skkn biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học cơ sở

108 767 0
skkn biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học sở” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS Tác giả: Nguyễn Hữu Tường Họ tên: Nguyễn Hữu Tường Nam (nữ): Nam Ngày/tháng/năm sinh: 26/09/1977 Trình độ chuyên môn: Đại học toán – Thạc sĩ quản lý giáo dục Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng - Trường THCS Hồng Dụ, Ninh Giang, Hải Dương Điện thoại: 0976787199 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Hồng Dụ, xã Hồng Dụ, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Số điện thoại: 03203767341 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Hồng Dụ, xã Hồng Dụ, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Số điện thoại: 03203767341 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Lãnh đạo nhà trường THCS cần có quan tâm đến vai trò tổ trưởng chuyên môn, đến biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn nhà trường THCS Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Sáng kiến áp dụng từ năm học 2012 – 2013 đến TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGUYỄN HỮU TƯỜNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cấp học THCS cấp học thuộc bậc học phổ thông Đó cấp học có nhiệm vụ kế thừa cấp tiểu học, cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức bậc THCS thuộc hệ thống kiến thức phổ thông, rèn luyện kỹ tổng hợp, hướng nghiệp chuẩn bị cho học sinh sau trường học tiếp lên THPT, THCN vào sống lao động Ở trường THCS đội ngũ giáo viên chia thành tổ chuyên môn Các tổ trưởng chuyên môn có vai trò quan trọng, họ cán quản lý sở, trực tiếp quản lý đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn, nơi diễn hoạt động dạy học nâng cao tay nghề cho giáo viên Vai trò, trách nhiệm tổ trưởng chuyên môn quan trọng vậy, song thực tế họ làm công tác quản lý cách cảm tính, theo kinh nghiệm, đặc biệt người giao nhiệm vụ, họ hoàn toàn lúng túng việc thực thi chức người quản lý Chính vậy, để góp phần giải mâu thuẫn nói trên, định nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học sở” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Lãnh đạo nhà trường THCS cần có quan tâm đến vai trò tổ trưởng chuyên môn, đến biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn nhà trường THCS - Sáng kiến áp dụng từ năm học 2012 – 2013 đến - Đối tượng áp dụng tổ trưởng chuyên môn trường THCS Nội dung sáng kiến + Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Trong sáng kiến đề xuất nhóm biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn: Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức, nhóm biện pháp nâng cao lực kế hoạch hóa, nhóm biện pháp nâng cao lực kiểm tra đánh giá + Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có khả áp dụng rộng rãi, hiệu trưởng trường THCS cần quan tâm sử dụng nhóm biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ trưởng chuyên môn nêu sáng kiến đạt kết cao + Lợi ích thực tiễn sáng kiến: Khi áp dụng sáng kiến vào đơn vị tạo tổ trưởng chuyên môn có đầy đủ lực quản lý điều hành hoạt động tổ chuyên môn Khi người nhạc trưởng đạo dàn nhạc cách nhịp nhàng thăng hoa tạo ca hoàn chỉnh có chất lượng Một người tổ trưởng chuyên môn tốt giúp cho hiệu trưởng nhà trường điều hành hoạt động chuyên môn, hoạt động lòng cốt nhà trường phát triển Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Khi áp dụng sáng kiến vào nhà trường THCS chắn trình độ quản lý điều hành hoạt động tổ chuyên môn nhà trường nói riêng, chất lượng giáo dục nhà trường nói chung có khởi sắc Đặc biệt giúp cho hiệu trưởng, ban giám hiệu nhà trường có trợ lý đắc lực cho công việc điều hành hoạt động chuyên môn nhà trường Đề xuất, kiến nghị - Sớm có biện pháp đạo trường THCS tăng cường bồi dưỡng lực cho TTCM để biện pháp bồi dưỡng lực cho TTCM vào thực tiễn phát huy tác dụng trường THCS toàn huyện - Có biện pháp khuyến khích TTCM tham gia hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho TTCM - Quan tâm đầu tư điều kiện đáp ứng yêu cầu việc bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho TTCM - Tạo điều kiện cho sáng kiến tất hiệu trưởng