Để đánh giá được kết quả học tập, rèn luyện của mỗi sinh viên trong trường đại học, đồng thời củng cố kiến thức lý thuyết đã học và vận dụng vào thực tiễn cho sinh viên cũng như câu nói “học phải đi đôi với hành”. Do vậy, trong quá trình học tập lý thuyết và thực hành phải luôn luôn song hành với nhau, từ lý thuyết mới tạo nên cơ sở để thực hành. Sau thời gian đào tạo lý thuyết, Khoa Khoa học xã hội, Trường Đại học Hồng Đức đã tổ chức cho sinh viên đi thực tập để sinh viên được có cơ hội tiếp cận với thực tế, rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế. Thông qua đợt thực tập giúp sinh viên có những hiểu biết cơ bản và kinh nghiệm thực tế tại cơ sở thực tập; biết vận dụng kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp đã được đào tào trong suốt khóa học vào thực tế. Từ đó giúp sinh viên củng cố nhận thức nghề nghiệp, có những định hướng tích cực về công việc của mình và tạo tiền đề cho sinh viên lựa chọn những công việc phù hợp với khả năng của bản thân sau khi ra trường.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC- THANH HÓA KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành Địa Lý (QLTN-MT) HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ Ở XÃ SẦM SƠN GIAI ĐOẠN 2010 2015 Cơ quan thực tập: Phòng Tài Nguyên Môi Trườn thị xã Sầm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa Sinh viên thực hiện: Lương Thị Huyền - MSSV: 1266070019 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Hà Thanh Thanh Hóa, tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện: LƯƠNG THỊ HUYỀN Tên báo cáo thực tập: “HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở THỊ XÃ SẦM SƠN GIAI ĐOẠN 2010 2015” Xác nhận giảng viên theo dõi (kí ghi họ, tên) Xác nhận cán hướng dẫn (kí ghi họ, tên) (Giảng viên Khoa) (Cán đơn vị thực tập) Xác nhận sở tiếp nhận SV thực tập (Ký tên, đóng dấu) CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP CNQSD Nxb UBND PGS – TS Chứng nhận quyền sử dụng đất Nhà xuất Uỷ ban nhân dân Phó giáo sư – Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP STT Danh mục Bảng Tên bảng Trang Kết cấp giấy CNQSD đất thị xã Sầm Sơn Bảng năm 2015 Diện tích đất phân theo mục đích sử dụng thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2010 - 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Để đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên trường đại học, đồng thời củng cố kiến thức lý thuyết học vận dụng vào thực tiễn cho sinh viên câu nói “học phải đôi với hành” Do vậy, trình học tập lý thuyết thực hành phải luôn song hành với nhau, từ lý thuyết tạo nên sở để thực hành Sau thời gian đào tạo lý thuyết, Khoa Khoa học xã hội, Trường Đại học Hồng Đức tổ chức cho sinh viên thực tập để sinh viên có hội tiếp cận với thực tế, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tế Thông qua đợt thực tập giúp sinh viên có hiểu biết kinh nghiệm thực tế sở thực tập; biết vận dụng kiến thức kỹ nghề nghiệp đào tào suốt khóa học vào thực tế Từ giúp sinh viên củng cố nhận thức nghề nghiệp, có định hướng tích cực công việc tạo tiền đề cho sinh viên lựa chọn công việc phù hợp với khả thân sau trường Trong đợt thực tập chọn địa điểm thực tập Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá Phòng thành lập vào ngày 21/1/2008 Với vị trí thị xã Sầm Sơn đô thị du lịch tỉnh phòng Tài nguyên Môi trường huyện có trách nhiệm nào? Tại đây, quan sát thực tế công việc Phòng nhận bảo, hướng dẫn tận tình cán bộ, chuyên viên Phòng Tài nguyên Môi trường, phòng tạo điều kiện giúp đỡ cho học hỏi, quan sát công việc thực tế hàng ngày diễn Phòng Thời gian thực tập thực tế thực hội tốt để kiểm chứng kiến thức học vào thực tế Qua trình tìm hiểu quan thực tập với nhiệt tình giúp đỡ cán chuyên viên phòng hướng dẫn nhiệt tình cô Lê Hà Thanh, hoàn thành báo cáo thực tập thực tế với bố cục gồm phần chính: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Tổng quan sở thực tập Chương 2: Nội dung thực tập quan Chương 3: So sánh hoạt động thực tế sở với lý thuyết học Đề xuất giải pháp đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo - Phần kết luận kiến nghị Mặc dù có tìm hiểu nghiên cứu song thời gian có hạn kiến thức thực tế hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô giáo cán bộ, chuyên viên phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sầm Sơn để báo cáo hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng năm 2016 Sinh viên Lương Thị Huyền 1.1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Lịch