Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, tồn tại độc lập với ý thức của con người. Đất đai là môi trường sống của toàn xã hội, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng. Thực tế đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất của mọi ngành sản xuất nhất là ngành nông nghiệp. Đất là nguồn gốc của mọi quá trình sống và cũng là nguồn gốc của mọi sản phẩm hàng hóa xã hội. Ông cha ta từ lâu đời đã nhận thức được giá trị của đất đai qua câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”. “nội dung được trích dẫn từ 123doc.vn cộng đồng mua bán chia sẻ tài liệu hàng đầu Việt Nam”
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
=============
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : TS ĐOÀN CÔNG QUỲ
Địa điểm thực tập : Phòng Tài nguyên Môi trường
Huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An
Thời gian thực tập : Từ 15/01/2009 đến 15/05/2009
HÀ NỘI - 2009
Trang 2PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, tồn tại độc lập với ý thức của conngười Đất đai là môi trường sống của toàn xã hội, là thành phần quan trọnghàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựngcác cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Thực tế đất đai lànguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất của mọi ngành sản xuấtnhất là ngành nông nghiệp Đất là nguồn gốc của mọi quá trình sống và cũng
là nguồn gốc của mọi sản phẩm hàng hoá xã hội Ông cha ta từ lâu đời đãnhận thức được giá trị của đất đai qua câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”.Tuyvậy đất đai không phải là nguồn tài nguyên vô hạn, nó có giới hạn về số lượngtrong phạm vi ranh giới của quốc gia và vùng lãnh thổ Nó không thể tự sinh
ra và cũng không thể tự mất đi, mà nó chỉ biển đổi vể chất lượng, nó có thể tốtlện hoặc xấu đi, điều này phụ thuộc vào quá trình cải tạo và sản xuất trên đấtđai của con người Nếu được sử dụng hợp lý, đất đai sẽ không bị thoái hoá mà
độ phì nhiêu trong đất ngày càng tăng và khả năng sinh lợi ngày càng cao.Như vậy đất đai là tư liệu sản xuát cực kỳ quan trọng Việc quản lý và sửdụng đất đai được quan tâm, chú ý sẽ làm cho hiệu quả kinh tế thu được trênmỗi mảnh đất ngày càng cao
Ở nước ta, nhiều năm trước đây khi chưa nhận thức hết tầm quan trọngcủa công tác quản lý và sử dụng đất, việc quản lý quỹ đất còn bị buông lỏngkhiến không đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất đai trong thời kỳ đổi mới Đãxảy ra nhiều hiện tượng tiêu cực và sử dụng đất kém hiệu quả ảnh hưởng đến
sự phát triển của xã hội
Để sử dụng hợp lý và có hiệu quả quỹ đất, từ năm 1945 cho đến nay,Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật vể quản lý và sử dụng đất:
Từ ngày 01/07/1980 Hội đồng Chính phủ ra Quyết định 201/CP về việc thốngnhất quản lý ruộng đất và tăng cường thống nhất quản lý ruộng đất trong cảnước Đến ngày 08/01/1988 Nhà nước ban hành luật đất đai năm 1988 để phùhợp với những điều kiện trong giai đoạn mới Ngày 14/07/1993 Luật đất đai
Trang 3sửa đổi ban hành, luật này thể hiện 5 quyền của người sử dụng đất đó làquyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế và thế chấp quyền sửdụng đất Ngày 11/02/1998 ban hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaluật đất đai Ngày 26/11/2003 Quốc hội thông qua Luật đất đai 2003 Ngày01/07/2004 là ngày Luật đất đai có hiệu lực.
Đất nước ta đang trên đà phát triển, quá trình công nghiệp hoá đang diễn
ra mạnh mẽ Nhu cầu đất đai cho các ngành sản xuất phi nông nghiệp ngàycàng tăng Trước yêu cầu đó chúng ta cần phải phân bố quỹ đất cho các ngànhmột cách hợp lý để đảm bảo sử dụng đất một cách tiết kiệm và có hiệu quảcao Để làm được điều đó đất đai cần phải được sử dụng theo quy hoạch củanhà nước Một dự án quy hoạch sử dụng đất muốn có tính khà thi cao thì cầnphải xem xét, đánh giá tình trạng sử dụng đất của khu vực lập dự án và thờigian trước đó
Huyện Diễn Châu là một huyện phía Bắc của tỉnh Nghệ An có vị tríthuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An Để quản lý sửdụng đất hợp lý và có hiệu quả thì cần phải tiến hành làm quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất cụ thể và chi tiết Do vậy việc đánh giá tình hình quản lý
và hiện trạng sử dụng đất của Huyện Diễn Châu là hết sức cần thiết
Trước tình hình cấp thiết đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An”.
Trang 4hoạch sử dụng đất trong tương lai đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các ngành
và mục tiêu và phát triển kinh tế xã hội trong toàn huyện
* Yêu cầu
- Đánh giá hiện trạng tình hình sử dụng đất phải đúng thực tiễn thể hiệntính khoa học khách quan, dễ hiểu, dễ làm để thực hiện và mang tính xã hộihoá cao
- Phản ánh đầy đủ và chính xác thực trạng sử dụng đất của huyện từ đóđưa ra phương pháp sử dụng đất một cách đầy đủ, khoa học, hợp lý và hiệuquả để tăng cường công tác quản lý bảo vệ đất và bảo vệ môi trường
Trang 5PHẦN THỨ HAI
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.1 Tình hình nghiên cứu về đất trên thế giới
Trong thập kỷ gần đây sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới
và sự bùng nổ của dân số đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai Để giảm thiểumột cách tối đa sự thoái hoá tài nguyên đất do thiếu trách nhiệm và hiểu biếtcủa con người, đồng thời tạo cơ sở cho những định hướng sử dụng đất theoquy hoạch và bền vững trong tương lai Nhận thức được tầm quan trọng củaviệc bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất nên trên thế giới côngtác nghiên cứu về đất và đánh giá đất đã được thực hiện khá lâu và dần đượcchú trọng hơn, đặc biệt đối với các nước phát triển
Từ những năm 50 của thế kỷ XX việc đánh giá khả năng sử dụng đấtđược xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểmđất Công tác đánh giá ngày càng thu hút các nhà khoa học trên thế giới đầu
tư nghiên cứu, nó trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu khôngthể thiếu đối với các nhà quy hoạch, các nhà hoạch định chính sách và cácnhà quản lý trong lĩnh vực đất đai Sau đây là một số nghiên cứu về đánh giátrên thế giới:
- Phân loại khả năng thích nghi đất đai có tưới (Inrrigation LandSuitabiliti Classification) của Cục cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳnăm 1951 Phân loại thành 6 lớp, từ lớp có thể trồng được đến lớp có thểtrồng được một cách có giới hạn đến lớp không thể trồng được, bên cạnh đóyếu tố khả năng của đất cũng được chú trọng trong công tác đánh giá đất ởHoa Kỳ do Klingebeil và Montgomery thuộc Vụ bảo tồn đất đai Bộ nôngnghiệp Hoa Kỳ đề nghị năm 1964 Ở đây đơn vị bản đồ đất đai được nhóm lạiđưa vào khả năng sản xuất của một loại cây trồng hay một loại hay một loạicây tự nhiên nào đó, chỉ tiêu cơ bản để đánh giá là các hạn chế của lớp phủthổ nhưỡng với mục tiêu canh tác dự định áp dụng
Trang 6- Liên xô (cũ) có lịch sử hình thành và phát triển công tác đánh giá đất
từ lâu đời Năm 1917 việc đánh giá đất gắn liền với công tác địa chính mà tiênphong là hoạt động của Hội đồng địa chính thuộc Bộ tài sản Từ năm 1960việc phân hạng đánh giá đất được thực hiện theo 3 bước:
Phương pháp đánh giá đất của FAO dựa trên cơ sở phân hạng thích hợpđất đai được thử nghiệm trên nhiều nước và nhiều khu vực trên thế giới đã cóhiệu quả Qua nhiều năm sửa đổi bổ sung và đúc rút từ kinh nghiệm thực tếFAO đã đưa ra nhiều tài liệu hướng dẫn cho các đối tượng cụ thể trong côngtác đánh giá đất
Hiện nay con người đã dần ý thức được tầm quan trọng của công tácđánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất một cách bền vững nên công tác đánhgiá đất đai được thực hiện ở hầu hết các quốc gia và trở thành khâu trọng yếutrong hoạt động đánh giá tài nguyên đất hay trong quy hoạch sử dụng đất, làcông cụ cho việc quản lý sử dụng đất bền vững ở mỗi quốc gia
1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, từ thế kỷ XV những hiểu biết về đất đai bắt đầu được chútrọng và tổng hợp thành tài liệu quốc gia như: “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi,các tài liệu của Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
Trong thời kỳ Pháp thuộc, để thuận lợi cho công cuộc khai thác tàinguyên, chúng ta cũng đã tiến hành một số nghiên cứu như:
Trang 7 Công trình nghiên cứu : “Đất Đông Dương” do E.M.Castagnol thựchiện ấn hành năm 1942 ở Hà Nội.