trường THCS đọc góp ý kiến giúp cho tác giả hoàn thiện sáng kiến DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý TCM Tổ chuyên môn TTCM Tổ trưởng chuyên môn CNH- HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CBQLGD Cán quản lý giáo dục HT Hiệu trưởng GV Giáo viên TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cấp học THCS cấp học thuộc bậc học phổ thông Đó cấp học có nhiệm vụ kế thừa cấp tiểu học, cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức bậc THCS thuộc hệ thống kiến thức phổ thông, rèn luyện kỹ tổng hợp, hướng nghiệp chuẩn bị cho học sinh sau trường học tiếp lên THPT, THCN vào sống lao động Đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường nhân tố định chất lượng giáo dục Chính Ban bí thư Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng, nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục(CBQL) Ở trường THCS đội ngũ giáo viên chia thành tổ chuyên môn gồm nhóm môn học, tổ chuyên môn(TCM) có tổ trưởng tổ phó hiệu trưởng định giao nhiệm vụ Trong bảng lương tổ trưởng chuyên môn(TTCM) hưởng phụ cấp trách nhiệm 0,2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn qui định Điều lệ trường trung học ban hành kèm theo Quyết định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT Các tổ trưởng chuyên môn có vai trò quan trọng, họ cán quản lý sở, trực tiếp quản lý đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn, nơi diễn hoạt động dạy học nâng cao tay nghề cho giáo viên Vai trò, trách nhiệm tổ trưởng chuyên môn quan trọng vậy, song thực tế họ làm công tác quản lý cách cảm tính, theo kinh nghiệm, đặc biệt người giao nhiệm vụ, họ hoàn toàn lúng túng việc thực thi chức người quản lý Chính vậy, non kiến thức, kỹ quản lý tổ trưởng chuyên môn nguyên nhân làm ảnh hưởng tới phát triển chất lượng giáo dục trường THCS Đã đến lúc phải có biện pháp quản lý để không ngừng làm cho lực đội ngũ tổ trưởng chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THCS Tại trường THCS hiệu trưởng người quản lý tổ trưởng chuyên môn Đồng thời người trực tiếp quản lý bồi dưỡng lực cho họ Để góp phần giải mâu thuẫn nói trên, định nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học sở” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao lực tổ trưởng chuyên môn nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học sở KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý chuyên môn trường THCS Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng vấn đề nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học sở GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng cho TTCM trường THCS theo hướng đồng lý thuyết thực hành quản lý, bám sát chức quản lý giáo dục nâng cao lực cho TTCM từ góp phần cải thiện chất lượng giáo dục toàn diện cho trường THCS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Xác định sở lý luận cho việc đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn hiệu trưởng trường THCS 5.2 Khảo sát thực trạng, xác định thuận lợi, khó khăn, mặt tích cực, hạn chế, kinh nghiệm rút từ thực tế quản lý việc bồi dưỡng nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn hiệu trưởng trường THCS 5.3 Đề xuất biện pháp giúp hiệu trưởng quản lý bồi dưỡng nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn trường THCS 5.4 Khảo nghiệm nhằm đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu hoạt động quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường THCS PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa khái niệm vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Phương pháp chuyên gia Phương pháp sử dụng thống kê toán học việc xử lý kết nghiên cứu I CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với quan điểm người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, Đảng Nhà nước ta chủ trương coi giáo dục Quốc sách hàng đầu sách phát triển đất nước Trên sở nhận thức đó, vòng hai thập kỷ qua, kể từ Hội nghị TW Khoá VII, Đảng Nhà nước ta có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị phát triển giáo dục Trong đó, để nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng coi trọng việc bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ nhà giáo, cán quản lý (CBQL) giáo dục Ta dẫn văn gần thể quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta vấn đề Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2000-2010 giai đoạn 2010 2020 Chính phủ rõ: phải “đổi quản lý giáo dục” coi việc “đào tạo bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp kiến thức, kỹ quản lý” khâu then chốt để thực mục tiêu giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đề cập vấn đề sau: “Tập trung đạo để nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục đào tạo” mà “giải pháp then chốt đổi nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục đào tạo”[29] Tại Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15.06.2004 Ban bí thư Trung ương Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “ Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [35] Quan điểm Đảng ta vấn đề CBQL giáo dục nói riêng, vấn đề CBQL nói chung kế thừa truyền thống coi hiền tài nguyên khí Quốc gia cha ông mà phù hợp với quan điểm nhà khoa học quản lý giới ngày nay, truyền thống thể việc dân ta lập lên Văn miếu để thờ đạo học tôn vinh hiền tài Chẳng mà Lê Thánh Tông (1442 - 1479) vị minh quân triều Lê cho khắc vào bia Quốc Tử Giám cương lĩnh đất nước: “ Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí mạnh nước cường Nguyên khí suy nước tàn” Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh dạy: “Mọi việc thành bại cán mà ra”; hay “Cán tiền vốn đoàn thể Có vốn làm lãi Bất sách, công tác có cán tốt thành công, tức có lãi, cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn” [23] Các học giả nghiên cứu lý luận quản lý nhà quản lý đại giới cho chất xám quản lý nguồn lực quan trọng định thành bại tổ chức việc thực mục tiêu chung Trong trường THCS, tổ trưởng chuyên môn CBQL Gần xuất số tài liệu có liên quan đến việc bồi dưỡng lực cho TTCM, song đề cập cách chung chung Trong “ Sổ tay hiệu trưởng trường dân tộc nội trú” nhóm tác giả Đỗ Ngọc Bích chủ biên có nói việc dựa vào đội ngũ TTCM để đẩy mạnh hoạt động tổ, nhóm chuyên môn; tăng cường kiểm tra việc dạy học lớp; xây dựng tập thể sư phạm coi giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tác giả Nguyễn Văn Lê “ Người hiệu trưởng trường trung học sở ” có đề cập tới vai trò TTCM việc xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn (TCM) Trong năm 2004 Tạp chí thông tin quản lý giáo dục có số viết vị trí, vai trò, lực số biện pháp nâng cao lực cho TTCM trường trung học tác giả Nguyễn Thị Tuyết Hạnh; Ngô Viết Sơn; Trần Minh Hằng Nhìn chung, tài liệu báo đề cập vấn đề cách khái quát, là tài liệu tập trung viết TTCM mà đề cập đến có liên quan Tuy vậy, tất thống vai trò quan trọng việc cần thiết phải nâng cao lực cho TTCM coi giải pháp then chốt việc đổi hoạt động quản lý chuyên môn trường học Như vậy, nay, theo tài liệu mà có chưa có công trình đề cập đến biện pháp quản lý nâng cao lực cho TTCM trường THCS cách đầy đủ hệ thống Trong khuôn khổ đề tài này, muốn sâu để xác định sở lý luận, khảo sát thực tiễn sở đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho TTCM trường THCS địa bàn huyện nhà cho phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ 1.2.1 Quản lý trường THCS 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Nghị Hội Nghị Trung Ương chín khoá IX Tạp chí cộng sản, tháng năm 2004 Đặng Quốc Bảo - Về phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh NXB Đại học Quốc gia Hà nội, năm 1996 Bộ giáo dục - Luật giáo dục Nhà xuất lao động xã hội 2005, trang 14 Bộ Giáo dục Đào tạo – Qui chế tổ chức hoạt động hệ thống tra giáo dục đào tạo- Chương - Điều 22 Viên Quốc Chấn – Luận cải cách giáo dục Người dịch - Tiến sĩ Bùi Minh Hiền Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Hữu Chí – VKHGD - Đổi chương trình trung học phổ thông yêu cầu đổi công tác quản lý hiệu trưởng Tài liệu ban đạo xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thông, Hà Nội, tháng 7.2003, trang 52 Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, năm 1986 Trần Kiểm – Quản lý giáo dục quản lý trường học Viện khoa học giáo dục, năm 1990 94 Trần Kiểm - Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2003 