sử hình thành phát triển Sầm Sơn có vị trí địa lý: - Vĩ độ Bắc từ 19o30’00’’ đến 19o48’00’’ - Kinh độ Đông từ 105o52’00’’ đến 105o56’21’’ Thị xã Sầm Sơn cách trung tâm thành phố Thanh Hoá 16 km phía Đông theo Quốc lộ 47 tiếp giáp với đơn vị hành sau: - Phía Bắc giáp huyện Hoằng Hoá; - Phía Nam giáp huyện Quảng Xương; - Phía Đông giáp Biển Đông; - Phía Tây giáp huyện Quảng Xương Tổng diện tích tự nhiên (chưa tính xã sát nhập năm 2015) 1759,6 Thị xã Sầm Sơn thức thành lập ngày 18 tháng 12 năm 1981 theo định số 157/QÐ/HÐBT sở tách thị trấn Sầm Sơn, xã: Quảng Tường, Quảng Cư, Quảng Tiến xóm Vinh Sơn (xã Quảng Vinh) thuộc huyện Quảng Xương Ngày 29 tháng năm 1983, thành lập phường: Bắc Sơn Trường Sơn sở giải thể thị trấn Sầm Sơn Ngày tháng 12 năm 1995, chuyển xã Quảng Tường thành phường Trung Sơn Ngày tháng 12 năm 2009, chuyển xã Quảng Tiến thành phường Quảng Tiến Từ tháng năm 2012 thị xã Sầm Sơn công nhận đô thị loại Ngày 14 tháng năm 2015, thị xã Sầm Sơn mở rộng thêm sở sáp nhập thêm xã: Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại thuộc huyện Quảng Xương Thị xã Sầm Sơn có 11 đơn vị hành gồm phường: Bắc Sơn, Quảng Tiến, Trung Sơn, Trường Sơn xã: Quảng Châu, Quảng Cư, Quảng Đại,Quảng Hùng, Quảng Minh, Quảng Thọ, Quảng Vinh * Cơ cấu tổ chức UBND huyện Ủy ban nhân dân thị xã Sầm Sơn bao gồm chủ tịch, phó chủ tịch 14 phòng/ban chuyên môn Cụ thể sau: Chủ tịch ủy ban nhân dân thị xã: Ông Lê Ngọc Chiến Hai phó chủ tịch là: Ông Phạm Văn Tuấn Ông Lê Khắc Nhu Gồm 14 phòng ban là: Phòng giáo dục đào tạo Phòng tư pháp Phòng lao động – thương binh – xã hội Phòng văn hóa – thông tin Phòng y tế Phòng tra Phòng Nội vụ Văn phòng Hội đồng nhân dân UBND Ban quản lý dự án 10 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 Phòng Tài nguyên Môi trường 12 Phòng Tài Kế hoạch 13 Phòng quản lý đô thị 14 Ủy ban dân số gia đình trẻ em 1.2 Chức hoạt động phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sầm Sơn 1.2.1 Tên đơn vị thực tập Phòng Tài Nguyên Môi Trường thị xã Sầm Sơn 1.2.2 Địa chỉ: Số 6, đường Lê Lợi, phường Trường Sơn, thị xã Sầm Sơn 1.2.3 Trưởng phòng: Ông Phạm Gia Long 1.2.4 Vị trí, chức Phòng Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã quản lý nhà nước tài nguyên môi trường gồm: đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản, môi trường, biến đổi khí hậu, biển hải đảo (đối với huyện có biển, đảo) Phòng Tài nguyên Môi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản; chịu đạo, quản lý điều hành Ủy ban nhân dân thị xã; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường 1.2.5 Nhiệm vụ quyền hạn phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sầm Sơn Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường Tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên môi trường; theo dõi thi hành pháp luật tài nguyên môi trường Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện tổ chức thực sau phê duyệt Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện Theo dõi biến động đất đai; thực việc lập, quản lý, cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai cấp huyện Tham gia xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất địa phương; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật; tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định trưng dụng đất, gia hạn trưng dụng đất Tổ chức đăng ký, xác nhận kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường kế hoạch phòng ngừa, ứng phó khắc phục cố môi trường địa bàn; thực công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn; lập báo cáo trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, cụm công nghiệp, khu du lịch địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ liệu tài nguyên nước, môi trường đa dạng sinh học địa bàn Tham gia thực giải pháp ngăn ngừa kiểm soát loài sinh vật ngoại lai xâm hại; tiếp nhận, xử lý thông tin, liệu sinh vật biến đổi gen sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen, quản lý nguồn gen; tham gia tổ chức thực kế hoạch, chương trình bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái, loài nguồn gen Thực biện pháp bảo vệ chất lượng tài nguyên nước, nguồn nước sinh hoạt địa phương; điều tra, thống kê, tổng hợp phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc thực trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật việc trám lấp giếng 10 Tổ chức ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát tham gia giải cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thẩm