1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BÀI GIẢNG DOPPLER CĂN BẢN

107 741 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

DOPPLER ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 117 năm sau hiệu ứng Doppler  Ghi sự thay đổi tần số xảy xa khi chùm siêu âm phản xạ trên những vật di động hồng cầu.... Phân bố các tần số trong lòng ph

Trang 1

DOPPLERCĂN BẢN

BS ĐỖ THỊ NGỌC HiẾU

Trang 2

 Hiệu ứng Doppler: Là sự thay đổi tần số sóng khi có chuyển dịch tương quan giữa nguồn phát sóng và người quan sát: tăng lên khi lại gần nhau, giảm xuống khi đi xa nhau

 Áp dụng cho tất cả các loại sóng: âm thanh, ánh sáng…

Trang 3

DOPPLER ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

 117 năm sau hiệu ứng Doppler

 Ghi sự thay đổi tần số xảy xa khi chùm siêu

âm phản xạ trên những vật di động ( hồng cầu ) – gọi là độ lệch hay tần số Doppler

 Công thức Doppler:

∆f hay fd = fr – fo = 2 fo V cos θ /C

 Fo: tần số sóng phát.

 Fr: tần số sóng nhận ( r: reiceived, reflected).

 C: vận tốc lan truyền sóng âm # 1540m/s.

 θ: góc giữa chùm tia siêu âm và dòng chảy.

 V: vận tốc dòng chảy cần khảo sát

Biết frV

Trang 4

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG CÔNG THỨC DOPPLER

 Cao: xuyên thấu ít, độ tập trung

cao, hiệu ứng Doppler cao.

 Fo ↑ → ∆f ↑

Trang 5

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG CÔNG THỨC DOPPLER

Trang 7

DOPPLER LIÊN TỤC- CW DOPPLER.

Trang 8

DOPPLER XUNG- PW DOPPLER

 Đầu dò 1 tinh thể

- phát rồi nhận

 Ghi vận tốc tại điểm xác định

đặt cửa sổ (sample volume)

 Giới hạn vận tốc

do tần số tái lập xung PRF

(pulse repetition frequency)

Trang 9

DOPPLER XUNG- PW DOPPLER

Trang 10

DOPPLER XUNG- PW DOPPLER

TẦN SỐ NGƯỠNG -NYQUIST LIMID

Trang 11

DOPPLER MÀU-COLOR DOPPLER.

 Là Doppler xung mã hóa

màu, nhiều vị trí lấy mẫu

(sample volume) trên mỗi

đường (scan line)

 Hộp màu:

 Region Of Interest (ROI)

 Kích thước và chiều sâu của

hộp màu ảnh hưởng tốc độ

tạo hình (frame rate)

Trang 12

DOPPLER MÀU-COLOR DOPPLER.

Trang 13

DOPPLER NĂNG LƯỢNG-

POWER DOPPLER

 Cho biết có dòng chảy, phát hiện dòng chảy vận tốc thấp

 Không tùy thuộc góc

 Không biểu hiện hướng, vận tốc

 Nhiều xảo ảnh

Trang 14

TÍN HIỆU DOPPLER

 Âm thanh

 Phổ

 Biến đổi Fourier ( FFT- Fast Fourier Transform)

 Cho các thông tin:

Tần số, vận tốc: trục dọc

Thời gian: trục ngang

Phân bố các tần số trong lòng phổ: độ sáng tối

Hướng dòng chảy

Trang 15

PHổ DOPPLER

Trang 16

CÁC YếU Tồ ảNH HƯởNG

TÍN HIệU DOPPLER

 Hộp màu ( color box)

 Đường Doppler - Góc ( angle corect)

 Cổng thu tín hiệu ( sample volume, gate)

 Scale, PRF ( pulse repetition frequency)

 Gain

 Độ lọc thành (wall filter)

 Đường nền ( baseline)

 Tốc độ quét(sweep speed)

Trang 17

HỘP MÀU

 Góc ( beam, steering)

 Hướng của hộp màu = hướng chùm tia.

