Phân tích tình hình hao mòn và khấu hao tài sản cố định

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1 (Trang 58 - 63)

Xí nghiệp xây lắp 1 là khá thấp, nguyên nhân của điều này bắt nguồn từ đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, do thực tế là các đội thi công đều sở hữu và tự quản lý một lợng máy móc khá lớn để có thể độc lập, chủ động thi công các công trình và các máy móc đó không thuộc quyền sở hữu của Xí nghiệp.

Ta cũng thấy rằng tình hình trang bị về thiết bị máy móc nói riêng và tài sản cố định nói chung của Xí nghiệp luôn có xu hớng tăng qua các năm, đây là dấu hiệu tốt và là một trong những yếu tố rất quan trọng nhằm tăng sức cạnh tranh của Xí nghiệp xây lắp 1.

II - Phân tích tình hình hao mòn và khấu hao tài sản cố định. định.

1. Tình hình hao mòn tài sản cố định.

Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng tài sản cố định là sự hao mòn, quá trình hao mòn tài sản cố định diễn ra đồng thời với quá trình tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh. Nếu sản xuất càng nhiều, càng tăng nhanh bao nhiêu thì mức độ hao mòn càng tăng nhanh bấy nhiêu. Hao mòn làm thay đổi hiện trạng tài sản cố định, trong quá trình sử dụng, tài sản bị hao mòn dần và đến một lúc nào đó tài sản không còn sử dụng đợc nữa. Bởi vậy, cần đánh giá đúng mức tài sản cố định của doanh nghiệp đang sử dụng mới hay cũ, hoạt động tốt hay xấu, ở mức độ nào

Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định, ta tiến hành phân tích hệ số hao mòn:

Tổng mức khấu hao TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ

Hệ số hao mòn càng cao và tiến dần đến 1 thì chứng tỏ tài sản cố định của doanh nghiệp đã cũ và doanh nghiệp cần có kế hoạch chuẩn bị tái đầu t tài sản mới.

+ Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2002 = 899 . 756 . 401 . 2 814 . 682 . 864 = 0,36 + Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2003 = 163 . 094 . 550 . 2 014 . 635 . 840 = 0,33

Ta thấy hệ số hao mòn của Xí nghiệp xây lắp 1 là tơng đối thấp. Hệ số hao mòn năm 2003 giảm so với hệ số hao mòn 2002 là 0,03. Con số này phản ánh là trong năm 2003, Xí nghiệp đã có sự đầu t đổi mới tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh, mặc dù sự đầu t này không phải là lớn. Hệ số hao mòn thấp nh vậy chứng tỏ rằng tài sản cố định của Xí nghiệp còn mới, giá trị sử dụng vẫn còn nhiều.

Để phân tích chi tiết hơn về tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định ở Xí nghiệp xây lắp 1, ta xem bảng sau:

Bảng 3.5

Tình trạng kỹ thuật tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1

ĐVT: Đồng

TT Nhóm tài sản

Năm 2002 Năm 2003 Tỷ lệ (%) đã hao mòn Nguyên giá Hao mòn

luỹ kế Nguyên giá

Hao mòn

luỹ kế 2002 2003

1 Nhà xởng 1.513.951.893 291.887.000 1.513.951.893 423.887.000 19,28 28,00 2 Máy móc thiết bị công tác 233.487.808 181.197.114 233.487.808 204.297.114 77,61 87,50 3 Phơng tiện vận tải dùng

trong quản lý 415.370.800 239.404.000 533.540.857 55.000.000 57,64 10,31 4 Máy móc thiết bị văn phòng 216.398.798 139.229.100 246.566.005 140.865.300 64,34 57,13

5 TSCĐ phúc lợi công cộng 22.547.600 12.965.600 22.547.600 16.585.600 57,50 73,56

Tổng TSCĐ 2.401.756.899 864.682.814 2.550.094.163 840.635.014 36,00 32,97

( Nguồn: Báo cáo kiểm kê tài sản cố định các năm 2002 - 2003)

Qua bảng phân tích tình trạng kỹ thuật tài sản cố định nh trên, ta thấy rằng hệ số hao mòn tài sản cố định năm 2002 là 36%, năm 2003 là 32,97%. Các tỷ lệ này khá thấp chứng tỏ tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1 nói chung vẫn còn tơng đối mới, tình trạng kỹ thuật vẫn khá tốt.