quyền 11 Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước theo thẩm quyền 12 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện giải theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản địa phương theo quy định pháp luật 13 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định pháp luật 14 Tổ chức thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tham gia cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn cấp huyện 15 Tổ chức thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển hải đảo (đối với huyện có biển, hải đảo) 16 Theo dõi, kiểm tra tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật tài nguyên môi trường; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện 17 Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 18 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tham gia quản lý tổ chức hoạt động hội tổ chức phi phủ lĩnh vực tài nguyên môi trường thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện 19 Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường công chức chuyên môn tài nguyên môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã 20 Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Tài nguyên Môi trường 21 Quản lý tổ chức máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cấu ngạch công chức, thực chế độ tiền lương, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Phòng theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện 22 Quản lý chịu trách nhiệm tài chính, tài sản Phòng theo quy định pháp luật 23 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nguồn tài dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật 24 Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định pháp luật 1.3 Sơ đồ tổ chức bố trí nhân 1.3.1 Sơ đồ tổ chức Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sầm Sơn bao gồm trưởng phòng, phó phòng, chuyên viên cán hợp đồng Trưởng phòng (Phạm Gia Long) Phó trưởng phòng (Nguyễn Văn Hiếu) Chuyên viên (Nguyễn Thế Hùng) Cán hợp đồng (Nguyễn Thành Chung) Chuyên viên (Trịnh Thanh Liêm) Phó trưởng phòng (Nguyễn Thị Yến) Cán hợp đồng (Nguyễn Thị Ngọc Anh) Chuyên viên (Đỗ Thị Hồng) Cán hợp đồng (Đỗ Thị Chiến) Chuyên viên (Trần Thị Xuân) 1.3.2 Nhiệm vụ lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Căn chức nhiệm vụ giao, phòng Tài nguyên môi trường phân công công việc cho lãnh đạo, cán phòng để theo dõi việc thực nhiệm vụ đồng chí cụ thể sau: Đ/C Phạm Gia Long - Trưởng phòng: * Chỉ đạo, quản lý, điều hành chung mặt công tác phòng Tài nguyên Môi trường theo quy định Thông tư liên tịch số 50/2014/TTBTNMT-BNV ngày 28/8/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh * Trực tiếp giải hồ sơ công việc thuộc lĩnh vực công tác sau: - Quản lý cán bộ, công chức, viên chức; Tham gia với Sở Tài nguyên Môi trường việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý tài nguyên môi trường cán địa xã, phường 10 Trình tự : - Làm trích lục đồ địa trích đo địa khu đất nơi chưa có đồ địa - Quyết định giao lại đất ký hợp đồng thuê đất - Thông báo cho người sử dụng đất biết (để nộp tiền sử dụng đất tiền thuê đất theo quy định pháp luật) - Gửi lại định giao lại đất hợp đồng thuê đất kèm theo trích lục đồ địa trích đo địa đến quan tìa nguyên môi trường thuộc UBND cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trình tự, thủ tục thu hồi đất (Tham khảo Điều 130,131,132,133 Luật đất đai): - Cơ quan Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm thẩm tra, xác minh thực địa cần thiết, trình UBND cấp định thu hồi đất - UBND cấp có thẩm quyền xem xét, ký gửi cho quan tài nguyên Môi trường trực thuộc định thu hồi đất, đạo xử lý xác định giá trị lại giá trị đầu tư vào đất tài sản gắn liền với đất (nếu có) theo quy định pháp luật - Trường hợp thu hồi đất sau quy hoạch mà chưa có dự án đầu tư tổ chức phát triển quỹ đất có trách nhiệm thực việc bồi thường, giải phóng mặt * Công tác giao đất, cấp giấy CNQSD đất Bảng 1: Kết cấp giấy CNQSD đất thị xã Sầm Sơn năm 2015 STT Đơn vị hành Diện tích tự Diện tích Tổng số giấy Phường Trường Sơn Phường Bắc Sơn Phường Trung Sơn Phường Quảng Tiến Xã Quảng Cư Tổng nhiên (ha) 410,86 173,28 233,2 323,41 642,81 1783,56 cấp (ha) 0,29 0,19 0,44 0,88 3,02 4,82 cấp (giấy) 9 24 63 106 211 (Nguồn: [10]) Tổng số giấy CNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân năm 2015 thị xã Sầm Sơn 211 giấy cấp Với tổng diện tích 4,82 23 2.4.