1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Công nghệ 11 Full

146 19,7K 137
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

2 - Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật - Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ chung ” dùng

Trang 1

Tiết: 1 Ngày soạn: 15/08/2008

PHẦN MỘT: VẼ KĨ THUẬTChương I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

I Mục tiêu:

- Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật

- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật

II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu bài 1 SGK

- Đọc các TCVN và TCQT (ISO) về trình bày bản vẽ kĩ thuật

2 - Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to các hình 1.3, 1.4 và 1.5 SGK

III Phương pháp dạy học:

IV Tiến trình tiết dạy:

1 - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2 - Nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật

- Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ chung ” dùng

trong kĩ thuật?

- Bản vẽ kĩ thuật được xây dựng trên quy tắc nào?

 + Bản vẽ kĩ thuật là văn bản quy định các quy tắc thống

nhất để lập bản vẽ kĩ thuật, trong đó có các tiêu chuẩn về

Hoạt động 2: Giới thiệu khổ giấy

- Vì sao bản vẽ phải theo các khổ giấy nhất định?

- Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị

Trang 2

mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể?

- Việc quy định chiều rộng nét vẽ có liên quan gì đến bút

vẽ?

 Để thuận lợi cho việc chế tạo và sử dụng bút vẽ

III, Nét vẽ:

Bảng 1.2 SGK

Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết

- Yêu cầu của chữ viết trên bản vẽ kĩ thuật như thế nào?

 Quy định theo TCVN 7284 – 2: 2003 (Iso 3092 - 2:

2000)

IV, Chữ viết:

Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thước

Nếu kích thước ghi trên bản vẽ kĩ thuật sai hoặc gây nhầm

lẫn cho ngưới đọc thì đưa đến kết quả như thế nào?

GV: Trình bày các quy định về ghi kích thước theo TCVN

5705: 1993

GV: Trình bày chiều chữ số kích thước trong các trường

hợp đường kích thước có chiều ngang khác nhau

+ Không ghi đơn vị (nếu làmm)

4- Kí hiệu Ø, R:

Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

I Mục tiêu:

Trang 3

- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.

- Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ

II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

+ Nghiên cứu bài 2 SGK

+ Đọc tài liệu tham khảo liên quan

2 - Phương tiện dạy học:

+ Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3 và 2.4 SGK

+ Vật mẫu hình 2.1 SGK và mô hình 3 mặt phẳng hình chiếu

III Phương pháp dạy học:

IV Tiến trình tiết dạy:

1 - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2 - Kiểm tra bài cũ:

Nêu cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 ?

3 - Nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp góc chiếu thứ nhất

- Trong PPGC I, vật thể được đặt như thế

nào đối với các mặt phẳng hình chiếu?

- Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh

được xoay như thế nào?

- Trên bản vẽ các hình chiếu được bố trí

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp góc chiếu thứ ba

- Trong PPGC IIII, vật thể được đặt như thế

nào đối với các mặt phẳng hình chiếu?

- Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh

được xoay như thế nào?

- Trên bản vẽ các hình chiếu được bố trí

GV: - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?

- Sự khác nhau của PPCG I và PPCG III như thế nào?

Trang 4

- Ghi được các kích thước trên hình chiếu của vật thể đơn giản.

- Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật

II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

+ Nghiên cứu bài 3 SGK

+ Đọc tài liệu liên quan

2 - Phương tiện dạy học:

+ Mô hình giá chữ L (hình 3.1 SGK)

+ Tranh vẽ phóng to hình 3.2 và 3.4 SGK

+ Các đề bài hình 3 chiều (hình 3.9 SGK) hoặc các vật mẫu

III Phương pháp dạy học:

IV Tiến trình tiết dạy:

1 - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 - Kiểm tra bài cũ:

Nội dung PPCG III?

3 - Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV trình bày bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành:

+ Phân tích hình dạng vật thể và chọn các hướng chiếu

+ Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ bằng các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu

- GV giao đề bài cho học sinh và nêu các yêu cầu của bài làm

- HS làm bài theo sự hướng dẫn, phân công của giáo viên

Bài 4: HÌNH CẮT, MẶT CẮT

I Mục tiêu:

- Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt

- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của một số vật thể đơn giản

II Chuẩn bị:

Trang 5

1 - Nội dung:

+ Nghiên cứu bài 4 SGK

+ Đọc tài liệu liên quan

2 - Phương tiện dạy học:

- Mô hình, tranh vẽ phóng to hình 4.1 và 4.2 SGK

- Vật mẫu theo hình 4.1 SGK

III Tiến trình dạy học:

1 - Phân bố bài giảng:

- Bài giảng có 3 nội dung chính được giảng trong 1 tiết:

b, Đặt vấn đề vào bài mới:

Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh nếu dùng hình biểu diễnthì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuậtthường dùng mặt cắt, hình cắt để biểu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về mặt cắt và hình cắt

GV dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 4.1 SGK

để giới thiệu vật thể, mặt phẳng chiếu, mặt

phẳng cắt, cách tiến hành cắt

GV phân tích, gợi ý và đặt câu hỏi để HS

có thể phân biệt mặt phẳng chiếu, mặt

phẳng cắt, vị trí nên đặt mặt phẳng cắt, từ

đó HS có thể đưa ra các khái niệm thế nào

là mặt phẳng cắt, mặt cắt, hình cắt

Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc vẽ

kí hiệu của vật liệu

I Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:

- Mặt cắt: Hình biểu diễn các đường bao

của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt

- Hình cắt: Hình biểu diễn mặt cắt và các

đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt

Hoạt đông 2: Tìm hiểu về mặt cắt

- GV có thể đặt câu hỏi:

+ Mặt cắt dùng để làm gì?

+ Mặt cắt dùng trong trường hợp nào?

- Căn cứ vào hình 4.2, 4.3 trong SGK, GV

II Mặt cắt:

1- Mặt cắt chập:

- Dùng biểu diễn những vật có hình dạngđơn giản

Trang 6

có thể hỏi:

+ Có mấy loại mặt cắt?

+ Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau

như thế nào? Quy ước vẽ như thế nào?

Chúng được dùng trong trường hợp nào?

- Đựơc vẽ ngay trên hình chiếu

- Đường bao được vẽ bằng nét liền mảnh

2- Mặt cắt rời:

- Dùng biểu diễn những vật có hình dạngphức tạp

- Nằm ngoài hình chiếu

- Đường bao được vẽ bằng nét liền đậm vàliên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấmmảnh

+ Ứng dụng của từng loại hình cắt? Quy

ước vẽ của mỗi loại?

III Hình cắt:

1- Hình cắt toàn bộ:

Sử dụng 1 mặt phẳng cắt biểu diễn hìnhdạng bên trong của vật thể

2- Hình cắt một nửa:

- Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép vớinửa hình chiếu, đường phân cách là đườngtâm

+ Mặt cắt gồm những loại nào? Cách vẽ như thế nào?

+ Hình cắt gồm những loại nào? Chúng được dùng trong trường hợp nào?

- GV giao nhiệm vụ cho HS:

+ Bài tập về nhà 1, 2, 3 SGK trang 26, 27

+ Đọc trước: Bài 5: Hình chiếu trục đo

Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

I Mục tiêu:

Qua bài giảng, HS cần:

Trang 7

- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).

- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản

- Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản

II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu bài 5 SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

- Xem lại bài 4, 5, 6 SGK sách Công nghệ 8

2 - Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hình 5.1 và bảng 5.1 SGK

- Khuôn vẽ Elíp

III Tiến trình tổ chức dạy học:

1 - Phân bố bài giảng:

Bài giảng được dạy trong 1 tiết gồm những nội dung sau:

+ Có mấy loại hình cắt? Phân biệt từng loại?

c, Đặt vấn đề vào bài mới:

Ở lớp 8 các em đã được làm quen với các khối đa diện, một số vật thể được hình thành từcác khối đa diện đó – đó chính là HCTĐ của vật thể Để hiểu rõ hơn về HCTĐ và cách vẽHCTĐ của một số vật thể đơn giản ta nghiên cứu bài 5

d, Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về HCTĐ

-GV yêu cầu HS quan sát lại hình 3.9

trong SGK và đặt câu hỏi:

Trang 8

nội dung phương pháp HCTĐ từ các gợi ý,

dẫn dắt để HS xây dựng bài như sau:

+ Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ

vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt

theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể

+ Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông

góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo

phương chiếu l (l không song song với P’

và bất cứ trục toạ độ nào) Kết quả thu

được V’ trên P’ – đó chính là HCTĐ của

V

- GV có thể đặt câu hỏi:

+ HCTĐ vẽ trên một hay nhiều mặt phẳng

hình chiếu?

