Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
569,96 KB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học sư phạm hà nội Nguyễn thị phượng Thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 06 14 01 Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học Hà nội, 2011 Công trình hoàn thành trường đại học sư phạm hà nội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi Ngày tháng năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện trường đại học sư phạm hà nội Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không trùng với công trình có sẵn Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 06 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng Mục lục Mở đầu Trang 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chương 1: Về tác giả Võ Quảng 1.1.Tiểu sử, người 1.2.Sự nghiệp sáng tác 1.3.Vị trí Võ Quảng văn học thiếu nhi Việt Nam 14 Chương 2: Thế giới nghệ thuật thơ Võ Quảng 21 2.1 Khái niệm giới nghệ thuật 21 2.2 Thế giới nghệ thuật thơ Võ Quảng 21 2.2.1 Thế giới thiên nhiên, cảnh vật sinh động, hấp dẫn 21 2.2.2 Thế giới loài vật phong phú, đa dạng 26 2.2.3 Thế giới trẻ thơ vui tuơi, ngộ nghĩnh 32 2.2.3.1 Thế giới trẻ thơ sống sinh hoạt hàng ngày 32 2.2.3.2 Thế giới trẻ thơ hoàn cảnh chiến tranh 38 2.2.4 Thời gian không gian nghệ thuật gắn bó với tuổi thơ 40 2.2.4.1 Thời gian nghệ thuật gắn bó với giới tuổi thơ 40 2.2.4.2 Không gian nghệ thuật gần gũi với tuổi thơ 47 2.2.5 Nghệ thuật miêu tả tinh tế 50 2.2.5.1 Miêu tả đối tượng phép nhân hoá 50 2.2.5.2 Miêu tả đối tượng phép so sánh 56 2.2.5.3 Miêu tả đối tượng phép lặp 59 2.2.6 Ngôn ngữ giàu tính nhạc 62 Chương 3: Thơ Võ Quảng chương trình 67 Tiểu học 3.1 Cấu trúc thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học 67 3.1.1 Thống kê 67 3.1.2 Nhận xét 68 3.2 Vẻ đẹp thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học 69 3.3 ý nghĩa giáo dục thơ Võ Quảng học sinh Tiểu học 72 3.3.1 Giáo dục đạo đức 74 3.3.2 Giáo dục trí tuệ 80 3.3.3 Giáo dục thẩm mĩ 84 Kết luận 89 Danh mục tài liệu tham khảo 91 Mở đầu Lí chọn đề t i Nh văn Võ Quảng (1920 - 2007), quê xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc, Quảng Nam Năm 1957, sau tập kết Bắc, ông điều công tác Ban nhi đồng Trung ương, phụ trách văn học thiếu nhi Ông người tham gia sáng lập giữ chức vụ Tổng biên tập Nhà xuất Kim Đồng Võ Quảng viết Tạp chí Văn học số - 1993: Văn học thiếu nhi có nhiệm vụ yếu, l giáo dục trẻ em trở th nh người tốt Hơn văn học thiếu nhi phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc Nó có vai trò quan trọng hình thành phát triển toàn diện nhân cách người từ thuở ấu thơ, hành trang cho người suốt đường đời, lẽ lưu giữ thời niên thiếu thường khó phai mờ Trong văn học Việt Nam, văn dĩ tải đạo phẩm chất đề cao coi trọng Có thể nói, chất đạo truyền thống văn học nước ta Tiếp thu kế tục truyền thống đó, Võ Quảng hiến dâng tất tâm sức bút lực cho em Nếu bút Tô Ho i, Huy Cận, Nguyễn Huy Tưởng viết cho thiếu nhi sáng tác cho nhiều đối tượng độc giả khác nhà văn Võ Quảng viết cho lứa tuổi nhất: thiếu niên - nhi đồng Đó câu chuyện giản dị hay thơ xinh xắn, nhẹ nhàng mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Đây độc đáo ông đóng góp to lớn cho hình thành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Thơ tuổi thơ vốn hai khái niệm gần Võ Quảng quan niệm: Thơ, theo nghĩa nó, dù