10 Trần Kiểm – Yêu cầu người cán quản lý việc thực chức quản lý trình quản lý đổi chương trình trung học phổ thông Tài liệu ban đạo xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thông, Hà Nội, tháng 7.2003, trang 63 11.Trần kiểm- Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, năm 2004 12.AG Kôvaliốp - Tâm lý học cá nhân, tập Nhà xuất giáo dục, Hà nội, năm 1971, trang 90 13.Harold Koontz- Cyril- Odonnell- Heinz Weihrieh - Những vấn đề cốt yếu quản lý Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, năm 1992 14.Trần Thị Bích Liễu - Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường trung học Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục, Hà Nội, năm 2002, trang 35 15.C Mác – Tuyển tập Mác, Ăngghen, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, trang 25 16 Macco – Maccop - Chủ nghĩa xã hội quản lý Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1978, trang.24 17.Lưu Xuân Mới – Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội II – Trường bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đào tạo trung ương 1, Hà Nội Năm 1999 18.Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội.- Nghị hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ Khoá VIII 19.Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Từ điển Bách khoa Việt Nam Hà Nội, năm 1995 20.Nhà xuất Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh toàn tập, tập Hà Nội, năm 1995, trang 259 95 21.Nhà xuất trị quốc gia - Hệ thống văn qui phạm pháp luật ngành giáo dục đào tạo Việt Nam Hà Nội, năm 2001 22.Nhà xuất lao động - Danh nhân Hồ Chí Minh Hà nội, năm 2000 trang 651 23.Nhà xuất thống kê - Khoa học tổ chức quản lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà nội, năm 1999 24.Nguyễn Ngọc Quang khái niệm quản lý giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, năm 1989 Vũ Hào Quang - Xã hội học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2001 25.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001 26.Tạp chí Cộng sản – tháng 4.2004 Trang 27.Trần Quốc Thành – Chuyên đề khoa học quản lý đại cương, năm 2001 28.Đỗ Hoàng Toàn - Giáo trình khoa học quản lý – Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1999, trang 134 29.Thái Duy Tuyên - Giáo dục học đại vấn đề Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà nội, năm 2001, trang 326 30.Trung tâm nghiên cứu Khoa học tổ chức quản lý - Nghệ thuật lãnh đạo quản lý NXB Thống kê, năm 1999 31.Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Báo cáo phát triển người Nhà xuất trị quốc gia Hà nội, năm 2001 32 Trường cán quản lý giáo dục đào tạo- Bộ giáo dục đào tạo, Tạp chí Thông tin quản lý giáo dục, số 4(32) – tháng năm 2004, trang 96 PHỤ LỤC Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giáo viên ) Để giúp cho việc tìm hiểu thực trạng lực tổ trởng chuyên môn góp phần đề xuất biện pháp quản lý nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn, xin đồng chí vui lòng cho biết : Ý kiến đánh giá lực quản lý tổ trưởng chuyên môn trường (nếu đồng chí hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) xin ghi theo số lượng vào cột thích hợp tương ứng với số tổ trưởng chuyên môn đạt theo mức độ (Bởi đồng chí đánh giá tất TTCM trường ) Ý kiến đánh giá lực quản lý tổ trưởng chuyên môn (nếu đồng chí giáo viên) xin đánh dấu (x) vào cột thích hợp Ý kiến tự đánh giá lực quản lý (nếu đồng chí tổ trưởng chuyên môn) xin đánh dấu (x) vào cột thích hợp Tôi đề nghị tiêu chí để đánh giá mức độ đạt kỹ người TTCM sau: 97 Mức tốt là: Người TTCM thực công việc cách thành thạo có khả hướng dẫn cho người khác Mức tốt là: Người TTCM thực công việc cách thành thạo, độc lập Mức bình thường là: Người TTCM thực đợc công việc, nhng cần có hướng dẫn Mức chưa đạt là: Người TTCM thực công việc hướng dẫn, kèm cặp cụ thể NĂNG CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ LỰC MỨC ĐỘ ĐẠT ĐỢC Bình Rất Tốt Chưa thường tốt lực kế hoạch hóa Kỹ nắm bắt chủ trương cấp Nhóm (4) tiêu chí đo lường lượng, có liên quan đến hoạt động tổ Kỹ nắm bắt phân tích thực trạng tổ Kỹ xác định hệ thống mục tiêu phấn đấu tổ chuyên môn Kỹ cụ thể hóa mục tiêu