Kĩ năng: B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 1SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Các thông tin có liên quan đế
Trang 1Giáo án số : 01
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 5 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 01
- Biết đợc vị trí vai trò của điẹn năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
- Biết đợc triển vọng của nghề điện dân dụng
- Biết đợc mục tiêu nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề điện dân dụng
2 Kĩ năng:
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 1SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan đến nghề điện
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
D/Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Nội dung giảng bài mới
I Vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân
dụng trong sản xuất và đời sống
1/ Vị trí vai trò của điện năng trong sản xuất và
2 Vị trí vai trò của nghề điện dân dụng
- Sản xuất truyền tải và phân phối điện năng
- Chế tạo các vật t thiết bị điện
Các em hãy nêu vị trí vai trò của nghề điện dân dụng lấy ví dụ minh họa?
Trang 2Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
đo lờng điều khiển tự động hóa quá trình sản suất
- Sửa chữa những h hỏng của các thiết bị điện
mạng điện sửa chữa đồng đo hồ điện
- Nghề điện rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong
lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống sinh
hoạt và sản xuất
- Nghề điện dân dụng giữ một vai trò quan trọng
góp phần thúc đẩy sự công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nớc
II Triển vọng của nghề điện dân dụng
- Nghề điện dân dụng luôn cần phất triển để phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa đất nớc
- Sự phất triển của nghề điện gắn liền với sự phát
triển của ngành điện
- Nghề điện dân dụng phát triển gắn liền với tốc
độ phát triển xây dựng nhà ở
- Nghề điện dân dụng có nhiền điều kiện phát
triển không những ở thành thị mà còn ở cả nông
thôn và miền núi
Hãy cho biết triển vọng của nghề
điện dân dụng ?
Hệ thống lại kiến thức:
- Vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống Thế nào
là dòng điện xoay chiều?
- Vị trí vai trò của nghề điện dân dụng
- Triển vọng của nghề điện dân dụng
V/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trớc phần
E/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3Giáo án số : 02
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 5 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 02
Bài 1: Giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng (tiếp)
a/ Mục tiêubài học :
1 kiến thức:
- Biết đợc vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
- Biết đợc triển vọng của nghề điện dân dụng
- Biết đợc mục tiêu nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề điện dân dụng
2 Kĩ năng:
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 1SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan đến nghề điện
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
Trang 4Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò III Mục tiêu nội dung chơng trình giáo
dục nghề điện dân dụng
1/ Mục tiêu
a Kiến thức
- Biết đợc kiến thức cần thiết về an toàn lao
động của nghề điện dân dụng
- Biết đợc những kiến thức cơ bản cần thiết
về đo lờng trong nghề điện dân dụng
- Hiểu đợc những kiến thức cơ bản về công
dụng cấu tạo nguyên lí làm việc bảo dỡng
và sửa chữa đơn giản một số đồ dùng điện
trong gia đình
- Hiểu đợc những kiến thức cơ bản về tính
toán thiết kế mạng điện trong gia đình
- Biết tính toán thiết kế máy biến áp một pha
công suất nhỏ
- Biết những kiến thức cần thiết về đặc điểm
yêu cầu triển vọng của nghề
- Thiết kế đợc mạng điện trong nhà
tuân thủ những quy định an toàn lao động
của nghề trong quá trình học tập
- Tìm hiểu những thông tin cần thiết về nghề
điện dân dụng
c Về thái độ
- Học tập nghiêm túc, làm việc khoa học có
tác phong công nghiệp đảm bảo an toàn lao
động và giữ vệ sinh chung
- Yêu thích nghề và có hứng thú trong công
việc
GV: các em hãy nêu mục tiêu nội dung chơng trình giáo dục nghề điện dân dụng ?
Khi học nghề điện cần có kiến thức gì về nghề?
Khi học nghề điện cần có kĩ năng gì
về nghề?
Trang 5Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
Hệ thống lại kiến thức:
- Mục tiêu nội dung chơng trình giáo dục nghề điện dân dụng
V/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trớc phần III
E/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Giáo án số : 03
Trờng : PTTH Minh Hà Số tiết : 01
Ngày soạn : 5 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 03
Bài 1: Giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng (tiếp)
a/ Mục tiêubài học :
1 kiến thức:
- Biết đợc vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
- Biết đợc triển vọng của nghề điện dân dụng
- Biết đợc mục tiêu nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề điện dân dụng
2 Kĩ năng:
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 1SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan đến nghề điện
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Trang 6Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Nội dung giảng bài mới:
IV Phơng pháp học tập nghề điện dân dụng
1/ Hiểu rõ mục tiêu bài học trớc khi học bài
- Trao đổi với giáo viên và các bạn trong nhóm
những vấn đề cha rõ
- Tham gia tích cực để giải quyết nhiệm vụ của
nhóm
- Trình bày kết quả của nhóm trớc lớp nếu đợc
giao
- Tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả đạt đợc
theo hớng dẫn của giáo viên
3.Chú trọng phơng pháp học thực hành
GV: các em hãy cho biết tại sao phải hiểu rõ mục tiêu bài học trớc khi học bài mới ?
Khi học theo cặp theo nhóm học sinh cần chú ý đến vấn đề gì?
Tại sao với môn này lại chú trọng phơng pháp học thực hành?
E/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Cần tìm hiểu nhiều thông tin về nghề điện hơn nữa
Trang 7Có thể sử dụng thêm một số hình ảnh hoạt động về nghề để học sinh có thêm nhiều thông tin về nghề
Giáo án số : 04
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 12 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 04
Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân
thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 2SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò và phát triển của nghề điện dân dụng
III/ Nội dung giảng bài mới:
Trang 8Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
I Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong
nghề điện dân dụng
1/ Tai nạn điện
Tai nạn điện có các nguyên nhân sau
- Không cắt điện trớc khi sửa chữa
- Do chỗ làm việc chật hẹp ngời làm vô ý
chạm vào vật mang điện
- Do sử dụng các đồ dùng điện có vỏ bằng
kim loại nhng hỏng cách điện
- Vi phạm khoảng cách an toàn lới điện cao
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 12 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 05
Trang 9Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân
thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 2SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò và phát triển của nghề điện dân dụng
III/ Nội dung giảng bài mới:
II Một số biện pháp an toàn trong lao
động nghề điện dân dụng
1/ Các biện pháp chủ động phòng tránh
tai nạn điện
- Đảm bảo cách điện tốt các thiết bị điện
- Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li
- Sử dụng những biển báo tín hiệu nguy
hiểm
- Sử dụng các phơng tiện phòng hộ an toàn
2 Thực hiện an toàn lao động trong phòng
thực hành hoặc phân xởng sản xuất
a phòng thực hành hoặc phân xởng sản
GV : khi làm việc với điện cần phải thực hiện các biện pháp an toàn nào?
Trang 10Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động
b Mặc quần áo và sử dụng các dụng cụ bảo
hộ lao động khi làm việc
c Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao động
- Luôn cẩn thận khi làm việc với mạng điện
- Hiểu rõ các quy trình trớc khi làm việc
- Cắt cầu dao điện trớc khi tiến hành công
việc sửa chữa
- Trớc khi làm việc tháo bỏ đồng hồ, đồ nữ
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Su tầm các câu truyện về tai nạn điện
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
Trang 11Giáo án số : 06
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 12 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 06
Chơng 1 Đo lờng điện Bài 3: Khái niệm chung về đo lờng điện
thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi học
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 3SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò và phát triển của nghề điện dân dụng
III/ Nội dung giảng bài mới:
Trang 12Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò I.Vai trò quan trọng của đo l-
ờng điện đối với nghề điện dân
dụng
1 Nhờ có dụng cụ đo lờng có thể xác định
đ-ợc các trị số các đại lợng điện trong mạch
điện
2 Nhờ có dụng cụ đo lờng điện ta có thể
phát hiện một số h hỏng xảy ra trong thiết bị
điện trong mạch điện
3 Đối với các thiết bị mới chế tạo mới hoặc
đại tu lại cần đo xác định các thông số cơ bản
để đánh giá chất lợng của chúng nhờ có dụng
cụ đo ta có thể xác định chính xác đợc các
thông số đó
II Phân loại dụng cụ đo lờng
điện
1 Theo đại lợng cần đo
- dụng cụ đo điện áp
- Dụng cụ đo dòng điện
- Dụng cụ đo công suất
- Dụng cụ đo điện năng
2 Theo nguyên lí làm việc
- Dụng cụ đo kiểu từ điện
- Dụng cụ đo kiểu điện từ
- Cơ cấu đo kiểu điện động
- Cơ cấu đo kiểu cảm ứng
GV : Đo lờng điện có vị trí nh thế nào trong ngành điện ?
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Su tầm các câu truyện về tai nạn điện
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
V A W KWh
Trang 13Giáo án số : 07
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 19/9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 07
Chơng 1 Đo lờng điện Bài 3: Khái niệm chung về đo lờng điện
Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi học
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 3SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
Trang 14I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò của đo lờng điện
III/ Nội dung giảng bài mới:
III Cấp chính xác
(thang đo x cấp chính xác)/ 100
VD:
Vôn kế thang đo 300V cấp chính xác 1 thì
sai số tuyệt đối lớn nhất là
x 3V
100
1 300
+ Phần tĩnh và phần quay tạo nên mômen
quay làm cho phần quay di chuyển với góc
quay tỉ lệ với đại lợng cần đo
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
sử dụng các loại cơ cấu đo bằng vật thật
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
Trang 15Giáo án số : 08
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 19 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 08
Chơng 1 Đo lờng điện Bài 4 : Đo dòng điện và đo điện áp xoay chiều
a/ Mục tiêu bài học:
Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 4SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò của đo lờng điện
III/ Nội dung thực hành
1 Giới thiệu cơ cấu đo kiểu điện
từ
a Cấu tạo
Gồm phần tĩnh của cơ cấu đo là cuộn dậy bẹt
hoặc cuộn dây tròn nh H4.3a, H4.3b
- Phần động là một miếng sắt lệch tâm gắn với
trục quay và kim Đối với cơ cấu đo có cuộn
Quan sát vào H4.3a, H4.3b SGK và cho biết cấu tạo của cơ cấu đo ?
Trang 16Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
tròn phần đọng là một miếng sắt gắn với trục
và kim Ngoài ra miếng sắt còn gắn với cuộn
dây phần tĩnh
b Nguyên lí làm việc
- Khi cho dòng điện cần đo vào cuộn dây phần
tĩnh sẽ tạo nên từ trờng làm từ hóa miếng sắt
phần động từ trờng này sẽ hút miếng sắt lệch
tâm tạo nên mômen quay khi miếng thép bị
hút làm cho ló xo bị xoắn lại tạo nên mômen
cản ở vị trí cân bằng mômen cản và góc quay
tỉ lệ với dòng điện cần đo
c Đặc điểm sử dụng
Góc quay tỉ lệ với bình phơng dòng điện cần
đo, thang đo chia không đều
- Dụng cụ đo điện từ không có cực tính do đó
đo đợc cả dòng một chiều và xoay chiều
- Dụng cụ đo có độ chính xác không cao chịu
ảnh hởng của từ trờng ngoài
- Cấu tạo đơn giản, rẻ tiền
- Khả năng quá tải tốt vì cuộn dây phần ở
tĩnh nên có thể chế tạo tiết diện lớn
Cơ cấu đo kiểu điện từ làm việc theo nguyên lí nào?
Khi sử dụng cơ cấu đo cần nắm đợc những điểm gì?
IV/ Tổng kết đánh giá
- GV nhận xét giờ học :
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Kĩ năng làm bài của học sinh
+Thái độ của học sinh
Trang 17Giáo án số : 09
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 19 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 09
Chơng 1 Đo lờng điện Bài 4 : Đo dòng điện và đo điện áp xoay chiều
a/ Mục tiêubài học:
1 kiến thức:
- đo dòng điện bằng ampe kề xoay chiều
- đo điện áp bằng vôn kề xoay chiều
2 Kĩ năng:
biết cách mắc ampe kề xoay chiều, vôn kề xoay chiều vào mạch điện
3 Thái độ:
Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 4SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò của đo lờng điện
III Nội dung thực hành
2 Đo dòng điện xoay chiều
a sơ đồ đo
Trang 18Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
Chọn đồng hồ đo có thang đo 1A
giới thiệu cơ cấu đo kiể từ điện
giới thiệu cách mắc Ampe kế theo sơ đồ
220V
đo dòng điện xoay chiều
trình tự thínghiệm
kết quả
tính
kết quả đo
lần 1lần 2lần 3
IV/ Tổng kết đánh giá
- GV nhận xét giớ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Kĩ năng làm bài của học sinh
+Thái độ của học sinh
- GV thu bài để chấm điểm
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 26 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 10
Bài 4 : Đo điện áp xoay chiều
a/ Mục tiêubài học:
1 kiến thức:
- đo điện áp bằng vôn kề xoay chiều
A
Trang 192 Kĩ năng:
vôn kề xoay chiều vào mạch điện
3 Thái độ:
Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 4SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò của đo lờng điện
III Nội dung thực hành
3 Đo điện áp xoay chiều
a Sơ đồ đo
Chọn đồng hồ đo có thang đo 1A
giới thiệu cơ cấu đo kiể từ điện
giới thiệu cách mắc Ampe kế theo sơ đồ
trình tự thínghiệm
kết quả
tính
kết quả đo
lần 1lần 2lần 3
A
A
V K
Trang 20Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Kĩ năng làm bài của học sinh
+Thái độ của học sinh
- GV thu bài để chấm điểm
Trang 21Giáo án số : 11 Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 26 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 11
Bài 5 : Đo Công suất và đo điện năng
Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 4SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò của đo lờng điện
III Nội dung thực hành
Trang 22Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
- Phần tĩnh của cơ cấu là cuộn dây có tiết
diện lớn mắc nối tiếp với mạch cần đo gọi là
cuộn dòng
cuộn có tiết diện nhỏ hơn mắc sọng song với
mạch cần đo còn gọi là cuộn áp
ngoài ra còn có bộ phạn cản dịu kim chỉ hiện
thị
b Nguyên lí làm việc
c/ Đặc tính sử dụng
Oát kế điện động có cực tính nghĩa là chiều
quay của phần động phụ thuộc vào cực tính
của cuộn dòng
2 Đo công suất
a/ Phơng pháp đo gián tiếp: Đo công suất
bằng am pe kế và vôn kế
Để đo công suất trong mạch một chiều và
mạch xoay chiều thuần điện trở có thể sử
V
AK
220v
Trang 23Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
Trình
Lần 1Lần2Lần3
IV/ Tổng kết đánh giá
- GV nhận xét giớ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Kĩ năng làm bài của học sinh
+Thái độ của học sinh
Số tiết : 01
Ngày soạn : 26 /9/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 12
Bài 5 : Đo Công suất và đo điện năng
Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 4SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Nguồn điện xoay chiều 220V
am pe kế, vôn kế
3 bóng đèn 220V-60W 1 công tắc 5A
Trang 24II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò của đo lờng điện
III/ Nội dung thực hành:
kế tính P=UI ghi kết quả vào bảng
1 Giới thiệu công tơ điện
a Cấu tạo
Phần tĩnh của công tơ gồm 2 cuộn dây quấn
trên lõi thép cuộn dòng điện có tiết diện lớn
số vòng dây ít đợc mắc nối tiếp với tải
cuộn điện áp có tiết diện nhỏ số vòng dây
nhiều đợc mắc song song với tải
phần động là một đĩa nhôm gắn với trục quay
và bộ phận đếm vòng quay
Trình tự TN Kết quả đo
WLần 1
Lần2Lần3
IV/ Tổng kết đánh giá
- GV nhận xét giớ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Kĩ năng làm bài của học sinh
+Thái độ của học sinh
GV nhắc nhở các em về đọc trớc bài 5 SGK
W
K
220v
Trang 25E Rút kinh nghiệm giờ dạy
………
………
Giáo án số : 13 Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 4 /10 /2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 13
Bài 5 : Đo Công suất và đo điện năng
a/ Mục tiêu bài học:
Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 5 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò của đo lờng điện
III/ Nội dung thực hành
2 điện năng
a Kiểm tra công tơ điện
Bớc 1 Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên
Trang 26Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò Bớc 3 Kiểm tra hiện tợng tự cảm của công tơ
Cắt công tắc K quan sát đĩa quay của công tơ
khi dòng điện = 0 công tơ phải đứng im, nếu
công tơ quay đó là hiện tợng tự quay của công
tơ
Bớc 4 Kiểm tra bằng số công tơ
trên mặt công tơ ngời ta cho hằng số công tơ là
1KWh = 60vòng
+ Đóng công tắc K để nối tải vào công tơ điện
đo dòng điện và điện áp
b/ đo điên năng tiêu thụ
Bớc 1 Nối mạch điện thực hành
Bớc 2 Đo điện năng tiêu thụ của mạnh điện
đọc và ghi chỉ số công tơ trớc khi đo
quan sát hiện trạng làm việc của công tơ
ghi chỉ số công tơ sau 30 phút
tính điện năng tiêu thụ của tải
IV/ Tổng kết đánh giá
- GV nhận xét giớ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Kĩ năng làm bài của học sinh
+Thái độ của học sinh
Số tiết : 01
Ngày soạn : 4 /10 /2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 14
Bài 6 : Sử dụng vặn năng kế
Trình tự TN Kết quả đo WLần 1
Lần2Lần3
Trang 27a/ Mục tiêu bài học:
Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 6SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
II/ Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo của công tơ điện
III/ Nội dung giảng bài mới:
Trang 28Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
1 Giới thiệu vạn năng kế
Vạn năng kế là dụng cụ đo nhiều chức năng,
chủ yếu để đo điện trở, dòng điện, điện áp
- Về nguyên lí đây là cơ cấu đo kiểu từ điện
Phần tĩnh là nam châm vĩnh cửu phần động
là khung dây mảnh Nhờ khóa chuyển
mạnh có thể đo dòng điện, điện áp một
chiều hoặc xoay chiều, đo điện trở có nhiều
thang đo khác nhau
- Vạn năng kế là dụng cụ đo tổng hợp có
nhiều chức năng, núm chỉnh trớc khi sử
dụng cần nắm vững ý nghĩa, cách sử dụng
của từng núm để lựa chọn đại lợng đo thích
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Kĩ năng làm bài của học sinh
+Thái độ của học sinh
Số tiết : 01
Ngày soạn : 11 /10 /2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 15
R 3
Trang 29- Phát hiện đợc h hỏng trong mạch điện bằng vạn năng kế
2 Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo vạn năng kế
3 Thái độ:
Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 6SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
II/ Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo của công tơ điện
III/ Nội dung giảng bài mới:
Trang 30Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
- Tìm hiểu 2 que đo chú ý không chạm tay vào 2 que đo để tránh sai số
IV/ Tổng kết đánh giá
- GV nhận xét giớ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Kĩ năng làm bài của học sinh
+Thái độ của học sinh
Số tiết : 01
Ngày soạn : 18 /10 /2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 16
Trang 31Thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 6SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
II/ Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo của công tơ điện
III/ Nội dung thực hành:
Trang 32Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
Chuyển mach đồng hồ về thang đo điện trở
sau đó dùng que đo lần lợt di chuyền nếu đồng
- tìm hiểu 2 que đo chú ý không chạm tay vào 2 que đo để tránh sai số
IV/ Tổng kết đánh giá
- GV nhận xét giớ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+ Kĩ năng làm bài của học sinh
+Thái độ của học sinh
Số tiết : 01
Ngày soạn : 18 /10 /2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 17
R 1
R 3
Trang 33a/ Mục tiêu:
- Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá lại kiến thức cơ bản của học sinh về an toàn điện và
đo lờng điện
Học sinh cần phải nắm đợc các kiến thức cơ bản của học sinh về an toàn điện và đo ờng điện
l-B/ Chuẩn bị đề kiểm tra :
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu chơng 1 SGK
C/ Tiến trình kiểm tra:
II Các hoạt động dạy học
1/ ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số lớp học
2/ Nội dung kiểm tra
A/ Câu hỏi kiểm tra
Câu 1 Nêu một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện?
Câu 2 Trình bày một số biện pháp bảo vệ an toàn điện trong việc sử dụng đồ dùng điện ? Câu 3 Nêu vai trò và vị trí của đo lờng với nghề điện dân dụng?
B/ Đáp án
Câu 1
Tai nạn điện
- Không cắt điện trớc khi sửa chữa đờng dây và thiết bị điện đang nối với mạch điện
- Do chỗ làm việc chật hẹp , ngời làm vô ý chạm vào bộ phận mang điện
- Do sử dụng các đồ dùng có vỏ cách điện bằng kim loại bị hỏng lớp cách điện
- Vi phạm khoảng cách an toàn lới điện cao áp
- Không đến gần nơi dây điện bị đứt xuống đất
- Các nguyên nhân khác
Câu 2:
1 Các biện pháp chủ động phòng tránh
2 Thực hiện an toàn lao động trong phòng thực hành hoặc xởng sản xuất
3 Nối đất bảo vệ
Câu 3
Vai trò của đo lờng điện
Trang 34- Nhờ có thiết bị đo lờng ta có thể xác định đợc các h hỏng trong mạnh điện
- Nhờ có đo lờng điện ta cỏ thể xác định đợc trị số các đại lợng điện trong mạnh điện
- Nhờ có đo lờng điện ta có thể biết đợc các thông số hay chất lợng của sản phẩm mới chế tạo
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 18 /10/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 18
Chơng II: Máy biến áp Bài 7:Một số vấn đề chung về máy biến áp
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1 kiến thức:
- Biết đợc khái niệm chung về máy biến áp
- Nêu đợc công dụng, cáu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp
2 Kĩ năng:
Phân loại đợc các loại máy biến áp trong thực tế
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 1SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan đến nghề điện
C/ phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Nội dung giảng bài mới
I Khái niệm chung về máy biến áp
1 Công dụng
- Máy biến áp có vai trò quan trọng không
thể thiếu trong truyền tải và phân phối điện
năng
- Máy biến áp đợc dùng trong công nghiệp
Hệ thống truyền tải và phân phối điện năng
Trang 35Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
trong đời sống gia đình trong kĩ thuật điện
tử
2 Định nghĩa máy biến áp
- Máy biến áp là thiết bị điện từ tính, làm
việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ, dùng
để biến đổi điện áp xoay chiều này thành
điện áp xoay chiều khác nhng vẫn giữ
nguyên tần số
- Đầu vào nối với nguồn gọi là sơ cấp kí
hiệu các đại lợng U1, I1, N1,P1
- Đầu ra nối với nguồn gọi là sơ cấp kí hiệu
các đại lợng U2, I2, N2,P2
- Máy K=
2
1 2
1
N
N U
U
Nếu K>1 máy giảm áp
Nếu K<1 máy tăng áp
3 Các số liệu định mức của máy biến áp
a Công suất định mức của máy biến áp Sđm
4 Phân loại máy biến áp
- Máy biến áp điện lực
- Máy biến áp tự ngẫu
- Máy biến áp công suất nhỏ
- Máy biên áp chuyên dùng
- Máy biến áp đo lờng
- Máy biến áp thí nghiệm
kí hiệu Máy biến áp
Đầu vào nối với nguồn gọi là gì ?
Đầu ra nối với nguồn gọi là gì?
Tại sao khi sử dụng máy biến áp cần phải lắm các số liệu định mức?
Hãy kể tên các số liệu định mức của máy biến áp?
IV/ Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
- Công dụng máy biến áp
- Định nghĩa máy biến áp
Trang 36- Phân loại máy biến áp
V/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trớc bài 8
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
sử dụng các loại cơ cấu đo bằng vật thật
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
Giáo án số : 19
Trờng : PTTH Minh Hà
Số tiết : 01
Ngày soạn : 25 /10/2007
Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11A7, 11A8 Tiếtppct : 19
Bài 7:Một số vấn đề chung về máy biến áp
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1 kiến thức:
- Biết đợc khái niệm chung về máy biến áp
- Nêu đợc công dụng, cáu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp
2 Kĩ năng:
Phân loại đợc các loại máy biến áp trong thực tế
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 7 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
Trang 37D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Nội dung giảng bài mới
II Cấu tạo máy biến áp
làm khung quấn dây
hình dáng lõi thép: thờng đợc chia làm 2
loại kiểu bọc kiểu trụ
lõi thép thờng có chiều dầy 0,3 0,5mm
lá thép có thành phần silíc bên ngoài có sơn
phủ êmay cách điện
b dây quấn máy biến áp
thờng làm bằng đồng đợc tráng men hoặc
bọc cách điện bằng vải mền
dây điện có hai cuộn: cuộn sơ cấp và cuộn
thứ cấp
dây quấn nối với nguồn là cuộn sơ cấp
dây quấn nối với tải là cuộn thứ cấp
III nguyên lí làm việc của
máy biến áp
1 hiện tợng cảm ứng điện từ
cho dòng điện biến đổi qua một cuộn
dây dẫn điện sẽ sinh ra một từ trờng biến
đổi nếu đặt cuộn dây thứ 2 vào trong từ
trờng cuộn dây thứ nhất thì trong cuộn
dây thứ 2 sinh ra sức điện động cảm ứng
dòng điện này biến đổi tơng tự nh dòng
điện sinh ra nó và tồn tại trong suốt thời
gian từ thông biến đổi đợc duy trì
2 Nguyên lí làm việc của máy biến áp
máy biến áp gồm dây quấn sơ cấp có số
vòng N1 máy biến áp gồm dây quấn thứ
kí hiệu Máy biến áp
Đầu vào nối với nguồn gọi là gì ?
Đầu ra nối với nguồn gọi là gì?
Tại sao khi sử dụng máy biến áp cần phải lắm các số liệu định mức?
Hãy kể tên các số liệu định mức của máy biến áp?
U1E1 và U2E2
Trang 38Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
cấp có số vòng N2 đợc quấn trên cùng
một lõi thép khép kín khi nối cuộn dây
sơ cấp với nguồn điện xoay chiều có
điện áp U1 sẽ sinh ra dòng điện I1 chạy
trong cuộn dây sơ cấp và sinh ra trong
lõi thép từ thông biến thiên do mạch từ
khép kín nên từ thông móc vòng cảm
ứng ra sức điện động cảm ứng chạy
trong cuộn dây thứ cấp, tỉ lệ với số vòng
N2
đồng thời từ thông biến thiên đó cũng
sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức điện
động tự cảm E1 tỉ lệ với vòng dây N1
do đó K=
2
1 2
1 2
1
E
E N
N U
- Công dụng máy biến áp
- Định nghĩa máy biến áp
- Phân loại máy biến áp
V/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trớc bài 8
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
sử dụng các loại cơ cấu đo bằng vật thật
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
Trang 39Bài 8: Tính toán thiết kế máy biến áp
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1 kiến thức:
- Hiểu đợc quy trình chung để tính toán, thiết kề máy biến áp một pha công suất nhỏ
- Hiểu đợc yêu cầu, cách tính toán của từng bớc khi thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ
2 Kĩ năng:
Nắm đợc các bớc tính toán thiết kế
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1/ chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 8SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan tới máy biến áp
C/ phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
I/ ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày nguyên lí làm việc của máy biến áp
III/ Nội dung giảng bài mới
Trang 40Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
1 xác định công suất của máy biến áp
trớc khi tiến hành tính toán thiết kế
cần xác định đợc công suất của máy
biến áp cần chề tạo
S1=S2 = U2.I2
công suất cần chề tạo S2= U2.I2
trong đó U2, I2 là điện áp và dòng điện thứ
cấp định mức của máy
2 tính toán mạch từ
a chọn mạch từ
mạch từ của máy biến áp công suất nhỏ
th-ờng là mạch từ kiểu bọc ghép bằng chữ I, E
a: chiều rộng trụ quấn dây
b: chiều dày trụ quấn dây
e/ rút kinh nghiệm sau giờ dạy
sử dụng các loại cơ cấu đo bằng vật thật
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin bổ sung
E I
a
b