyện theo thông báo chi cục thuế nộp chi phí thiết kế phân lô, bồi thường, giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng(nếu có), chi phí thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng Đến văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện (nơi có văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất) đến cấp xã đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định + Chủ đầu tư: tập hợp chứng từ, tờ khai nộp tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ định miễn giảm tiền sử dụng đất (nếu có); đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kèm theo tờ trình xin giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nộp phòng tài nguyên môi trường cấp huyện + Phòng Tài nguyên Môi trường trình UBND cấp huyện ký định giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân tổ chức giao đất hiên trường quy định  Trình tự thủ tục giao đất,cho thuê đất (Điều 128 Luật đất đai) Thủ Tục: Gồm hồ sơ, gồm: + Đơn xin giao lại đất, cho thuê đất + Dự án đầu tư (Đối với tổ chức theo quy định pháp luật đầu tư) + Giấy phép đầu tư (Đối với người Việt nam định cư nước theo quy định pháp luật đầu tư) Trình tự : - Làm trích lục đồ địa trích đo địa khu đất nơi chưa có đồ địa - Quyết định giao lại đất ký hợp đồng thuê đất - Thông báo cho người sử dụng đất biết (để nộp tiền sử dụng đất tiền thuê đất theo quy định pháp luật) 33 - Gửi lại định giao lại đất hợp đồng thuê đất kèm theo trích lục đồ địa trích đo địa đến quan tìa nguyên môi trường thuộc UBND cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  Trình tự, thủ tục thu hồi đất (Tham khảo Điều 130,131,132,133 Luật đất đai): - Cơ quan Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm thẩm tra, xác minh thực địa cần thiết, trình UBND cấp định thu hồi đất - UBND cấp có thẩm quyền xem xét, ký gửi cho quan tài nguyên Môi trường trực thuộc định thu hồi đất, đạo xử lý xác định giá trị lại giá trị đầu tư vào đất tài sản gắn liền với đất(nếu có) theo quy định pháp luật - Trường hợp thu hồi đất sau quy hoạch mà chưa có dự án đầu tư tổ chức phát triển quỹ đất có trách nhiệm thực việc bồi thường, giải phóng mặt  Công tác giao đất, cấp giấy CNQSD đất * Kết cấp giấy CNQSD đất ở: Tổng số giấy CNQSD đất là: 50087 giấy cấp 47153 giấy trao Với tổng diện tích là: 1127,82ha * Kết cấp giấy CNQSD đất sản xuất nông nghiệp: Tổng số giấy CNQSD đất là: 24278 giấy cấp 21507 giấy trao Với tổng diện tích là:8863,49ha * Kết cấp giấy CNQSD đất lâm nghiệp: Tổng số giấy CNQSD đất cấp 5350 giÊy cấp 4824 giấy trao, với tổng diện tích 5629,91ha * Những thuận lợi khó khăn trình thực cấp giấy CNQSD đất địa bàn huyÖn sau: - Thuận lợi: Việc giao đất, cấp giấy CNQSD đất đa phần bà nhân dân ủng hộ cao gắn với quyền lợi thiết thực bà ổn định sinh hoạt sản xuất, đồng thời toàn huyện đo đạc địa nên ranh giới, loại đất đất rõ ràng - Khó khăn: Hiện tiến hành giao đất, cấp giấy CNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân theo chương trình đất đai có biến động 34 mục đích sử dụng đối tượng sử dụng Đồng thời phong tục tập quán người dân sử dụng đất theo hình thức quảng canh làm cho đất đai nhiều chỗ manh mún, gây khó khăn cho công tác cấp giấy CNQSD đất Trong thời gian tới cần đẩy nhanh công tác đăng ký kê khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn toàn huyện 2.4.4 Kiểm tra hồ sơ giải phóng mặt dự án đường Quốc lộ 1A Qua việc kiểm tra hồ sơ giải phóng mặt dự án Đường Quốc lộ 1A, Tôi thu kết sau: - Kiểm tra 167 hồ sơ, có 140 hồ sơ tương đối hoàn chỉnh sai sót, lại 27 hồ sơ có sai sót chủ yếu sai sót việc áp giá đền bù cho dân sai sót hồ sơ đất diện tích bị thu hồi tổng số tài sản gắn liền với đất - Nhìn chung hồ sơ thể công tác giải phóng mặt để triển khai dự án nhiều chỗ vướng mắc đòi hỏi cấp có thẩm quyền, đại diện Phòng Tài nguyên Môi trường huyện cần có kế sách tham mưu cho UBND để dự án sớm đưa vào thực CHƯƠNG 3: SO SÁNH HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ TẠI CƠ SỞ VỚI LÝ THUYẾT ĐÃ HỌC, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO 3.1 Những điểm phù hợp chương trình đào tạo ngành học với hoạt động thực tế sở - Nhà trường cung cấp trang bị cho sinh viên tri thức quy luật thành tạo, phân bố sử dụng dạng tài nguyên, quy luật phân bố dân cư di dân, đặc điểm phân hóa lãnh thổ sản xuất, vấn đề quản lý tài nguyên môi trường giới nước ta Những kiến thức giúp sinh viên nhiều hoạt động thực tập thực tế Nhờ nắm vững quy luật phân bố tài nguyên, dân cư sinh viên dễ dàng thiết lập hệ thống quản lý tài nguyên 35 môi trường đưa giải pháp nhằm phân bố hợp lý nguồn tài nguyên nguồn nhân lực - Trong trình đào tạo việc trang bị kiiến thức lý thuyết sinh viên học số học phần gắn liền học đôi với hành học phần: Trắc địa đại cương, hệ thống thông tin địa lý- Mapinfo + Học phần Trắc địa đại cương: Trang bị cho sinh viên kiến thức Bản đồ địa hình, đo dạc đại cương, đo vẽ địa hình, sai số đo đạc, nguyên lý phương pháp đo góc, độ dài, độ cao, lưới khống chế, phương pháp đo vẽ đồ, phương pháp sử dụng đồ địa hình Học phần trắc địa đại cương vận dụng nhiều vào thực tế giúp sinh viên trường thực tốt công việc khảo sát đo đạc đất đai + Học phần Hệ thống thông tin địa lý- Mapinfo: Là học phần giúp ích cho sinh viên nhiều trường, áp dụng nhiều sinh viên làm Thông qua phần mềm Mapinfo sinh viên có khả xây dựng đồ, biên tập số hóa đồ phục vụ tốt cho công tác quản lý tài nguyên môi trường - Trang bị cho sinh viên nhiều kiến thức thông qua học phần: Địa lý tự nhiên đại cương, tai biến môi trường, khí thủy Sinh viên có khả giải thích tượng địa lý tự nhiên, trình kinh tế xã hội liên quan đến khoa học địa lý - Chương trình đào tạo trang bị cho sinh viên kiến thức thực trạng môi trường địa phương, giúp sinh viên có khả nghiên cứu tìm hiểu môi trường tự nhiên- xã hội địa phương từ đưa giải pháp nhằm cải thiện môi trường địa phương tốt - Sinh viên nhà trường cung cấp kiến thức sở sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhờ sinh viên có khả áp dụng kiến thức để phân tích vấn đề tài nguyên môi trường, phục vụ tốt cho công tác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường 36 - Hoạt động thực tế cần nhiều kiến thức quản lý tài nguyên đấtrừng- khoáng sản, quản lý tài nguyên nước môi trường biển Những kiến sinh viên nhà trường cung cấp trạng bị đầy đủ - Nhà trường đào tạo theo hình thức học tín Đây hình thức học tập phát huy đựơc khả tư duy, tính sáng tạo sinh viên hình thức học giúp sinh viên chủ động động hơn, đáp ứng nhu cầu thực tế 3.2 Những điểm chưa phù hợp chương trình đào tạo ngành học với hoạt động thực tế sở Bên cạnh điểm phù hợp giưa chương trình đào tạo ngành học với hoạt động thực tế nêu cá nhân thấy tồn số điểm chưa phù hợp: - Chương trình đào tạo nhà trường chưa cân đối khối lượng kiến thức đại cương với khối lượng kiến thức chuyên ngành Sinh viên trang bị khối lượng kiến thức chuyên ngành( khoảng 30%) gây khó khăn cho sinh viên sau trường - Trong trình dạy học nặng lý thuyết, sinh viên tiếp cận với họat động thực hành thực tế Chính mà sau trường không sinh viên biết có khả làm việc - Do điều kiện vố, sở vật chất kỹ thuật nhà trường nhiều hạn chế, hệ thống máy chiếu, máy tính hạn chế khả tiếp nhận kiến thức sinh viên - Nhà trường chưa cung cấp đủ phần mềm, công cụ quản lý tài nguyên môi trường để sinh viên ứng dụng sau trường 3.3 Đề xuất giải pháp đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, giáo dục đại học phải đổi cách mạnh mẽ, toàn diện 37 - Cơ cấu lại khung chương trình đào tạo, bảo đảm liên thông cấp học, giải tốt mối quan hệ khối lượng kiến thức khối lượng học tập môn khối lượng đại cương khối lượng chuyên ngành, nâng cao hiệu đào tạo môn học Đổi nội dung đào tạo, gắn kết chặt chẽ với thực tiễn nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ nghề nghiệp xã hội, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội ngành, lĩnh vực, tiếp cận trình độ tiên tiến giới Phát triển tiềm nghiên cứu sáng tạo, kỹ nghề nghiệp, lực hoạt động cộng đồng klhả lập nghiệp người học - Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học sử dụng công nghệ thông tin, truyền thông hoạt động dạy học Khai thác nguồn tư liệu giáo dục mở nguồn tư liệu mạng Internet Lựa chọn sử dụng chương trình, giáo trình tiên tiến nước - Thực triển khai tốt hình thức đào tạo theo tín chỉ, tạo điều kiện để người học tích luỹ kiến thức chuyển đổi ngành nghề liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước - Đổi chế tuyển sinh theo hướng gắn với điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, yêu cầu sử dụng nhân lực, nhu cầu học tập sinh viên - Chấn chỉnh công tác tổ chức giáo dục đào tạo, đổi nội dung phương pháp đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo Bồi dưỡng giảng viên cán quản lý giáo dục, trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giảng viên, tầm nhìn chiến lược, lực sáng tạo tính chuyên nghiệp cán lãnh đạo quản lý giáo dục - Gắn giáo dục đại học với nghiên cứu khoa học Tạo điều kiện để sinh viên tham gia nghiên cứu thực đề tài khoa học - Tăng cường trang bị sở vật chất kỹ thuật hệ thống máy tính, máy chiếu, thiết bị nghe nhìn cho sinh viên 38 - Phát huy tinh thần sáng tạo, tư sinh viên Tạo điều kiện để sinh viên tự học, tự nghiên cứu - Xây dựng đưa nội dung giảng dạy kỹ phần mềm vào chương trình đào tạo - Triển khai lấy ý kiến người học chương trình đào tạo, khảo sát việc làm sinh viên sau trường, tiến hành điều tra, nghiên cứu dự báo nhu cầu việc làm, ngành nghề để thực tốt việc đào tạo theo nhu cầu xã hội - Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, thực hiệu thỏa thuận hợp tác đào tạo với tổ chức doanh nghiệp - Phát triển chương trình đào tạo, chất lượng cao, chương trình đào tạo tiên tiến, giảng dạy tiếng anh - Trang bị thêm cho sinh viên kiến thức chuyên ngành để áp dụng thực tế sinh viên tốt nghiệp học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua chuyến thực tập thực tế lần này, vòng hai tháng tiếp xúc với công việc cán bộ, chuyên viên phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hà Trung, nhận giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để Tôi hoàn thành tốt đợt thực tập thực tế Mặc dù hai tháng thực tế khoảng thời gian không dài để hiểu hết công việc chuyên viên phòng, khoảng thời gian hữu ích để giúp hiểu thêm việc vận dụng kỹ học giảng đường vào thực tế công viêc 39 Ngoài ra, Tôi học kỹ giao tiếp, kỹ xử lý nhanh