hệ thống thể đánh giá chất Kỹ xác định thứ bậc ưu tiên mục tiêu hệ thống mục tiêu tổ chuyên môn Kỹ giúp cho tổ viên nắm vững chủ trương tổ huy động tổ viên tham gia xây dựng mục tiêu Kỹ phân chia hệ thống mục tiêu hướng dẫn để chuyển hóa mục tiêu chung thành mục tiêu phấn đấu nhóm, cá nhân Kỹ xây dựng giaỉ pháp huy động nỗ lực tổ viên nhằm thực mục tiêu tổ chuyên môn 98 (5) (6) đạt (7) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (3) (4) (5) (6) Kỹ xây dựng chương trình hành động tổ chuyên môn theo mốc thời gian Kỹ phân công công việc phù hợp khả điều kiện tổ viên Kỹ huy động nguồn lực tổ để tập trung cho mục tiê ưu tiên để tạo bước đột phá trình thực kế hoạch Kỹ tổ chức lao động sư phạm tổ viên cách khoa học Kỹ tổ chức cho tổ viên học tập nắm vững qui chế, qui định chuyên môn, nghiệp vụ Kỹ xử lý tình quản lý tổ chuyên môn theo Luật, Điều lệ, Qui chế qui định Kỹ đa hoạt động tổ chuyên môn vào kỷ cương, nếp Kỹ tổ chức bàn bạc chơng trình lên lớp theo nhóm môn Kỹ đạo, giám sát tổ viên khâu soạn giảng, kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn học học (2) 10 Kỹ tổ chức cho giáo viên khai thác sử dụng thiết bị dạy học, thư viện, làm đồ dùng phục vụ cho dạy học môn 11 Kỹ đạo tốt hoạt động hội giảng, triển khai chuyên đề đổi phương pháp dạy học môn, kiến tập, thực tập s phạm 12 Biết trọng xây dựng đội ngũ giáo viên môn nòng cốt sâu giúp đỡ giáo viên trường, giáo viên yếu chuyên môn nghiệp vụ 13 Kỹ hướng dẫn giáo viên việc xây dựng thực kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 99 tổ chức thực 14 Kỹ tổ chức, hớng dẫn giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học đúc rút kinh nghiệm dạy học 15 Kỹ hướng dẫn tổ viên hợp tác với tạo không khí thiện chí, tin cậy hỗ trợ hoạt động 16 Kỹ phát kịp thời giải tốt mâu thuẫn mục tiêu hoạt động cá nhân, nhóm với mục tiêu chung tổ chuyên môn 17 Kỹ hòa giải bất đồng nảy sinh mối quan hệ thành viên nhóm, nhóm tổ chuyên môn (2) (3) 18 Kỹ giao tiếp để người chấp nhận ý kiến 19 Kỹ phối kết hợp với tổ chức đoàn thể trường 20 Kỹ tiếp nhận triển khai định quản lý hiệu trưởng Kỹ xác định tiêu chí khách quan để kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn theo chức môn phụ trách Kỹ đa hoạt động kiểm tra vào kế hoạch 100 (4) (5) (6) Kỹ kiểm tra đánh giá Kỹ tổ chức kiểm tra đánh giá theo tinh thần khách quan khoa học Kỹ làm cho việc kiểm tra đánh giá trở thành tự kiểm tra đánh giá tổ viên Kỹ kết hợp hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá Kỹ tổ chức họat động kiểm tra đánh giá với tham gia tích cực tổ viên, làm cho việc tra trở thành tình bồi dưỡng chuyên môn Kỹ tư vấn cho hiệu trưởng việc định quản lý chuyên môn Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn) Để phục vụ cho việc tìm hiểu thực trạng biện pháp hiệu trưởng thực nhằm bồi dưỡng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn trường học nơi đồng chí công tác, xin đồng chí đánh dấu (x) vào cột “Mức độ NHÓM BIỆN PHÁP thực hiện” tương ứng với thực tế đơn vị BIỆN PHÁP MÀ HIỆU TRƯỞNG THỰC HIỆN ĐỂ BỒI Rất `MỨC ĐỘ THỰC HIÊN thường Thỉnh Chưa thường xuyên xuyên (2) 101 thoảng (4) (3) (5) NHÓM BIỆN PHÁP BỒI DỠNG NĂNG LỰC KẾ HOẠCH HOÁ Tổ chức cho TTCM học tập nghiên cứu chủ trương cấp liên quan đến hoạt động tổ chuyên môn Hướng dẫn TTCM cách thức nắm bắt phân tích thực trạng tổ Hướng dẫn TTCM xác định hệ thống mục tiêu phấn đấu tổ chuyên môn sở cụ thể hoá mục tiêu nhà trường Hướng dẫn cho TTCM cụ thể hóa mục tiêu hệ thống tiêu chí đo lường lượng, đánh giá chất Hướng dẫn TTCM cách thức tổ chức sinh hoạt TCM để huy động tổ viên tham gia xây dựng mục tiêu phấn đấu tổ (1) (2) (3) (4) (5) (2) (3) (4) (5) Hướng dẫn TTCM phân chia hệ thống mục tiêu TCM thành mục tiêu phấn đấu nhóm, cá nhân sở nhiệm vụ họ Hướng dẫn TTCM xây dựng giải pháp huy động nỗ lực tổ viên nhằm thực mục tiêu tổ chuyên NHÓM BIỆN PHÁP BỒI DỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN môn Hướng dẫn TTCM cụ thể hoá kế hoạch thành chương trình hành động TCM theo mốc thời gian kỳ học, năm học Hướng dẫn TTCM cách thức phân công việc cho tổ viên cho phù hợp khả điều kiện tổ viên Hướng dẫn TTCM huy động nguồn lực