+ Vì sao phương chiếu l không được song

song với trục toạ độ nào?

b, Khái niệm HCTĐ:

Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể đượcxây dựng trên cơ sở của phép chiếu songsong

Hoạt động 2: Tìm hiểu thông số cơ bản của HCTĐ

- GV sử dụng tranh vẽ hình 5.1 SGK, nói

rõ các góc như sau:

- GV: hãy nhận xét độ dài O’A’ với OA?

Độ dài O’B’ với OB? Độ dài O’C’ với

OC?

- GV nhấn mạnh: góc trục đo và hệ số biến

dạng là 2 thông số cơ bản của HCTĐ

2- Thông số cơ bản của HCTĐ:

Hoạt động 3: Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều

- GV nói rõ có nhiều loại HCTĐ nhưng

trong vẽ kĩ thuật thường dùng loại

HCTĐvuông góc đều và HCTĐ xiên góc

cân

- GV giải thích cho HS rõ: Thế nào là

vuông góc, thế nào là đều?

- HS quan sát hình 5.3 và cho biết cách vẽ

HCTĐ vuông góc đều của hình tròn

II HCTĐ vuông góc đều:

Hoạt động 4: Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân

- GV giải thích cho HS rõ thế nào là xiên

góc, thế nào là cân

- GV nói rõ mặt phẳng toạ độ XOZ được

III HCTĐ xiên góc cân:

1- Góc trục đo:

Trang 9

đặt song song với (P’), trục O’Z’ được đặt

thẳng đứng

- Căn cứ hình 5.5 HS có thể nhận xét về

góc giữa các trục đo và HSBD quy định

khi vẽ HCTĐ xiên góc cân

- GV có thể đặt câu hỏi: Tại sao trong

- Lưu ý: thường đặt các trục toạ độ theo

các chiều dài, rộng, cao của vật thể, sau vẽ

+ Tại sao vẽ kĩ thuật không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính?

+ Hai thông số cơ bản của HCTĐ là gì?

- GV giao nhiệm vụ:

+ Bài tập về nhà: Bài 1, 2 SGK

+ Đọc trước bài thực hành 6 và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vẽ

Bài 6:Thực hành:

BIỂU DIỄN VẬT THỂ

(2 tiết)

I Mục tiêu:

Qua bài thực hành này, GV phải làm cho HS:

- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản

- Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thểđơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu vuông góc

- Ghi kích thước của vật thể

- Hoàn thành một bản vẽ như bản vẽ hình 6.6 từ hai hình chiếu vuông góc cho trước

II Chuẩn bị:

1- Nội dung:

- Nghiên cứu bài 6 SGK Công nghệ 11

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan

2- Phương tiện dạy học:

Trang 10

1- Phân bố thời gian:

Bài thực hành gồm hai phần được tiến hành trong 2 tiết:

- Phần 1: GV giới thiệu bài (khoảng 20 phút)

- Phần 2: HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV (khoảng 70 phút)

2- Các hoạt động dạy và học:

a, Ổn định lớp:

b, Nội dung:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài 6 SGK.

- GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành của bài 6 Lấyhai hình chiếu của ổ trục làm ví dụ (hình 6.1 SGK)

+ Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và phân tích hình dạng ổ trục (hình 6.2 trang 32SGK)

+ Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba (hình 6.4 trang 33 SGK)

+ Bước 3: Vẽ hình cắt (hình 6.5 trang 34 SGK)

+ Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo (hình 6.3 trang 33 SGK)

+ Bước 5: Hoàn thiện bản vẽ (hình 6.6 trang 35 SGK)

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

GV giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm

HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV

Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

I Mục tiêu:

Sau bài giảng này, GV phải làm cho HS:

Trang 11

- Giải thích được hình chiếu phối cảnh (HCPC) là gì.

- Mô tả được cách vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản

II Chuẩn bị:

- Nội dung: Nghiên cứu nội dung bài trong SGK, SGV và kiến thức liên quan (bài 2: Hìnhchiếu, SGK Công nghệ 8, phần khái niệm về phép chiếu, hình chiếu; Bài 5: Hình chiếu trục

đo, SGK Công nghệ 11)

- Đồ dùng dạy hoc: Tranh vẽ các hình của bài 7 SGK

III Tiến trình tổ chức dạy học:

Đặt vấn đề vào bài dạy

- GV giới thiệu bản vẽ ba loại hình chiếu vuông góc, trục

đo và phối cảnh của cùng một vật thể theo các tranh vẽ đãchuẩn bị

- Yêu cầu HS: nêu nhận xét định tính về sự khác nhau

giữa các loại hình chiếu của vật thể, từ đó nhớ lại phépchiếu xuyên tâm (cách xác định hình chiếu của một điểm,tính chất của phép chiếu xuyên tâm,…) ; so sánh độ dàithực của một đoạn thẳng với độ dài hình chiếu của nótrong các phép chiếu

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái

niệm về hình chiếu phối

cảnh:

- Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 SGK và trả lời các vấn đề:

+ Hình vẽ biểu diễn nội dung gì ? + Có nhận xét gì về kích thước các bộ phận của ngôi nhà

Kết luận

Trang 12

Gồm các công việc sau:

- GV giải thích tại sao gọi hình vẽ này là hình chiếu phốicảnh hai điểm tụ và rút ra kết luận

- Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu các yếu tố của HCPC trênhình 7.2 SGK

Tiếp tục quan sát hình 7.3, rút ra kết luận: Hình chiếu phối cảnh là gì, đặc điểm của HCPC, vị trí của mặt phẳng chiếu có ảnh hưởng như thế nào đến HCPC nhận được, ứng dụng của HCPC ?

- HCPC được dùng để làm gì? Vì sao?

- Tìm hiểu các loại HCPC: dựa vào vị trí của mặt phẳng

chiếu bằng cách cho HS quan sát hình 7.3, hình 7.1 vàgiải thích: Thế nào là HCPC một (hai) điểm tụ, chúnggiống nhau và khác nhau ở những điểm nào?

- Bước 1: Vẽ đường chân trời

(tt; chỉ định độ cao của điểm

+ Muốn thể hiện mặt bên nào thì chọn điểm tụ về phía bên

ấy của hình chiếu đứng

Trang 13

- Bước 4: Nối điểm tụ với

một số điểm trên hình chiếu

+ Muốn thể hiện mặt bên nào thì chọn điểm tụ về phía bên

ấy của hình chiếu đứng

+ Kết quả nhận được là hình vẽ phác (chưa đòi hỏi độchính xác cao nhưng phải đảm bảo rõ hình dáng thực củavật thể; muốn vậy phải chú ý nếu hai đoạn thẳng bằngnhau, đoạn nào ở xa điểm nhìn hơn thì sẽ có HCPC ngắnhơn)

Khi F -> , các tia chếu //

với nhau, hình chiếu nhận

được có dạng hình chiếu trục

đo của vật thể

- Có thể nêu vấn đề: Vị trí tương đối của điểm tụ (F’, do

đó của tt) so với hình chiếu đứng của vật thể có ảnhhưởng như thế nào đến HCPC nhận được?

- So sánh cách vẽ HCPC với cách vẽ hình chiếu trục đo

của vật thể? Từ đó rút ra: để nhận biết HCPC và hìnhchiếu trục đo của vật thể ta làm thế nào?