tình công việc, cách báo cáo kết công việc, việc tạo lập trì mối quan hệ xã hội Qua đây, hiểu để rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tế phải trình lâu dài học hỏi vận dụng cách sáng tạo linh động Công việc người quản lý hành nhà nước chuyên viên, nhân viên gánh vác trọng trách phục vụ nhân dân không dễ dàng với nỗ lực làm việc với kết mà thành viên Phòng đạt tạo cho Tôi tin tưởng vào đường mà lựa chọn 3.2 Kiến nghị Qua tìm hiểu Phòng Tài nguyên môi trường huyện Hà Trung, thấy điều kiện làm việc quy trình quản lý công việc cán chuyên viên phòng tốt Tuy nhiên trình hoạt động phòng gặp phải nhiều khăn, trở ngại trình hoạt động nhiều yếu tố khách quan mang lại Vì vậy, qua báo cáo xin đưa số ý kiến đề xuất sau: Đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường tiếp tục giúp huyện giải tồn đọng lĩnh vực quản lý Tài nguyên môi trường Để giải vấn đề nguồn nhân lực phòng Tài nguyên Môi trường yêu cầu Ủy ban nhân dân huyện Hà Trung phối hợp với Phòng Nội Vụ tuyển lao động có trình độ chuyên môn để kịp thời bổ sung cho nguồn nhân lực phòng Đề nghị lãnh đạo huyện phân bổ công chức cho phòng phòng thiếu Do đặc thù công việc phòng nên cần tạo điều kiện cho chuyên viên phát huy lực, chuyên ngành thân, giúp cán chuyên viên có lĩnh vực công tác có liên quan đến nhận vị trí làm việc tiện lợi, gần nhau, thuận lợi việc trao đổi vấn đề cần giải quyết, tránh thời gian lại để giải công việc Tạo điều kiên tốt để hoàn thành công việc với thời gian ngắn 40 Phòng tạo điều kiện cho sinh viên thực tập chu đáo cán phòng cần giao việc liên quan đến chuyên ngành cho sinh viên để sinh viên quen dần với công việc Một số nghiệp vụ phòng, cán phòng nên bảo cụ thể để thuận lợi cho sinh viên học hỏi Có sách thu hút, khuyến khích, ưu tiên sinh viên trường làm việc, phục vụ cho quê nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội (1987), Luật đất đai năm 1987 [2] Luật đất đai 2003 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Khắc Thái Sơn (2006), Giáo trình quản lí nhà nước đất đai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [4] Uỷ ban nhân dân huyện Hà Trung (2010), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 [5] Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2008), Quyết định số: 1448/QĐUBND Ngày 24 tháng 04 năm 2008, Quyết định Tổ chức lại quan chuyên môn Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh 41 [6] Ủy ban nhân dân huyện Hà Trung (2012), Báo cáo thuyết minh số liệu kiểm kê đất đai năm 2012 huyện huyện Hà Trung [7] Bảng kiểm kê, thống kê đất đai huyện Hà Trung giai đoạn 2005 – 2012 [8] Tôn Thất Chiểu (1996), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [9] PGS.TS Lê Văn Trưởng (2002), Địa lí Thanh Hóa [10] Trần Công Tấu, Ngô Văn Phụ, Hoàng Văn Thế, Văn Huy Hải, Trần Khắc Hiệp (2006), Thổ nhưỡng học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [11] Nguyễn Kim Cương (chủ biên), Nguyễn Trọng Hiếu, Lê Thị Ngọc Khánh, Đỗ Thị Nhung (2006), Địa lý tự nhiên đại cương (Thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan quy luật địa lý Trái Đất), Nxb ĐHSP Hà Nội [12] Phòng nông nghiệp huyện Hà Trung, Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp Huyện Hà Trung năm 2012 [12] Các trang web: - www.google.com.vn - www.cpv.org.vn; Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam - http://www.monre.gov.vn, Bộ tài nguyên môi trường 42

Ngày đăng: 22/08/2016, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w