tổ tập trung cho mục tiêu ưu tiên để tạo bớc đột phá trình thực kế hoạch Hướng dẫn TTCM hệ thống văn làm sở pháp lý cho việc tổ chức thực nhiệm vụ tổ chuyên môn Hướng dẫn TTCM xây dựng qui định nếp chuyên môn để tổ chuyên môn thống thực Hướng dẫn TTCM xử lý tình quản lý tổ chuyên môn theo Luật, Điều lệ, Qui chế qui định (1) Hướng dẫn TTCM cách thức tổ chức bàn bạc chương trình lên lớp theo nhóm môn, thống hoạt động nội ngoại khóa, bồi dưỡng, phụ đạo, hướng dẫn học sinh học tập nhà Hướng dẫn TTCM đạo đổi phương pháp dạy học cách có trọng tâm, phù hợp với đặc trưng môn 102 Yêu cầu TTCM tổ chức cho giáo viên khai thác sử dụng thiết bị dạy học, thư viện, làm đồ dùng phục vụ cho dạy học môn 10 Hướng dẫn TTCM đạo tốt hoạt động hội giảng, kiến tập, thực tập sư phạm 11 Hướng dẫn TTCM trọng xây dựng đội ngũ giáo viên môn nòng cốt sâu giúp đỡ giáo viên trường, giáo viên yếu chuyên môn nghiệp vụ 12 Kỹ hớng dẫn giáo viên việc xây dựng thực kế hoạch tự học, tự bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ 13 Tạo điều kiện yêu cầu TTCM Thường xuyên nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học giáo dục sách báo, tạp chí Ngành (1) (2) (3) (4) (5) (2) (3) (4) (5) 14 Hướng dẫn TTCM tiếp nhận triển khai định quản lý hiệu trưởng kịp thời có hiệu 15 Hướng dẫn cho TTCM biết cách phối kết hợp việc thực mục tiêu tổ với mục tiêu tổ chức đoàn thể trường 16 Hướng dẫn cho TTCM phơng pháp giao tiếp để làm cho ngời chấp nhận ý kiến phiên điều hành sinh hoạt TCM 17 Giúp cho TTCM biết cách hướng dẫn tổ viên hợp tác với hoạt động tạo không khí thiện chí, tin cậy hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ 18 Hướng dẫn TTCM quan tâm nắm bắt, điều chỉnh mục tiêu hoạt động nhóm không thức thấy mâu thuẫn với mục tiêu tổ 19 Hướng dẫn cho TTCM biết quan tâm đến tâm tư tình cảm khó khăn thành viên tổ (1) Yêu cầu TTCM xác định tiêu chí khách quan để kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn theo chức môn phụ trách Yêu cầu TTCM đưa hoạt động kiểm tra vào kế hoạch Hướng dẫn TTCM tổ chức kiểm tra đánh giá theo tinh thần khách quan khoa học Hướng dẫn TTCM biết cách làm cho việc kiểm tra đánh giá trở thành tự kiểm tra đánh giá tổ viên 103 NHÓM BIỆN PHÁP BỒI DỠNG NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Hướng dẫn TTCM kết hợp hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá Hướng dẫn TTCM tổ chức họat động kiểm tra đánh giá với tham gia tích cực tổ viên, làm cho kiểm tra thành tình bồi dưỡng chuyên môn Nếu xin đồng chí vui lòng cho biết quý danh: Chức danh: Đơn vị công tác: Tôi xin trân trọng cảm ơn hợp tác chân thành quí báu đồng chí ! Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để có sở đánh giá quan điểm, nhận thức vai trò vị trí, lực quản lý nhu cầu bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ trưởng chuyên 104 môn trường THCS đề tài NCKHGD Tôi xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu (x) vào cột phù hợp với ý kiến Theo đồng chí hoạt động quản lý tổ trưởng chuyên môn (TTCM) trường THCS có vai trò việc hoàn thành nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy học môn tổ chuyên môn? Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  Năng lực người TTCM có vai trò việc bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn giáo viên? Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  Việc bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho TTCM cần thiết đến mức độ Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khôngcần  Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi biện pháp bồi dưỡng nâng cao lực cho TTCM đây: STT Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Cần Bình Chưa Rất Khả Bình Chưa cần thiết thường cần khả thi thường khả thi Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức Nhóm biện pháp nâng cao lực kế hoạch hóa Nhóm biện pháp nâng cao lực tổ 105 thi chức thực Nhóm biện pháp nâng cao lực kiểm tra đánh giá Nếu xin đồng chí vui lòng cho biết quý danh: chức danh đơn vị công tác: Tôi xin trân trọng cảm ơn hợp tác chân thành quí báu đồng chí ! MỤC LỤC Thông tin chung sáng kiến………………………………… ………………….1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .7 