1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp nâng cao quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Quốc tế DELTA

15 669 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 809,96 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Quốc tế DELTA, Thư viện số,Thư viện online, Thư viện chia sẻ sách, luận văn, đồ án, tài liệu, ebook, giáo trình, giáo án,bài giảng, báo cáo thực tập,luận văn tốt nghiệp,Đồ án tốt nghiệp,văn bản, biểu mẫu, quảng cáo, tập trung các lĩnh vực về giáo dục cho sinh viên, học sinh, giảng viên đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

- -

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ DELTA

SVTT : VÕ THỊ THÚY YẾN LỚP : 06DQN

MSSV : 106401382 CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG NIÊN KHÓA : 2006-2010

Tp.Hồ Chí Minh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

……

Sau một thời gian học tập và rèn luyện ở trường, em đã nhận được sự giảng dạy tận tình của các thầy cô giảng viên trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM

Em xin gửi đến quý thầy cô của khoa quản trị kinh doanh lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất Thầy cô đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức về chuyên ngành quản trị ngoại thương, cúng như những kiến thức về mặt xã hội cho

em Đặc biệt là thầy Hà Ngọc Minh, Người đã hết lòng giảng dạy em trong thời gian vừa qua và đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này

Sau 3 tháng thực tập tại công ty TNHH Quốc tế DELTA, em đã hiểu thêm về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, nhất là nghiệp vụ giao nhận hàng hóa Từ

đó giúp em thêm tự tin trong công việc xuất nhập khẩu sau này Tất cả những điều

đó có được cũng chính là nhờ sự tận tình hướng dẫn của anh Phạm Văn Nho, anh Trần Thiện Toàn, cùng các anh chị trong phòng giao nhận – chi nhánh Tp.HCM, anh Nguyễn Văn Đức cùng các anh chị phòng giao nhận – chi nhánh Bình Dương Các anh chị đã chỉ bảo và tạo điều kiện cho em tiếp xúc thực tế Một lần nữa em xin chân thành biết ơn những tấm lòng, sự nhiệt tình của các anh Nho, anh Toàn, anh Thắng, chị Duyên, chị Vy…cùng các anh chị đã giúp đỡ em rất nhiều

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Giám đốc công ty – chú Trần Đức Nghĩa, Phó Giám đốc chi nhánh Delta HCM – chị Nguyễn Thị Thu Hiền, đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại công ty cũng như cung cấp rất nhiều tài liệu cho em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này Em xin gửi đến tất

cả lời chúc sức khỏe và thành công trong công việc

Trân trọng kính chào!

Võ Thị Thúy Yến

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

……

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA 1

1.1 Khái niệm về người giao nhận 1

1.2 Khái niệm về nghiệp vụ giao nhận 2

1.3 Phân loại 2

1.4 Ý nghĩa 3

1.5 Vai trò và chức năng 4

1.6 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu theo lý thuyết 5

1.7 Phạm vi hoạt động 5

1.8 Lợi ích của dịch vụ giao nhận đối với những doanh nghiệp kinh doanh xnk 7

CHƯƠNG 2 9

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ DELTA 2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 9

2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 12

2.2.1 Chức năng 12

2.2.2 Nhiệm vụ 12

2.2.3 Quyền hạn 13

2.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty 13

2.3.1 Bộ máy quản lý 13

2.3.2 Chức năng các phòng ban 14

2.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của công ty 14

2.5 Tình hình hoạt động kinh doanh 16

CHƯƠNG 3 19 THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI DELTA

Trang 6

3.1 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại C.ty Delta 19

3.2 Nhận xét về các bước thực hiện quy trình giao nhận 28

3.2.1 Ưu điểm 28

3.2.2 Nhược điểm 29

3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại DELTA 30

3.3.1 Bối cảnh quốc tế 30

3.3.2 Cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nước 31

3.3.3 Tình hình xuất nhập khẩu trong nước 31

3.3.4 Biến động thời tiết 32

3.3.5 Các nhân tố nội tại của doang nghiệp 32

3.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại công ty 33

3.4.1 Thành tựu đạt được 33

3.4.1.2 Sản lượng giao nhận 34

3.4.1.3 Giá trị giao nhận 35

3.4.1.4 Mặt hàng giao nhận trong vận tải biển 37

3.4.1.5 Thị trường giao nhận vận tải biển 39

3.4.2 Tồn tại 39

3.4.2.1 Thị phần còn hạn chế 39

3.4.2.2 Cơ cấu giao nhận còn mất cân đối 40

3.4.2.3 Hiệu quả sử dụng các phương tiện phục vụ cho hoạt động giao nhận còn thấp 42

3.4.2.4 Tính thời vụ của hoạt động giao nhận 43

3.4.2.5 Trình độ đội ngũ cán bộ còn hạn chế, hiệu quả làm việc chưa cao 44

3.4.3 Nguyên nhân 45

3.4.3.1 Tình hình quốc tế có nhiều bất lợi 45

3.4.3.2 Nhân tố trên thị trường giao nhận vận tải biển có nhiều biến động 45

3.4.3.3 Cạnh tranh ngày càng khốc liệt 45

3.4.3.4 Cơ chế quản lý còn nhiều bất cập 46

Trang 7

3.5 Đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường

biển tại công ty 47

3.5.1 Đánh giá về thị trường giao nhận 48

3.5.2 Đối thủ cạnh tranh 48

CHƯƠNG 4 50

GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI DELTA 4.1 Những căn cứ để xác định mục tiêu và phương hướng 50