Công trình nghiên cứu: “Vấn đề đất và sử dụng đất ở Đông Dương” DoE.M.Castagnol tiến hành in ấn năm 1950 ở Sài Gòn
Công trình nghiên cứu đất đỏ ở Miền Nam Việt Nam do Tkatchenkothực hiện nhằm phát triển các đồn điền cao su ở Việt Nam
Từ sau năm 1950, rất nhiều các nhà khoa học Việt Nam như: Tôn ThấtChiểu, Vũ Ngọc Tuyên, Lê Duy Thước, Cao Liêm, Trương Đình Phú…Vàcác nhà khoa học nước ngoài như: V.M.Firdland, F.E.Moorman cùng hợp tácxây dựng bản đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), phânvùng địa lý thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam, bản đồ đất tổng quát miền NamViệt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), tính chất lý, hoá học đất vùng đồng bằng sôngCửu Long, bản đồ đất Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), các nghiên cứu về đất sét,đất phèn Việt Nam, đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc, bước đầunghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO Tuy nhiên, cáccông trình này mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu đất trong mối liên quan với cácđiều kiện tự nhiên
Trong nghiên cứu và đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở ViệtNam (Bùi Quang Toản và nhóm nghiên cứu năm 1985), phân loại khả năngcủa FAO đã được áp dụng trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên, phân lớpthích nghi cho từng loại hình sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 1993 của Tổng cục quản lý ruộngđất, trong báo cáo này chủ yếu đề cập đến khả năng sản xuất thông qua hệthống thuỷ hệ
Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống cach tác phục vụ cho quy hoạch
sử dụng đất (Viện Quy hoạch và Thiết kế Bộ nông nghiệp năm 1994)
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan điểm sinh thái vàphát triển lâu bền là nội dung của đề tài KT 02-09 do PGS-TS Trần An Phonglàm chủ nhiệm năm 1995 Tài liệu này xây dựng trên quan điểm sinh thái vàphát triển lâu bền để đánh giá hiện trạng và khả năng sử dụng đất Với mục
Trang 8tiêu quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho công tác phát triển
và bảo vệ sức khoẻ con người
Trong bối cảnh hiện nay, các tác động của con người đối với khai thác
sử dụng đất hoàn toàn bị chi phối bởi yếu tố kinh tế, xã hội Vì vậy đòi hỏi sựkết hợp xem xét giữa điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể, từ
đó chỉ ra các biện pháp khả thi trong việc sử dụng tài nguyên đất trên quanđiểm sinh thái và phát triển lâu bền
2 Cơ sở lý luận và pháp lý của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
2.1 Cơ sở lý luận của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
2.1.1 Khái niệm về đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Đất đai là một phần diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm cả cácyếu tố cấu thành môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt trái đất, là tưliệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp TheoFAO (1993): Đất đai là một nhân tố sinh thái bao gồm tất cả các thuộc tínhsinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng
và hiện trạng sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là mô tả hiện trạng sử dụng từng quỹđất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng) Từ đó rút ranhững nhận định, kết luận về tính hợp lý hay chưa hợp lý trong sử dụng đất,làm cơ sở để đề ra những quyết định sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao,nhưng vẫn đảm bảo việc sử dụng đất theo hướng bền vững
2.1.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một bộ phận quan trọng trong việcđánh giá tài nguyên thiên nhiên Đối với quá trình quy hoạch và sử dụng đấtcũng vậy, công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một nội dung quantrọng, là cơ sở để đưa ra những quyết định cũng như định hướng sử dụng đấthợp lý cho địa phương Đánh gía hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở khoa họccho việc đề xuất những phương thức sử dụng đất hợp lý cho địa phương.Đánh giá hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất nhữngphương thức sử dụng đất hợp lý Việc đánh giá chính xác, đầy đủ, cụ thể hiệntrạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà chuyên môn đưa ra các
Trang 9quyết định chính xác, phù hợp với việc sử dụng đất hiện tại và hướng sử dụngđất trong tương lai.
2.1.3 Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch
sử dụng đất và quản lý Nhà nước về đất đai.
2.1.3.1 Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sửdụng đất
Hiện nay việc sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch là rất quan trọng,
nó làm cho đất đai được sử dụng hợp lý, có hiệu quả và bền vững Nhưng để
có một phương án quy hoạch sử dụng đất hợp lý, có tính khả thi thì người lậpquy hoạch phải có sự hiểu biết sâu sắc về hiện trạng sử dụng đất cũng nhưđiều kiện và nguồn lực của vùng lập quy hoạch Để đáp ứng được điều đó thìchúng ta phải thông qua bước đánh giá hiện trạng sử dụng đất Đánh giá hiệntrạng sử dụng đất giúp cho người lập quy hoạch nắm rõ đầy đủ và chính xáchiện trạng sử dụng đất cũng như những biến động trong quá khứ để từ đó đưa
ra những nhận định sử dụng đất hợp lý với điều kiện hiện tại và trong tươnglai Có thể nói đánh giá hiện trạng sử dụng đất là cở sở khoa học cho việc đềxuất những phương hướng sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả Vì vậy giữađánh giá hiện trạng sử dụng đất có mối quan hệ khăng khít với nhau
2.1.3.2 Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lýnhà nước về đất đai
Trong những năm gần đây do nhu cầu đất đai của các ngành đã làm choquỹ đất bị xáo trộn, việc chuyển đổi mục đích sử dụng, hiện tượng lấn chiếmtranh chấp đất đai xẩy ra thường xuyên đã làm cho công tác quản lý đất đaigặp nhiều khó khăn Vì vậy để quản lý chặt chẽ quỹ đất thì cần phải nắm bắtđược các thông tin, dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất Công tác đánh giá hiệntrạng sử dụng đất giúp cho các nhà quản lý đất đai cập nhật, nắm chắc cácthông tin về hiện trạng sử dụng đất một cách chính xác nhất, giúp cho cácnhà quản lý chỉnh sửa bổ sung những thay đổi trong quá trình sử dụng đất Vìvậy có thể nói công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất có một vai trò hết sứcquan trọng đối với công tác quản lý nhà nước đối với đất đai
Trang 102.2 Cơ sở pháp lý của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là nội dung được quy định tại thông tư
số 30/2004/TT – BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 về việc hướng dẫn lập,điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và được cụ thể hoátại quyết định số 04/2005/QĐ – BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2005 về việcban hành quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việcđánh giá hiện trạng phải theo trình tự các bước, việc đánh giá biến động sửdụng đất phải đánh giá được biến động cho giai đoạn 10 năm về trước
Trang 11PHẦN THỨ BA NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Nội dung
1.1 Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An.
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường
+ Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý
- Điạ hình, địa chất
- Khí hậu, thuỷ văn, nguồn nước
+ Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất
- Tài ngụyên nước
- Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên nhân văn
- Tài nguyên rừng
- Tài nguyên biển
+ Đặc điếm cảnh quan môi trường
Hiện trạng kinh tế - xã hội
- Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Thực trạng và phát triển các ngành kinh tế: khu vực kinh tế nôngnghiệp, khu vực kinh tế công nghiệp, khu vực kinh tế dịch vụ
- Dân số, lao động, việc làm và đời sống dân cư
- Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạtầng xã hội: Giao thông, thuỷ lợi, giáo dục – đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục,thể thao, năng lượng và bưu chính viễn thông…
- Quốc phòng, an ninh
- Hiện trạng cấp thoát nước và vệ sinh môi trường
- Đánh giá chung giai đoạn về thực trạng kinh tế xã hội gây áp lực đốivới đất đai
Trang 121.2 Nghiên cứu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá tình hình quản lý đất đai trên địa bàn theo 13 nội dung quản
- Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai
1.3 Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2008.
+ Mục đích – yêu cầu chỉnh lý xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.+ Nội dung xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Diễn Châu Dựa vào các số liệu, tài liệu bản đồ thu thập được qua việc xử lý, kếthợp với việc nghiên cứu áp dụng một cách linh hoạt các phương pháp xâydựng và chỉnh lý hiện trạng sử dụng đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường,mọi thông tin cần thiết được biểu diễn trên bản đồ theo đúng quy định về kýhiệu, màu sắc, kích thước với tỷ lệ thích hợp tạo thành bản đồ
+ Kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Diễn Châu
1.4 Nghiên cứu tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An.
1 Tiềm năng đất đai
- Khái quát tiềm năng quỹ đất đai
- Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành
+ Tiềm năng đất đai cho phát triển nông lâm nghiệp
+ Tìêm năng đất phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
+ Tiềm năng phát triển giao thông vận tải
+ Tiềm năng phát triển ngành du lịch
2.Quan điểm sử dụng đất huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An
3 Định hướng sử dụng đất huyện Diễn Châu giai đoạn 2009-2020
- Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020
- Định hướng sử dụng các loại đất chính đến năm 2020
Trang 132 Phương pháp nghiên cứu.
2.1 Phương pháp chuyên khảo, điều tra thu thập hệ thống thông tin số liệu liên quan đến đề tài
Đây là phương pháp điều tra tài liệu, số liệu trong phòng, thu thập các tàiliệu liên quan đến hiện trạng sử dụng đất
Gồm 2 phương pháp:
- Điều tra ngoại nghiệp: Đi thực tế để quan sát, đo đếm, tìm hiểu các yếu tố
- Điều tra nội nghiệp: Tiến hành thu thập số liệu
+ Thu thập số liệu về tự nhiên, kinh tế, xã hội
+ Thu thập số liệu theo bản đồ nông hoá thổ nhưỡng
+ Thu thập số liệu theo mẫu biểu thống kê đất đai hàng năm
+ Thu thập số liệu về tình hình sử dụng các loại đất
+ Thu thập số liệu theo bản đồ hiện trạng sử dụng đất các thời kỳ
+ Thu thập số liệu theo bản đồ địa chính
+ thu thập số liệu theo bản đồ địa hình
+ Thu thập số liệu theo bản đồ ranh giới hành chính 364/CT
+ Thu thập số liệu theo bản đồ ranh giới giải thửa 299-TTg
+ Thu thập số liệu về dân số, lao động, về tình hình sản xuất các loại cây trồng.Các tài liệu số liệu thu thập được ở đây là tài liệu số liệu cơ bản đểđánh giá hiện trạng sử dụng đất
2.2 Phương pháp điều tra thực địa
Sau khi đã thu thập tài liệu số liệu điều tra ở trong phòng có liên quanđến đề tài sẽ tiến hành đi thực địa, khảo sát bổ sung các thông tin ngoài thựcđịa để chuẩn hoá số liệu, tài liệu đã thu thập được
2.3 Phương pháp thống kê, phân tích
Dùng để thống kê xử lý các hệ thống số liệu để phân tích đánh giá nhậnđịnh tình hình
2.4 Phương pháp minh hoạ bằng bản đồ.
Đây là phương pháp dùng để thể hiện thông tin qua dạng thu nhỏ củathửa đất, cơ cấu sử dụng đất cũng như quy hoạch sử dụng đất
Trang 14PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường.
1.1 Điều kiện tự nhiên.
1.1.1 Vị trí địa lý.
Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnhNghệ An, có tổng diện tích tự nhiên là 30504,67 ha; với 39 đơn vị hànhchính gồm 38 xã và 1 thị trấn, có toạ độ địa lý từ 18051'31''đến 19011'05'' vĩ độBắc; 105030'13'' đến 105039'26'' kinh độ Đông Có phạm vi ranh giới như sau:
Phía Bắc: Giáp huyện Quỳnh Lưu;
Phía Nam: Giáp huyện Nghi Lộc;
Phía Đông: Giáp biển Đông;
Phía Tây: Giáp huyện Yên Thành;
Huyện nằm trên trục giao thông Bắc - Nam là nơi tập trung của nhiềutuyến giao thông quan trọng như: quốc lộ 1A, quốc lộ 7A, quốc lộ 48, tỉnh lộ
538 cùng tuyến đường sắt Bắc - Nam Ngoài ra với 25 km bờ biển cùng nhiềubãi cát đẹp là tiềm năng to lớn của huyện trong khai thác thế mạnh du lịch,đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Thị trấn Diễn Châu là trung tâm kinh tế - vănhoá - chính trị của huyện, cách thành phố Vinh 33 km về phía Bắc
Với những lợi thế trên, Diễn Châu có điều kiện để phát huy tiềmnăng về đất đai cũng như các nguồn lực khác cho phát triển tổng hợp cácngành kinh tế - xã hội như nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản và du lịch - dịch
vụ trên địa bàn huyện nói riêng và toàn tỉnh Nghệ An nói chung
1.1.2 Địa hình, địa chất.