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .7 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .7 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ 10 1.2.2 NĂNG LỰC 14 1.2.3 NĂNG LỰC QUẢN LÝ 15 1.2.4 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN .16 1.2.5 NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG THCS 20 1.2.5.1 NĂNG LỰC KẾ HOẠCH HÓA 20 1.2.5.2 NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC HIỆN 21 1.2.5.3 NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 23 1.2.6 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO TTCM 24 1.3 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG THCS 27 1.3.1 NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TTCM 27 1.3.2 NHỮNG VAI TRÒ CỦA TTCM .28 1.4 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TTCM 31 1.4.1 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI TTCM TRONG TRƯỜNG THCS 31 106 1.4.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TTCM- MỘT YẾU TỐ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC .33 1.4.3 NHỮNG DẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TTCM 34 II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG CÁC TRƯỜNG THCS 39 2.1 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA TTCM 39 2.1.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT, NHỮNG NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ KHẢO SÁT 39 2.1.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC KẾ HOẠCH HOÁ CỦA TTCM .40 2.1.3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CỦA TTCM 43 CÁC KỸ NĂNG 43 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 43 2.1.4 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TTCM 48 NHÓM NĂNG LỰC 51 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO TTCM 52 2.2.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC KẾ HOẠCH HOÁ CHO TTCM 52 2.2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHO TTCM 54 2.2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO TTCM 60 BIỆN PHÁP MÀ HIỆU TRƯỞNG THỰC HIỆN ĐỂ BỒI DƯỠNG CHO TTCM 60 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 64 3.1.1 CĂN CỨ VÀO MỤC TIÊU CỦA NGÀNH VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở BẬC THCS 64 3.1.2 CĂN CỨ VÀO YÊU CẦU ĐỐI VỚI TRƯỜNG THCS HIỆN NAY 65 3.1.3 CĂN CỨ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 65 3.2 NHÓM BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC .67 3.2.1 MỤC ĐÍCH CỦA NHÓM BIỆN PHÁP 67 3.2.2 NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN 68 3.3 NHÓM BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KẾ HOẠCH HÓA 70 3.3.1 MỤC ĐÍCH CỦA NHÓM BIỆN PHÁP 70 3.3.2 NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN 71 3.4 NHÓM BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC HIỆN 75 3.4.1 MỤC ĐÍCH CỦA NHÓM BIỆN PHÁP 75 3.4.2 NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN 75 3.5 NHÓM BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 83 3.5.1 MỤC ĐÍCH CỦA NHÓM BIỆN PHÁP 83 3.5.2 NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN 84 3.6 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 89 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 4.1 KẾT LUẬN 92 4.2 KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 MỤC LỤC 106 107 108 [...]... cấu trúc năng lực, chính vì vậy nâng cao năng lực cho đội ngũ TTCM chính là cập nhật bổ sung kiến thức, kỹ năng nhằm giúp cho TTCM có khả năng thực hiện tốt hơn công việc quản lý tổ chuyên môn của họ Mặt khác, năng lực của TTCM là năng lực thực hiện các chức năng quản lý tổ chuyên môn, do đó có thể hiểu rằng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho TTCM là bồi dưỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý, đó... được chuyên môn hóa cao cho nên quản lý chuyên môn trong trường THCS phải tổ chức theo các tổ chuyên môn, quản lý tổ chuyên môn là hoạt động quản lý đặc thù trong trường THCS * Chức năng quản lý trường học Có nhiều quan niệm khác nhau về chức năng quản lý Nhưng quan niệm phổ biến nhất cho rằng chủ thể quản lý phải thực hiện 4 chức năng đó là: + Chức năng kế hoạch hóa + Chức năng tổ chức + Chức