4.1.1 Triển vọng phát triển dịch vụ vận tải trên thế giới 51

4.1.2 Triển vọng phát triển của ngành giao nhận vận tải ở Việt Nam 52

4.1.3 Giá trị sản lượng dự toán của ngành giao nhận vận tải ở Việt Nam đến năm 2020 54

4.1.4 Tiềm năng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải biển ở Việt Nam 55

4.2 Mục tiêu và phương hướng phát triển của Delta trong thời gian tới 55

4.3 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp thành công ở Việt Nam 56

4.3.1 Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (GEMADEPT) 56

4.3.2 Một số kinh nghiệm áp dụng cho Delta 57

4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ giao nhận kho vận vận tải biển tại công ty 58

4.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 58

4.4.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 58

4.4.1.2 Nhà nước cần tăng cường thu hút FDI vào ngành giao nhận vận tải 60

4.4.1.2.1 Cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường p ý thông thoáng 61

4.4.1.2.2 Tạo môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi 62

4.4.1.2.3 Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước về giá trong giao nhận vận tải 62 4.4.1.2.4 Thành lập ủy ban quốc gia tạo thuận lợi cho giao nhận vận tải 63

4.4.1.2.5 Đơn giản hóa và hài hòa các thủ tục chứng từ có liên quan 63

4.4.1.2.6 Đề cao vai trò của hiệp hội giao nhận Việt Nam VIFAS 64

4.4.2 Nhóm giải pháp bản thân doanh nghiệp 64

4.4.2.1 Giải pháp về thị trường 64

Trang 8

4.4.2.1.1 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 65

4.4.2.1.2 Thâm nhập thị trường 68

4.4.2.2 Giải pháp về loại hình dịch vụ giao nhận 69

4.4.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ 71

4.4.2.4 Giải pháp về xúc tiến thương mại 73

4.4.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với tình hình mới 75

4.4.2.6 Giải pháp về tổ chức quản lý 76

4.4.2.7 Hạn chế sự ảnh hưởng của tính thời vụ 77

4.4.2.7.1 Giảm giá dịch vụ để thu hút khách hàng 78

4.4.2.7.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ với giá không đổi 79

4.5 Kiến nghị 79

Kết luận 80

Tài liệu tham khảo 82

Trang 9

DANH SÁCH HÌNH VẼ BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu 5

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 13

Bảng 2.5: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Delta (2005-2009) 16

Bảng 3.4.1.1: Sản lượng giao nhận hàng hóa XNK 34

Bảng 3.4.1.2: Giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Delta 35

Bảng 3.4.1.3: Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đường biển tại Delta 38

Bảng 3.4.2.2: Cơ cấu giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển tại Delta 40

Bảng 3.5.1: Cơ cấu thị trường giao nhận vận tải biển của Delta 47

Bảng 4.1.1: Dự báo khối lượng hàng hóa vận chuyển của thế giới 51

Bảng 4.1.2.1: Dự báo mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020 52

Bảng 4.1.2.2: Dự báo mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam đến 2020 53

Bảng 4.1.3: Giá trị số lượng dự toán của ngành giao nhận vận tải Việt Nam đến năm 2020 54

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

……

1 Tớnh cấp thiết của đề tài

Để xây dựng đất n-ớc giàu mạnh và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá,

khu vực hoá, hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta không thể xem nhẹ hoạt động ngoại th-ơng vì nó đảm bảo sự giao l-u hàng hoá, thông th-ơng với các n-ớc bè bạn năm châu, giúp chúng ta khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của cả nguồn lực bên trong và bên ngoài trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế Nh-ng nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá chúng ta không thể không nói đến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế vì đây là hai hoạt động không tách rời nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau Qui mô của hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói riêng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và bề sâu Bên cạnh đó, với hơn

3000 km bờ biển cùng rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp chiều dài đất n-ớc, ngành giao nhận vận tải biển Việt Nam thực sự đã có những b-ớc tiến rất đáng kể, chứng minh đ-ợc tính -u việt của nó so với các ph-ơng thức giao nhận vận tải khác Khối l-ợng và giá trị giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam Điều này có ý nghĩa rất lớn, nó không chỉ nối liền sản xuất với tiêu thụ, giúp đ-a hàng hoá Việt Nam đến với bạn

bè quốc tế mà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá n-ớc ta trên thị tr-ờng thế giới

Tuy nhiên, hiện nay khi mà chúng ta ch-a có một hệ thống văn bản pháp luật

đồng bộ, chặt chẽ quản lý hoạt động này, lại trong bối cảnh Nhà nhà làm giao nhận, ng-ời ng-ời làm giao nhận thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên hết sức lộn xộn, khó quản lý và ngày càng bộc lộ nhiều tiêu cực

Trang 11

Tr-ớc tình hình đó, Công ty TNHH Quốc tế Delta là doanh nghiệp trong lĩnh vực giao nhận ở Việt Nam cũng không tránh khỏi những trở ngại Trải qua 10 năm hoạt động, Delta đã từng b-ớc hoàn thiện và củng cố hoạt động kinh doanh của mình Tuy vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài, công ty không còn cách nào khác là phải nhìn nhận lại tình hình, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp thực tế để thúc đẩy hiệu quả hoạt động hơn nữa

Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại DELTA, với kiến thức của một sinh viên khoa Quản trị Kinh Doanh của Tr-ờng Đại học Kỹ Thuật Cụng Nghệ, cùng với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty, em đã

chọn đề tài: “ Giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đ-ờng biển tại Công ty

TNHH Quốc Tế DELTA”

Đề tài này nhằm mục đớch nghiờn cứu những vấn đề cốt lừi của quy trỡnh giao nhận hàng húa Qua đú rỳt ra những mặt mạnh cũng như những tồn tại chủ yếu trong quy trỡnh này Từ đú đưa ra một số giải phỏp nhằm hoàn thiện hơn nữa quy trỡnh giao nhận hàng húa Nhập khẩu bằng đường biển của cụng ty

2 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

 Đối tượng nghiờn cứu: Nghiờn cứu quy trỡnh giao nhận hàng húa bằng đường

biển

 Phạm vi nghiờn cứu: Phần lớn chuyờn đề được thực hiện qua việc tỡm hiểu

cỏch thức làm việc thực tế tại cụng ty DELTA, dựa vào cỏc số liệu tài chớnh của cụng ty trong vũng những năm trỏ lại đõy (2005 – 2009) Mặt khỏc việc tỡm hiểu những tài liệu chuyờn về giao nhận và nhập khẩu thụng qua mạng internet, sỏch bỏo, tạp chớ chuyờn ngành, những bài giảng của thầy cụ giỏo bộ mụn đó gúp phần hoàn thiện lý luận cơ sở cho chuyờn đề

3 Mục tiờu và phương phỏp nghiờn cứu

 Mục tiờu: Cung cấp cỏi nhỡn tổng quỏt về cụng ty Delta Đồng thời, qua việc

tỡm hiểu, nghiờn cứu, phõn tớch về nghiệp vụ giao nhận hàng húa xuất nhập khẩu cũng như quy trỡnh làm thủ tục Hải quan, để từ đú đưa ra những phương phỏp hoàn thiện quy trỡnh giao nhận của cụng ty

Trang 12

 Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp số liệu từ báo cáo hoạt động

kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm của công ty cũng như tổng hợp những

số liệu khác từ các phòng ban khác, để từ đó đưa ra nhận xét về tình hình hoạt

động của công ty Thực hiện quan sát thực tế các công việc của những anh chị

trong công ty từ khâu hoàn thiện bộ chứng từ đến khâu làm thủ tục thông quan

tại cảng

4 Nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu gồm 4 chương:

Chương 1:

Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu

Chương 2:

Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Quốc tế DELTA

Chương 3:

Thực trạng giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH Quốc tế Delta

Chương 4:

Giải pháp nâng cao quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Delta

Trong quá trình hoàn chỉnh chuyên đề, với sự nỗ lực tập hợp kiến thức và

thu thập số liệu, song thời gian có hạn nên không tránh khói những thiếu sót Kính

mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cô và công ty DELTA

Trang 14

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG

HÓA NHẬP KHẨU

1.1 Khái niệm về người giao nhận

Về người giao nhận, hiện tại chưa có một khái niệm thống nhất được Quốc tế công nhận Theo Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội giao nhận thì “Người giao nhận

là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hoạt động

vì lợi ích của người ủy thác mà bản thân anh ta không phải là người vận tải” Trong thương mại quốc tế, việc dịch chuyển hàng hóa từ người bán đến người mua thường phải trải qua nhiều hơn một phương thức vận tải với các thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu và những thủ tục khác liên quan Vì vậy xuất hiện người giao nhận với nhiệm vụ thu xếp tất cả những vấn đề thủ tục và các phương thức vận tải nhằm dịch chuyển hàng hóa từ quốc gia này đến quốc gia khác một cách hợp lý và giảm thiểu chi phí

Theo Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam thì người giao nhận được định nghĩa như sau:

Điều 164: Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là thương nhân có giấy chứng

nhận kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa

1.2 Khái niệm nghiệp vụ giao nhận

Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được

định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay

có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa Theo Luật Thương mại Việt Nam thì Giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho,

Ngày đăng: 21/08/2016, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w