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất địa bàn thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 2015 2.4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến trạng sử đụng đất a) Điều kiện tự nhiên * Địa hình: Có dạng địa hình sau: - Khu vực phía đông trục đường Nguyễn Du: Có độ dốc thoải nhỏ khoảng - 1,50 Khu vực biển chiều bãi tắm có độ dốc thoải lý tưởng từ 0,5 - thuận lợi cho việc tắm biển Do đặc điểm thuỷ văn cửa Hới Trường Lệ nên khu vực sa bồi kể phù du huyền phù, cốt địa hình khu vực khoảng 2,5 - 3,0 m - Dạng địa hình cồn cát ven biển: Là dải cát cao nằm phía tây đường Nguyễn Du Đây khu dân cư hữu thị xã có địa hình tương đối phẳng, dốc thoải từ Đông sang Tây khoảng 1,5 - 0, cốt địa hình từ 3,5 4,0 m - Dạng địa hình trũng: Nằm phía tây đường Lý Tự Trọng giáp sông Đơ phía Đông Bắc xã Quảng Cư vùng ruộng trũng, đầm hồ ngập mặn có độ dốc thoải từ - 1,50, cốt địa hình khoảng 0,5 - 1,5 m - Dạng địa hình núi: Bao gồm toàn khu vực núi Trường Lệ Do đặc điểm kiến tạo dạng địa hình đa dạng phong phú tạo nên cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ Có thảm thực vật nguồn nước ngầm phong phú Đây khu vực có dạng địa hình thuận lợi cho du lịch sinh thái Tóm lại: Địa hình thị xã Sầm Sơn phần núi chủ yếu phẳng, dốc biển Chiều rộng Tây - Đông hẹp, chiều dài theo hướng Bắc - Nam b Khí hậu thời tiết: Khí hậu Sầm Sơn khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè có nhiệt độ mát mẻ, mùa Đông ấm áp cụ thể sau: - Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ năm 8.6000C (tiêu chuẩn nhiệt đới phải đạt từ 750 - 9500C/ năm) Trong năm chia làm mùa rõ rệt Mùa lạnh từ tháng 12 - tháng nhiệt độ trung bình 200C Mùa nóng từ tháng - tháng nhiệt độ trung bình 250C - Mưa: Tổng lượng mưa trung bình khoảng 1.600 - 1900 mm biến động nhiều Năm mưa đạt 1.000 mm, năm nhiều mưa đạt 3.000mm, năm chia làm mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 12 - tháng tổng lượng mưa chiếm 15 % năm, mùa nhiều mưa (tháng - tháng 11) Tháng nhiều mưa thường đạt tới 896 mm, 24 đạt tới 700 mm Nửa cuối mùa lạnh thường có mưa phùn Nhìn chung tính biến động lớn đặc điểm bật chế độ mưa Sầm Sơn, điều dẫn tới nhiều khó khăn khai thác nguồn nước, hay bị hạn hán bão lụt - Độ ẩm: + Độ ẩm không khí 85% bình quân năm cao vào tháng 90 %, thấp vào tháng 81% 24 - Nắng: Hàng năm có 1700 nắng tháng có nắng nhiều nhất, tháng tháng - Gió bão: Sầm Sơn cửa ngõ đón gió từ Biển Đông thổi vào, tốc độ gió mạnh, gió chủ đạo gió Đông Nam, tốc độ trung bình 1,5 - 1,8 m/s Khí hậu Sầm Sơn có phân chia rõ rệt theo mùa, có tác động điều hòa biển nên khí hậu tương đối dễ chịu: Mát vào mùa Hè, lạnh vào mùa Đông Khá phù hợp cho tắm biển, tham quan, nghỉ dưỡng phù hợp cho sinh trưởng nhiều loại trồng, vật nuôi c Thuỷ văn: Sầm Sơn trực tiếp chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn sông Mã (sông Đơ nằm phía Tây thị xã Sầm Sơn ảnh hưởng đến thuỷ văn Sầm Sơn) - Sông Mã đổ biển hàng năm khoảng 17 tỷ m nước, riêng cửa Hới khoảng 14 tỷ m2 nước Mùa cạn (từ tháng 11 - tháng 5) chiếm khoảng 22% tổng lượng nước năm Mùa lũ (từ tháng - tháng 10) chiếm 78%, lũ lụt lớn xảy vào tháng tháng Điều đáng ý trường hợp lũ lớn gặp gió bão gió mùa Đông Bắc mức nước cửa sông lên cao - Thuỷ văn Sầm Sơn chế độ triều không chu kỳ triều 24 giờ, có bán nhật triều ít, thời gian triều lên ngắn (khoảng - 10 giờ), thời gian triều xuống (từ 14 - 15 giờ) Nhìn chung, triều Sầm Sơn cực yếu trung bình ngày biên độ trung bình khoảng 1,5m lớn 3,0m Cách cửa Hới 40 km xem triều tắt Độ mặn: Độ mặn cửa sông không vượt 3,5% sông Mã cách Hới 29 km độ mặn nước đạt 0,02% nước tự nhiên b, Điều kiện kinh tế - xã hội - Thực kế hoạch năm 2015, thị xã có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế như; Năm du lịch quốc gia 2015 tổ chức Thanh Hóa, Sầm Sơn chọn địa điểm để tổ chức kiện; hình ảnh du lịch Sầm Sơn tiếp tục cải thiện rõ nét; nhiều doanh nghiệp địa bàn tiếp tục đầu tư mạnh sở hạ tầng du lịch, khu nghỉ dưỡng cao cấp tập đoàn FLC tổ chức nhiều kiện góp phần nâng tầm du lịch Sầm Sơn Tuy vậy, du lịch Sầm Sơn gặp không khó khăn thách thức, là: Thời tiết cuối hè không thuận lợi cho du lịch biển, địa phương tỉnh tiếp tục có đầu tư mạnh mẽ cho phát triển du lịch, hình thành vào khai thác nhiều khu du lịch Biển thách thức không nhỏ việc thu hút du khách Bên cạnh đó, số dư âm tiêu cực hoạt động dịch vụ du lịch phần tiếp tục làm ảnh hưởng đến du lịch thị xã Song với nổ lực cố gắng hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân địa bàn thị xã vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tích lĩnh vực; kinh tế - xã hội thị xã năm 2015 giữ ổn định có bước phát triển - Tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 18,8%, cao 0,2% so với năm 2014 2.4.3.2 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng 25 Bảng 2: Diện tích đất phân theo mục đích sử dụng thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2010 - 2015 STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan 2.2.2 Đất quốc phòng 2.2.3 Đất an ninh 2.2.4 Đất xây dựng công trình nghiệp 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 2.2.6 Đất có mục đích công cộng 2.3 Đất sở tôn giáo 2.4 Đất sở tín ngưỡng 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT 2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng 2.8 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.3 Núi đá rừng (Đơn vị: ha) Mã 2010 1788,8 782,2 421,8 360,9 302,2 58,6 61,0 201,0 62,1 138,9 159,4 0 903,9 378,7 130,3 248,34 313,7 16,7 9,4 0,7 2015 1759,6 589,1 337,3 282,2 226,3 55,9 55,1 163,7 14,5 149,2 88,0 0 1122,2 446,5 145,2 301,2 459,8 4,3 13,1 1,1 30,4 CSK 47,7 171,5 CCC TON TIN NTD 214,9 0,6 1,9 16,0 239,5 0,8 3,3 17,6 SON 161,1 178,3 MNC PNK CSD BCS DCS NCS 31,9 15,1 0,9 48,3 48,3 NNP SXN CHN LUA HNK CLN LNP RSX RPN RDD NTS LMU NKH PNN OCT ONT ODT CDG TSC CQP CAN DSN 102,7 97,6 5,1 (Nguồn: [9]) 26 • Phân tích trạng sử dụng đất thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 2015: Theo thống kê, kiểm kê diện tích đất đai thị xã Sầm Sơn năm 2010 có tổng diện tích đất tự nhiên 1788,8 đến năm 2015 giảm xuống 1759,6 (giảm 29,2 ha) Hiện trạng sử dụng đất thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2010 - 2015 có biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất Cụ thể sau: a) Đất nông nghiệp Năm 2015 diện tích đất nông nghiệp thị xã 589,1 (so với năm 2010 giảm 193,1 ha) chiếm 33,5% tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp có xu hướng giảm giữ vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội thị xã Điều hoàn toàn phù hợp với điều kiện thị xã, hoạt động kinh tế tập trung chủ yếu vào phát triển ngành dịch vụ mà trọng điểm lĩnh vực du lịch Diện tích đất nông nghiệp sử dụng cho mục đích cụ thể gồm: * Đất sản xuất nông nghiệp ( SXN) Đất sản xuất nông nghiệp giảm từ 421,8 năm 2010 337,3 năm 2015 ( giảm so với năm 2010 84, ha) Do chuyển phần diện tích sản xuất nông nghiệp sang đất ở, đất chuyên dùng Trong nội diện tích đất có thay đổi: - Đối với đất trồng hàng năm (CHN): Đất trồng hàng năm giảm 78,7 (từ 360,9 năm 2010 xuống 282,2 năm 2015) Trong đó: + Đất trồng lúa (LUA): Năm 2015 diện tích đất trồng lúa 226,3 (chiếm 38,1% diện tích đất nông nghiệp) so với năm 2010 giảm 75,9 + Đất trồng hàng năm khác (HNK): Diện tích đất trồng hàng năm giảm nhẹ Năm 2015 diện tích loại đất 55,9 (giảm so với 2010 2,7 ha) 27 - Đất trồng lâu năm (CLN): có diện tích giảm từ 61,0 năm 2010 55,1 năm 2015 (giảm so với 2010 5,9 ha) Sở dĩ diện tích đất trồng lâu năm giảm chuyển sang mục đích sử dụng khác * Đất lâm nghiệp (CNP): Đất lâm nghiệp thị xã Sầm Sơn đất rừng sản xuất Trong giai đoạn diện tích đất lâm nghiệp có xu hướng giảm, từ 201,0 năm 2010 xuống 163,7 năm 2015 (giảm so với 2010 47,3 ha) Nguyên nhân chủ yếu phát triển du lịch làm cho diện tích rừng phòng hộ ven biển giảm sút đáng kể Trong đó: - Đất rừng phòng hộ (RPH): rừng phòng hộ chiếm diện tích nhỏ đất lâm nghiệp thị xã Diện tích rừng phòng hộ giảm nhanh chóng giai đoạn này, từ 62,1 năm 2010 14,5 năm 2015 Diện tích đất rừng phòng hộ giảm mạnh chủ yếu năm 2015 có đầu tư tập đoàn FLC tiến hành quy hoạch, cải tạo lại hệ thống bãi biển nhằm phát triển du lịch - Đất rừng đặc dụng (RDD): có xu hướng tăng lên, từ 138,3 năm 2010 lên 149,2 năm 2015 (tăng 10,3 so với năm 2010) * Đất nuôi trồng thủy sản (NTS): có giảm mạnh giai đoạn này, từ 159,4 năm 2010 88,0 năm 2015 (giảm 71,4 ha) b) Đất phi nông nghiệp Đất phi nông nghiệp có diện tích tăng nhanh, năm 2015 1122,2 (tăng so với năm 2010 218,3 ha) Diện tích đất phi nông nghiệp tăng chuyển phần từ diện tích đất nông nghiệp, tiến hành khai thác diện tích đất chưa sử dụng thu hồi đất loại đất để phục vụ cho việc thực dự án đầu tư Các loại đất phi nông nông nghiệp thị xã bao gồm: * Đất (OTC): Diện tích đất toàn thị xã năm 2015 446,5 (tăng 67,8 so với năm 2010), chiếm 25,4% diện tích tự nhiên 39,8% diện tích đất phi nông nghiệp - Đất nông thôn (ONT): Có diện tích tăng lên 14,9 giai đoạn ( từ 130,3 năm 2010 lên 145,2 