Diễn Châu có thể chia thành 3 dạng địa hình chính: Vùng đồi núi, đồngbằng và cát ven biển
* Vùng đồi núi: được chia thành 2 tiểu vùng:
+ Tiểu vùng núi thấp Tây Nam: Chủ yếu là núi thấp (bình quân độ cao
200 - 300 m), đỉnh Thần Vũ cao nhất 441 m Đây là địa bàn có độ dốc bìnhquân trên 150, chỉ khoảng 20 % diện tích có độ dốc bình quân dưới 150
+ Tiểu vùng đồi cao Tây Bắc: Gồm các dải đồi ở Diễn Lâm, Diễn Đoài
có độ cao từ 80 m đến dưới 150 m Đa phần diện tích có độ dốc từ 15 - 200
Trang 15Nhìn chung đặc điểm địa hình vùng đồi núi chủ yếu thích hợp cho phụchồi và phát triển lâm nghiệp hoặc nông lâm kết hợp.
* Vùng đồng bằng:
Đây là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao 0,5 - 3,5 m.Địa hình thấp dần theo hình lòng chảo, khu vực thấp nhất thuộc các xã DiễnBình, Diễn Minh, Diễn Nguyên, Diễn Thái, Diễn Cát, Diễn Hoa Độ cao địahình vùng thấp trũng từ 0,5 - 1,7 m và thường bị ngập úng vào mùa mưa lũ.Đây là khu vực sản xuất lương thực trọng điểm của huyện
* Vùng cát ven biển: Phân bố ở khu vực ở phía Đông quốc lộ 1A kéodài từ Diễn Hùng đến đền Cuông (Diễn Trung) Độ cao địa hình của vùng từ1,8 - 3 m Đây là địa bàn dễ chịu tác động của triều cường khi có bão gâyngập mặn
1.1.3 Khí hậu
Diễn Châu chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa vớimột mùa nóng, ẩm, lượng mưa lớn (từ tháng 4 đến tháng 10) và một mùa khôlạnh, ít mưa (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) Những đặc điểm chính củakhí hậu thời tiết như sau:
* Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ bình quân cả năm tương đối cao 23,40C, phân hóa theo mùakhá rõ nét (cao nhất 40,10C và thấp nhất 5,70C) Đặc trưng theo mùa thích hợpcho việc bố trí cơ cấu cây trồng đa dạng
Tổng tích ôn lớn hơn 8.0000C, cho phép phát triển nhiều vụ cây trồngngắn ngày trong năm
Bảng 1: Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm của huyện Diễn Châu
Chỉ tiêu Cả năm (tháng 4 - 10)Mùa nóng (tháng 11 - 3)Mùa lạnh
- Nhiệt độ bình quân (0C) 23,4 25 - 27 18
- Trung bình tối thấp (0C) - 24 - 26 12 - 13
* Chế độ mưa,lượng bốc hơi, độ ẩm không khí:
Trang 16+ Diễn Châu có lượng mưa bình quân 1.690 mm/năm nhưng phân bốkhông đều: Thời kỳ mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau lượng mưachỉ chiếm khoảng 11% lượng mưa cả năm Đây là thời kỳ gây khô hạntrên những chân đất cao Mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10) lượng mưachiếm tới 89% cả năm, tập trung vào các tháng 8, 9, 10 dễ gây úng ngập
ở những khu vực trũng thấp
+ Lượng bốc hơi bình quân của vùng 986 mm/năm Các tháng 12, 1, 2
và lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa từ 1,9 đến 2 lần gây khô hạn trong vụđông xuân Các tháng 4, 5, 6 lượng bốc hơi tuy không lớn nhưng là thời kỳ cónhiệt độ cao và gió tây nam khô nóng, gây hạn trong vụ xuân hè
+ Độ ẩm không khí bình quân cả năm 85%, thời kỳ độ ẩm không khíthấp tập trung vào mùa khô và những ngày có gió Tây Nam khô nóng (độ ẩmkhông khí có thể xuống tới 56%) hạn chế khả năng sinh trưởng của cây trồng
* Chế độ gió, bão:
+ Hứng chịu tác động của 2 hướng gió chủ đạo: Gió mùa Đông Bắc vàgió mùa Tây Nam Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 11 đến tháng 3năm sau kèm theo nền nhiệt độ thấp gây rét lạnh Gió Tây Nam xuất hiện từtrung tuần tháng 4 tới đầu tháng 9 với tần suất 85% số năm, kèm theo khônóng, độ ẩm không khí thấp, mỗi đợt kéo dài 10 - 15 ngày
+ Diễn Châu là địa bàn thường chịu tác động đáng kể của bão (bìnhquân mỗi năm có 1 đến 8 cơn bão đổ bộ vào đất liền ở Nghệ An)
1.1.4 Thủy văn, nguồn nước.
Mạng lưới sông ngòi trên địa bàn huyện khá dày gồm sông Bùng,sông Vếch Bắc, kênh Nhà Lê,… trong đó quan trọng nhất là sông Bùng.Chế độ nước của các sông phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm, mùamưa nước các sông lên cao gây ngập úng cục bộ các khu vực ven sông
và mùa khô nước các sông xuống thấp gây hiện tượng xâm nhập mặnkhu vực cửa sông Do phần lớn các sông chảy qua địa hình cao dốc, tốc
độ dòng chảy mạnh nên khả năng tích nước kém
Trang 17Chế độ thủy triều ở huyện là nhật triều và bán nhật triều không đều.Thời kỳ triều dâng thường trùng vào thời điểm có bão gây tác hại đối với khuvực ven biển.
1.2 Các nguồn tài nguyên
1.2.1 Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất huyện Diễn Châu tỷ lệ1/25.000, không tính diện tích đất chuyên dùng, đất ở, sông suối, mặt nướcchuyên dùng và núi đá, toàn huyện có 9 nhóm đất chính, được chia ra 14 đơn vịđất như sau:
* Cồn cát trắng: (Cc)
Diện tích 1.345 ha (chiếm 4,41% diện tích tự nhiên của huyện) Đượcphân bố tập trung ở các xã Diễn Hùng, Diễn Trung Loại đất này có thànhphần cơ giới thô, phản ứng chua (pHKCL<4,5), hàm lượng hữu cơ và dinhdưỡng thấp, mùn tổng số dưới (1%); đạm tổng số (<0,05%); lân và kali dưới(5 mg/100g đất), tổng cation trao đổi thấp (CEC <5 meq/100g đất)
Nhìn chung loại đất này kém phì nhiêu nhất, ít sử dụng cho nông nghiệp,chủ yếu sử dụng cho lâm nghiệp (trồng rừng phòng hộ để chống cát bay)
* Đất cát biển: (C)
Diện tích 8.618 ha (chiếm 28,26% diện tích tự nhiên của huyện) Đượcphân bố tập trung ở các xã ven biển từ Diễn Hùng đến Diễn Trung Đất cátbiển có phản ứng ít chua (pHKCL 5,35 ở tầng mặt) Dung tích hấp thu (CEC)thấp < 5 meq/100g đất Nhìn chung đất cát biển có độ phì nhiêu thấp, song lạithích hợp cho việc trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày như, khoai,lạc, đỗ, vừng, dâu tằm … và có thể trồng cây ăn quả như dừa, cam, chanh
* Đất mặn nhiều: (Mn)
Diện tích 442 ha (chiếm 1,45% diện tích tự nhiên của huyện), đượcphân bố ở địa hình thấp ven biển, ven sông chưa thoát khỏi ảnh hưởng củathủy triều nên thường bị ngập Đất có thành phần cơ giới thường là thịt trungbình đến thịt nặng, phản ứng trung tính hoặc ít chua (pHKCL 5 - 7); hàm lượngchất hữu cơ khá cao (mùn thường trên 2%), đạm tổng số từ 0,1 - 0,15, lântổng số nghèo (dao động từ mg/100g đất)
Trang 18* Đất mặn trung bình: (M)
Diện tích 48 ha (chiếm 0,16% diện tích tự nhiên của huyện) Phân bố ởđịa hình vàn, vàn cao, đất có phản ứng chua (pHKCL > 5,5 ở tất cả các tầng),hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt khá tương ứng là (1,75% và0,125%) Đất có thành phần cơ giới là thịt trung bình, tỷ lệ các cấp hạt sét có
xu hướng tăng theo chiều sâu
Loại đất này hiện đang trồng 2 vụ lúa, những nơi cao trồng thêm một vụkhoai lang hoặc một vụ lúa mùa, những nơi trũng nên sử dụng theo phương thứclúa cá
* Đất mặn ít: (Mi)
Diện tích 691 ha (chiếm 2,27% diện tích tự nhiên của huyện), phân bố ởđịa hình cao hơn đất mặn trung bình nên mực nước ngầm thường thấp Đất cóthành phần cơ giới thịt trung bình hoặc thịt nặng, một số ít có cơ giới cát pha,thịt nhẹ Đất có phản ứng chua (pHKCL 4 - 5,5); hàm lượng mùn từ (1 - 2%),đạm tổng số nghèo từ (0,05 - 0,1%), lân tổng số nghèo (dao động từ 0,05 -0,1%), kali tổng số nghèo - trung bình (0,05 - 0,25%);
* Đất phù sa không được bồi, không có tầng glây và loang lổ: (P)
Diện tích 6.735 ha (chiếm 22,09% diện tích tự nhiên của huyện), phân bố
ở các xã Diễn Yên, Diễn Trường, Diễn Xuân, Diễn Đoài …, đất có thành phần
cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng Đất có phản ứng chua (pHKCL 4,41 ở tầngmặt) và ít có sự thay đổi giữa các tầng Hàm lượng hữu cơ và đạm tổng sốnghèo, hàm lượng mùn từ (1,28 - 2,28%) kali tổng số dễ tiêu rất nghèo Lượngcanxi và magiê trao đổi rất thấp Dung tích hấp thu (CEC) thấp
Loại đất này hiện đang trồng 2 vụ lúa có năng suất cao nhất của huyện,những nơi có địa hình cao không chủ động về nguồn nước tưới nên trồng hoamàu và cây công nghiệp ngắn ngày như ngô, khoai, lạc hoặc luân canh lúa màu