 Có hình dạng khác nhau tùy loai đầu dò

 Đối với đầu dò linear có thể bẻ góc (steer)25 độ về

2 bên

 Độ lớn, sâu (size, deepth) thích hợp

Trang 18

HộP MÀU

Trang 19

ĐƯờNG DOPPLER VÀ CHỉNH GÓC

Tính theo chiều dòng chảy

Chỉnh góc tối ưu khi cần đo vận tốc chính xác

Trang 20

ĐƯờNG DOPPLER VÀ CHỉNH GÓC

Trang 21

GÓC

Trang 22

CổNG THU TÍN HIệU

 Vị trí vùng PW thu thập tín hiệu phản hồi

 Để gate ở trung tâm, = 1/3 đường kính động mạch:

Trang 23

CổNG THU TÍN HIệU

Trang 24

 Kiểm soát cường độ tín hiệu phản hồi

 Gain cao: nhiễu, tăng vận tốc

 Gain thấp: mất tín hiệu

Trang 25

GAIN

Trang 26

PRF (SCALE, FLOW RATE)

 PRF biểu hiện tần số, scale biểu hiện vận tốc, thay đổi song song

 Để PRF thấp khi khảo sát tĩnh mạch, dòng

chảy vận tốc thấp

 PRF cao- khảo sát dòng chảy vận tốc cao

Trang 27

PRF, SCALE

Trang 28

Độ LọC THÀNH

 Mục đích:

loại bỏ tín hiệu do chuyển động mô, thành mạch

 Bỏ qua dòng chảy có vận tốc thấp

Trang 29

Độ LọC THÀNH

Trang 30

ĐƯờNG NềN

Trang 32

TốC Độ QUÉT

 Chậm: cần thông tin phổ trong 1 chu kỳ

 Nhanh: cần biết sự thay đổi phổ qua các chu kỳ

Trang 33

CÁC ảNH GIả

 Vượt ngưỡng (aliasing)

 Rung (tissue vibration)

 Soi gương ( mirrors)

 Đa âm phản hồi ( ringdown, twinle)

Trang 34

VƯợT NGƯỡNG- ALIASING

 Nếu fd>PRF/2= vượt ngưỡng ( ≠ đảo chiều)

 Biểu hiện:

 Phổ: phần cao bị cắt qua bên kia đường nền.

 Màu: loạn màu, đổi màu.

 Có thể xuất hiện ở mạch máu bình thường hoặc bệnh lý

Reversal, distubed flow

Trang 35

VƯợT NGƯỡNG

Trang 36

ALIASING MạCH MÁU BT

Trang 37

ALIASING DO VậN TốC CAO

Trang 38

RUNG MÔ

Trang 39

 Do dòng chảy xoáy.

 Rung thành mạch

 Rung mô quanh mạch

Trang 40

SOI GƯƠNG

 Màu: khi qua mp phản hồi mạnh

 Phổ: gain cao

Trang 41

SOI GƯƠNG

Trang 42

RINGDOWN

 Thường gặp ở các tinh thể, vôi, hơi, kim loại

Trang 44

HUYếT ĐộNG HọC

 Dòng chảy tạo ra tùy thuộc vào 2 yếu tố:

 Năng lượng :

 Gồm 3 thành phần:

 Áp lực, điện thế ( pressure, potential energy):

là năng lượng chính, do tim co bóp

 Động ( kinetic energy): do vật chất chuyển động

 Trọng lực, thủy tĩnh (hydrostatic energy)

 Giảm dần từ trung tâm ra ngoại biên, khi qua các

Trang 47

CÁC KIểU DÒNG CHảY TRONG MạCH MÁU

 Dòng lớp (laminar flow):

 Dòng chảy trong 1 ống thẳng.

 V cao nhất ở trung tâm, thấp

dần khi ra gần thành mạch

 Dòng rối ( disturbed flow):

 Mất dòng lớp khi qua chỗ chia,

uốn khúc …

 Dòng xoáy ( turburlent flow):

 Thường ở nơi vận tốc cao

 Gây rung, mất năng lượng,

giãn mạch

Trang 49

PHÂN TÍCH PHổ

 Vận tốc đỉnh tâm thu

 Vận tốc cuối tâm trương

 Bề rộng phổ ( spectral broadening)

Cửa sổ phổ ( spectral window).*

Thời gian đỉnh tâm thu*

 Chỉ số đập PI, chỉ số trở kháng RI, tỉ lệ A/B

Resistive index (RI)

Trang 50

PHÂN TÍCH PHổ

*Tăng bề rộng phổ và mất cửa sổ phổ:

 Để gate rộng, gain cao.

 Mạch máu phân chia, uốn khúc

 Hẹp.

Trang 51

* Thời gian đỉnh tâm thu – acceleration time

 Bình thường < 0.07s.

 Tăng sau hẹp

Trang 52

SIÊU ÂM MạCH MÁU

 Hình 2D và màu tối ưu

Chọn đầu dò thích hợp, cắt ngang, dọc Khảo sát:

 Kích thước mạch máu: phình, giãn…

 Thành mạch:

 Bình thường 3 lớp: ngoại mạc ( mô liên kết),

trung mạc (sợi cơ trơn, màng đàn hồi), nội mạc (lớp tb biểu mô mỏng).

 Bất thường: dày nội mạc, xơ vữa, bóc tách, huyết khối, viêm,u….