năm 2015), chiếm 32,5% đất 28 - Đất đô thị (ODT): Thị xã Sầm Sơn đô thị loại có dân cư sinh sống hầu hết đô thị Năm 2015 diện tích đất đô thị 301,2 (tăng so với năm 2010 52,8 ha) * Đất chuyên dùng (CDG): chiếm 41% diện tích đất phi nông nghiệp năm 2015, giai đoạn tăng 146,1 bao gồm: - Đất trụ xây dựng trụ sở quan (TSC): có xu hướng giảm, từ 16,7 năm 2010 4,3 năm 2015 (giảm 12,4 so với năm 2010) - Đất quốc phòng (CQP): giai đoạn có diện tích tăng lên 3,7 - Đất an ninh (CAN): có diện tích nhỏ 1,1 vào năm 2015, chiếm 0,2% diện tích đất chuyên dùng - Đất xây dựng công trình nghiệp (DSN): có diện tích tăng từ 24,4 năm 2010 lên 30,4 năm 2015 (tăng 6,0 so với năm 2010) - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (CSK): có diện tích tăng lên nhanh, từ 47,7 năm 2010 lên 171,5 năm 2015 ( tăng 123,8 so với năm 2010) chiếm 37,3% diện tích đất chuyên dung năm 2015 - Đất có mục đích công cộng (CCC): tăng từ 214,9 năm 2010 lên 239,5 năm 2015, chiếm 52,1% diện tích đất chuyên dùng chiếm 21,3% diện tích đất phi nông nghiệp năm 2015 * Đất sở tôn giáo (TON): tăng 0,2 giai đoạn này, năm 2015 0,8 ha, chiếm 0,07 % diện tích đất phi nông nghiệp * Đất sở tín ngưỡng (TIN): có diện tích tăng không đáng kể từ 1,9 năm 2010 lên 3,3 năm 2015 chiếm 0,3% diện tích đất phi nông nghiệp * Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT (NTD): năm 2015 có diện tích 17,6 (tăng 1,6 so với 2010) chiếm 1,6% diện tích đất phi nông nghiệp * Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối (SON): năm 2015 có diện tích tăng 17,3 so với năm 2010, chiếm 15,9% diện tích đất phi nông nghiệp * Đất có mặt nước chuyên dùng (MNC): có diện tích giảm, từ 31,9 năm 2010 xuống 15,1 năm 2015 (giảm 16,8 so với 2010), chiếm 1,3% diện tích đất phi nông nghiệp 29 * Đất phi nông nghiệp khác (PNK): Diện tích năm 2015 0,9 ha, chiếm 0,08% đất phi nông nghiệp c) Đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng thị xã có xu hướng giảm nhanh từ 102,7 năm 2010 xuống 48,3 năm 2015 (giảm 54,4 so với năm 2010) Diện tích đất chưa sử dụng giảm nhanh mở rộng khai thác đất chưa sử dụng vào sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị xã Tóm lại, qua việc phân tích trạng sử dụng đất thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 2015 cho thấy: Việc sử dụng đất đai thị xã tương đối hợp lý so với điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội thị xã Tuy nhiên Sầm Sơn có nguồn tài nguyên đất đai nhỏ hẹp, sức ép đất đai giai đoạn tới lớn, phần nhiều đất đai phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phục vụ nghỉ mát, phục vụ du lịch, diện tích đất trồng trọt thị xã dần Do cần có chiến lược quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, có hiệu cao gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái • Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất thị xã, cụ thể: Ưu điểm: Công tác quản lý nhà nước đất đai thị xã có chuyển biến tích cực Cán địa xã, phường địa bàn toàn thị xã kiện toàn, trình độ chuyên môn ngày nâng cao; Cán bộ, chuyên viên thực công tác kiểm kê đất đai có trình độ chuyên môn kinh nghiệm việc ứng dụng phần mềm vào quản lý địa chính, thuận lợi cho việc tiếp cận hồ sơ, cập nhật thay đổi; Công tác tuyên truyền pháp luật đất đai trọng thực sâu rộng địa bàn xã, phường; Công tác quản lý sử dụng đất có nhiều tiến bộ, hiệu việc sử dụng đất nâng lên Nhược điểm: Năm 2015 sáp nhập thêm xã tạo không khó khăn công tác quản lý đất đai; Công tác thu hồi, giải phóng mặt để thực dự án đầu tư tồn bất cập; Bên cạnh đó, số tài liệu đưa vào sử dụng đạt hiệu chưa cao, chưa phản ánh thực tế sử dụng đất đai chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đất đai toàn thị xã 30 CHƯƠNG 3: SO SÁNH HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ TẠI CƠ SỞ VỚI LÝ THUYẾT ĐÃ HỌC, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO 3.1 Những điểm phù hợp chương trình đào tạo ngành học với hoạt động thực tế sở - Nhà trường cung cấp trang bị cho sinh viên tri thức quy luật thành tạo, phân bố sử dụng dạng tài nguyên, quy luật phân bố dân cư di dân, đặc điểm phân hóa lãnh thổ sản xuất, vấn đề quản lý tài nguyên môi trường giới nước ta Những kiến thức giúp sinh viên nhiều hoạt động thực tập thực tế Nhờ nắm vững quy luật phân bố tài nguyên, dân cư sinh viên dễ dàng thiết lập hệ thống quản lý tài nguyên môi trường đưa giải pháp nhằm phân bố hợp lý nguồn tài nguyên nguồn nhân lực - Trong trình đào tạo việc trang bị kiiến thức lý thuyết sinh viên