Như chúng ta đã biết thì trong tất cả các nguồn lực thì nguồn nhân lực là quan trọng nhất trong mọi tổ chức. thực tiến cho thấy sự tồn tại, phát triển của một tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng củ yếu vẫn là phụ thuộc vào con người hay nguồn nhân lực cử tổ chức. một số tổ chức từ những ngày sơ khai đều có nguồn nhân lực của mình. Để có được nguồn nhân lực đó không cách nào khác tổ chức đó phải tiến hành tuyển dụng lao động và quản lý sử dụng nguồn nhân lực đó. Vậy tuyển dụng nhân lực có một vị trí vô cùng quan trọng đối với tổ chức cũng như đôi với cũng như đối với công tác quản trị nguồn nhân lực. tuyển dụng là tiển đề cho các hoạt động khác của quản trị nguồn nhân lực. Cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn là những người gần dân nhất, là nền tảng của hệ thống quản lý nhà nước. hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trò quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư. Yếu tố con người là yếu tố quan trọng và quyết định tác động đến mọi mặt hoạt động kinh tế, xã hội. trong khi đó chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở có một vai trò quan trọng tới việc xây dựng một nền chính trị vững mạnh và sự phát triển bộ công chức là chủ trương của Đảng và Nhà nước, có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng cán bộ công chức có đủ phẩn chất năng lực, việc tuyển dụng đã được nghiên cứu, xây dựng một cách nghiêm túc, chặt chẽ nhằm lựa chọn một số người đủ tiêu chuẩn, năng lực, phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp vào những vị trí nhất định của bộ máy hành chính cấp xã. Việc lựa chọn đề tài: Tìm hiểu về công tác tuyển dụng công chức cấp xã,phường, thị trấn tại huyện Chi Lăng giúp cho sinh viên có cái nhìn chuyên sâu, kết hợp giữa lý thuyết và thực tế về vấn đề này, cũng như bổ sung thêm kiến thức đã được học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội. 2. mục tiêu nghiên cứu Hiểu rõ những lý luận về tuyển dụng nguồn lực trong tổ chức; vận dụng những kiến thức đã học được đê góp phần làm rõ lý luận và thực tiễn công tác tuyển dụng nhân lực, đặc biệt là công tác tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn tại huyện Chi LăngLạng Sơn; phân tích thực trạng tuyển dụng công chức tại huyện và đưa ra những giả pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại huyện. 3. vấn đề nghiên cứu Thực trạng tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn ở huyện Chi LăngLạng Sơn. 4. phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu tìm hiểu có hạn do vậy đề tài chỉ tập chung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 152015 đến 3152015. Không gian là địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. 5. phương pháp nghiên cứu phương pháp quan sát phương pháp điều tra phương pháp thu thập thong tin phương pháp so sánh phương pháp phân tích tổng hợp
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết thì trong tất cả các nguồn lực thì nguồn nhân lực là quantrọng nhất trong mọi tổ chức thực tiến cho thấy sự tồn tại, phát triển của một tổchức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng củ yếu vẫn là phụ thuộcvào con người hay nguồn nhân lực cử tổ chức một số tổ chức từ những ngày sơkhai đều có nguồn nhân lực của mình Để có được nguồn nhân lực đó khôngcách nào khác tổ chức đó phải tiến hành tuyển dụng lao động và quản lý sử dụngnguồn nhân lực đó Vậy tuyển dụng nhân lực có một vị trí vô cùng quan trọngđối với tổ chức cũng như đôi với cũng như đối với công tác quản trị nguồn nhânlực tuyển dụng là tiển đề cho các hoạt động khác của quản trị nguồn nhân lực.Cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn là những người gần dân nhất, là nềntảng của hệ thống quản lý nhà nước hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trò quantrọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, pháthuy quyền làm chủ của dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội,
tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư
Yếu tố con người là yếu tố quan trọng và quyết định tác động đến mọi mặt hoạtđộng kinh tế, xã hội trong khi đó chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở cómột vai trò quan trọng tới việc xây dựng một nền chính trị vững mạnh và sựphát triển bộ công chức là chủ trương của Đảng và Nhà nước, có vai trò rất quantrọng trong việc xây dựng cán bộ công chức có đủ phẩn chất năng lực, việctuyển dụng đã được nghiên cứu, xây dựng một cách nghiêm túc, chặt chẽ nhằmlựa chọn một số người đủ tiêu chuẩn, năng lực, phẩm chất đạo đức, phẩm chấtnghề nghiệp vào những vị trí nhất định của bộ máy hành chính cấp xã
Việc lựa chọn đề tài: Tìm hiểu về công tác tuyển dụng công chức cấpxã,phường, thị trấn tại huyện Chi Lăng giúp cho sinh viên có cái nhìn chuyên
Trang 2sâu, kết hợp giữa lý thuyết và thực tế về vấn đề này, cũng như bổ sung thêmkiến thức đã được học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
2 mục tiêu nghiên cứu
Hiểu rõ những lý luận về tuyển dụng nguồn lực trong tổ chức;
vận dụng những kiến thức đã học được đê góp phần làm rõ lý luận và thực tiễncông tác tuyển dụng nhân lực, đặc biệt là công tác tuyển dụng công chức cấp xã,phường, thị trấn tại huyện Chi Lăng-Lạng Sơn;
phân tích thực trạng tuyển dụng công chức tại huyện và đưa ra những giả pháp,khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại huyện
Không gian là địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn
5 phương pháp nghiên cứu
- phương pháp quan sát
- phương pháp điều tra
- phương pháp thu thập thong tin
- phương pháp so sánh
- phương pháp phân tích tổng hợp
6 ý nghĩa của đề tài
Về mặt lý luận, đề tài cung cấp và làm sang tỏ những thong tin và kiến thức cơbản về cồng tác tuyển dụng công chức trong các cơ quan nhà nước ở nước ta,đặc biệt là công tác tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn ở huyện ChiLăng
Trang 3Về mặt thực tiễn, thông qua cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nhân lực đểđánh giá và so sánh công tác tuyển dụng công chức tại huyện Chi Lăng, từ đóđưa ra những giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao công táctuyển dụng công chức cũng như công tác quản lý nhân lực tại đây Bên cạnh đóđây cũng là cơ hội tiếp xúc với thực tiễn nghề nghiệp, đồng thời là dịp để tôi kếthợp những kiến thức đã học được với thực tế nhằm mở rộng và nâng cao kiếnthức, tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng cho bản than để làm nền tảng cho tương laisau này.
B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHI LĂNG – PHÒNG
NỘI VỤ HUYỆN CHI LĂNG 1.1 Uỷ ban nhân dân huyện Chi Lăng
1.1.1 Khái quát về Ủy ban nhân dân huyện
Uỷ ban nhân dân huyện Chi Lăng là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dâncùng cấp, thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính ở
Trang 4địa phương, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Uỷ ban nhân dân tỉnh và sự lãnh đạothống nhất của Thủ tướng Chính phủ.