KIỂM TRA 1 TIẾT

Đề bài:

Cho vật thể được biểu diễn bằng hai hình chiếu vuông góc như hình vẽ Hãy vẽ hình chiếuthứ ba, thực hiện cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục đo

Trang 14

Chương II:

III Tiến trình thực hiện bài dạy:

1- Phân bố bài giảng:

- Bài giảng gồm hai nội dung chính:

+ Thiết kế

+ Bản vẽ kĩ thuật

- Trọng tâm của bài: Mối quan hệ giữa công việc thiết kế và bản vẽ kĩ thuật

2- Các hoạt động dạy học:

Trang 15

a, Ổn định lớp:

b, Đặt vấn đề vào bài mới:

c, Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết kế

- GV: Có một số sản phẩm cơ khí và công

trình xây dựng chúng ta thường gặp trong

thực tế như ôtô, tàu vũ trụ, đường cao tốc,

nhà cao tầng Để chế tạo các sản phẩm và

xây dựng các công trình đó, người ta phải

tiến hành thiết kế nhằm xác định hình dạng

kích thước, cấu trúc, chức năng của sản

phẩm Như vậy, thiết kế là gì?

- GV lấy một VD: Để thiết kế sản phẩm

đơn giản như hộp đựng đồ dùng học tập

cần phải qua các giai đoạn nào?

- GV yêu cầu HS: Tự tóm tắt các giai đoạn

và vẽ sơ đồ quá trình thiết kế (hình 8.1

2- Các giai đoạn thiết kế:

Vẽ sơ đồ hình 8.1 thể hiện quá trìnhthiết kế một sản phẩm

3- Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập:

Hoạt động 2: Giới thiệu về bản vẽ kĩ thuật

- GV: trong chưong trình Công nghệ 8 ta đã

nghiên cứu bản vẽ kĩ thuật Ta đã biết các

sản phẩm từ nhỏ đến lớn trước khi gia công

chế tạo đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật

Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo ra sản

phẩm đúng như thiết kế Vậy:

- GV kết luận: bản vẽ kĩ thuật có vai trò hết

sức quan trọng vì căn cứ vào đó để thiết kế

và chế tạo sản phẩm Nói cách khác, bản vẽ

kĩ thuật là “ngôn ngữ” của kĩ thuật

- GV: Trong mỗi giai đoạn thiết kế gắn liền

với bản vẽ kĩ thuật, ở mỗi giai đoạn thường

II Bản vẽ kĩ thuật:

1- Khái niệm:

Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuậtđược trình bày dưới dạng đồ hoạ theo cácquy tắc thống nhất

2- Các loại bản vẽ kĩ thuật:

Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vẽ liênquan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra,

sử dụng các máy móc và thiết bị

Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liênquan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểmtra, sử dụng các công trình và xây dựng

3- Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế:

Trong quá trình thiết kế từ khi hìnhthành ý tưởng đến việc lập hồ sơ kĩ thuậtcần qua các giai đoạn thiết kế như sau:

- Giai đoạn hình thành ý tưởng: Vẽ sơ đồ

Trang 16

dùng loại bản vẽ nào? hoặc phác hoạ sản phểm.

- Giai đoạn thu thập thông tin: Đọc các bản

vẽ liên quan đến sản phẩm khi thiết kế, lậpcác bản vẽ phác của sản phẩm

- Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thôngqua các bản vẽ thiết kế sản phẩm

- Giai đoạn lập hồ sơ kĩ thuật: lập các bản

vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

- GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của HS

- GV cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài 8 SGK và yêu cầu HS đọc trước bài 9 SGK

- GV khuyến khích HS tìm hiểu một số bản vẽ, sơ đồ gặp trong thực tế

Bài 9: BẢN VẼ CƠ KHÍ

I Mục tiêu:

Qua bài giảng, HS cần:

- Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp

- Biết cách lập bản vẽ chi tiết

- Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản

II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu bài 9 SGK

- Đọc các tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

- Xem lại bài 9, bài 13 SGK Công nghệ 8

2 - Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.4 trang 47, 50 SGK

- Tranh hoặc mô hình giá đỡ hình 9.2 SGK

III Tiến trình dạy và học:

1 - Phân bố bài giảng:

Trang 17

a, Ổn định lớp:

b, Đặt vấn đề vào bài mới:

Bản vẽ là tài liệu kĩ thuật quan trọng dùng trong thiết kế cũng như trong sản xuất Muốnlàm ra một cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó thành

cỗ máy Trong thiết kế và chế tạo cơ khí, bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp là hai bản vẽ quantrọng Để hiểu rõ hơn nội dung và cách lập bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp ta sẽ nghiên cứu bài 9

c, Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết

- GV có thể đặt câu hỏi thông qua bản vẽ

- Căn cứ vào hình 9.3 trang 49 SGK HS có

thể nêu trình tự lập bản vẽ chi tiết

I Bản vẽ chi tiết:

1- Nội dung của bản vẽ chi tiết:

+ Nội dung: bản vẽ chi tiết thể hiệnhình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩthuật của chi tiết

+ Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng đểchế tạo và kiểm tra chi tiết

- GV: thông qua bản vẽ bộ giá đỡ hình 9.4

trang 50 SGK, GV đặt câu hỏi:

+ Công dụng: dùng để lắp ráp các chitiết

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

- GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của HS

- GV cho HS trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài 9 SGK và yêu cầu HS đọc trước bài 10SGk, chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu để làm bài thực hành

Trang 18

Bài 10: Thực hành Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản

(2 tiết)

I Mục tiêu:

Qua bài thực hành này, GV phải làm cho HS:

- Lập được bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản

- Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo quy trình

- Lập được bản vẽ chi tiết theo sự hướng dẫn của GV

II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu bài 10 SGK Công nghệ 11

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành

2 - Phương tiện dạy học:

- GV: các đề bài cho trong hình 10.1, 10.2 trang 53, 54 SGK

- HS: chuẩn bị vật liệu và dụng cụ vẽ để thực hành

III Các hoạt động dạy và học:

1 - Phân bố thời gian:

Bài thực hành gồm hai phần được tiến hành trong 2 tiết:

- Phần 1: GV giới thiệu bài (khoảng 20 phút)

- Phần 2: HS làm bài tập tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV (khoảng 70 phút)

2 - Các hoạt động dạy thực hành:

a, Ổn định lớp:

b, Nội dung:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Bài thực hành gồm các nội dung sau:

+ Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí

đơn giản từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp

+ Trong thiết kế cơ khí thường dùng vẽ tách

chi tiết từ bản vẽ lắp của sản phẩm để lập

bản vẽ chi tiết

I Chuẩn bị:

Dụng cụ vẽ

Giấy vẽ: A4

II Nội dung thực hành:

Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp hoặc từ mẫuvật

- Bước 2: Lập bản vẽ chi tiết

Trang 19

+ Phân tích kết cấu và hình dạng chitiết, chọn phương án biểu diễn.

+ Chọn hình chiếu chính, thể hiện hìnhdạng đặc trưng của chi tiết

+ Chọn hình cắt, mặt cắt sao cho phùhợp diễn tả được hình dạng cấu tạo chi tiết.+ Ghi kích thước

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

- GV nhận xét giờ thực hành:

+ Sự chuẩn bị của HS

+ Kĩ năng làm bài của HS

+ Thái độ hoc tập của HS

- GV thu bài để chẩm điểm

- GV nhắc nhở HS đọc trước bài 11 SGK

Bài 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG

I Mục tiêu:

Qua bài dạy này, GV cần làm cho HS:

- Biết khái quát về các loại bản vẽ xây dựng

- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà

II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu bài 11 SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

- Xem lại bài 15 SGK Công nghệ 8

2 - Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to hình 11.1a, 11.2 trang 56, 58 SGK

- Sưu tầm một số bản vẽ công trình xây dựng và quy hoạch

III Tiến trình dạy và học:

1 - Phân bố bài giảng:

- Bài 11 gồm 3 nội dung chính:

+ Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng

+ Bản vẽ mặt bằng tổng thể

+ Các hình biểu diễn ngôi nhà

- Trọng tâm của bài: Khái niệm bản vẽ mặt bằng tổng thể, các hình biểu diễn ngôi nhà

Trang 20

2 - Các hoạt động dạy học:

a, Ổn định lớp:

b, Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng

- GV giới thiệu khái quát về bản vẽ xây dựng và lưu

ý trong phần này chỉ quan tâm tới bản vẽ nàh đơn

giản

- GV có thể đặt câu hỏi:

+ Em hãy cho biết nội dung và tác dụng của bản vẽ

nhà?

