1. Phân loại tài sản cố định.
Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Do tài sản cố định của doanh nghiệp chiếm một phần lớn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh, vì thế việc quản lý và sử dụng tài sản cố định là một việc hết sức quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm, tăng sản lợng của mọi doanh nghiệp.
Do đó để quản lý tốt việc sử dụng tài sản cố định chính là mục đích để phân loại tài sản cố định.
Có 3 cách phân loại tài sản cố định nh sau:
1.1. Phân loại theo hình thức biểu hiện:
Theo phơng pháp này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp sẽ chia làm 2 loại: Tài sản cố định có hình thức vật chất và Tài sản cố định không có hình thức vật chất.
* Tài sản cố định có hình thái vật chất ( Tài sản cố định hữu hình): là những tài sản đợc biểu hiện bằng hiện vật nh : Nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiến trúc, đất canh tác, đất xây dựng... Loại tài sản này đợc chia làm 6 loại nh sau:
Loại 1: Nhà cửa vật kiến trúc: Là tài sản cố định của doanh nghiệp đợc hình
thành sau quá trình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đờng sắt, cầu cảng.
Loại 2: Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ và các loại máy móc khác.
Loại 3: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện vận tải
đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng ống và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, đờng ống nớc, băng tải.
Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công
tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quản lý, các dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng...
Loại 5: Các loại tài sản cố định khác là toàn bộ những tài sản cố định cha
liệt kê vào các loại nêu trên nh vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật..
Khi nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh, tiến bộ khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp “ hàm lợng chất xám “ trong sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đợc coi là nhân tố quan trọng, thì khi đó những tài sản cố định không có hình thức vật chất ( Tài sản cố định vô hình ) sẽ ngày càng trở nên phong phú và đa dạng hơn. Hiện nay có một số các nớc t bản phát triển nh Nhật, Mỹ, Pháp...có những công ty mà có tài sản cố định vô hình có giá trị lớn hơn cả tổng giá trị tài sản cố định hữu hình vốn đã rất hiện đại.
Thông thờng ngời ta chia Tài sản cố định vô hình thành những nhóm sau đây: - Chi phí thành lập doanh nghiệp: là những chi phí đầu t có liên quan đến việc thành lập hoặc phát triển một tổ chức doanh nghiệp ( chi phí thăm dò, khảo sát thị trờng, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, chi phí đào tạo quảng cáo).
- Chi phí su tầm phát triển: là những khoản chi đầu t cho việc nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ, chế thử sản phẩm mới, các chi phí cho phát minh sáng chế.
- Quyền đặc nhợng, quyền khai thác: đợc thể hiện bằng hợp đồng giữa Nhà n- ớc với một công ty hoặc giữa hai công ty với nhau về việc Nhà nớc cho công ty kia đợc phép kinh doanh hoặc khai thác tài nguyên.
- Bằng phát minh sáng chế: đợc cung cấp cho ngời có những sáng chế, phát minh. Các doanh nghiệp có thể mua các bằng phát minh, sáng chế theo giá thoả thuận và đợc Nhà nớc bảo hộ.
- Nhãn hiệu thơng mại: là những chi phí đầu t mà doanh nghiệp phải mua của một doanh nghiệp khác với những điều kiện ràng buộc theo quy định để tạo uy tín cho sản phẩm của mình. Nhờ nhãn hiệu mà các doanh nghiệp có thể bán chạy đợc sản phẩm của mình với giá cao hơn các sản phẩm cùng loại, cùng phẩm cấp nhng không mang nhãn hiệu đó.
- Vị trí của cửa hàng: Vị trí của cửa hàng là một trong những yếu tố rất có lợi thế trong thơng mại. Vị trí bán hàng càng thuận lợi thì giá của cửa hàng càng cao, có thể cao hơn nhiều lần so với chi phí xây dựng cửa hàng đó ở những vị trí khác.