Ủỷ ban nhân dân huyện Văn Quan thực hiện theo luật tổ chức Hội đồng Nhândân và Uỷ ban nhân dân
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hang năm trình Hội đồng Nhân dâncùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, tổ chức và kiểm traviệc thực hiện kế hoạch đó Uỷ ban nhân dân huyện cùng thường trực Hội đồngnhân dân huyện chuẩn bị nội dung các kỳ họp, các báo cáo về tình hình thựchiện kế hoạch Nhà nước và nghị quyết của Hội đồng nhân dân xây dựng các đè
án và chương trình công tác trình Hội đồng nhân dân xem xét và quyết định;
- Tổ chức chỉ đạo và thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, cácvăn bản pháp luật và văn bản hành chính của các cơ quan hành chính cấp trên;
- Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị các xã thị trấn thực hiện kế hoạch về phát triển kinh
tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố quốcphòng, đảm bảo đới sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong thị xã;
- Tiếp dân, trực tiếp giải quyết và chỉ đạo các nghành, các cấp thuộc quyền hạn củamình giải quyết khiếu nại tố cáo và kiến nghị của công dân đúng pháp luật;
- Ra quyết định quản lý theo đúng quy định của pháp luật và kiểm tra việc thi hành,đình chỉ thi hành , sửa chữa hoặc bãi bỏ những quyết định nếu như những quyếtđịnh đó không còn phù hợp hoặc quy phạp pháp luật cua các cơ quan trực thuộc
Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn đình chỉ việc thi hành những quyết định đó;
- Bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm trưởng, phó các cơ quan đơn vị thuộc thẩm quyền đềbạt, điều động và luân chuyển khen thưởng, kỷ luật và nâng lương đối với cán
bộ, công chức, viên chức theo sự phân cấp quản lý của tỉnh
1.1.2 Tổ chức bộ máy ủy ban nhân dân huyện
1.1.2.1 Phòng nội vụ
Trang 5Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về các lĩnh vực tổ chức biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước;cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, côngchức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn; hội, tổ chức phichính phủ, văn thư lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua – khen thưởng;
1.1.2.2 Phòng tư pháp
Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước về; công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý vănbản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứngthực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hòa giải ở cơ sở và các công tác tư pháp khác
1.1.2.3 Phòng tài nguyên và môi trường
Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước về; tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi tường; khítượng, thủy văn; đo đạc, bản đồ
1.1.2.4 Phòng lao động thương binh và xã hội
Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thuywcj hiện chức năng quản lýnhà nước về các lĩnh vực; lao động; việc làm; dạy nghề; tiền công; tiền lương;bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao động; người có công; bảo trợ
xã hội; bảo trợ và chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới
1.1.2.5 Phòng văn hóa và thông tin
Tham mưu, giúp Uỷ bn nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước về; văn hóa; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễn thông vàinternet; công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báo chí; xuất bản
1.1.2.6 Phòng giáo dục và đào tạo
Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiên chức năng quản lý nhà nước
về các lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm; mục tiêu, chương trình và nộidung giáo dục và đòa tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo
Trang 6dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi
cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo
1.1.2.7 Phòng dân tộc
Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước về các lĩnh vực chính sách dân tộc; quản lý các chương trình 135
1.1.2.8 Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về các lĩnh vực; nông nghiệp; lâm nghiệp; ngư nghiệp; thủy lợi; thủy sản; pháttriển nông thôn; phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợptác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với nghành nghề, làng nghề ở trên địabàn xã
1.1.2.9 Phòng tài chính kế hoạch
Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước về các lĩnh vực; tài chính, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh;tổng hợp, thống nhất về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân
1.1.2.10.Phòng y tế
Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, gồm; y tế cơ sở; y tế dự phòng;khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh,chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm; bảo hiểm y tế; trangthiết bị y tế; dân số
1.1.2.11 Thanh tra huyện
Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi quản lýnhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp huyện; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanhtra giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng theo quy định củapháp luật
Trang 71.1.2.12 Phòng kinh tế hạ tầng
Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước về tiểu thủ công nghiệp; khoa học và công nghệ; công nghiệp; thương mại.tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về kiến trúc; quy hoạch xây dựng; phát triển huyện; nhà ở và công sở; vật liệuxây dựng; giao thông; hạ tầng kỹ thuật
1.1.2.13 Văn phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
Tham mưu tổng hợp cho Uỷ ban nhân dân về hoạt động của Uỷ ban nhân dân;tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện về công tác dân tộc, tham mưu choChủ tịch Uỷ ban nhâ dân về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷban nhân dân và các cơ quan nhà nước ở địa phương; bảo đảm cơ sở vạt chất, kỹthuật cho hoạt động của Hội đồng nhan dân và Uỷ ban nhân dân
1.2 Phòng Nội vụ - Uỷ ban nhân dân huyện Chi Lăng
1.2.1 Tên, địa chỉ, email, số điện thoại
- Tên: phòng Nội vụ huyện Chi Lăng
- Địa chỉ: khu Thống Nhất 1, thị trấn Đồng Mỏ, huyện C hi Lăng, tỉnh Lạng Sơn
- Số điện thoại: (025)3820238
- Email: chilang@langson.gov.vn
1.2.2 Lịch sử hình thành
Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐ-CP, ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định
tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã,thành phố trực thuộc tỉnh Ngày 17/03/2008, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn đãban hành Quyết định số 475/QĐ-UBND về việc sắp xếp, tổ chức lại các cơ quanchuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các huyện theo Nghị định số 14/2008/NĐ-
CP của Chính phủ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/04/2008
1.2.3 Vị trí,chức năng
Trang 8Phòng nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện, thammưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềcác lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cán
bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn;chính quyền địa phương; địa giới hành chính; tôn giáo; hội, tổ chức phi chínhphủ; công tác thanh niên; văn thư lưu trữ nhà nước và thi đua, khen thưởng.Phòng nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, chịu sự chỉđạo quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân cấp huyện,đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khiđược phê duyệt; thông tin tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về các lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý được giao;
Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạtđộng của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn;
Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báocáo việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan ban hànhchính, đơn vị sự nghiệp, xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện;
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm vềcông tác Nội vụ theo thẩm quyền;
Trang 9Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấphuyện và giám đốc Sở Nội vụ về tình hình kết quả triển khai công tác nội vụ trênđịa bàn;
Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, xây dựng hệ thôngtin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội vụ trên địa bàn;Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế đọ chính sách, chế độ đãi ngộ, khenthưởng, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chứcthuộc phạm vi quản lý của phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật và theophân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp huyện;
Quản lý tài chính, tài sản của phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật và theophân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp huyện;
Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnh vưccông tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫncủa sở Nội vụ;
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân cấphuyện;
1.2.5 Về tổ chức bộ máy
Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy định nhiệm vụ, chức năng,quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp huyên theo hướng dẫn củacác cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định hoặc tham mưu để Uỷ ban nhândân cấp huyện trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thểcác cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện;
Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trình cấp cóthẩm quyền quyết định;
Trang 10Tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập, giảithể, sáp nhập các tổ chức phối hợp lien nghành cấp huyện theo quy định củapháp luật;