- GV tóm tắt nội dung và tác dụng của bản vẽ nhà

và bổ sung thêm: giai đoạn thiết kế ban đầu thường

có thêm hình chiếu phối cảnh, hình chiếu vuông

góc, mặt cắt của ngôi nhà

I Khái niệm chung:

+ Bản vẽ xây dựng bao gồm cácbản vẽ về các công trình xây dựng.+ Bản vẽ nàh thể hiện hình dạng,kích thước, cấu tạo ngôi nhà

+ Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ đểxây dựng ngôi nhà

Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà

- GV giới thiệu khái quát các loại hình biểu diễn

ngôi nhà

- GV có thể đặt câu hỏi liên hệ từ những bài trước:

Để biểu diễn một vật thể cần được mô tả bằng

những hình biểu diễn nào?

- GV yêu cầu HS xem phần những thông tin bổ

sung sau đó nhận xét tác dụng của hình vẽ mặt bằng

tầng 1, tầng 2 (hình 11.2c, d) Nêu điểm khác biệt

nhất giữa bản vẽ nhà và bản vẽ cơ khí (dùng một

mặt phẳng cắt và không biểu diễn phần khuất)

- GV nhấn mạnh đây là hình biểu diễn quan trọng

- Tác dụng: thể hiện vị trí, kíchthước của tường, vách ngăn, cửa đi

2 - Mặt đứng:

- Hình chiếu vuông góc của ngôinhà lên một mặt phẳng thẳng đứng

- Tác dụng: thể hiện hình dáng, sự

Trang 21

- GV lưu ý HS mặt đứng có thể làm mặt chính hoặc

mặt bê tùy theo kiến trúc của ngôi nhà

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ (hình 11.2d) và

nhận xét tác dụng của mặt cắt ngôi nhà và chỉ rõ vị

trí mặt cắt

- GV nêu rõ tác dụng: thể hiện kết cấu các kích

thước từ móng đến mái nhà, kích thước của cầu

- Mặt cắt dùng để thể hiện kết cấu

và các bộ phận ngôi nhà, kích thướccác tầng nhà theo chiều cao, cửasổ…

+ Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trong bài, hướng dẫn xem phần thông tin bổsung, chuẩn bị cho bài thực hành

Bài 12:

Thực hành: BẢN VẼ XÂY DỰNG

I Mục tiêu:

Qua bài học này, HS cần:

- Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản

- Đọc, hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản

- Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ mặt bằng

II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu bài 12 SGK

- Đọc tài liệu tham khảo có liên quan tới bài thực hành

2 - Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to các hình từ 12.1 đến 12.4 trang 61, 62, 63 SGK

- Sử dụng máy chiếu (nếu có)

Trang 22

III Tiến trình tổ chức thực hành:

1 - Phân bố thời gian:

Bài thực hành gồm hai nội dung được tiến hành trong 1 tiết:

+ Chỉ rõ hướng quan sát để nhận được mặt đứng như hình vẽ 12.3 Yêu cầu HS nhận xét

về hướng quan sát Nếu thay đổi hướng quan sát sẽ nhận được kết quả như thế nào?

+ Kĩ năng làm bài của HS

+ Thái độ hoc tập của HS

- GV thu bài để chẩm điểm

- GV nhắc nhở HS đọc trước bài 13 SGK

Bài 13: LẬP BẢN VẼ KĨ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH

I Mục tiêu:

Qua bài giảng, HS cần:

- Biết các khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính

- Biết khái quát về phần mềm AutoCad

II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu bài 13 SGK

Trang 23

- Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến phần mềm AutoCad, Photoshop.

2 - Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ các hình từ 13.1 đến 13.5 trang 65 đến 68 SGK

- Một số bản vẽ được vẽ bằng AutoCad (in lên bản trong nếu sử dụng máy chiếu quađầu) Nếu có điều kiện cơ sở vật chất, khả năng của GV cần chuẩn bị để có thể trình chiếuphần mềm AutoCad, các thiết bị ngoại vi đưa vào, đưa ra các thông tin vẽ

III Tiến trình dạy học:

1 - Phân bố bài giảng:

Bài 13 gồm 2 nội dung chính:

- Khái quát về hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính

- Khái quát về phần mềm AutoCad

2 - Các hoạt động dạy học:

a, Ổn định lớp:

b, Đặt vấn đề vào bài:

GV giới thiệu các ứng dụng của các phần mềm vẽ kĩ thuật, xử lý ảnh…

c, Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu chung

- GV yêu cầu HS cho một ví dụ

+ Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ bảnvẽ

+ Giải phóng con người ra khỏi các công việc nặngnhọc và đơn điệu trong khi lập bản vẽ

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính (CAD)

- GV: để thiết kế bản vẽ trên máy

+ Trong các thiết bị đó, thiết bị

nào là thiết bị vào, thiết bị nào là

thiết bị đưa thông tin ra nói

II Khái quát về hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính:

+ Máy in, máy vẽ: để xuất bản vẽ ra giấy

+ Một số thiết bị ngoại vi khác: bảng số hoá, máyquét ảnh, đầu ghi, để biến các thông tin vẽ thành cácthông tin dưới dạng số để đưa vào bộ nhớ trong máy

Trang 24

chung và thông tin vẽ nói riêng?

Chức năng của từng thiết bị?

- GV đặt câu hỏi: Hãy nêu các

+ Giải các bài toán dựng hình và vẽ hình

+ Tạo ra các hình chiếu vuông góc, mặt cắt, hình cắt.+ Xây dựng hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh.+ Tô, vẽ kí hiệu vật liệu

+ Ghi kích thước

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát về phần mềm AutoCad

- GV: hãy nêu những hiểu biết

III Khái quát về phần mềm AutoCad:

- Là một chương trình do con người viết ra với mụcđích thực hiện vẽ các bản vẽ 2 chiều hoặc 3 chiềudưới sự hỗ trợ của máy tính điện tử

1- Bản vẽ 2 chiều:

Vẽ hình chiếu các vật thể

2- Tạo mô hình vật thể 3 chiều:

Được tạo bởi các khối hình học cơ bản

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá

- GV có thể nêu các câu hỏi đẻ tổng kết, đánh giá sự tiếp thu bài của HS:

+ Tại sao cần phải lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính?

+ Nêu các thành phần của một hệ thống CAD và các nhiệm vụ của chúng?

+ Phần mềm AutoCad có thể thực hiện được những công việc gì? Theo em công việc gì

là mới và thú vị?

- GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài 13 SGK, yêu cầu HS đọc trướcbài 14 SGK

Bài 14: ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT

I Mục tiêu:

Qua bài giảng, HS cần:

- Củng cố được các kiến thức về phần vẽ kĩ thuật đã họ

Trang 25

- Chuẩn bị bài ôn tập tốt, vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc phần vẽ

kĩ thuật

II Chuẩn bị:

1 - Nội dung:

- Nghiên cứu bài 14 SGK

- Đọc lại các câu hỏi và bài tập của các bài đã học

2 - Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hình 14.1 trang 70 SGK

III Tiến trình dạy học:

1 - Phân bố bài giảng:

Bài 14 gồm 2 nội dung chính:

- Hệ thống hoá kiến thức

- Câu hỏi ôn tập

2 - Các hoạt động dạy học:

a, Ổn định lớp:

b, Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

Trước hết, GV sử dụng hình 14.1 SGK để hệ thống hoá lại những kiến thức đã học, nêutrọng tâm của từng bài (phần này GV có thể hỏi để HS tự vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng nếukhông cso tranh)

Hoạt động 2: Giới thiệu các câu hỏi ôn tập

- GV có thể hướng dẫn để HS trả lời từng câu hỏi, sau đó GV củng cố lại

- GV có thể gợi ý cho HS một số câu hỏi khó Ví dụ câu 3, câu 11 SGK

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

- GV nhận xét và đánh giá chung về tình hình học tập:

+ Tinh thần, thái độ hoc tập của HS

+ Kết quả học tập

+ Những điểm cần lưu ý trong khi ôn tập

- GV yêu cầu HS về nhà ôn tập tốt để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra phần Vẽ kĩ thuật

- GV có thể đưa ra một số bài tập để thực hiện trong giờ thực hành hoặc ôn tập Tuỳ theokhả năng của HS, GV có thể thêm hoặc bớt các đường hoặc chia nhóm thực hiện

THI HỌC KÌ I

Trang 26

Tiết: 20 Ngày soạn: 30/12/2008

PHẦN HAI: CHẾ TẠO CƠ KHÍChương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI

Bài 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng

II - Chuẩn bị bài dạy:

1 Kiến thức liên quan:

Vật liệu cơ khí đã được dạy trong chương trình môn Công nghệ 8 – THCS HS đã biếtmột số kiến thức cơ bản về gia công cơ khí, cụ thể:

- Vật liệu kim loại, biết thành phần và phân loại kim loại đen, kim loại màu

- Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: tính chất cơ học, vật lý, hóa học và tính công nghệ

HS biết thử tính dẻo, tính cứng và khả năng biến dạng của vật liệu kim loại

2 Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kĩ bài 15 – SGK Công nghệ 11

- Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, tranh ảnh mẫu vật liên quan đến vật liệu cơkhí

- Xem lại bài 18, 19 SGK Công nghệ 8

- Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK, SGV

3 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a, Giáo viên:

Chuẩn bị mẫu vật một số vật liệu cơ khí như sắt, thép, đồng…

b, Học sinh:

Đọc trước bài 15

III - Tiến trình tiết dạy:

1 Phân bố bài giảng:

Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết, gồm có các nội dung sau:

Trang 27

- Một số tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.

- Một số loại vật liệu thông dụng

2 Các hoạt động dạy học:

- Ổn định lớp

- Đặt vấn đề vào bài mới:

Ở lớp 8 các em đã biết về một số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất củachúng Để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại vật liệu cơ khí, học bài 15

- Nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu

+ Phá hủy của vật liệu

+ Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật liệu cơ khí?

(Chỉ tiêu cơ bản của vật liệu)

HS vận dụng kiến thứcđược học trả lời

HS trả lời (có trong SGKCông nghệ 8)

Trang 28

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

+ Định nghĩa độ dẻo?

Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu

Kí hiệu:(%)

Ý nghĩa: đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu

Vật liệu có độ dãn dài tương đối càng lớn thì

độ dẻo càng lớn

- Tại sao người ta nói gang cứng hơn đồng?

Làm thế nào để biết gang cứng hơn đồng?

thêm thông tin bổ sung

HS ghi lời giải thích

HS ghi kết luận

Đọc SGK và trả lời câu hỏi

Ghi lời giải thích, kết luậncảu giáo viên và đọc thêmthông tin bổ sung

Vận dụng kiến thức đã học

để trả lời

Xem VD trong SGK và đọcthêm thông tin bổ sung

Trang 29

Củng cố phần 1: GV nêu câu hỏi trong SGK:

1 Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu?

2 Nêu tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu?

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng

+ Cho biết tên các loại vật liệu kim loại đã học ở lớp 8?

+ Ngoài các vật liệu trên, trong cơ khí còn sử dụng các loại vật liệu nào khác? (Bảng 15.1)

- GV có thể đặt các câu hỏi sau:

Hợp chất: nguyên tố kim loại với nguyên tố không phải kim loại (chú ýthuật ngữ hợp chất và hợp kim)

+ Độ cứng?

+ Độ bền?

+ Phạm vi chịu nhiệt khi làm việc.

+ Nêu công dụng của vật liệu vô cơ? (HS trả lời, GV giải thích các thuật ngữ, tên chi tiết trong cơ khí).

- GV có thể hướng dẫn học tập như sau:

- Hợp chất hữu cơ tổng hợp (HS đã được học ở môn Hóa)

- VD: Pôliamit (nhựa PA)

- Ở nhiệt độ nhất định - trạng thái dẻo

- Khi dẻo không dẫn điện

- Gia công được nhiều lần

- Có độ bền và chống mài mòn tốt

- Chế tạo các chi tiết chịu mài mòn: bánh răng trong công nghiệp dệt, điện

- Hợp chất hữu cơ tổng hợp

- VD: Epôxi; Pôlieste không no

- Sau khi gia công nhiệt lần đầu không chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao

- Không tan trong dung môi

- Không dẫn điện

Trang 30

- Dùng trong chế tạo các vật liệu kĩ thuật điện.

- GV đọc thông tin bổ sung trong SGV để giải thích một số thuật ngữ kĩthuật như: “nền là vật liệu hữu cơ” hay “nền là kim loại”

Các loại Cácbit liên kết lại với nhau nhờ Côban

+ Cho biết tính chất cơ học của vật liệu Compozit mà em biết?

Có độ cứng, độ bền nhiệt cao (làm việc được ở nhiệt độ t0 = 800 – 10000).Chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt

- Nền là Êpôxi, cốt là cát, vàng, sỏi

- Nền là Êpôxi, cốt là ôxit nhôm Al2O3 dạng hình cầu có thêm sợi Cácbon

+ Cho biết tính chất cơ học của vật liệu Compozit mà em biết?

+ Có độ cứng, độ bền nhiệt cao

+ Có độ bền rất cao với loại cốt là Al2O3

+ Hãy cho biết có thể dùng để chế tạo các loại công cụ nào?

Thân máy công cụ, tay người máy, canô, xuồng máy…

Củng cố phần 2: GV nêu câu hỏi trong SGK:

1 Nêu tính chất, công dụng của vật liệu hữu cơ Pôlime trong ngành cơ khí?

2 Nêu tính chất và công dụng của vật liệu Compozit trong ngành cơ khí?

Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá

- Nhận xét ý thức học tập, tham gia hoạt động học tập và mức độ tiếp thu kiến thức củaHS

- HS chuẩn bị cho bài học sau

Trang 31

Bài 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI

I Mục tiêu:

1- Kiến thức:

Qua bài dạy, GV phải làm cho HS:

- Biết được bản chất công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

- Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát

- Biết được bản chất công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực vàhàn

2- Kĩ năng:

Lập được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

II Chuẩn bị bài dạy:

1- Một số điểm cần lưu ý:

- Đây là nội dung kiến thức khó, HS ít tiếp xúc Trong bài dạy có nhiều thuật ngữ, vìvậy GV cần nghiên cứu các tài liệu, giáo trình trong các trường đại học chuyên ngành sưphạm kĩ thuật để giải thích cho HS hiểu

- Nội dung bài dạy dài, quy trình có nhiều bước, GV cần phân tích rõ những nội dungtrọng tâm trong nội dung bài giảng để HS hiểu bài

2- Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu kĩ bài 16 SGK công nghệ 11

- Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, tranh ảnh, mẫu vật (một số sản phảm đúc)liên quan đến vật liệu cơ khí

- Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK, SGV

III Tiến trình thực hiện bài dạy:

1- Phân bố bài giảng:

Bài giảng được thực hiện trong 2 tiết:

- Tiết 1: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

- Tiết 2: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn

2- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

Trang 32

1, Ổn định lớp, kiểm tra bài:

- Câu hỏi 1: Làm thế nào để biết gang có độ cứng hơn so với đồng

- Câu hỏi 2: Các vật liệu gang, thép, đồng, nhôm, Compozit nền là kim loại độ dẻo,Compozit nền là hữu cơ

Hãy điền vào cột B theo thứ tự từ thấp đến cao về độ cứng, độ bền, độ dẻo

- GV đưa phôi đã chuẩn bị cho HS quan sát rồi hỏi:

+ Phôi được tạo ra do đâu?