* Đất phù sa Glây: (Pg)
Diện tích 1.870 ha (chiếm 6,13% diện tích tự nhiên của huyện), phân
bố chủ yếu ở các xã Diễn Yên, Diễn Trường, Diễn Đoài, Diễn Hạnh, DiễnLiên, … Đất được hình thành từ những sản phẩm phù sa trong điều kiện yếmkhí, đã hình thành nên tầng glây từ mức độ trung bình đến mạnh Đất có thành
Trang 19phần cơ giới từ thịt nặng đến sét, có phản ứng chua (pHKCL 4,75 ở tầng mặt),hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt giàu tương ứng (2,47% và0,179%), lân tổng số ở lớp đất mặt giàu (0,114%) Loại đất này hiện đang sửdụng trồng lúa, nhưng năng suất còn thấp
* Đất phù sa ngập úng: (Pj)
Diện tích 1.600 ha (chiếm 5,25% diện tích tự nhiên của huyện), phân
bố dọc theo sông Bùng Đất hình thành trong điều kiện địa hình thấp trũngnước đọng thường xuyên và lâu ngày Đất có phản ứng chua (pHKCL 4,53 ởtầng mặt), hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt giàu, xuống sâucác tầng dưới hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số vẫn ở mức khá thấp Dungtích hấp thu (CEC) trung bình
Loại đất này hiện nay chủ yếu trồng lúa, để sử dụng có hiệu quả loạiđất này nên sử dụng mô hình canh tác lúa + cá
* Đất đỏ vàng trên đá sét: (Fs)
Diện tích 4.354 ha (chiếm 14,28% diện tích tự nhiên của huyện) Đấtđược hình thành trên sản phẩm phong hóa của đá mẹ phiến sét, đất có màu đỏvàng, vàng đỏ là chủ đạo Đất có phản ứng chua (pHKCL 4,23 - 4,31 ở lớp đấtmặt), hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt từ trung bình đến giàu(1,65 - 3,51%) Kali dễ tiêu ở lớp đất mặt từ (7,3 - 11,2 mg/100g đất), ở cáctầng dưới nghèo, lượng can xi magiê trao đổi thấp
Hiện tại loại đất này đang trồng cây hoa màu và cây lâu năm
* Đất vàng nhạt trên đá cát: (Fq)
Diện tích 303 ha (chiếm 0,99% diện tích tự nhiên của huyện) Đất đượchình thành trên sản phẩm phong hóa của đá cát, cấu trúc của đất thường là hạtrời rạc Phản ứng của đất chua ít (pHKCL 4,63 ở tầng đất mặt) Hàm lượng hữu
cơ và đạm tổng số ở lớp đất mặt rất nghèo (0,93 - 0,072%) Lượng Cation traođổi trong đất rất thấp
* Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước: (Fl)
Diện tích 122 ha (chiếm 0,40% diện tích tự nhiên của huyện)
* Đất xám bạc màu
Đất được hình thành trên nền đất ferralit, trên các loại đá mẹ khác
Trang 20nhau: như đá phiến sét, đá biến chất, đá sa thạch,… được con người khai pháthành ruộng bậc thang để trồng lúa nước Đất có phản ứng chua (pHKCL 4,42 ởlớp đất mặt) Lân tổng số ở lớp đất mặt trung bình (0,061%), ở các tầng dướinghèo Lân dễ tiêu rất nghèo ở các tầng đất Kali tổng số trung bình, kali dễtiêu nghèo Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, tỷ lệ sét vật lý dao độngtrong khoảng 30 - 40%.
.* Đất xám bạc màu trên phù sa cổ: (B)
Diện tích 1.395 ha (chiếm 4,57% diện tích tự nhiên của huyện), phân
bố ở xã Diễn Lâm,… Đất được hình thành trên sản phẩm phù sa cổ thườngphân bố ở khu vực địa hình chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du đồi núi.Đất có phản ứng chua (pHKCL 4,9 ở tầng mặt) Hàm lượng hữu cơ và đạm tổng
số ở lớp đất mặt nghèo tương ứng là (0,85 - 0,065%), càng xuống sâu các tầngdưới hàm lượng hữu cơ càng giảm Lân và kali tổng số rất nghèo
Loại đất này rất thích hợp trồng các loại cây hoa màu và cây côngnghiệp ngắn ngày
* Đất dốc tụ: (D)
Diện tích 41 ha, chiếm 0,13% diện tích tự nhiên của huyện Đất đượchình thành do các sản phẩm phong hóa từ trên đồi núi bị nước mưa cuốn trôixuống lắng đọng ở những thung lũng nhỏ dưới chân đồi núi Đất có phản ứngchua (pHKCL 4,0 - 4,6) Hàm lượng hữu và đạm tổng số từ nghèo đến trungbình Kali tổng số và dễ tiêu nghèo
Loại đất này hiện đang sử dụng trồng lúa nước
* Đất xói mòn trơ sỏi đá: (E)
Diện tích 1.557 ha (chiếm 5,11% diện tích tự nhiên của huyện) Đấtphát triển trên các loại đá mẹ khác nhau như sa thạch, phiến thạch sét, granit.Đất xói mòn trơ sỏi đá có phản ứng chua, các chất dinh dưỡng rất nghèo Đây
là loại đất rất xấu, năng lực sản xuất kém Những vùng đồi thấp, ít dốc <250
còn lớp đất có thể trồng dứa hoặc nông lâm kết hợp, những vùng đồi cao hơnđang có lớp cây tự nhiên cần có biện pháp bảo vệ và tiến hành trồng cây gâyrừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc hạn chế xói mòn rửa trôi đất
Trang 21Bảng 2: Diện tích, cơ cấu các loại đất huyện Diễn Châu
(ha)
Cơ cấu(%)
(Nguồn:Theo kết quả điều tra đất năm 2001 - Viện Quy hoạch và TKNN)
1.2.2 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt quan trọng nhất trên địa bàn huyện được cung cấp bởi
hệ thống sông ngòi và lượng mưa hàng năm Tuy nhiên khả năng sử dụngnguồn nước mặt cho tưới không lớn Do hệ thống sông thường dốc và ngắnnên trong mùa mưa nước thường tập trung nhanh và thoát nước chậm thườnggây úng ngập cho các vùng trũng ven sông, vào mùa khô, mực nước thấp lại
bị nhiễm mặn khá sâu nên hạn chế đáng kể khả năng sử dụng nước cho sảnxuất nông nghiệp, sinh hoạt đời sống của nhân dân
Tuy chưa được thăm dò khảo sát toàn diện nhưng qua số liệu thu thậpđược cho thấy nguồn nước ngầm của huyện cũng khá dồi dào Mức độ nông,sâu thay đổi tùy theo địa hình và lượng mưa trong mùa, thường vùng đồngbằng và ven biển có mực nước ngầm nông, vùng đồi núi nước ngầm sâu hơn
và dễ bị cạn kiệt vào mùa khô Chất lượng nước ngầm nhìn chung khá tốt, có
Trang 22thể sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất Tuy nhiên ở khu vực ven biển thường
bị nhiễm mặn về mùa khô, do thuỷ triều lên
Hiện nay, nhiều hộ gia đình trong huyện đang sử dụng nguồn nướcngầm mạch nông ở độ sâu 4 - 10 m để phục vụ cho sinh hoạt, lưu lượng nước0,7 - 1,8 lít/s Qua khoan thăm dò khảo sát sơ bộ cho thấy lượng nước ngầmtương đối dồi dào, phân bố theo từng thành tạo hệ địa chất
1.2.3 Tài nguyên rừng
Toàn huyện hiện có 412 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt đang được khoanhnuôi bảo vệ Những năm gần đây diện tích rừng trồng đã được đầu tư pháttriển với quy mô 2.718 ha Cây trồng chủ yếu là thông, tràm hoa vàng, keo taitượng và bạch đàn, phi lao Diện tích rừng của huyện chủ yếu là rừng tự nhiên
và rừng trồng phòng hộ
1.2.4 Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản của huyện nghèo về chủng loại, ít về trữlượng Theo kết quả khảo sát sơ bộ, khoáng sản chính của huyện là Titan;phân bố chủ yếu dọc theo bờ biển Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn cómột số loại đá phục vụ cho xây dựng, tương đối phong phú như vỏ sò, đấtsét, đá sa, phiến thạch, Trữ lượng nguồn vật liệu xây dựng đảm bảo chonhu cầu sử dụng của địa phương
1.2.5 Tài nguyên biển và ven biển
Với 25 km bờ biển và ngư trường khá rộng, nguồn lợi thủy hải sản kháphong phú và đa dạng, tốc độ sinh trưởng nhanh, sinh sản quanh năm rấtthuận lợi cho việc khai thác và nuôi trồng Theo điều tra của các nhà hảidương học, trong vùng biển Diễn Châu có khoảng 267 loài cá, thuộc 90 họ,trong đó có 60 loài có giá trị kinh tế cao, 20 loài tôm và nhiều loài nhuyễn thểkhác như sò; mực,… Trữ lượng cá đáy ở khu vực này khoảng 9.000 tấn, cánổi khoảng 8.000 tấn, trữ lượng tôm khoảng 100 tấn, trữ lượng mực khoảng
600 - 700 tấn Đây là nền tảng lớn để phát triển các trung tâm nghề cá ở khuvực ven biển của huyện
1.2.6 Tài nguyên nhân văn
Trải qua chiều dài lịch sử đấu tranh xây dựng và phát triển nhân dân
Trang 23trong huyện luôn đoàn kết đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm, đónggóp nhiều công sức cùng nhân dân cả nước giành được thắng lợi vẻ vangtrong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.