học số học phần gắn liền học đôi với hành học phần: Trắc địa đại cương, hệ thống thông tin địa lý- Mapinfo + Học phần Trắc địa đại cương: Trang bị cho sinh viên kiến thức Bản đồ địa hình, đo dạc đại cương, đo vẽ địa hình, sai số đo đạc, nguyên lý phương pháp đo góc, độ dài, độ cao, lưới khống chế, phương pháp đo vẽ đồ, phương pháp sử dụng đồ địa hình Học phần trắc địa đại cương vận dụng nhiều vào thực tế giúp sinh viên trường thực tốt công việc khảo sát đo đạc đất đai + Học phần Hệ thống thông tin địa lý- Mapinfo: Là học phần giúp ích cho sinh viên nhiều trường, áp dụng nhiều sinh viên làm Thông qua phần mềm Mapinfo sinh viên có khả xây dựng đồ, biên tập số hóa đồ phục vụ tốt cho công tác quản lý tài nguyên môi trường - Trang bị cho sinh viên nhiều kiến thức thông qua học phần: Địa lý tự nhiên đại cương, tai biến môi trường, khí thủy Sinh viên có khả giải thích tượng địa lý tự nhiên, trình kinh tế xã hội liên quan đến khoa học địa lý 31 - Chương trình đào tạo trang bị cho sinh viên kiến thức thực trạng môi trường địa phương, giúp sinh viên có khả nghiên cứu tìm hiểu môi trường tự nhiên- xã hội địa phương từ đưa giải pháp nhằm cải thiện môi trường địa phương tốt - Sinh viên nhà trường cung cấp kiến thức sở sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhờ sinh viên có khả áp dụng kiến thức để phân tích vấn đề tài nguyên môi trường, phục vụ tốt cho công tác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Hoạt động thực tế cần nhiều kiến thức quản lý tài nguyên đất- rừng- khoáng sản, quản lý tài nguyên nước môi trường biển Những kiến sinh viên nhà trường cung cấp trạng bị đầy đủ - Nhà trường đào tạo theo hình thức học tín Đây hình thức học tập phát huy đựơc khả tư duy, tính sáng tạo sinh viên hình thức học giúp sinh viên chủ động động hơn, đáp ứng nhu cầu thực tế 3.2 Những điểm chưa phù hợp chương trình đào tạo ngành học với hoạt động thực tế sở Bên cạnh điểm phù hợp giưa chương trình đào tạo ngành học với hoạt động thực tế nêu cá nhân thấy tồn số điểm chưa phù hợp: - Chương trình đào tạo nhà trường chưa cân đối khối lượng kiến thức đại cương với khối lượng kiến thức chuyên ngành Sinh viên trang bị khối lượng kiến thức chuyên ngành( khoảng 30%) gây khó khăn cho sinh viên sau trường - Trong trình dạy học nặng lý thuyết, sinh viên tiếp cận với họat động thực hành thực tế Chính mà sau trường không sinh viên biết có khả làm việc - Do điều kiện vố, sở vật chất kỹ thuật nhà trường nhiều hạn chế, hệ thống máy chiếu, máy tính hạn chế khả tiếp nhận kiến thức sinh viên 32 - Nhà trường chưa cung cấp đủ phần mềm, công cụ quản lý tài nguyên môi trường để sinh viên ứng dụng sau trường 3.3 Đề xuất giải pháp đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, giáo dục đại học phải đổi cách mạnh mẽ, toàn diện - Cơ cấu lại khung chương trình đào tạo, bảo đảm liên thông cấp học, giải tốt mối quan hệ khối lượng kiến thức khối lượng học tập môn khối lượng đại cương khối lượng chuyên ngành, nâng cao hiệu đào tạo môn học Đổi nội dung đào tạo, gắn kết chặt chẽ với thực tiễn nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ nghề nghiệp xã hội, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội ngành, lĩnh vực, tiếp cận trình độ tiên tiến giới Phát triển tiềm nghiên cứu sáng tạo, kỹ nghề nghiệp, lực hoạt động cộng đồng klhả lập nghiệp người học - Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học sử dụng công nghệ thông tin, truyền thông hoạt động dạy học Khai thác nguồn tư liệu giáo dục mở nguồn tư liệu mạng Internet Lựa chọn sử dụng chương trình, giáo trình tiên tiến nước - Thực triển khai tốt hình thức đào tạo theo tín chỉ, tạo điều kiện để người học tích luỹ kiến thức chuyển đổi ngành nghề liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước - Đổi chế tuyển sinh theo hướng gắn với điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, yêu cầu sử dụng nhân lực, nhu cầu học tập sinh viên - Chấn chỉnh công tác tổ chức giáo dục đào tạo, đổi nội dung phương pháp đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo Bồi dưỡng giảng viên cán quản lý giáo dục, trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 33 sư phạm giảng viên, tầm nhìn chiến lược, lực sáng tạo tính chuyên nghiệp cán lãnh đạo quản lý giáo dục - Gắn giáo dục đại học với nghiên cứu khoa học Tạo điều kiện để sinh viên tham gia nghiên cứu thực đề tài khoa học - Tăng cường trang bị sở vật chất kỹ thuật hệ thống máy tính, máy chiếu, thiết bị nghe nhìn cho sinh viên - Phát huy