Ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 11 Full (Trang 32 - 34)

III. Tiến trình thực hiện bài dạy:

2. Ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc:

a, Ưu điểm: + Trong thực tế các vật liệu nào có thể đúc? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

HS liên hệ thực tế trả lời.

+ Đúc được tất cả kim loại, hợp kim khác nhau.

+ Đúc được các vật có khối lượng, kích thước nhỏ.

- GV đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS trả lời và nhận xét kết luận các vấn đề đã nêu.

+ Tạo ra được các hình dạng mà các phương pháp khác không tạo ra được (lỗ, hốc, rỗng bên trong…).

GV: Hiện nay do áp dụng tiến bộ KHKT đã tạo ra nhiều PP đúc có độ chính xác cao, năng suất cao, giảm chi phí.

HS trả lời theo gợi ý của GV.

b, Nhược điểm: + Hãy nêu nhược điểm của phương pháp đúc?

(nên có vật thật về khuyết tật của vật đúc cho HS quan sát để rút ra kết luận).

GV kết luận: Tạo ra khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, không đầy lòng khuôn, vật đúc bị nứt…

HS quan sát và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.

Quy trình + Em hãy cho biết chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát gồm mấy bước?

HS đọc SGK và trả lời.

Bước 1: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn

- GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát để thấy rõ hình dạng, kích thước của mẫu và khuôn.

+ Mẫu được làm bằng vật liệu gì? Có hình dạng và kích thướcnhw thế nào? + Vật liệu: + Kích thước: +Thành phần của khuôn cát gồm những chất gì? + Cát: 70 – 80% + Chất dính kết: 10 – 20% + Nước + Vì sao phải có chất dính kết, chỉ có cát có làm được khuôn không? Có đúc được không?

HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi (chú ý hình dạng và kích thước).

HS đọc SGK và trả lời.

HS chia theo nhóm (2HS/ nhóm) để trao đổi trả lời.

+ Để làm khuôn phải dùng dụng cụ gì?

(mẫu và cát + đất sét)

+ Quy trình làm khuôn tiến hành thế nào?

Đặt mẫu vào trong và chèn cát để khô, tháo khuôn, lấy vật mẫu ra được khuôn giống như mẫu.

HS trả lời.

HS trả lời theo gợi ý của GV.

Ghi kết luận của GV.

Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu (dùng tranh hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung)

+ Vật liệu nếu gồm các chất gì?

+ Gang, than đá, chất trợ dung (thường là đá vôi)

+ Theo tỉ lệ xác định.

HS đọc SGK trả lời. Ghi kết luận của GV.

Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn (dùng tranh hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung)

- Quá trình này được thực hiện như thế nào? + Kim loại được nấu chảy  rót kim loại lỏng vào khuôn.

+ Khi kim loại kết tinh  nguội, phá khuôn  thu được vật đúc.

Chú ý: Rót từ từ tránh hỏng khuôn, rỗ khí.

Kết luận: + Vật có thể sử dụng ngay hay không?

Sử dụng ngay với những chi tiết không cần độ chính xác cao  gọi là chi tiết đúc.

+ Vật đúc phải tiếp tục gia công gọi là gì?

Phôi đúc (bánh răng, trục xe…).

HS trả lời. Lấy VD.

HS trả lời. Lấy VD.

(Tiết 2)

Nội dung 2: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và gia công bằng phương pháp hàn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 11 Full (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w