Ngày nay trong công cuộc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, dưới sựlãnh đạo của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân huyện Diễn Châu luôn thể hiệntinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, cần cù sáng tạo trong lao động, sản xuất
Đã đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt kinh tế - văn hóa - xãhội Kế thừa những thành quả đã đạt được, tranh thủ thời cơ, phát huy truyềnthống vốn có, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân huyện đang vững bước tiến vàothế kỷ XXI, cùng với tỉnh Nghệ An và cả nước vượt qua những khó khăn tháchthức thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp
1.2.7 Cảnh quan môi trường.
Nét đặc biệt của huyện là vừa có núi, có sông, có đồng, có biển; cùngvới khu di tích Đền Cuông, với những thắng cảnh đẹp được thiên nhiên ưu đãi
- lịch sử hào hùng - con người nhân ái, tất cả đã hòa quyện, đi vào thi ca sửsách để tạo nên cho nơi đây một bức tranh tổng thể hùng vĩ và sống động
Hiện tại tình trạng ô nhiễm đất, nước, không khí của huyện chưa nhiều,điều kiện môi trường ở Diễn Châu khá thuận lợi đối với đời sống của dân cư vàphát triển sản xuất Đến nay toàn huyện đã có 31/39 xã quy hoạch được bãi rácthải tập trung, nhưng mới chỉ có 6 xã đã xây dựng Tuy nhiên, có một số nguy cơgây ô nhiễm môi trường của huyện đó là:
- Nguồn gây ô nhiễm từ sản xuất: Trong sản xuất nông nghiệp, dongười dân quá lạm dụng trong việc sử dụng phân hoá học và thuốc trừ sâu đãgây nên sự ô nhiễm trực tiếp tới nước, đất và môi trường không khí, ảnhhưởng đến môi trường sinh thái, gây hại cho các vi sinh vật trong đất dẫn đếnlàm giảm qúa trình phân huỷ chất hữu cơ và giảm độ phì của đất
- Nguồn gây ô nhiễm về dân sinh: Đó là những chất thải từ vật nuôi, từsinh hoạt hàng ngày của nhân dân chưa được xử lý kịp thời Đặc biệt hệ thốngtiêu thoát nước còn thiếu, nước thải sinh hoạt đổ ra hầu như ngấm trực tiếpxuống đất
Trang 24Để phát triển bền vững và đảm bảo sức khoẻ cho người dân, trong thờigian tới cần tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái Chútrọng phát triển hệ thực vật xanh, có chính sách khuyến khích nhân dân thayđổi nếp sống sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trong từng thôn, xóm và cộngđồng.
Ngoài những tác động của con người, thiên nhiên và hậu quả của chiếntranh cũng gây ra những áp lực đối với vấn đề môi trường Do địa hình bị chiacắt, lượng mưa tương đối lớn, độ che phủ của hệ thực vật còn thấp nên đất đồinúi, đặc biệt là đất trống đồi núi trọc, luôn bị rửa trôi bề mặt, làm cho đất bịchai cứng, chua, nghèo chất dinh dưỡng và xói mòn trơ sỏi đá trở thành hoangtrọc Hiện tượng lũ lụt, nắng nóng xâm nhập thuỷ triều vẫn thường xẩy ra đãlàm cho một số diện tích đất bị sạt lở, ngập úng, khô hạn, nhiễm mặn gâykhó khăn trong sản xuất và đời sống Vì vậy cần phải dự kiến trước các biệnpháp để kịp thời ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ô nhiễm, bảo vệ và phát triểnbền vững các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái trongkhu vực
1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường.
Qua quá trình điều tra khảo sát các điều kiện tự nhiên và các nguồn tàinguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường của huyện Diễn Châu, có thể kếtluận về những thuận lợi và khó khăn của huyện như sau:
*Thuận lợi:
- Huyện Diễn Châu có vị trí địa lý khá thuận lợi nằm trên trục đườngchính vào thành phố Vinh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế,văn hoá và tiêu thụ sản phẩm
- Thời tiết khí hậu, nguồn nước tưới dồi dào thuận lợi cho việc pháttriển nông nghiệp, đa dạng hoá các loại cây trồng vật nuội
- Địa hình, địa mạo, vị trí huyện tương đối bằng phẳng rất thuận lợi chomạng lưới giao thông, thuỷ lợi, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ Mặc dùcòn có một số ít đồng chiêm trũng nhưng nhờ biện pháp thuỷ lợi kịp thời nênnăng suất lúa ổn định Nhân dân có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến,
Trang 25ứng dụng khoa học kỹ thuật để đưa các giống lúa mới và đảm bảo cả số lượng vàsản lượng cây trồng làm tăng hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Nguồn nguyên vật liệu như: Cát, sỏi, đá, có trữ lượng lớn thuận lợicho ngành khai thác nguyên vật liệu xây dựng
- Hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ tương đối phát triển sẽgóp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của các ngành kinh tế, nhất là vớingành tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống, giao thông vận tải…
- Nhân dân trong huyện cần cù, chịu khó, ham học hỏi ,sáng tạo, đoànkết Với nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, ý thức hướng tới sản xuấthàng hoá… Và luôn chịu ảnh hưởng tiếp thu văn minh đô thị
- Cũng phải kể đến cảnh quan môi trường có núi, sông, có đồng, cóbiển, cùng với khu di tích Đền Cuông, với những thắng cảnh đẹp được thiênnhiên ưu đãi - lịch sử hào hùng – con người nhân ái trên địa bàn huyện tạo ramột thế mạnh cho huyện về di tích và dịch vụ, thương mại
* Khó khăn:
- Mặc dù nhiều thuận lợi, song cũng chính điều kiện tự nhiên cũng tạo
ra không ít khó khăn cho việc phát triển kinh tế của huyện
- Yếu tố đầu tiên phải kể đến là điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt
và phức tạp đã gây nhiều trở ngại cho phát triển sản xuất, điển hình là các trậnbão lũ (bình quân mỗi năm có 1 đến 8 cơn bão đổ bộ vào đất liền ở Nghệ An)
đã gây nên hiện tượng ngập úng, làm nhiễm mặn vùng diện tích ven các cửasông ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân Hoặc nhiệt độ cao, gió lào, hạnhán kéo dài, cũng gây ảnh hưởng không nhỏ vào sản xuất, sinh hoạt cuảngười dân địa phương
- Địa hình nửa miền núi nửa đồng bằng phức tạp đặc biệt địa hình củavùng miền núi tương đối dốc, độ che phủ rừng thấp nên bị rửa trôi xói mònmạnh gây nên hiện tượng đất bị bạc màu xói mòn trơ sỏi đá
- Diện tích rừng còn thấp (Chỉ chiếm 24.17% tổng diện tích tự nhiên).Chủng loại cây nghèo nàn, độ che phủ nhỏ đang được khoanh nuôi bảo vệ.Rừng mới chỉ thực hiện được một phần chức năng phòng hộ, bảo vệ chốngxói mòn, bảo vệ môi sinh
Trang 262 Thực trạng phát triển kinh tế
2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhìn chung kinh tế huyện Diễn Châu những năm gần đây có nhiều chuyểnbiến tốt, tất cả các ngành kinh tế đều có hướng phát triển nhanh tuy nhiên do ảnhhưởng của lạm phát, thiên tai và dịch bệnh nên tốc độ tăng trưởng kinh tế năm
2008 vẫn chậm so với mục tiêu Đại hội đề ra, tốc độ tăng trưởng cả năm tính theogiá trị tăng thêm là 10,4% so với cùng kỳ năm 2007 Thu nhập bình quân là 9.485ngàn đồng/người/năm
Giá trị sản xuất (giá cố định 94) cả năm đạt 2339.2 tỷ đồng, đạt 94,8% kếhoạch Tăng 11.5% so với năm 2007
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có xu hướng tăng tỷ trọng các ngành côngnghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Tỷ trọng ngành nông – lâm– ngư nghiệp theo giá trị sản xuất thực tế từ 39% năm 2006 đến năm 2007 xuốngcòn 35% và đến năm 2008 chỉ còn 33% Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng có
xu hướng tăng lên từ 34% năm 2006 đến năm 2007 là 36% và đến năm 2008 đãtăng lên 37% Ngành thương mại dịch vụ có xu hướng tăng từ 27% năm 2006 lêntới 29% năm 2007 và đến năm 2008 thì lên tới 30%
Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 5.8 triệu đồng năm 2005 lên tới 7.8triệu đồng năm 2006, năm 2007 đạt 9.3 triệu đồng và đến năm 2008 đã lên tới10.4 triệu đồng
Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Diễn Châu giai đoạn năm
2005 – 2008
Trang 27Bảng 3: Bảng chi tiết tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Diễn Châu
2.097.000
2.339.200Giá trị sản xuất N – L - N Triệu đồng 647.311 714.246 751.500 787.200Giá trị sản xuất CN –XD Triệu đồng 494.750 617.007 750.500 855.000Giá trị sản xuất TM - DV Triệu đồng 384.141 475.233 595.000 697.000
2 Cơ cấu kinh tế
2.263.019
2.719.553
3.062.550
5 Thu nhập giá trị thực
Nguồn : (Số liệu phòng thống kê huyện Diễn Châu )
2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
2.2.1 Nông- Lâm- Ngư nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu của huyện mặc dù thời tiết diễnbiến phức tạp, đầu năm rét đậm, rét hại kéo dài, dịch bệnh trên diện rộng, vụ đôngmưa lụt thiệt hại lớn, chi phí sản xuất tăng cao ảnh hưởng lớn đến đời sống và sảnxuất nông, lâm, ngư nghiệp ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Song huyện đãtriển khai thực hiện kịp thời chính sách hỗ trợ cho nông dân, ngư dân về hỗ trợgiống thiệt hại trong rét đậm, rét hại, hỗ trợ dịch lở mồm long mómg, hỗ trợ giádầu, bảo hiểm thuyền viên, bảo hiểm tàu thuyền, chuyển đổi máy tàu khai thác xa
bờ, miễn giảm thuỷ lợi phí Tổng số tiền hỗ trợ là 26.979 triệu đồng Nên sản xuấtnông nghiệp đạt kết quả khá, giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp (theo giá cốđịnh năm 94) là 2.339,942 triệu đồng Kinh tế nông- lâm- ngư nghiệp (tính theogiá trị tăng thêm) là tăng trưởng 3.3% so với cùng kỳ; tính theo giá trị sản xuất
Trang 28(theo giá cố định 94) tăng 4.8% so với cùng kỳ.
a, Nông nghiệp: Tăng trưởng 1.8% so với cùng kỳ (tính theo giá trị tăngthêm)
Giá trị sản xuất nông nghiệp cả năm 2008(theo giá cố định 94): 565 tỷđồng, đạt 95.8% kế hoạch năm, tăng 3.8% so với cùng kỳ
+ Trồng trọt: Nặng suất và sản lượng cây lương thực tăng, cây lạc giảm.Nhờ chỉ đạo tốt vụ hè thu đạt năng suất cao nên năng suất lúa cả năm đạt 12.1 tấn/
ha, tăng 9 tạ/ha so với cùng kỳ Ngô 44.8 tạ/ha/vụ, tăng 5.8 tạ/ha so với cùngkỳ.Lạc 24.3 tạ/ha/vụ, giảm 2.7 tạ/ha so với cùng kỳ
Sản lượng lương thực có hạt cả năm là 131.807 tấn, đạt 98.8% kế hoạch,tăng 10.7% so với cùng kỳ Trong đó, thóc là 106.652 tấn, đạt kế hoạch năm, tăng11.5% so với cùng kỳ Sản lượng lạc 10.461 tấn, đạt 83.7% kế hoạch năm, giảm7.3% so với cùng kỳ
+Chăn nuôi: Dịch bệnh tai xanh ở lợn, dịch bệnh lở mồm long móng ở trâu
bò năm 2008 kéo dài trên diện rộng gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất, nên kinh tếchăn nuôi giảm mạnh (Tổng đàn lợn tiêu huỷ cả năm gần 4.300 con với trọnglượng 202 tấn, đàn trâu bò tiêu huỷ 30 con)
Tổng đàn trâu, bò: 35.202 con, đạt 74.7% kế hoạch, giảm 19.4% so vớicùng kỳ, trong đó, tổng đàn trâu 6.404 con, đạt 84.3% kế hoạch năm, giảm 14.8%cùng kỳ Tổng đàn bò 28.798 con, đạt 72.9% kế hoạch năm, giảm 20.3% so vớicùng kỳ Tổng đàn lợn 144.910 con, đạt 92.9% kế hoạch, bằng 97.8% so với cùng
kỳ Tổng đàn gia cầm là 861.650 con, đạt 88.8% kế hoạch, bằng 93.6% cùng kỳ
2007 Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng 23.552 tấn, đạt 90.6% kế hoạch, giảm8.0% so với cùng kỳ
Trang 29hoạch Giá trị sản xuất (theo giá cố định 94): 206.2 tỷ đồng.