tinh thần sáng tạo, tư sinh viên Tạo điều kiện cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu - Xây dựng đưa nội dung giảng dạy kỹ phần mềm vào chương trình đào tạo - Triển khai lấy ý kiến người học chương trình đào tạo, khảo sát việc làm sinh viên sau trường, tiến hành điều tra, nghiên cứu dự báo nhu cầu việc làm, ngành nghề để thực tốt việc đào tạo theo nhu cầu xã hội - Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, thực hiệu thỏa thuận hợp tác đào tạo với tổ chức doanh nghiệp - Phát triển chương trình đào tạo, chất lượng cao, chương trình đào tạo tiên tiến, giảng dạy tiếng anh - Trang bị thêm cho sinh viên kiến thức chuyên ngành để áp dụng thực tế sinh viên tốt nghiệp 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua đợt thực tập thực tế lần này, vòng thời gian 10 tuần tiếp xúc với công việc cán bộ, chuyên viên phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sầm Sơn, nhận giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để Tôi hoàn thành tốt đợt thực tập thực tế Mặc dù thời gian thực tập có 10 tuần hiểu hết công việc chuyên viên, cán phòng, khoảng thời gian hữu ích giúp hiểu thêm việc vận dụng kiến thức mà học giảng đường vào thực tế công viêc Ngoài ra, Tôi học kỹ giao tiếp, kỹ xử lý nhanh tình công việc, cách báo cáo kết công việc, việc tạo lập trì mối quan hệ xã hội Qua đây, hiểu để rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tế phải trình lâu dài học hỏi vận dụng cách sáng tạo linh động Công việc người quản lý hành nhà nước chuyên viên, nhân viên gánh vác trọng trách phục vụ nhân dân không dễ dàng với nỗ lực làm việc với kết mà thành viên phòng đạt tạo cho Tôi tin tưởng vào đường mà lựa chọn 3.2 Kiến nghị Qua tìm hiểu Phòng Tài nguyên môi trường thị xã Sầm Sơn, thấy điều kiện làm việc quy trình quản lý công việc cán chuyên viên phòng tốt, môi trường làm việc động; tạo điều kiện cho chuyên viên, cán phát huy khả thân Tuy nhiên trình hoạt động phòng gặp phải số khó khăn, trở ngại nhiều yếu tố khách quan mang lại Vì vậy, qua báo cáo xin đưa số ý kiến đề xuất sau: Đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường tiếp tục giúp thị xã giải tồn đọng lĩnh vực quản lý Tài nguyên Môi trường 35 Để giải vấn đề nguồn nhân lực phòng Tài nguyên Môi trường yêu cầu Ủy ban nhân dân thị xã phối hợp với Phòng Nội Vụ tuyển lao động có trình độ chuyên môn để kịp thời bổ sung cho nguồn nhân lực phòng Đề nghị lãnh đạo thị xã phân bổ công chức cho phòng phòng thiếu Do đặc thù công việc phòng nên cần tạo điều kiện cho chuyên viên, cán phát huy lực, chuyên ngành thân, giúp cán chuyên viên có lĩnh vực công tác có liên quan đến nhận vị trí làm việc tiện lợi, gần nhau, thuận lợi việc trao đổi vấn đề cần giải quyết, tránh thời gian lại để giải công việc Tạo điều kiên tốt để hoàn thành công việc với thời gian ngắn Phòng tạo điều kiện cho sinh viên thực tập chu đáo nhiên cán phòng cần giao việc liên quan đến chuyên ngành cho sinh viên để sinh viên quen dần với công việc 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội (1987), Luật đất đai năm 1987 [2] Luật đất đai 2003 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Khắc Thái Sơn (2006), Giáo trình quản lí nhà nước đất đai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [4] Tôn Thất Chiểu (1996), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [5] Trần Công Tấu, Ngô Văn Phụ, Hoàng Văn Thế, Văn Huy Hải, Trần Khắc Hiệp (2006), Thổ nhưỡng học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Kim Cương (chủ biên), Nguyễn Trọng Hiếu, Lê Thị Ngọc Khánh, Đỗ Thị Nhung (2006), Địa lý tự nhiên đại cương (Thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan quy luật địa lý Trái Đất), Nxb ĐHSP Hà Nội [7] Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2008), Quyết định số: 1448/QĐUBND Ngày 24 tháng 04 năm 2008, Quyết định Tổ chức lại quan chuyên môn Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh [8] Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sầm Sơn, Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất năm 2016 thị xã Sầm Sơn Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sầm Sơn, phân công nhiệm vụ cho lãnh đạo cán phòng năm 2016 [9] Bảng thống kê, kiểm kê đất đai thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 2015 [10] Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sầm Sơn, báo cáo kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng loại đất lần đầu cho hộ gia đình cá nhân đến ngày 30/12/2015 – thị xã Sầm Sơn 37