(Nhiều phương pháp gia công cơ khí như: rèn, đúc… tạo ra phôi)

Bài học hôm nay: Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi.

3, Nội dung bài mới:

sinh Nội dung 1: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng

phương pháp đúc

1 Bản chất + Hãy kể tên một số sản phẩm đúc mà em

biết?

(Đỉnh đồng, tượng đồng, trống đồng, nồi,xoong…)

+Như thế nào là đúc?

GV:

+ Kim loại đun lỏng rót vào khuôn

+ Kim loại lỏng kết tinh và nguội  sảnphẩm có hình dạng, kích thước của lòngkhuôn đúc

+ Trong thực tế có các phương pháp đúc

nào?

HS liên hệ thực tế lấyVD

HS trả lời

HS trả lời theo gợi ý

Trang 33

Gợi ý: Dựa vào khuôn đúc có các phương

pháp khác nhau:

+ Đúc trong khuôn cát

+ Đúc trong khuôn kim loại

2 Ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc:

a, Ưu điểm: + Trong thực tế các vật liệu nào có thể đúc?

GV: Hiện nay do áp dụng tiến bộ KHKT đãtạo ra nhiều PP đúc có độ chính xác cao,năng suất cao, giảm chi phí

HS liên hệ thực tế trảlời

HS trả lời theo gợi ýcủa GV

b, Nhược điểm: + Hãy nêu nhược điểm của phương pháp

đúc?

(nên có vật thật về khuyết tật của vật đúccho HS quan sát để rút ra kết luận)

GV kết luận: Tạo ra khuyết tật như: rỗ khí,

rỗ xỉ, không đầy lòng khuôn, vật đúc bịnứt…

HS quan sát và trả lờicâu hỏi

Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.

Quy trình + Em hãy cho biết chế tạo phôi bằng

phương pháp đúc trong khuôn cát gồm mấy bước?

HS đọc SGK và trả lời

Bước 1: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn

- GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát đểthấy rõ hình dạng, kích thước của mẫu và

Trang 34

Bước 2: Tiến hành làm khuôn (dùng tranh hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung)

+ Để làm khuôn phải dùng dụng cụ gì?

(mẫu và cát + đất sét)

+ Quy trình làm khuôn tiến hành thế nào?

Đặt mẫu vào trong và chèn cát để khô, tháokhuôn, lấy vật mẫu ra được khuôn giốngnhư mẫu

HS trả lời

HS trả lời theo gợi ýcủa GV

Ghi kết luận của GV

Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu (dùng tranh hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung)

+ Vật liệu nếu gồm các chất gì?

+ Gang, than đá, chất trợ dung (thường là

đá vôi)+ Theo tỉ lệ xác định

HS đọc SGK trả lời.Ghi kết luận của GV

Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn (dùng tranh hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung)

- Quá trình này được thực hiện như thế nào?

+ Kim loại được nấu chảy  rót kimloại lỏng vào khuôn

+ Khi kim loại kết tinh  nguội, phákhuôn  thu được vật đúc

Chú ý: Rót từ từ tránh hỏng khuôn, rỗ khí.

Kết luận: + Vật có thể sử dụng ngay hay không?

Sử dụng ngay với những chi tiết khôngcần độ chính xác cao  gọi là chi tiết đúc

+ Vật đúc phải tiếp tục gia công gọi là gì?

Phôi đúc (bánh răng, trục xe…)

Hoạt động 3: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực

1 Bản chất: + Kim loại bị biến dạng khi nào?

(nấu chảy, ngoại lực tác dụng)

HS trả lời

Trang 35

- GV yêu cầu HS tìm hiểu qua SGK.

Kết luận: nếu nung kim loại ở trạng thái dẻo

và dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ tácdụng làm cho kim loại biến dạng theo yêucầu  gia công áp lực

- GV yêu cầu HS đọc SGK

HS trao đổi theo nhóm

Nêu nhận xét của nhómmình

- Đặc điểm: + Em có nhận xét gì về thành phần và khối

lượng của vật liệu khi gai công áp lực?

GV: Khối lượng và thành phần vật liệu

không thay đổi

HS trả lời

Ghi kết luận của GV

- Dụng cụ: + Khi gia công áp lực dùng dụng cụ gì? HS tự đọc trong SGK

- Công dụng: + Kể tên các sản phẩm của gia công áp

+ Trạng thái kim loại? Ở trạng thái nóng

+ Kết quả? làm biến dạng kim loại theohình dạng và kích thước yêu cầu

HS liên hệ thực tế khirèn trả lời

Trả lời các câu hỏi dẫndắt của GV

+ Dập thể tích: + Khuôn dập thể tích? Bằng thép có hình

dạng giống chi tiết cần gia công

+ Trạng thái? Kim loại ở trạng thái dẻo

+ Ngoại lực tác dụng? Lực của búa máyhoặc máy ép

HS trả lời

2 Ưu, nhược điểm:

a, Ưu điểm: GV: Sản phẩm áp lực là phôi.

+ Có cơ tính cao, vì sao?

+ Dễ tự động hoá, cơ khí hóa?

+ Độ chính xác của phôi cao?

+ Tiết kiệm thời gian và vật liệu?

HS trả lời

b, Nhược điểm: + Không chế tạo được vật có hình dạng, kết

cấu phức tạp, quá lớn Vì sao?

Trang 36

+ Không chế tạo được với các vật liệu có tính dẻo kém Vì sao?

- Rèn tự do độ chính xác thấp, năng suấtkhông cao, điều kiện làm việc cực nhọc

Trả lời các câu hỏi dẫndắt của GV

Hoạt động 4: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn

1 Bản chất: + Quan sát khi hàn kim loại các em thấy

chỗ hàn kim loại ở trạng thái nào?

+ Sau khi hàn kim loại có kết tinh và nguội không?

+ Sau khi kim loịa nguội hai vật cần hàn có dính với nhau không?

Kết luận:

+ Bản chất của hàn là gì?

+ Nối các chi tiết lại với nhau

+ Phương pháp: nung chảy chỗ mối hàn

+ Kim loại kết tinh tạo thành mối hàn

HS trả lời

Ghi kết luận của GV

2 Ưu, nhược điểm

a, Ưu điểm: + Tiết kiệm vật liệu Vì sao?

- Nối được kim loại có tính chất khácnhau

+ Tạo được chi tiết có hình dạng kết cấu phức tạp Vì sao?

+ Có độ bền cao, kín Vì sao?

HS trả lời

b, Nhược điểm: + Chi tiết dễ bị cong vênh Vì sao?

(có biến dạng nhiệt không đều)

- Bản chất: Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng

chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn tạo thành mối hàn

- Ứng dụng: - Kể tên các ứng dụng thường gặp của hàn

hồ quang trong đời sống, sản xuất?

Trang 37

b, Hàn hơi: - Hàn như thế nào gọi là hàn hơi? HS trả lời.

- Bản chất: Dùng nhiệt phản ứng cháy của khí axêtilen

(C2H2) với O2 làm nóng chảy kim loại chỗhàn và kim loại que hàn  tạo thành mối hàn

- Ứng dụng: - Hãy kể tên các ứng dụng thường gặp của

hàn hơi trong đời sống và sản xuất?

Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá giờ học

1 Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK để củng cố bài

2 Nhận xét về ý thức, thái độ học tập

3 Giao việc về nhà

Chương IV:

CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI

VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ

Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

Qua bài giảng, HS cần biết:

- Bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt

- Nguyên lý cắt bằng dao cắt

- Các chuyển động tịnh tiến

2 Kĩ năng:

- Nhận biết được cấu tạo của dao

- Các chuyển động của dao

B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1 Nội dung:

- Nghiên cứu kĩ bài 17 SGK

- Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, tranh ảnh về các loại mắy cắt gọt mẫuvật liên quan đến công nghệ gia công kim loại bằng cắt gọt dao tiện, sản phẩm gia công

2 Chuẩn bị của GV và HS:

a, Giáo viên:

Trang 38

- Chuẩn bị mẫu vật hoặc vật thật.

- Đọc nội dung có liên quan ở SGK Công nghệ 8

- Xem lại những kiến thức Vật lí liên quan, là những khái niệm về chuyển độngtịnh tiến, tròn

- Bài dạy này GV có thể soạn bài giảng bằng máy tính điện tử, sử dụng phầnmềm Power Point

b, Học sinh:

- Ôn lại kiến thức bài 15 và 16

- Sưu tầm các loịa phôi của các máy cắt gọt kim loại khác nhau

C TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY:

I Phân bố bài giảng:

Bài giảng được thực hiện trong 2 tiết:

- Tiết 1: Nguyên lí cắt và dao cắt

- Tiết 2: Gia công trên máy tiện

II Các hoạt động dạy học:

Tiết 1:

I NGUYÊN LÍ CẮT VÀ DAO CẮT

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra kiến thức liên quan của HS:

- GV hỏi: Em hãy cho biết các tính chất của vật liệu cơ khí? (Tính cơ học, tính chất

Vật lí, tính chất Hoá chọ và tính Công nghệ)

Chú ý: Hỏi kĩ hơn về tính cơ học và tính công nghệ.

- HS trả lời, GV bổ sung và khắc sâu hơn tính cơ khí và tính công nghệ của vật liệu cơkhí

- GV nhắc lại các kiến thức HS đã học ở lớp 8 về khoan, dũa, đục kim loại… để đặtvấn đề vào bài mới

Đặt vấn đề vào bài mới:

Ở lớp 8 các em đã được học về các tính chất của vật liệu cơ khí, một số phương phápgia công cơ khí như khoan, dũa đục kim loại; trong bài trước các em đã được biết đến cácphương pháp gia công chế tạo phôi Em hãy cho biết có những phương pháp nào và nêu ưu,nhược điểm của phương pháp đó?

- HS trả lời, GV kết luận

- GV hỏi: Kể tên các sản phẩm được chế tạo từ phương pháp gia công đó?

- GV kết luận: Các phương pháp gia công trên tạo ra sản phẩm không có độ chính xáccao, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành chế tạo máy Trong thực tế một số sản phẩm có

Trang 39

yêu cầu về độ chính xác, độ bóng như trục động cơ, bánh răng… Vì vậy, cần phải cóphương pháp gia công khác sử dụng máy có nhiều tính năng và hiện đại để đáp ứng đượccác yêu cầu trong thực tế sản xuất.

Nội dung

bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt

I Nguyên lí căt và dao cắt

- GV đưa ra phôi trục giữa xe đạp và đặt

câu hỏi: Từ phôi trục xe đạp làm thế nào

để tạo ra sản phẩm trục xe đạp?

- Hỏi: Lấy đi bằng cách nào?

- GV giải thích: Sau khi cắt, gọt đi phầnkim loại dư của phôi dưới dạng phoi,người ta thu được sản phẩm có hình dạng

và kích thước theo yêu cầu

- Hỏi: Hãy so sánh phương pháp gia công

bằng cắt gọt và phương pháp gia công khác đã học?

- HS quan sát phôi trục xe đạp,suy nghĩ và trả lời câu hỏi (Lấy

đi một phần kim loại dư củaphôi)

- Trả lời (dùng máy cắt và daocắt)

- HS ghi lời giải thích của GV

- Phương pháp này tạo ra sản phẩm có độ chính xác cao, độ bóng bề mặt cao

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí cắt gọt

Trang 40

phoi được hình thành như thế nào?

- GV giảng, giải thích: dưới tác dụng của lực (do máytạo ra) dao tiến vào phôi làm cho lớp kim loại phíatrước dao bị dịch chuyển theo các mặt trượt tạo thànhphoi

- Hỏi: Dao cắt được kim loại phải có độ cứng như thế

nào so với phôi?

(Độ cứng dao > Độ cứng phôi)

- HS nghe và ghichép

- HS nhớ lại kiếnthức đã học ở lớp 8

để trả lời

2.

Chuyển

động cắt

- GV cho HS quan sát hình 17.2 và hỏi: Để dao cắt

được vật liệu phải có điều kiện gì?

(Chuyển động tương đối với nhau)

- Ví dụ: GV đặt câu hỏi chung cho cả 3 ví dụ: Chuyển

động của phôi là chuyển động gì? Chuyển động của dao là chuyển động gì?

*Tiện trục xe đạp:

- Phôi quay tròn

- Dao chuyển động tịnh tiến

(Phôi quay tròn tạo ra chuyển động cắt)

*Bào kim loại:

- HS quan sát từngtrường hợp và trả lờicâu hỏi

Hoạt động 3: Tìm hiểu các mặt của dao tiện

GV: Để đơn giản chỉ xét cấu tạo của dao tiện cắt đứt

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tranh vẽ phóng to các hình 1.3, 1.4 và 1.5 SGK. - Giáo án Công nghệ 11 Full
ranh vẽ phóng to các hình 1.3, 1.4 và 1.5 SGK (Trang 1)
 Tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn và kích thước thực. - Giáo án Công nghệ 11 Full
s ố giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn và kích thước thực (Trang 2)
Bảng 1.2 SGK - Giáo án Công nghệ 11 Full
Bảng 1.2 SGK (Trang 2)
1- Hình cắt toàn bộ: - Giáo án Công nghệ 11 Full
1 Hình cắt toàn bộ: (Trang 6)
- Căn cứ hình 5.5 HS có thể nhận xét về góc giữa các trục đo và HSBD quy định khi  vẽ HCTĐ xiên góc cân. - Giáo án Công nghệ 11 Full
n cứ hình 5.5 HS có thể nhận xét về góc giữa các trục đo và HSBD quy định khi vẽ HCTĐ xiên góc cân (Trang 9)
- Nội dung: Nghiên cứu nội dung bài trong SGK, SGV và kiến thức liên quan (bài 2: Hình  chiếu, SGK Công nghệ 8, phần khái niệm về phép chiếu, hình chiếu; Bài 5: Hình chiếu trục  đo, SGK Công nghệ 11). - Giáo án Công nghệ 11 Full
i dung: Nghiên cứu nội dung bài trong SGK, SGV và kiến thức liên quan (bài 2: Hình chiếu, SGK Công nghệ 8, phần khái niệm về phép chiếu, hình chiếu; Bài 5: Hình chiếu trục đo, SGK Công nghệ 11) (Trang 11)
+ Dập thể tích: + Khuôn dập thể tích? Bằng thép có hình dạng giống chi tiết cần gia công. - Giáo án Công nghệ 11 Full
p thể tích: + Khuôn dập thể tích? Bằng thép có hình dạng giống chi tiết cần gia công (Trang 35)
- Sử dụng băng hình máy tiện đang hoạt động (nếu có) cho HS quan sát và đặt câu hỏi hoặcdùng tranh vẽ (hình  17.1) cho HS quan sát và hỏi: Phoi kim loại được hình  thành như thế nào? - Giáo án Công nghệ 11 Full
d ụng băng hình máy tiện đang hoạt động (nếu có) cho HS quan sát và đặt câu hỏi hoặcdùng tranh vẽ (hình 17.1) cho HS quan sát và hỏi: Phoi kim loại được hình thành như thế nào? (Trang 39)
Bảng so sánh (để HS tham khảo): - Giáo án Công nghệ 11 Full
Bảng so sánh (để HS tham khảo): (Trang 39)
Hình 17.2 a – Dao tiện cắt đứt - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 17.2 a – Dao tiện cắt đứt (Trang 40)
-GV yêu cầu HS quan sát hình 17.2b và hỏi: - Giáo án Công nghệ 11 Full
y êu cầu HS quan sát hình 17.2b và hỏi: (Trang 41)
Hình 17.2 b – Các góc của dao - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 17.2 b – Các góc của dao (Trang 41)
Hình17.4 a– Chuyển động tiến dao ngang Sng - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 17.4 a– Chuyển động tiến dao ngang Sng (Trang 44)
Hình 17.4 a – Chuyển động tiến dao ngang S ng - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 17.4 a – Chuyển động tiến dao ngang S ng (Trang 44)
Hình 17.4 c – Chuyển động tiến dao phối hợp S chéo - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 17.4 c – Chuyển động tiến dao phối hợp S chéo (Trang 45)
Hình 18.1 – Bản vẽ chốt cửa 1.   Cấu   tạo - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 18.1 – Bản vẽ chốt cửa 1. Cấu tạo (Trang 48)
Hình 18.2 Bước   3 : - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 18.2 Bước 3 : (Trang 49)
Hình 18.3 Bước   5 :  - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 18.3 Bước 5 : (Trang 50)
Hình 18.3 Bước   5 : - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 18.3 Bước 5 : (Trang 50)
Hình 18.5 Bước 7 : Vát  - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 18.5 Bước 7 : Vát (Trang 51)
Hình 18.5 Bước 7 : Vát - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 18.5 Bước 7 : Vát (Trang 51)
- Đầu Pittông có hình dạng như thế nào? Vì sao phải có rãnh để lắp xecmăng? - Giáo án Công nghệ 11 Full
u Pittông có hình dạng như thế nào? Vì sao phải có rãnh để lắp xecmăng? (Trang 70)
Hình 24.1 – Sơ đồ phân loại cơ cấu phân phối khí - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 24.1 – Sơ đồ phân loại cơ cấu phân phối khí (Trang 73)
treo - Quan sát hình 24.2 em hãy cho biết thế nào là cơ cấu xupáp treo, xupáp đặt? - Giáo án Công nghệ 11 Full
treo Quan sát hình 24.2 em hãy cho biết thế nào là cơ cấu xupáp treo, xupáp đặt? (Trang 74)
GV cho vận hành mô hình và hỏi: - Giáo án Công nghệ 11 Full
cho vận hành mô hình và hỏi: (Trang 75)
GV dùng sơ đồ (hình dưới) để giảng cho HS biết đường đi của dầu bôi trơn. - Giáo án Công nghệ 11 Full
d ùng sơ đồ (hình dưới) để giảng cho HS biết đường đi của dầu bôi trơn (Trang 78)
- Quan sát hình 26.2 hãy cho biết đặc điểm của động cơ làm mát bằng gió ?  (Cánh tản  nhiệt được đúc liền, bao ngoài xilanh của động  cơ) - Giáo án Công nghệ 11 Full
uan sát hình 26.2 hãy cho biết đặc điểm của động cơ làm mát bằng gió ? (Cánh tản nhiệt được đúc liền, bao ngoài xilanh của động cơ) (Trang 83)
1. Cấu tạo: - Quan sát hình 27.1 cho biết các bộ phận chính của hệ thống? - Giáo án Công nghệ 11 Full
1. Cấu tạo: - Quan sát hình 27.1 cho biết các bộ phận chính của hệ thống? (Trang 86)
Hình 27.1 – Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí GV dùng các câu hỏi để dẫn dắt HS tìm hiểu nội - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 27.1 – Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí GV dùng các câu hỏi để dẫn dắt HS tìm hiểu nội (Trang 86)
1. Nguyên lí: GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 và đặt câu hỏi: - Giáo án Công nghệ 11 Full
1. Nguyên lí: GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 và đặt câu hỏi: (Trang 88)
GV sử dụng mô hình động cơ Điêzen để giảng (hoặc chiếu bằng máy chiếu), hướng dẫn HS quan sát các bộ  phận trên mô hình, sơ đồ khối và hỏi: - Giáo án Công nghệ 11 Full
s ử dụng mô hình động cơ Điêzen để giảng (hoặc chiếu bằng máy chiếu), hướng dẫn HS quan sát các bộ phận trên mô hình, sơ đồ khối và hỏi: (Trang 92)
- Vẽ sơ đồ khối hệ thống phun xăng (vẽ ở một phần bảng). - Kể tên và vẽ các đường xăng, không khí khi động cơ làm việc. - Giáo án Công nghệ 11 Full
s ơ đồ khối hệ thống phun xăng (vẽ ở một phần bảng). - Kể tên và vẽ các đường xăng, không khí khi động cơ làm việc (Trang 94)
1. Cấu tạo: GV giới thiệu các bộ phận trong hệ thống theo hình 29.2. - Giáo án Công nghệ 11 Full
1. Cấu tạo: GV giới thiệu các bộ phận trong hệ thống theo hình 29.2 (Trang 95)
Hình 30.1 – Sơ đồ cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống khởi động bằng động cơ điện - Giáo án Công nghệ 11 Full
Hình 30.1 – Sơ đồ cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống khởi động bằng động cơ điện (Trang 99)
GV treo tranh hình 32.1, yêu cầu HS quan sát và hỏi: - Giáo án Công nghệ 11 Full
treo tranh hình 32.1, yêu cầu HS quan sát và hỏi: (Trang 105)
GV giải thích hình 32.2 - Giáo án Công nghệ 11 Full
gi ải thích hình 32.2 (Trang 106)
- Quan sát hình 33. 1b hãy cho biết đâu là bánh xe chủ động, bánh xe bị động? - Giáo án Công nghệ 11 Full
uan sát hình 33. 1b hãy cho biết đâu là bánh xe chủ động, bánh xe bị động? (Trang 110)
GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 33.3 b) để giảng: - Giáo án Công nghệ 11 Full
y êu cầu HS quan sát tranh hình 33.3 b) để giảng: (Trang 115)
- Quan sát vị trí của Các đăng trong hình 33.2 b) em có nhận xét gì? - Giáo án Công nghệ 11 Full
uan sát vị trí của Các đăng trong hình 33.2 b) em có nhận xét gì? (Trang 117)
* Đặc điểm: - Quan sát hình 33.2, 33.3 và 33.4 trong SGK em hãy cho biết đặc điểm bố trí động cơ và các bộ   phận khác? - Giáo án Công nghệ 11 Full
c điểm: - Quan sát hình 33.2, 33.3 và 33.4 trong SGK em hãy cho biết đặc điểm bố trí động cơ và các bộ phận khác? (Trang 123)
- Sử dụng đĩa hình, phần mềm (nếu có), GV chuẩn bị máy chiếu, máy tính. - Giáo án Công nghệ 11 Full
d ụng đĩa hình, phần mềm (nếu có), GV chuẩn bị máy chiếu, máy tính (Trang 125)
GV yêu cầu HS quan sát hình 35.3 để giảng về cấu tạo của hệ thống truyền lực trên tàu thủy - Giáo án Công nghệ 11 Full
y êu cầu HS quan sát hình 35.3 để giảng về cấu tạo của hệ thống truyền lực trên tàu thủy (Trang 127)
- Quan sát hình 35.3 hãy cho biết hệ trục của tàu thủy có gì khác so với của ô tô, xe máy ? - Giáo án Công nghệ 11 Full
uan sát hình 35.3 hãy cho biết hệ trục của tàu thủy có gì khác so với của ô tô, xe máy ? (Trang 128)
+ Máy canh tác: hình 36.2 a, b SGK. + Máy thu hoạch: hình 36.2 c SGK. + Máy vận chuyển; hình 36.2 d SGK. - Giáo án Công nghệ 11 Full
y canh tác: hình 36.2 a, b SGK. + Máy thu hoạch: hình 36.2 c SGK. + Máy vận chuyển; hình 36.2 d SGK (Trang 131)
GV cho HS quan sát hình 36.3 trong SGK giải thích: - Giáo án Công nghệ 11 Full
cho HS quan sát hình 36.3 trong SGK giải thích: (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w