Vào thời vụ khai thác giá xăng dầu tăng cao, nên hiệu quả ngành khai thácgiảm Sản lượng khai thác bằng cùng kỳ năm trước, sản lượng nuôi trồng thuỷ sảnnước ngọt giảm do rét đậm, thời vụ thả chậm so với năm trước
Diện tích nuôi trồng mặn lợ 240 ha, đạt 80.0% kế hoạch Giảm 12.7% sovới cùng kỳ Trong đó, diện tích tôm thâm canh 77 ha, đạt 64.2% kế hoạch, giảm38.4% so với cùng kỳ Nuôi tôm công nghiệp tại Diễn Kim tăng cả diện tích, năngsuất, sản lượng và đạt hiệu quả cao
Diện tích nuôi nước ngọt 2.626 ha, đạt 101.9% kế hoạch, tăng 6.50% so vớicùng kỳ, trong đó nuôi cá rô phi đơn tính 213 ha, đạt 71% so với kế hoạch; giảm5.3% so với cùng kỳ
Tổng sản lượng thuỷ sản cả năm: 30.480 tấn đạt 95.4% kế hoạch, bằngcùng kỳ năm trước; trong đó sản lượng đánh bắt 25.880 tấn, đạt 97.7% kế hoạchnăm, bằng 99.5% với cùng kỳ Tổng sản lượng nuôi trồng 4.600 tấn, đạt 84.5% kếhoạch, tăng 3.6% so với cùng kỳ
d, Diêm nghiệp:
Sản lượng muối 14.800 tấn, đạt 105.7 kế hoạch; tăng 5,7% so với cùng kỳ
(Chi tiết xem ở phụ biểu 01)
Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn còn những hạn chế cơ bản:
- Một số xã vẫn chấp hành chưa tốt lịch thời vụ, công tác tiêm phòng gia súc,gia cầm đạt tỷ lệ thấp Chỉ đạo đề án chăn nuôi hàng hoá, giết mổ gia súc tập trungchưa đạt tiến độ
- Trong lĩnh vực ngư nghiệp thì chủ trương chuyển đổi nghề khai thác vùnglộng sang vùng khơi chưa triển khai được do giá xăng dầu năm 2008 tăng caotrong thời gian dài nên các phương tiện tàu thuyền không bám biển dài ngày màchủ yếu khai thác vùng ven bờ
- Chưa giải quyết dứt điểm tồn đọng trong quản lý đất đai ở cơ sở Quản lýmôi trường còn nhiều yếu kém, công tác quy hoạch xây dựng bãi rác thải tại các
xã còn chậm
- Diện tích một số cây trồng thực sự chưa ổn định, sản phẩm hàng hoá chưa
đa dạng, một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch
Trang 302.2.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện trong những năm gầnđây đã có sự chuyển biến tích cực với nhiều thành phần kinh tế tham gia, từngbước theo hướng phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả Khu vực kinh tếcông nghiệp có bước phát triển nhanh Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn2005-2008 đạt 19.8%/năm Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng18.1% so với năm trước, đạt 97.6% kế hoạch năm Giá trị sản xuất (theo giá cốđịnh 94) đạt: 290 tỷ đồng
Các ngành nghề khuyến công đã được triển khai tích cực Đã đào tạo vàgiải quyết việc làm thêu ren xuất khẩu, mây tre đan cho gần 1.000 lao động tại các
xã Đến nay, toàn huyện đã có 10 làng nghề được công nhận và 11 làng có nghề.Các làng nghề, làng có nghề được duy trì và ngày càng phát huy hiệu quả, thunhập từ ngành nghề ngày càng cao
Hoàn thành việc giao đất trong khu công nghiệp nhỏ Diễn Hồng (12 doanhnghiệp và 26 hộ gia đình, cá nhân)
Hoàn thành xây dựng kết cấu hạ tầng Khu chế biến hải sản tập trung tạiDiễn Ngọc đạt 100% khối lượng Đã khởi công ty xây dựng khu công nghiệpDiễn Kỷ và khu công nghiệp Diễn Tháp
Tuy nhiên ngành công nghiệp của huyện còn nhiều hạn chế: sản xuất cònmanh mún Trang thiết bị máy móc không đồng bộ, nhiều khâu lao động thủ công,
hạ tầng cơ sở chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất
Một số dự án Trung ương quản lý công tác giải phóng mặt bằng thực hiệncòn chậm Mặt khác, do giá vật liệu xây dựng năm 2008 tăng đột biến ở nhữngtháng đầu năm nên giá trị ngành xây dựng cơ bản đạt thấp một số công trình bịkéo dài thời gian thi công
2.2.3 Xây dựng cơ bản
Nhận thức được tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng đối với sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, từ huyện đến xã đã tập trungcông sức xây dựng hệ thống điện, đường, trường, trạm… thực hiện tốt phươngchâm Nhà nước và nhân dân cùng làm, phát huy nội lực, xây dựng quê hươnggiàu đẹp Giá trị xây dựng cơ bản đạt 565 tỷ đồng Tuy nhiên do năm 2008 lạm
Trang 31phát tăng cao trong 9 tháng đầu năm, giá vật liệu xây dựng biến động lớn nênngành xây dựng chỉ đạt 91.9% kế hoạch, tăng 11,9% so với năm trước.
Công tác quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản trên địa bàn đã có nhiềuchuyển biến tích cực, việc chấp hành Luật xây dựng và các quy định về quản lý
dự án xây dựng có nhiều tiến bộ Quy chế dân chủ cơ sở, cơ chế công khai các nộidung đầu tư xây dựng, quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoảnđóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng được các xã quantâm thực hiện tốt, công tác giám sát cộng đồng được tăng cường
Các xã đăng ký ngay từ đầu năm về nâng cấp tuyến đường liên xã đãxuống cấp ảnh hưởng đến an toàn giao thông đạt tiêu chuẩn đường cấp 5 đồngbằng (Mặt nhựa 6m, nền rộng 8m) được hỗ trợ 35% giá trị xây lắp
( Chi tiết xem ở phụ biểu 02 )
2.2.4 Thương mại - Dịch vụ.
Các ngành dịch vụ phát triển ổn định, mức tăng trưởng 17.1% so với cùng
kỳ, đạt 94.4 kế hoạch Giá trị sản xuất (theo giá cố định 94 ) đạt 697 tỷ đồng
Trong năm đã tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, kiểm trahàng giả và hàng kém phẩm chất Chủ động phối hợp với các đoàn liên ngànhkiểm tra các ngành nghề kinh doanh có điều kiện Năm 2008 bắt giữ 85 vụ buônbán hàng lậu và gian lận thương mại, với tổng trị giá hàng hoá xử phạt hơn 424triệu đồng; xử phạt hành chính nộp kho bạc Nhà nước 108,66 triệu đồng Tiếp tụctuyên truyền sâu rộng trọng nhân dân về những cơ hội và thách thức khi nước ta làthành viên tổ chức thương mại thế giới WTO
Kết cấu hạ tầng khu du lịch biển Diễn Thành đang triển khai thực hiện theoquy hoạch Khu du lịch sinh thái Cao Tộc đã đi vào hoạt động Đã hoàn thiện cácthủ tục chấp thuận đầu tư dự án xây dựng trung tâm thương mại và dịch vụ PhủDiễn, dự kiến đầu năm 2009 khởi công xây dựng
Các xã chưa có chợ mà triển khai quy hoạch và thực hiện có chợ trongnăm với tối thiểu 1.500m2 được hỗ trợ 30 triệu đồng/xã để quy hoạch và sanlấp mặt bằng
2.3 Thực trạng phát triển xã hội
2.3.1 Dân số và lao động
Trang 32Năm 2008 dân số toàn huyện 266.686 người chủ yếu là dân tộc Kinh, tỷ lệtăng dân số giảm từ 0.92% năm 2007 đến năm 2008 chỉ còn 0.9% Do sự gia tăngdân số đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện như tăng cường nguồnlao động Nhưng cũng do dân số gia tăng đã làm cho nhu cầu đất ở, đất xây dựng,đất canh tác tăng theo tạo nên sức ép rất mạnh mẽ lên tài nguyên đất vốn đã hạnhẹp của huyện Mật độ dân số toàn huyện là 874 người/km2 nhưng lại phân bốkhông đều Dân số tập trung chủ yếu ở thị trấn với mật độ là 6.309 người /km2 vàthấp nhất là xã Diễn Lâm 360 người/km2 Dân cư tập trung cao chủ yếu ở các xãven quốc lộ 1A, đây là những địa bàn đang ngày càng gia tăng sức ép về dân sốđối với yêu cầu sử dụng đất đai Tỷ lệ dân số nông nghiệp 68% và dân số phinông nghiệp là 32%.
Công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình đã ổn định tổ chức bộ máy từhuyện đến xã, thực hiện có hiệu quả chiến dịch tuyên truyền thông lồng ghép vớidịch vụ kế hoạch hoá gia đình ở 15 xã có mức sinh cao
( Chi tiết xem ở phụ biểu 03)
2.3.2 Lao động và việc làm.
Năm 2008, lao động của huyện là 150.265 lao động Trong đó lao động nữ
là 76.450 lao động, lao động nam là 73.815 lao động
Lao động trong độ tuổi của huyện là 154.100 lao động, chiếm 57.78% tổngdân số, trong đó: lao động nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 68%, còn lại là 32% làlao động phi nông nghiệp ( chủ yếu là giáo viên, cán bộ quản lý hành chính vàbuôn bán nhỏ lẻ) Số lao động thiếu việc làm ở nông thôn chiếm khoảng 25-30%tổng số lao động Số lao động được đào tạo 35.000 người, năm 2008 đã giải quyếtviệc làm cho 4.800 lao động, giảm 12,7% so với cùng kỳ, bằng 87,3% kế hoạch.Trong đó, xuất khẩu lao động được 1.225 lao động, bằng 68.1% so với cùng kỳ,đạt 68% kế hoạch
Nhìn chung cơ cấu lao động thời gian qua đã chuyển dịch theo hướng tíchcực hơn song còn chậm, vẫn nhiều bất cập, số lao động ngành nông – lâm – ngưnghiệp năng suất lao động thấp vẫn chiếm tỷ trọng lớn
Chất lượng lao động mặc dù được cải thiện nhiều hơn trong thời gian qua,nhưng nhìn chung chưa đồng đều Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, lại tập
Trang 33trung chủ yếu ở thị trấn Diễn Châu.
(Chi tiết xem ở phụ biểu 04)
2.3.3 Thu nhập và mức sống.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, thu nhập và mức sống của nhân
dân cũng được cải thiện đáng kể Năm 2008 GDP bình quân đầu người đạt
385 USD/người/ Đời sống dân cư làm việc trong các ngành thương nghiệp,xây dựng, công nghiệp, cơ khí chế tạo, giao thông vận tải, Nhìn chung cómức thu nhập ổn định Riêng đời sống dân cư ngành nông - lâm nghiệp, thủysản mặc dù trong những năm gần đây đã cải thiện hơn so với các huyện trênđịa bàn tỉnh nhưng vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế
Giải quyết cơ bản kịp thời chế độ chính sách cho các đối tượng chính sách,người có công với cách mạng, chính sách bảo trợ xã hội
Tổng số hộ nghèo hiện có 8.461 hộ, tỷ lệ hộ nghèo 13% giảm 0.77% so vớinăm trước Hiện nay 100% số xã trong toàn huyện được sử dụng lưới điệnquốc gia
Số nhà kiên cố và bán kiên cố tăng lên, đời sống nhân dân đang từng bướcđược cải thiện
2.4 Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn.
2.4.1 Thực trạng phát triển đô thị.
Huyện Diễn Châu có 01 thị trấn, với tổng diện tích đất đô thị là 80,50ha; dân số đô thị với 5.079 người chiếm 2,0% dân số toàn huyện Thị trấn DiễnChâu là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá - xã hội của huyện đã được quy hoạch vàđầu tư xây dựng, đến nay các tuyến đường trục, các công trình phúc lợi xã hội, mạnglưới điện chiếu sáng đô thị, mạng lưới thông tin, bưu điện, phát thanh truyền hình,các dịch vụ ngân hàng, thương mại,… nhà ở đang được cải tạo, nâng cấp
Bình quân đất đô thị là 158,49 m2/người dân đô thị Những năm gầnđây dọc theo quốc lộ 1A và một số khu vực trung tâm cụm xã đã và đang hìnhthành những tụ điểm giao lưu kinh tế - xã hội theo hướng đô thị hóa (thị tứ)như xã Diễn Kỷ, Diễn Yên, Diễn Thọ, Diễn Mỹ, Những trung tâm dân cưmang tính chất thị tứ này trên thực tế là những tụ điểm thuận lợi cho việc giaolưu kinh tế - đời sống cho từng khu vực Các hoạt động dịch vụ - thương mại -
Trang 34ngành nghề ngày càng phát triển, một bộ phận lao động đã tách khỏi sản xuấtnông nghiệp hoặc ít nhiều thoát ly nông nghiệp Do vậy, có thể nói tốc độ đôthị hóa trên địa bàn Diễn Châu có xu thế tăng nhanh.
Tuy đã có sự cố gắng đầu tư nhưng hiện tại hệ thống kết cấu hạ tầng đô
thị (giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, ) vẫn còn thiếu đồng bộ, chưa đảm
bảo quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật; kiến trúc không gian dân cư nhiều khu vực xâydựng chưa đúng quy định làm ảnh hưởng chung đến cảnh quan đô thị
2.4.2 Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn
Do đặc điểm lịch sử hình thành và phát triển, các khu dân cư nôngthôn trên địa bàn huyện được phát triển theo những hình thái khác nhau,tùy thuộc vào điều kiện và mức độ phân bố trong từng khu vực Các tụ
điểm dân cư truyền thống (như làng, thôn, xóm ) được hình thành với mật
độ tập trung đông ở những nơi có giao thông thuận tiện, dịch vụ phát triển,các trung tâm kinh tế văn hoá của xã Toàn huyện có 320 thôn, xóm phân
bố rải khắp trên địa bàn thuộc 38 xã với tổng diện tích đất khu dân cư nôngthôn 6.709,71 ha và 287.550 nhân khẩu Bình quân mỗi thôn, xóm có quy
mô diện tích 16 ha gần 540 khẩu Các khu dân cư của huyện cũng đượcchia thành 3 dạng là đồng bằng, ven biển và miền núi
Hệ thống cơ sở hạ tầng trong khu dân cư nông thôn mặc dù đã đượcquan tâm đầu tư song còn nhiều hạn chế do nguồn kinh phí hạn hẹp Đặc biệt
có sự chênh lệch giữa các khu vực miền núi, đồng bằng và ven biển: Mỗi khuvực dân cư hiện có những bất cập nhất định
2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
2.5.1 Giao thông - vận tải
Trên địa bàn huyện có hệ thống giao thông rất thuận tiện gồm đường
bộ, đường sắt và đường thủy
* Đường bộ: Đường bộ của huyện Diễn Châu được hình thành theo 3
cấp quản lý: Trung ương, tỉnh, huyện với các tuyến: quốc lộ 1A, quốc lộ 7A
và quốc lộ 48, đường tỉnh, đường huyện và giao thông nông thôn có tổngchiều dài là: 1.476,5 km,
- Quốc lộ:
Trang 35+ Quốc lộ 1A chạy từ Bắc vào Nam qua địa bàn huyện là: 28,6 km, nềnđường rộng 12 m, bê tông nhựa,
+ Quốc lộ 7 nối từ quốc lộ 1A (tại ngã ba Diễn Châu chạy về phía Tâycủa huyện nối với nước CHDCND Lào) qua địa bàn huyện là: 10,9 km, nềnđường rộng 10 m, bê tông nhựa
+ Quốc lộ 48 nối từ quốc lộ 1A (Yên Lý, huyện Diễn Châu) đến thị trấnKim Sơn, huyện Quế Phong, qua địa bàn huyện dài 12,3 km, nền đường rộng9,0 m, đã bê tông nhựa
- Đường tỉnh: Trên địa bàn huyện có tỉnh lộ 538 có tổng chiều dài 7,5
km, nền đường rộng 7,5 m, đã được rải nhựa;
- Đường huyện: gồm có 20 tuyến, với tổng chiều dài là: 221 km, nền đườngrộng 6,5 m Trong đó đã được rải nhựa là: 73,2 km và cấp phối 147,8 km;
- Đường xã: Tổng chiều dài 637 km, nền đường rộng 5,0 m Trong đó
đã được rải nhựa 106 km, bê tông 37,4 km, còn lại đá cấp phối 393,6 km.100% số xã đã có ô tô vào đến trung tâm xã
- Đường giao thông nông thôn: Tổng chiều dài 527 km, nền đườngrộng 3 - 4 m Trong đó: nhựa 37 km và bê tông 29 km, còn lại là đường đất Nhìn chung mạng lưới giao thông đường bộ của huyện được phân bố khá
hợp lý và thuận tiện, mật độ quốc lộ và tỉnh lộ của huyện (0,15 km/km 2) cao
hơn so với bình quân chung của tỉnh (0,13 km/km 2 ); mật độ đường bộ của
huyện đạt (0,56 km/km 2 ), cao hơn so với mức bình quân chung của tỉnh (0,47
km/km 2) Tuy nhiên, mật độ và chất lượng đường giao thông nông thôn chưađồng đều giữa các vùng trong huyện với nhau, mật độ và chất lượng đường ởcác xã vùng miền núi nhìn chung còn thấp hơn nhiều so với các xã vùng đồngbằng và ven biển
* Đường sắt:
Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua địa bàn huyện với chiều dàikhoảng 30 km với 2 ga trung chuyển hàng hóa (ga Yên Lý, ga Diễn Phú) 1 gahành khách (ga sy)
* Đường thủy:
Trang 36Giao thông đường thuỷ có những điều kiện thuận lợi tuy nhiên tiềmnăng phát triển mạng lưới giao thông đường thuỷ chưa được khai thác tối đa,còn nhiều hạn chế, mới chỉ mang tính chất nội khu vực, quy mô nhỏ
2.5.2 Thủy lợi
Hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh, ngoài các hồ, đập trên địa bànhuyện hiện còn có hệ thống tưới Bắc Đô Lương chiều dài 42 km có dung tíchlớn Trong đó: 11 km kênh cấp I, 29 km kênh cấp II và 42 km kênh cấp III, đãkiên cố hóa được 130 km, với hệ thống các kênh dẫn khá dày đặc dẫn nước vềtưới cho hệ thống đồng ruộng cũng như cung cấp nước sinh hoạt cho đa số cưdân của huyện
Hiện tại trên địa bàn huyện có tuyến đê biển dài 25 km, cao trình đê chỉ có
3 m, mái đê phía biển đạt m = 2,5, mái đê trong đồng đạt m = 2, do đó khả năngchống bão và triều cường rất yếu
Nhìn chung, hệ thống thuỷ lợi của huyện đã phần nào đáp ứng đượcyêu cầu tưới tiêu chủ động trong sản xuất cũng như cung cấp nước sinh hoạtcho nhân dân Tuy nhiên, do địa bàn rộng, địa hình phức tạp; nhiều công trình
do đầu tư xây dựng từ lâu nay đã xuống cấp, hiệu suất của công trình giảmnên gây ra những khó khăn nhất định cho công tác thuỷ lợi của huyện Một sốkhu vực chưa có công trình thuỷ lợi, thiếu nước ngọt cung cấp cho cây trồng,
hệ thống hồ đập chưa phát huy hết công suất, đê ngăn chặn chưa đáp ứngđược yêu cầu nhiều khu vực nhiễm mặn, hiện tượng hạn hán, úng lụt vẫn cònxảy ra cục bộ ở một số nơi, gây hạn chế nhất định cho sản xuất
2.5.3 Giáo dục và đào tạo.
- Hệ thống cơ sở trường lớp của huyện hiện có: 40 trường mầm non, 42trường tiểu học, 40 trường trung học cơ sở, 9 trường trung học phổ thông
(trong đó có 4 trường dân lập bán công) Ngoài ra còn có một trung tâm kỹ
thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề Đến nay toàn huyện có 100% số xã,thị trấn trong huyện có trường cao tầng, có phòng học kiên cố đạt 100% và đãxây dựng trung tâm giáo dục cộng đồng
* Đội ngũ giáo viên các cấp:
+ Bậc mầm non: 500 giáo viên;
Trang 37+ Bậc tiểu học: 1.120 giáo viên;
+ Bậc trung học cơ sở: 1.337 giáo viên;
* Số học sinh các cấp:
+ Bậc mầm non: 10.627 học sinh;
+ Bậc tiểu học: 22.795 học sinh;
+ Bậc trung học cơ sở: 25.251 học sinh;
+ Bậc trung học phổ thông + dân lập :15.126
2.5.4 Y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
Mạng lưới cơ sở y tế của huyện phát triển cả hai tuyến, tuyến huyện vàtuyến xã Hiện tại Diễn Châu có một bệnh viện huyện, ngoài ra còn có một số bệnhviện, phòng khám tư nhân nằm trên địa bàn thị trấn phục vụ khám chữa bệnh chonhân dân, một đội vệ sinh phòng dịch và 39 trạm y tế của 39 xã, thị trấn
Năm 2008, ngành y tế đã tổ chức khám chữa bệnh cho 57.712 lượtngười, trong đó điều trị nội trú 5.331 trường hợp, ngành y tế cũng đã triển khaitốt các chương trình về y tế dự phòng, chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và
trẻ sơ sinh (tiêm vac xin, uống vitamin, tiêm chủng, ), chương trình chăm sóc
sức khoẻ cho người nghèo, người cô đơn không nơi nương tựa, gia đình chínhsách, người có công với cách mạng, chương trình dân số và kế hoạch hóa giađình Đồng thời thực hiện có hiệu quả công tác xã hội hoá y tế, vận động toàndân tham gia vệ sinh phòng bệnh
2.5.5 Văn hoá - thể thao
2.5.5.1 Văn hóa - thông tin
Hoạt động văn hoá, thông tin của huyện trong những năm qua pháttriển sâu rộng từ huyện xuống các thôn xóm, góp phần kịp thời phổ biến cácchủ trương đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước đến người dân, nângcao chất lượng đời sống văn hoá ở cơ sở, góp phần thực hiện tốt chủ trương
"xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" Phongtrào xây dựng làng, xã, gia đình văn hoá và phong trào toàn dân đoàn kết xâydựng cuộc sống mới ở khu dân cư đã được nhân dân tích cực tham gia vàđồng tình ủng hộ Các hoạt động về văn hoá, nghệ thuật diễn ra đa dạng,phong phú thu hút được nhiều đối tượng tham gia như tổ chức các lễ hội, liên
Trang 38hoan văn nghệ quần chúng chào mừng các ngày lễ lớn, tổ chức các cuộc thihội diễn nghệ thuật, sáng tác kịch, thơ, hò vè với nhiều chủ đề khác nhaunhằm tuyên truyền sâu rộng lối sống lành mạnh, ngợi ca tình yêu đất nước,
con người, bài trừ các hủ tục lạc hậu và các tệ nạn xã hội (mê tín dị đoan, ma
tuý, cờ bạc, mại dâm, ) Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về hoạt
động văn hoá và dịch vụ văn hoá Chỉ đạo việc thực hiện đề án phát triển đờisống văn hoá huyện Diễn Châu thời kỳ 2008-2020 Tiếp tục chỉ đạo các xã,thị trấn xây dựng thiết chế văn hoá thể dục thể thao đồng bộ Đến nay toànhuyện có 27 xã có thiết chế văn hoá TT – TDTT đồng bộ, đạt chỉ tiêu kếhoạch năm
Đến nay đã có 447/457 xóm có nhà văn hoá, gần đạt kế hoạch Trongnăm xét công nhận thêm 57 đơn vị văn hoá nâng tổng số làng văn hoá, đơn vịvăn hoá hiện có 371 đơ vị (Trong đó: 194 làng đạt danh hiệu văn hoá) 50.400gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hoá, đạt tỷ lệ 79.6%
Trên địa bàn huyện hiện đã có một số di tích lịch sử được Nhà nướccông nhận, xếp hạng cấp quốc gia như di tích Lèn Hai Vai, Đền Cuông,…Một số di tích lịch sử khác đang được huyện làm thủ tục, hồ sơ đề nghị BộVăn hoá xếp hạng để thuận lợi cho công tác bảo tồn, duy tu và quản lý, lưutruyền lại cho mai sau
2.5.5.2 Thể dục thể thao
Phong trào thể dục - thể thao của huyện được phát triển sâu rộng dướinhiều hình thức, nội dung phong phú với các môn: bóng đá, bóng chuyền, cầulông, võ thuật, đua thuyền, Công tác giáo dục thể chất trong nhà trường đãđược coi trọng; phong trào thể dục - thể thao trong các lực lượng vũ trang,công nhân viên chức, thanh niên, học sinh cũng như trong gia đình thu hútnhiều người tham gia Đạt giải cao trong các kỳ thi đấu ở tỉnh ( giải nhì toànđoàn giải bóng chuyền cán bộ chuyên trách tại Làng Sen ; giải cầu lông cácnhà lãnh đạo ; Tiếp tục chỉ đạo xây dựng 04 đợn vị xã điểm về thể dục thểthao cấp huyện là : Diễn Kim, Diễn Phong, Diễn An và thị trấn Diễn Châu,duy trì và phát huy mô hình xã điểm thể dục thể thao cấp tỉnh tại 2 đơn vịDiễn Kỷ và Diễn Hùng Cơ sở vật chất từng bước được nâng cấp phần nào
Trang 39đáp ứng nhu cầu tập luyện và thi đấu, tuy nhiên thực trạng các cơ sở còn rấtthiếu thốn do nguồn kinh phí hạn hẹp đã ảnh hưởng đến sự phát triển chungcủa ngành.
2.5.6 Bưu chính
Huyện có 38/39 xã, thị trấn có điểm bưu điện văn hoá xã (đạt 97,43%),
số máy điện thoại có 4.970 máy, gấp gần 2,4 lần năm 2000, đạt bình quân 1,7máy/100 dân, đạt tổng doanh thu từ dịch vụ bưu chính viễn thông đạt 5.053 triệuđồng Trong đó, khu vực tư nhân có tốc độ phát triển mạnh, chiếm 84% tổng sốmáy, gấp gần 3 lần so với năm 2000
Tuy nhiên, do địa bàn các xã của huyện rộng, dân cư phân bố khôngđồng đều nên việc đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở cho bưu chính viễn thôngcòn gặp nhiều khó khăn, chất lượng trao đổi thư tín, thông tin liên lạc còn cónhững hạn chế Để thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực tronghuyện cũng như thực hiện thành công mục tiêu phát trển kinh tế - xã hội theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, trong giai đoạntới cần tiếp tục đầu tư, nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ của ngành
2.5.7 Năng lượng
Những năm qua được sự quan tâm đầu tư, ngành điện có bước pháttriển nhanh góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, điện khí hoá nôngthôn Đến nay 100% số xã, thị trấn đã có điện lưới quốc gia với khoảng 100%
số hộ sử dụng điện
2.5.8 An ninh.
Giữ vững an ninh chính trị, an ninh nông thôn, an ninh vùng giáo Trật
tự xã hội cơ bản ổn định Đẩy mạnh thực hiện đề án chống tội phạm và tộiphạm ma tuý, chủ động các đợt tấn công truy quyét các loại tội phạm, đặc biệt
là tội phạm ma tuý, tệ nạn xã hội Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốcngày càng được nâng cao Làm tốt công tác phòng ngừa và đấu tranh chốngtội phạm
2.5.9 Quốc phòng.
Thực hiện tốt kế hoạch huấn luyện chiến đấu cho lực lượng vũ trang,huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ Chỉ đạo 10 xã diễn tập chiến đấu trị an
Trang 40trong năm 2008 Làm tốt công tác khám tuyển, giao quân năm 2008 thườngxuyên quan tâm xây dựng cơ sở an toàn làm chủ sẵn sàng chiến đấu.
3 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai.
3.1 Tình hình quản lý đất đai.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát trỉên của nền kinh tế, bộmặt đô thị và nông thôn trong huyện đã có nhiều thay đổi, nhu cầu sử dụngđất đai cho các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt cho xây dựng cơ sở hạ tầng và nhàcửa tăng lên nhanh chóng Việc quản lý, sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồntài nguyên theo quy hoạch và pháp luật đang trở thành một vấn đề cấp báchtrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Xuất phát từ tình hình trên huyện uỷ, UBND huyện đã chỉ đạo phòngTài nguyên và Môi trường , UBND các xã quán triệt việc thực hiện văn bản,quy định thống nhất của Nhà nước về quản lý đất đai theo luật định Trongtổng số diện tích đất đai toàn huyện là 30.504,67 ha, diện tích đất theo đốitượng sử dụng là 22.715,11 ha trong đó : hộ gia đình, cá nhân sử dụng20.407,61 ha, chiếm 66.89 % diện tích tự nhiên, UBND sử dụng 1.805,01 ha,chiếm 5.91% diện tích tự nhiên, các tổ chức kinh tế sử dụng 206,08 ha, chiếm0.67% diện tích tự nhiên, cơ quan đơn vị của nhà nước sử dụng 269.48 ha,chiếm 0.88%, cộng đồng dân cư 17,87 ha, chiếm 0.06% diện tích tư nhiên,các tổ chức khác sử dụng 9,06 ha, chiếm 0.03% diện tích tự nhiên Diện tíchđất theo đối tượng được giao để quản lý là 7.789,56 ha trong đó : UBND đượcgiao để quản lý 6.794,57 ha, chiếm 22.27% diện tích tự nhiên Tổ chức khácquản lý 994,99ha, chiếm 3.27% diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp cơ bản đãgiao ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân để sản xuất nông nghiệp theotinh thần nghị định 64/CP của Chính phủ Sử dụng đất đai trên địa bàn huyệntrong những năm gần đây về cơ bản đã theo quy hoạch và kế hoạch, việcchuyển đất nông nghiệp sang các mục đích khác đã dựa trên kế hoạch đã đượcduyệt
Thực hiện các nội dung quản lý đất đai theo Luật, những năm vừa quacông tác quản lý , sử dụng đất đai đã đạt những kết quả sau :
3.1.1.Công tác điều tra khảo sát, đo đạc bản đồ địa chính