1.2.6 Về quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp
Tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phân bổ chỉ tiêu biên chếhành chính, sự nghiệp hang năm;
Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụngbiên chế hành chính, sự nghiệp;
Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quy định vềchế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sựnghiệp cấp huyện và Uỷ ban nhân dân cấp xã;
1.2.7 Về công tác xây dựng chính quyền và địa giới hành chính
Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức thựchiện việc bầu củ đại biêu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân côngcủa Uỷ ban nhân dân cấp huyện và hướng dẫn của Uỷ ban nhân dân tỉnh;
Thực hiện các thủ tục để Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê chuẩn các chức danhlãnh đạo của Uỷ ban nhân dân cấp xã, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện trình Uỷban nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy đinh của phápluật;
Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện xây dựng đề án thành lập mới,nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Uỷ ban nhân dân trìnhHội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyềnxem xét, quyết định Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địagiới hành chính của huyện;
Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sápnhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, làng, bản, tổ dân số
Trang 11trên địa bàn huyện theo quy định; bồi dưỡng công tác cho trưởng, phó, thôn,làng, bản, tổ dân phố;
1.2.8 Về công tác cải cách hành chính
Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thựchiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về tôn giáo
và công tác tôn giáo trên địa bàn;
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm vụquản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của Uỷ ban nhân dâncáp tỉnh và theo quy định của pháp luật;
1.2.9 Về công tác thanh niên
Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kếhoạch dài hạn, năm năm, hang năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiệncác nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác thanh niên được giao;
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch vềcông tác thanh niên và công tác thanh niên sau khi được phê duyệt;
Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thanh niên và công tácthanh niên được giao;
1.2.10 Về công tác văn thư lưu trữ
Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chế độ quy định về văn thư, lưu trữ củanha nước và của tỉnh đối với các cơ quan, tổ chức ở cấp huyện và cấp xã;
Thực hiện báo cáo thống kê về văn thư, lưu trữ theo quy định của pháp luật;
Tổ chức sơ kết, tổng kết và thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong hoạtđộng văn thư, lưu trữ;
Quản lý tài liệu lưu trữ của cấp huyện theo hướng dẫn của Sở Nội vụ;
Thực hiện một số dịch vụ công về văn thư lưu trữ;
1.3 Tổ chức và biên chế
1.3.1 Về tổ chức
Trang 12Phòng Nội vụ có Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng và các công chức chuyênmôn, nghiệp vụ;
Trưởng phòng Nội vụ chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ bannhân dân cấp huyện và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn được giao và toàn bộ hạo động của phòng;
Phó Trưởng phòng giúp trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặt côngtác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ đượcphân công Khi Trưởng phòng vắng mặt một phó Trưởng phòng ủy nhiệm điềuhành các hoạt động của phòng;
Việc bổ nhiệm, điều động, khen thưởng, luân chuyển, kỷ luật, miễn nhiệm, từchức, thưc hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng, phó Trưởng phòng doChủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định theo quy định của pháp luật vàphân cấp quản lý của Uỷ ban nhân dân tỉnh;
1.3.2 Biên chế
Biên chế của phòng Nội vụ do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết địnhtrong tổng biên chế hành chính của huyện đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh giao.Việc bố chí biên chế của phòng Nội vụ phải bao quát được các lĩnh vực công táccủa phòng, trên cơ sở căn cứ vào vị trí việc làm, chức danh, tiêu chuẩn, cơ cấungạch công chức theo quy định
1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy Phòng Nội vụ huyện Chi Lăng
TRƯỞNG PHÒNGPhụ trách chung trực tiếp theodõi công tác tổ chức bộ máy,biên chế CC,VC; công tác thanhtra kiểm tra; giải quyết khiếu nại
tố cáo; chủ tài khoản cơ quan
Trang 131.5 Cơ sở lý luận của tuyển dụng nhân lực và công tác tuyển dụng công chức cấp
xã, phường, thị trấn
1.5.1 Tuyển dụng nhân lực
1.5.1.1 Khái niệm tuyển dụng nhân lực
Tuyển dụng nhân lực trong một tổ chức là quá trình thu hút nhân lực từ cácnguồn khác nhau cho vị trí công việc trống và lựa chọn ra người tốt nhất cho vịtrí công việc trống tuyển dụng nhân sự vào gồm hai quá trình: tuyển mộ vàtuyển chọn
1.5.1.2 Nội dung công tác tuyển dụng nhân lực
Yêu cầu cầu của tuyển dụng là phải gắn với mục tiêu của tổ chức, dựa vào kếhoạch hóa nguồn nhân lực, tuyển được người đáp ứng được yêu cầu công việc,
có kỷ luật, trung thực và mong muốn đảm nhận được công việc đó
1.5.1.2.1.Quá trình tuyển mộ
Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng laođộng xã hội và lực lượng bên trong tổ chức
Khi có nhu cầu tuyển người, các tổ chức có thể tuyển mộ từ lực lượng lao động
từ bên trong tổ chức cũng như từ thị trường lao đông ở bên ngoài Nguồn bêntrong thường được ưu tiên hơn Tuy nhiên trong nhiều trường hợp tuyển mộ từbên ngoài có ý nghĩa hơn Tùy theo nguồn tuyển mộ mà người ta sử dụng cácphương pháp tuyển mộ khác nhau phù hợp với điều kiện tổ chức
Để đạt được thắng lợi, quá trình tuyển mộ cần được tiến hành có kế hoạch vàmang tính chất chiến lược rõ rang Quá trình tuyển mộ bao gồm các bước cơ bảnsau:
Bước 1: xây dựng chiến lược tuyển mộ
- Lập kế hoạch tuyển mộ
- Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ
Trang 14- Xác định nơi tuyển mộ và thời gian tuyển mộ
Bước 2: tìm kiếm người xin việc
Bước 3: đánh giá quá trình tuyển mộ
Bước 4: các giải pháp thay cho tuyển mộ
Cơ sở của tuyển chọn là các yêu cầu của công việc đã được đề ra theo bản mô tảcông việc và các bản đối với người thực hiện công việc
Quá trình tuyển chọn là khâu quan trọng nhằm giúp cho các nhà quản trị nhânlực đưa ra được các quyết đinh tuyển dụng một cách đúng đắn nhất
Để tuyể chọn đạt được kết quả cao thì cần phải có các bước tuyển chọn phù hợp,các phương pháp thu thập thông tin chính xác và đánh giá các thông tin mộtcách khoa học quá trình tuyển chọn bao gồm các bước:
Bước 1: phỏng vấn sơ bộ
Bước 2: sang lọc các ứng viên qua đơn xin việc
Bước 3: trắc nghiệm tuyển chọn
Bước 4; phỏng vấn tuyển chọn
Bước 5: khám sức khỏe và đánh giá thể lực
Bước 6: hỏng vấn bởi người lãnh đạo trực tiếp
Bước 7: thẩm định các thông tin đã thu thập được
Trang 15Bước 8: tham quan thử việc
Bước 9; ra quyết định tuyển chọn (tuyển dụng)
1.5.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng nhân lực
1.5.1.3.1.Nhân tố thuộc về bản than công việc
- Bản chất công việc
- Yêu cầu của công việc
1.5.1.3.2.Nhân tố thuộc về tổ chức
- Uy tín của tổ chức
- Quảng cáo và các mối quan hệ xã hội
- Các quan hệ với công đoàn, các chính sách nhân sự và bầu không khí tâm lý trongtập thể lao động
- Chi phí, tài chính
1.5.1.3.3.Nhân tố thuộc về môi trường
- Các điều kiện thuộc về thị trường lao động (cung, cầu lao động)
- Sự cạnh tranh của các tổ chức khác
- Các xu hướng kinh tế
- Thái độ của xã hội đối với một số nghành nghề nhất định
1.5.2 Tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn
1.5.2.1 Khái niệm công chức xã, phường, thị trấn
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào nghạch, chức
vụ, chức danh trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc đượcbảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của phápluật, làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Nghị định này.Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danhchuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởnglương từ ngân sách nhà nước
Công chức cấp xã có các chức danh sau đây:
Trang 16- Văn hóa – xã hội.
Số lượng cán bộ, công chức cấp xã được bố trí theo loại đơn vị hành chính cấpxã; cụ thể như sau:
- Cấp xã loại 1: không quá 25 người;
- Cấp xã loại 2: không quá 23 người;
- Cấp xã loại 3: không quá 21 người
Việc xếp loại đơn vị hành chính cấp xã thực hiện theo quy định tại Nghị định số159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về phân loại đơn
vị hành chính xã, phường, thị trấn
Số lượng cán bộ, công chức cấp xã quy định bao gồm cả cán bộ, công chứcđược luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã
1.5.2.2 Khái niệm công tác tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn
Tuyển dụng công chức trước hết là công chức của Nhà nước diễn ra một cáchthường xuyên theo quy định của pháp luật: theo đó Nhà nước lựa chọn một sốngười đủ tiêu chuẩn, năng lực và phẩm chất vào những vị trí nhất định củaguồng máy hành chính Nhà nước
Tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn là việc tuyển người vào làm việctrong biên chế cơ quan nhà nước cấp xã, phường, thị trấn thông qua thi hoặc xéttuyển
Trang 17Việc tuyển dụng công chức cấp xã phải thông qua thi tuyển công khai do Chínhphủ quy định; đối với các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng xâu, vùng xa,vùng dân tộc tiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì cóthể được tuyển dụng thông qua xét tuyển chính phủ quy định cụ thể việc thituyển, xét tuyển công chức.
Căn cứ tuyển dụng công chức
- Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm vàchỉ tiêu biên chế của cơ quan sử dụng công chức
- Cơ quan sử dụng công chức có trách nhiệm xác định, mô tả vị trí việc làm, báocáo cơ quan quản lý công chức phê duyệt để làm căn cứ tuyển dụng công chức;
- Hằng năm, cơ quan sử dụng công chức xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức,báo cáo cơ quan quản lý công chức để phê duyệt và tổ chức tuyển dụng theo quyđịnh
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ
TRẤN TẠI HUYỆN CHI LĂNG 2.2 quy trình tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn tại huyện Chi Lăng
Bước 1: xác định nhu cầu tuyển dụng
Bước 2: xây dựng kế hoạch tuyển dụng
Bước 3: thông báo tuyển dụng
Bước 4: hồ sơ tuyển dụng
Bước 5: hội đồng tuyển dụng công chức
Bước 6: tổ chức tuyển dụng
Bước 7: thông báo kết quả tuyển dụng
Bước 8: ban hành quyết định tuyển dụng
Bước 9: chế độ tập sự
Trang 18Bước 10: báo cáo kết quả tuyển dụng
2.2.1 xác định nhu cầu tuyển dụng
Đơn vị hành chính xã, thị trấn nào có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cho bộ phậncủa mình thì phải căn cú vào nhu cầu công việc, theo quy định, vị trí việc làm,
kế hoạch biên chế và nguồn tài chính của đơn vị, sau đó lập tờ trình gửi lên Uỷban nhân dân huyện và Phòng Nội vụ từ đó phòng Nội vụ sẽ căn cứ vào vị tríviệc làm, chỉ tiêu biên chế để xem xét yêu cầu tuyển dụng, tổng hợp nhu cầutuyển dụng trình sở Nội vụ thẩm định và trình Uỷ ban nhân dân huyện phêduyệt, tuyển dụng theo phân cấp quản lý
Sau khi Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt đồng ý tuyển dụng thì chuyên viênphụ trách công tác tuyển dụng tại phòng Nội vụ lập kế hoạch tuyển dụng
- Quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của luật chuyên nghành;
- Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụngcông nghệ thông tin;
- Thực tế tình hình quản lý biên chế công chức được giao của cơ quan, tổ chức, đơnvị;
- Quy mô dân số, diện tích tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của địaphương;
- Số lượng đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn;
- Đặc điểm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội
2.2.2 xây dựng kế hoạch tuyển dụng
Mục đích yêu cầu của tuyển dụng
Trang 19- Căn cứ vào nhu cầu vị trí, cơ cấu, tiêu chuẩn công chức trong chỉ tiêu biên chếđược giao, đảm bảo đúng định mức, định biên;
- Việc tuyển dụng, bố trí và sử dụng công chức cấp xã phải đảm bảo được thôngqua thi tuyển hoặc xét tuyển, lựa chọn những người có đủ điều kiện tiêu chuẩntheo quy định của pháp luật;
- Việc tuyển dụng phải đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng và dân chủ, theođúng các văn bản quy định;
- Việc tuyển dụng công chức cấp xã gắn với việc xắp xếp, bố trí công chức cho hợp
lý, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương
Nội dung
- Chỉ tiêu tuyển dụng
- Đối tượng tuyển dụng
- Tiêu chuẩn tuyển dụng
- Tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển
2.2.3 thông báo tuyển dụng
Cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức phải thông báo công khai trênphương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử của cơ quan(nếu có) và
Trang 20niêm yết công khai tại trụ sở làn việc về tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng cầntuyển, thời hạn và địa điểm tiếp nhận nộp hồ sơ của người đăng ký dự tuyể.Nội dung thông báo tuyển dụng bao gồm:
- Diều kiện đăng ký dự tuyển;
Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt chủng tộc, nam nữ, thànhphần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
- có quốc tịc là quốc tịch Việt Nam;
- đủ 18 tuổi trở lên;
- có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ rang;
- có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
- có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
- có sức khỏe để thực hiên nhiệm vụ;
- các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển
Riêng các điều kiện khác theo yêu cầu vị trí dự tuyển do cơ quan sử dụng côngchức xây dựng trên cơ sở bản mô tả công việc gắn với chuyên nghành đào tạo,các kỹ năng, kinh nghiệm theo yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ nghạch công chứccủa vị trí dự tuyển
Người đứng đầu cơ quan sủ dụng công chức có văn bản báo cáo về các điều kiệnđăng ký dự tuyển công chức theo quy định để cơ quan quản ký công chức xemxét, quyết định
Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
- không cư trú tại Việt Nam;
- mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
- đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xongbản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị ápdụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh cơ sở giáo dục
+ Số lượng vị trí việc làm cần tuyển theo từng nghạch công chức;
Trang 21+ Nội dung hồ sơ đăng ký dự tuyển, thời hạn nộp hồ sơ và địa điển nộp hồ sơ dựtuyển, số điên thoại lien hệ;
+ Hình thức và nội dung thi tuyển và xét tuyển; thời gian và địa điển thi tuyểnhoặc xét tuyển; lệ phí thi tuyển hoặc xét tuyển
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết hạn nộp hồ sơ của người đăng ký dựtuyển theo quy định, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng côngchức quyết định thành lập hội đồng tuyển dụng; trường hợp không thành lập hộiđồng tuyển dụng theo quy định tì người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyểndụng công chức giao bộ phận tham mưu về công tác tổ chức cán bộ cơ quan cóthẩm quyền tuyển dụng công chức để thực hiện việc tuyển dụng
2.2.4 hồ sơ đăng ký dự tuyển công chức
Sau khi thông báo tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn, Phòng Nội vụ
sẽ tiến hành thu thập hồ sơ, người nộp hồ sơ phải trực tiếp đến nộp hồ sơ tạiPhòng Nội vụ huyện chuyên viên phụ trách công tác tuyển dụng tiếp nhận, kiểmtra tính pháp lý và nội dung của các ứng viên
Hồ sơ đăng ký dự tuyển công chức bao gồm:
1.Đơn đăng ký dự tuyển công chức theo mẫu;
2.Bản sơ yếu lý lịch tự thuật có dấu xác nhận của cơ quan có thẩm quyền trong thờihạn 30 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển;
3.Bản sao giấy khai sinh;
4.Bản chụp các văn bằng, chứng chỉ, kết quả học tập theo yêu cầu của vị trí dựtuyển;
5.Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan có thẩm quyền cấp trong thời hạn 30 ngày,tính đến ngày nộp hồ sơ sự tuyển;
6.Giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng công chức (nếu có)được cơ quan có thẩm quyền chứng thực
Trang 22Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyên viên phụ trách công tác tiếp nhận hồ
sơ viết phiếu nhận hồ sơ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định hoặc không hợp
lệ thì hướng dẫn ứng viên bổ xung đầy đủ hoặc làm lại hồ sơ
Thời hạn nhận hồ sơ của người đăng ký dự tuyển ít nhất là 30 ngày, kể từ ngàythông báo tuyển dụng công khai trên phương tiện thông tin đại chúng
Sau khi đã thu nhận và loại dần các hồ sơ không đạt yêu cầu Phòng Nội vụ sẽtiến hành nghiên cứu và phân loại hồ sơ theo các vị trí mà các ứng viên đã đăngký
Chậm nhất 07 ngày trước ngày tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển, cơ quan cóthẩm quyền tuyển dụng công chức phải lập danh sách người đủ điều kiện ựtuyển và niêm yết công khai tại tru sở làm việc
2.2.5 hội đồng tuyển dụng công chức
Khi hết thời hạn nộp hồ sơ của người đăng ký dự tuyển, người đứng đầu cơ quan
có thẩm quyền đăng ký tuyển dụng công chức quyết định việc thành lập Hộiđồng tuyển dụng để tổ chức tuyển dụng trường hợp không thành lập Hội đồngtuyển dụng, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức giao
bộ phận tổ chức cán bộ thực hiện
Hội đồng tuyển dụng công chức có 05 hoặc 07 thành viên, bao gồm:
a, Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơquan có thẩm quyền tuyển dụng công chức;
b, Phó Chủ tịch hội đồng là người đứng đầu bộ phận tham mưu về công tác tổchức cán bộ của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức;
c, Uỷ viên kiêm thư ký Hội đồng là công chức thuộc bộ phận tham mưu về côngtác tổ chức cán bộ của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức;
d, các Uỷ viên khác là đại diện một số bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ có lienquan