năng. .. quản lý, đó là: + Bồi dưỡng năng lực kế họach hóa + Bồi dưỡng năng lực tổ chức thực hiện + Bồi dưỡng năng lực kiểm tra đánh giá Trong khuôn khổ của đề tài, tôi quan niệm rằng bồi dưỡng năng lực thực hiện các chức năng quản lý cho TTCM là bồi dưỡng các kỹ năng đã được nêu trên 25 Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao năng lực cho CBQL nói chung và TTCM nói riêng là công việc của các cấp quản lý giáo dục, là... huống bồi dưỡng chuyên môn để tìm ra, ghi nhận, nêu rõ ưu điểm của từng giáo viên từ đó khích lệ họ không ngừng vươn lên 19 1.2.5 NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG THCS Ở trường THCS, TTCM là một cán bộ quản lý Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình TTCM phải có năng lực quản lý Năng lực quản lý của TTCM tập trung ở khả năng thực hiện tốt 3 chức năng quản lý nhà trường, đó là: + Chức năng. .. phạm trù quản lý nhân lực Nó có quan hệ chặt chẽ với hoạt động quản lý chuyên môn Dưới sự dẫn dắt của hiệu trưởng, các TTCM được học cách quản lý qua chính hoạt động quản lý của mình Đây là một cách học rất hiệu quả Nó chính là học đi đôi với hành Học với những mục tiêu rõ ràng để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn công tác quản lý tổ chuyên môn Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho TTCM... quản lý cơ sở trong hệ thống giáo dục Quốc dân Theo quan niệm của tác giả Trần Kiểm thì người quản lý trường học cần thực hiện 3 chức năng chủ yếu đó là: “+ Chức năng kế họach hóa + Chức năng tổ chức thực hiện + Chức năng kiểm tra đánh giá”[10] TTCM là CBQL trong trường học thì cũng có chức năng như vậy 1.2.2 NĂNG LỰC Để hiểu về năng lực quản lý của TTCM và các biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng. .. giáo dục Năng lực của TTCM là một nguồn lực vô giá trong trường học Là nhân tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường Vì vậy, nó phải được quản lý, hơn nữa cần được quản lý một cách thực sự khoa học và hiệu quả Tại các trường THCS, hiệu trưởng là người trực tiếp và thường xuyên quản lý các TTCM Hoạt động quản lý việc bồi dưỡng nâng cao năng lực cho TTCM của hiệu trưởng thuộc... triển năng lực của những người dưới quyền mình mà đặc biệt là năng lực của các TTCM Tóm lại, biện pháp quản lý việc bồi dưỡng nâng cao năng lực cho TTCM là toàn bộ những hoạt động làm cho năng lực của các TTCM được bộc lộ, phát triển luôn đáp ứng được yêu cầu về quản lý trường học 1.3 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG THCS 1.3.1 NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TTCM Tổ chuyên. .. sau: - Quản lý thực hiện chương trình dạy học - Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn - Xây dựng các mối quan hệ Mục đích của hoạt động quản lý thực hiện chương trình là hoàn thành có chất lượng mục tiêu, chương trình môn học do Bộ Giáo dục ban hành trên cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh qui chế chuyên môn Mục đích của hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn là không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp... trong tổ nỗ lực tự bồi dưỡng chuyên môn Đây là năng lực chuyển giao, hướng dẫn tổ chức thực hiện Nhờ đó làm cho năng lực của đội ngũ ngày càng được nâng cao Như vậy, TTCM không chỉ có vai trò là "thợ cả" trong "tổ thợ" mà quan trọng hơn còn là người có năng lực tổ chức các hoạt động chuyên môn Biết cách làm cho tổ viên nâng cao chuyên môn góp phần cho sự tiến bộ của bản thân và cho cả đơn vị Là người tổ

Ngày đăng: 21/08/2016, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NĂNG LỰC KẾ HOẠCH HOÁ

  • TÓM TẮT SÁNG KIẾN

  • DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 6. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI

  • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ

  • 1.2.2. NĂNG LỰC

  • 1.2.3. NĂNG LỰC QUẢN LÝ

  • 1.2.4. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

  • 1.2.5. NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG THCS

  • 1.2.5.1. NĂNG LỰC KẾ HOẠCH HÓA

  • 1.2.5.2. NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC HIỆN

  • 1.2.5.3. NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan