Cấu tạo chung của ĐCĐT:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 11 Full (Trang 59 - 61)

Cấu tạo của ĐCĐT gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính:

- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. - Cơ cấu phân phối khí.

- Hệ thống bôi trơn. - Hệ thống làm mát.

- Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí.

- Hệ thống khởi động.

Riêng động cơ Xăng còn có thêm hệ thống đánh lửa.

1. Tại sao động cơ lại phải có cơ cấu phân phối khí?

2. Tại sao động cơ lại phải có hệ thống bôi trơn, làm mát, nhiên liệu, đánh lửa, khởi động?

c, Tổng kết, đánh giá:

- GV có thể nêu một vài câu hỏi theo nội dung mục tiêu của bài, hướng dẫn HS trả lời rồi nhận xét, đánh giá giờ học. Ví dụ có thể đặt một số câu hỏi sau:

+ ĐCĐT là gì?

+ ĐCĐT có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống? + Hãy phân loại ĐCĐT theo 2 dấu hiệu là số kì và nhiên liệu? + ĐCĐT gồm những cơ cấu, hệ thống chính nào?

- GV yêu cầu HS ôn lại kiến thức theo câu hỏi đã cho ở cuối bài.

Tiết: 28 + 29 Ngày soạn: 10/02/2009

Tuần: 24 Ngày dạy: Tuần 22

Bài 21: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐCĐT A. MỤC TIÊU :

Qua bài giảng này, GV cần làm cho HS:

+ Hiểu được một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT. + Hiểu được nguyên lí làm việc của ĐCĐT.

B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1. Chuẩn bị nội dung:

- GV:

+ Đọc kĩ nội dung bài dạy trong SGK, tham khảo SGV. + Tìm hiểu các thông tin liên quan tới động cơ nhiệt. - HS:

+ Ôn lại kiến thức về động cơ nhiệt đã được học trong chương trình Vật lí. + Đọc trước bài học ở nhà.

2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

- GV:

+ Tranh trong SGK về ĐCĐT.

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 11 Full (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w