- Các tài sản cố định vô hình khác: là những tài sản cố định không có hình thức vật chất nằm ngoài những nhóm tài sản đã nêu trên, ví dụ nh: Những chi phí đầu t để cải tạo đất, chi phí đầu t bóc đất đá, nạo vét lòng sông...
Phơng pháp phân loại trên giúp cho ngời quản lý có một nhãn quan tổng thể về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp, đây là một căn cứ quan trọng để xây dựng các quy định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hình thực tế. Mặt khác cũng nhờ phơng pháp phân loại này có thể đề ra các biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn, tính toán khấu hao một cách chính xác và hợp lý.
1.2. Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế.
Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định hữu hình và vô hình của doanh nghiệp sẽ đợc chia thành 2 loại:
+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh + Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh
- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp. Thuộc loại này bao gồm các tài sản nh: Nhà cửa ( xởng sản xuất, nhà làm việc, phòng giao dịch, quầy hàng, vật kiến trúc, thiết bị động lực, phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ, giá trị canh tác, đất xây dựng.
- Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những tài sản dùng cho các hoạt động kinh doanh phụ trợ của doanh nghiệp và những tài sản không mang tính chất sản xuất bao gồm: nhà cửa, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất xây dựng phụ trợ và các máy móc thiết bị cho thuê.
Phân loại theo công dụng kinh tế giúp cho ngời quản lý thấy rõ đợc kết cấu của tài sản, nắm đợc trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tài sản và tính khấu hao chính xác. Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi trong công tác tài chính, kế toán, thống kê. Tuy nhiên, phơng pháp phân loại này cha phản ánh đợc tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp và ngời ta còn có cách phân loại theo hình thức sử dụng.
1.3. Phân loại tài sản cố định theo hình thức sử dụng:
Căn cứ vào hình thức sử dụng của từng thời kỳ, ngời ta chia toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp thành nhiều loại:
+ Tài sản cố định đang dùng + Tài sản cố định cha cần dùng
+ Tài sản cố định không cần dùng chờ thành lý.
Cách phân loại này nhằm giúp ngời quản lý biết đợc tổng quát về tình hình sử dụng số lợng và chất lợng tài sản cố định hiện có, vốn cố định còn tiềm tàng hoặc ứ đọng và từ đó tạo điều kiện cho việc phân tích, kiểm tra, đánh giá tiềm lực sản xuất cần đợc khai thác.
Ngoài ra còn có cách phân loại khác nh trong Xây dựng cơ bản, Nông nghiệp còn phân loại theo tình hình sở hữu: tài sản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê. Trong các tổ hợp nông nghiệp còn phân loại tài sản cố định theo ngành sử dùng và quản lý.
2. Cơ cấu tài sản cố định.
Cơ cấu tài sản cố định là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại tài sản cố định nào đó so với nguyên giá toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Cơ cấu tài sản cố định giữa các ngành sản xuất không giống nhau, thậm chí giữa các xí nghiệp trong một ngành nào đó cũng không giống nhau. Sự khác nhau hoặc sự biến động về kết cấu tài sản cố định của mỗi doanh nghiệp trong các thời kỳ tuỳ thuộc vào các nhân tố nh khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, khả năng thu hút vốn đầu t, phơng hớng, mục tiêu sản xuất kinh doanh, trình độ trang bị kỹ thuật và quy mô sản xuất.
Đối với các nớc có nền kinh tế phát triển, có những thông tin chuẩn về cơ cấu tài sản cố định trong từng ngành, thậm chí cho từng loại hình và quy mô xí nghiệp. Dựa vào chuẩn mực này và tình hình thực tế của doanh nghiệp, các nhà doanh nghiệp có thể điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định của đơn vị mình để điều chỉnh cho phù hợp.
Việc phân loại tài sản cố định và phân tích tình hình cơ cấu của chúng là một căn cứ quan trọng để xem xét quyết định đầu t cũng nh giúp cho việc tính toán chính xác khấu hao tái sản cố định - một trong những khâu cơ bản của công tác quản lý vốn cố định ở một doanh nghiệp.