Trong đó nhóm tài sản cố định còn mới nhất là nhà xởng với hệ số hao mòn 19,28%% năm 2002; 28,00% năm 2003 và nhóm tài sản cố định rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhng lại cũ nhất, tình trạng kỹ thuật kém nhất là máy móc thiết bị công tác do hầu hết máy móc thiết bị công tác của Xí nghiệp mua từ những năm 1990 đã trở nên cũ nát, lạc hậu. Hệ số hao mòn của nhóm này năm 2002 là 77,61% và năm 2003 là 87,50%. Tỷ lệ này ngày càng tăng nhanh và đang dần dần tiến tới 1, chứng tỏ nhóm thiết bị này đã hao mòn gần hết giá trị, chúng đã quá cũ kỹ, tình trạng kỹ thuật rất kém, khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh đang phát triển của Xí nghiệp.

Nhóm phơng tiện vận tải dùng trong quản lý có tỷ lệ đã hao mòn năm 2002 khá cao là 57,64% tức là giá trị sử dụng còn lại cha đợc một nửa nhng sang năm 2002, Xí nghiệp đã thanh lý ô tô cũ để đầu t mua ô tô mới và mới trích khấu hao năm 2003 là 55.000.000 đồng, do đó tỷ lệ % đã hao mòn của phơng tiện vận tải dùng trong quản lý giảm xuống rất thấp, chỉ còn 10,31% và tình trạng kỹ thuật của nhóm này còn rất tốt.

2. Tình hình khấu hao tài sản cố định.

Trong quá trình tham gia vào sản xuất, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau nên tài sản cố định bị hao mòn. Một bộ phận giá trị của tài sản cố định tơng ứng với mức hao mòn đợc chuyển dịch dần vào giá thành sản phẩm gọi là khấu hao tài sản cố định. Bộ phận giá trị này là một yếu tố chi phí sản xuất và cấu thành trong giá thành- sản phẩm. Chính vì vậy, quản lý và sử dụng tốt tài sản

Phơng pháp khấu hao tài sản cố định mà hiện nay Xí nghiệp xây lắp 1 đang áp dụng là phơng pháp khấu hao đều. Mức khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định đợc tính theo công thức sau:

Mức khấu hao TSCĐ hàng năm =

dụng sử gian Thời CĐ TS giá n Nguyê

Thời gian sử dụng: chính là thời gian sử dụng theo quy định cho từng nhóm, loại tài sản đã đợc quy định theo quyết định số 166/QĐ - BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính để áp dụng tính khấu hao cho các doanh nghiệp. Từ ngày 1 -1 - 2004, Bộ Tài Chính có ra văn bản mới về hớng dẫn sử dụng tài sản cố định cụ thể cho các máy móc thiết bị sản xuất, quy định lại tuổi thọ của từng nhóm máy móc thiết của tài sản cố định.

Để phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1, ta xét bảng sau đây:

Bảng 3.6

Phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định

ĐVT: Đồng

STT Nhóm tài sản Năm 2002 Năm 2003

Tỷ lệ khấu hao bình quân ( %

) Nguyên giá Mức khấu hao Nguyên giá Mức khấu hao 2002 2003

1 Nhà xởng 1.513.951.893 75.000.000 1.513.951.893 132.000.000 4,95 8,72 2 Máy móc thiết bị công tác 233.487.808 31.199.514 233.487.808 23.100.000 13,36 9,89 3 Phơng tiện vận tải dùng trong quản lý 415.370.800 60.000.000 533.540.857 55.000.000 14,44 10,31 4 Máy móc thiết bị văn phòng 216.398.798 38.916.000 246.566.005 33.801.200 17,98 13,71 5 TSCĐ phúc lợi công cộng 22.547.600 3.280.000 22.547.600 3.620.000 14,55 16,05

Tổng TSCĐ 2.401.756.899 208.395.514 2.550.094.163 247.521.200 8,68 9,71

Qua bảng phân tích 3.6 ta thấy mức khấu hao qua từng năm của từng nhóm tài sản cố định của Xí nghiệp đợc trích đều theo hàng năm. Mức trích khấu hao tài sản cố định năm 2003 tăng so với năm 2002 là:

247.521.200 - 208.395.514 = 39.125.686 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng mức trích khấu hao là 18,77% và ta thấy rằng tỷ lệ khấu hao bình quân năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1,03%.

Phần tăng này là do sự thay đổi mức khấu hao của các nhóm tài sản cố định trong năm 2003.

* Nhóm nhà xởng: Xởng sản xuất, nhà để ô tô của Xí nghiệp hầu hết đều đợc

xây dựng từ lâu, tuy rằng đợc duy trì bảo dỡng khá thờng xuyên nhng đồng thời với sự phát triển của Xí nghiệp 1 thì chúng cũng ngày càng cũ kỹ, đã gần hết khấu hao. Vài năm gần đây, Xí nghiệp mới đầu t vào nhóm nhà xởng, cụ thể là đã xây dựng nhà làm việc cơ quan và công trình này có nguyên giá chiếm đến trên 70% nguyên giá của toàn bộ nhà xởng. Mức trích khấu hao nhà xởng năm 2002 là 75.000.000 đồng đến năm 2003 lên đến 132.000.000 đồng tức là tăng 57.000.000 đồng ứng với tỷ lệ tăng 76% so với năm 2002. Điều này là hợp lý, chủ yếu do đến khoảng tháng 6 năm 2002, Xí nghiệp xây lắp 1 mới bắt đầu đa vào tính khấu hao công trình nhà làm việc mới xây dựng xong, đồng thời sang năm 2003 Xí nghiệp đã thực sự bắt đầu khai thác, sử dụng triệt để nhà làm việc mới và ngoài ra còn một nguyên nhân đáng kể nữa là năm 2003, giá trị các công trình sản xuất cơ khí tăng lên, Xí nghiệp có thể trích tăng mức khấu hao của nhà xởng sản xuất cơ khí mà vẫn ổn định đợc lợi nhuận của mình. Ngoài ra mức trích khấu hao nh vậy cũng phù hợp với quy định về khấu hao của Nhà nớc.

* Nhóm máy móc thiết bị công tác: Mức trích khấu hao năm 2003 của nhóm

tài sản này giảm so với năm 2002 là 31.199.514 - 23.100.000 = 8.099.514 đồng ứng với tỷ lệ giảm là 25,96%. Nguyên nhân của điều này là có nhiều loại máy móc thiết bị công tác của Xí nghiệp đã quá cũ kỹ, lạc hậu đợc sử dụng từ năm 1990 nh dàn giáo, đầm cóc... nên giá trị sử dụng không còn nhiều, tình trạng kỹ thuật ngày càng kém, Xí nghiệp đã tiến hành bán, thanh lý một số loại máy đó. Mức trích khấu hao nhóm máy móc thiết bị công tác của Xí nghiệp xây lắp 1 nh vậy là hợp với quyết định 166 của Bộ Tài Chính và hợp với khả năng và thực trạng hoạt động

* Nhóm máy móc thiết bị văn phòng: Năm 2002 mức trích khấu hao của máy móc thiết bị văn phòng là 38.916.000 đồng, năm 2003 là 33.801.200 đồng, giảm so với năm 2002 là 5.114.800 đồng ứng với tỷ lệ giảm là 13,14%. Nguyên nhân là do một số loại máy móc dùng trong công tác quản lý đã lạc hậu, cũ kỹ, hao mòn nhiều, chất lợng làm việc kém hiệu quả nh máy phô tô, máy in, máy fax, máy tính... do đó Xí nghiệp đã bán thanh lý để đầu t mua sắm một số máy móc thiết bị văn phòng mới.

* Nhóm TSCĐ phúc lợi công cộng: Mức trích khấu hao nhóm TSCĐ phúc lợi công cộng tăng từ 3.280.000 đồng năm 2002 lên 3.620.000 đồng năm 2003, tức tăng 340.000 đồng ứng với tỷ lệ tăng 10,37%. Năm 2003 Xí nghiệp xây lắp 1 không đầu t thêm vào nhóm TSCĐ phúc lợi công cộng nhng mức trích khấu hao lại tăng lên 10,37% là vì trong năm 2002 Xí nghiệp mới mua thêm Vô tuyến Golstart 29 in nhng vì tháng 4 mới đa vào trích khấu hao nên đã không trích khấu hao đủ 12 tháng mà sang năm 2003 thiết bị này mới đợc trích khấu hao đủ 12 tháng, do đó mà mức trích khấu hao năm 2003 tăng so với năm 2002 và mức trích khấu hao này là hợp lý so với quyết định 166 của Bộ Tài Chính đã ban hành.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1 (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w