Trang 57

 Bướu máu và dị dạng mạch máu

 Một số đặc điểm của từng động mạch

Trang 58

HẹP ĐộNG MạCH- NGUYÊN NHÂN

 Tăng sản nội mạc.

 Xơ vữa: thường ở động mạch lớn và vừa, chỗ chia

 Loạn sản sợi cơ (FMD: fibromuscular dysplasia)

 Thường ở động mạch vừa: thận, cảnh trong, thân tạng

 Đặc điểm: đoạn giữa, tạo hình tràng hạt

 Viêm mạch máu:

 Takayasu: mạch máu lớn xuất phát từ ĐMC.

 Buerger : viêm tắc mạch máu vừa và nhỏ, liên quan thuốc lá

 Kawasaki: mạch máu vừa, ở trẻ em

 Do chèn ép từ ngoài: u, nang, bất thường giải phẫu…

Trang 59

HẹP ĐộNG MạCH

1.TÍNH Độ HẹP TRÊN 2D - COLOR

Trang 60

HẹP ĐộNG MạCH 2.PHÂN TÍCH PHổ

 Trước hẹp

 Tại hẹp

 Sau hẹp

Trang 61

PHÂN TÍCH PHổ HẹP ĐộNG MạCH- TạI HẹP

Trang 62

PHÂN TÍCH PHổ HẹP ĐộNG MạCH- TạI HẹP

Tương quan giữa vận tốc,

lưu lượng và kích thước

* Vận tốc không tăng khi

hẹp đoạn dài, nhiều

tầng

Trang 63

PHÂN TÍCH PHổ HẹP ĐộNG MạCH- TạI

HẹP

Đo:

 PSV ( peak systolic velocity): thay đổi trước tiên

 EDV ( end diastolic velocity): thay đổi khi hẹp > 50%, tăng nhiều khi hẹp năng

 PSV ratio:

 PSV tai hẹp/ PSV vị trí bình thường trước hẹp

 Biết những thay đổi bù trừ khác nhau ở mỗi bn: ảnh hưởng bởi chức năng tim, huyết áp, đàn hồi thành

mạch…

 Khác nhau ở các mạch máu :

 Các nhánh động mạch chủ bụng: PSV ratio > 3 hẹp có ý nghĩa.

 Động mạch cảnh PSV ICA/ CCA = 2: hep>50%,=4: hẹp > 70%.

 Động mạch ngoại vi: bảng phân độ hẹp

Trang 64

PHÂN TÍCH PHổ HẹP ĐộNG MạCH- SAU HẹP

 Thay đổi tùy mức độ hẹp

 Dòng xoáy ngay sau hẹp

 Giảm kháng lực ngoại vi: tăng dòng chảy tâm trương

 Thời gian đỉnh tâm thu chậm

 Giảm vận tốc tâm thu.

Trang 65

*SAU HẹP

Trang 66

PHÂN TÍCH PHổ HẹP ĐộNG MạCH- TRƯớC HẹP

 Thay đổi tùy mức độ hẹp

 Tăng kháng lực

 Giảm vận tốc toàn bộ

- Knocking wave: hẹp rất nặng hoặc tắc

Trang 67

HẹP ĐộNG MạCH

 Tuần hoàn bàng hệ:

 Tăng kích thước, V, lưu lượng

 Giảm kháng lực

Trang 68

HẹP ĐộNG MạCH

1

2 3

4

Trang 70

 Tiếp xúc lạnh: giảm vận tốc tâm thu,

mất dòng chảy tâm trương.

 Tiếp xúc nóng: tăng vận tốc.

 Loại trừ các bệnh lý gây tắc – hẹp khác

Trang 71

GIả PHÌNH

 Do chấn thương, viêm, can thiệp mạch máu

 Không có đủ các lớp thành mạch

 Loại cổ rộng và cổ hẹp

 Dấu hiệu siêu âm:

 To and pro ở cổ túi phình

 Yin – yang trong túi phình

 Có thể có huyết khối 1 phần hoặc toàn bộ

 Có thể điều trị bằng siêu âm ép lên cổ túi

phình

Trang 72

GIả PHÌNH

Trang 73

 Tăng ≥ 50% đk so với chỗ bình thường

 Hay gặp động mạch chủ bụng, chậu, khoeo, đùi

 Đủ các lớp thành mạch máu

 2 dạng chính: fusiform và saccular form

 Dấu hiệu siêu âm: yin – yang sign

 Có thể có huyết khối

Trang 74

PHÌNH

Trang 78

 Dấu hiệu siêu âm:

 Lớp nội mạc echo dày trong lòng mạch máu.

 Lòng giả, lòng thật.

 Huyết khối.

 Hẹp lòng thật

Trang 79

BÓC TÁCH

Trang 80

GIÃN (ECTASIA)

 Tăng < 50% đk so với vi trí bình thường

Trang 82

DÒ ĐộNG TĨNH MạCH

Trang 83

BƯớU MÁU PHầN MềM

VÀ Dị DạNG MạCH MÁU

Bướu máu (infantilehemangioma) Dị dạng mạch máu ( malformation)

Giai đoạn tăng sinh và thoái triển

Tế bào nội mô tăng sinh.

40% hiện diện lúc sanh

Phát triển nhanh sau sanh, thoái

triển chậm.

Tỉ lệ nam/ nữ: 1/5

High flow: Động – tĩnh mạch Low flow: Mao mạch

Tĩnh mạch Mạch bạch huyết

Tế bào nội mô bình thường 90% có lúc sanh.

Phát triển đồng thời với trẻ.

Tỉ lệ nam/ nữ:1/1

Trang 84

ĐặC ĐIểM CủA MộT Số ĐộNG MạCH

Trang 85

GIảI PHẫU MạCH MÁU

ĐộNG MạCH CHủ BụNG VÀ CÁC NHÁNH

Trang 86

ĐộNG MạCH CHủ - CHậU

Trang 87

MạCH MÁU CHI DƯớI

Trang 88

MạCH MÁU Cổ -TAY

Trang 90

ĐộNG MạCH CHủ BụNG VÀ CÁC NHÁNH

Trang 92

ĐộNG MạCH MạC TREO TRÀNG SMA

Trang 93

ĐộNG MạCH MạC TREO TRÀNG TRÊN

 Hẹp và tắc

Trang 94

(Hội chứng dây cung)

*Hội chứng dây cung

 Dây chằng nối chân

hoành qua lỗ ĐMC bám

thấp, bắt ngang ĐM thân tạng.

 ∆:

 Chỉ thấy hẹp khi thở ra

 Thấy hẹp khi hít vào,

thở ra, mất khi ngồi

Trang 95

ĐộNG MạCH THậN

 Nguyên nhân hẹp:

 Xơ vữa: hẹp đoạn đầu.

 Loạn sản sợi cơ: đoạn giữa.

 Kỹ thuật: nằm ngửa, nghiêng trái

 Động mạch thận: đoạn gần, giữa, xa.

 Trong thận: trên, giữa, dưới Banana sign

Trang 96

 Có thể gây hẹp do chèn ép

 ∆≠ bóc tách động mạch

có huyết khối hoàn toàn

Trang 97

ĐộNG MạCH CHI DƯớI

BệNH LÝ ĐặC BIệT

*Hội chứng bẫy động mạch khoeo

( Popliteal Artery Entrapment Syndrome –

PAES)

 Do tương quan bất thường động mạch khoeo

và cơ bụng chân (hoặc cơ khoeo, dãi xơ ),

Trang 99

ĐộNG MạCH CHI TRÊN

Bệnh lý hay gặp:

 Xơ vữa: thường ở động mạch dưới đòn, bên trái

> phải.

 Viêm Takayasu: động mạch dưới đòn.

 Thoracic outlet syndrome (TOS).

 Huyết khối: từ tim, TOS

Trang 100

ĐộNG MạCH CHI TRÊN

*Hẹp – tắc động mạch dưới đòn đoạn gần

Hội chứng cướp máu động mạch dưới đòn

(sub clavial steal

syndrome): động mạch đốt sống cùng bên chảy ngược chiều

Trang 101

ĐộNG MạCH CHI TRÊN

*Thoracic outlet syndrome

(TOS).

 Do chèn ép mạch máu, thần kinh vị trí ra khỏi ngực

 Có thể đơn độc hoặc phối

hợp – 90% chèn ép thần kinh, 10% chèn ép động mạch

Trang 102

THORACIC OUTLET SYNDROME

(TOS).

 Vị trí chèn ép:

1 Phì đại cơ bậc thang hoặc dãi xơ, x.sườn cổ

2 Giữa x.đòn và x sườn 1: xơ, chấn thương

3 Dưới mỏm quạ

Trang 103

THORACIC OUTLET SYNDROME (TOS).

 Các nghiệm pháp:

 Dang tay, xoay ngoài, phối hợp xoay đầu

 Ngực ưỡn, vai ra sau: military position.

 Hít sâu.

 Làm tư thế xuất hiện đau.

Trang 104

THORACIC OUTLET SYNDROME

Trang 107

Hy vọng buổi hôm nay đem lại vài lợi ích cho các anh

chị!

Cám ơn sự tham gia của các anh chị!

Ngày đăng: 20/08/2016, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w