thơ bộc lộ tâm tư hay vẽ lên cảnh đẹp, vẽ lên sống, hay phản ánh thời đại, tất cuối xuất phát từ rung động chân thật nhà thơ Chính rung động sâu sắc làm cho chất thơ có sống, có thở, làm cho thực phản ánh hóa sinh động, làm cho chủ đề tư tưởng thơ phát huy mạnh mẽ [26] Tuổi thơ giai đoạn đẹp nên thơ đời người Thật thú vị Võ Quảng dâng hiến đời cho tuổi thơ thơ Cuộc đời ông đẹp thơ Võ Quảng thường sáng tác vào tinh mơ, trẻ ngủ với bao giấc mơ đẹp người thơ Võ Quảng dậy để biến mơ ước làm thơ hay cho thiếu nhi thành thực Làm thơ cho thiếu nhi giấc mơ thi vị kì lạ ẩn chứa đời ông Võ Quảng viết văn làm thơ lĩnh vực ông có nhiều tác phẩm thiếu nhi yêu thích Ngoài thơ, Võ Quảng viết nhiều tiểu luận, phê bình, kinh nghiệm sáng tác giảng lí luận, sáng tác văn học thiếu nhi đóng góp lớn vào hình thành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Võ Quảng coi việc làm thơ cho trẻ công việc giản dị Một việc bé nhỏ cần thiết, làm thơ cho trẻ định vị đẹp thơ ca hồn trẻ, tạo nên đẹp nơi trẻ, góp phần hoàn thiện tâm hồn cho em, giúp em lớn lên hoàn thiện ông quan niệm Một sách tốt có lúc mở cho em thấy ước mơ cao đẹp, ước mơ em theo đuổi khôn lớn[25] Từ quan điểm đó, Võ Quảng dâng toàn đời tâm huyết cho thiếu nhi Nói tác phẩm thơ viết cho em, Võ Quảng cho rằng: Các em yêu thơ hay không chúng ta, trách nhiệm người làm thơ người đưa thơ đến cho em Về phần em, vốn nhạy bén sẵn sàng tiếp đón thơ, thơ em cần thiết [8] ý kiến phải trăn trở, mong muốn chung cho quan tâm đến sống trẻ thơ? Thơ Võ Quảng giảng dạy nhà trường Tiểu học nhiều phong phú dạng Mặc dù vậy, chưa có công trình khoa học nghiên cứu thơ Võ Quảng nhà trường Tiểu học Rải rác báo, tạp chí có số giới thiệu hay đánh giá khái quát sáng tác ông Một vài khoá luận, luận văn tìm hiểu chung nghiệp thơ Võ Quảng mà chưa dành quan tâm thoả đáng thơ Võ Quảng dạy nhà trường Tiểu học Vì đề tài Thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống vẻ đẹp đa diện thơ Võ Quảng, đặc biệt vẻ đẹp giá trị giáo dục toàn diện thơ Võ Quảng giảng dạy nhà trường Tiểu học Việc làm có ý nghĩa thiết thực thân tác giả luận văn - giáo viên trực tiếp giảng dạy nhà trường Tiểu học Mục đích nghiên cứu - Chọn đề tài Thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học mong muốn tìm hiểu vị trí, vai trò đóng góp quan trọng tác phẩm thơ Võ Quảng dạy chương trình Tiểu học - Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho giáo viên học sinh Tiểu học tiếp cận dễ với thơ Võ Quảng Từ đó, góp phần nâng cao hiệu cho công tác dạy học thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ khảo sát, thống kê, phân tích, tìm hiểu giá trị giáo dục toàn diện tác phẩm thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi, đặc biệt thơ Võ Quảng dạy nhà trường Tiểu học Từ đó, thấy đóng góp to lớn Võ Quảng văn học thiếu nhi Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ Võ Quảng giảng dạy chương trình Tiểu học - Phạm vi nghiên cứu toàn thơ ca Võ Quảng viết cho thiếu nhi Chúng đặc biệt quan tâm đến thơ Võ Quảng giảng dạy nhà trường Tiểu học- nơi chứa đựng vẻ đẹp giáo dục toàn diện đối 10 với việc hoàn thiện nhân cách bồi đắp tâm hồn cho lứa tuổi học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp luận văn - Về lí luận: Làm rõ vị trí đóng góp quan trọng Võ Quảng văn học thiếu nhi Việt Nam v đặc biệt giá trị đa diện tác phẩm thơ Võ Quảng dạy chương trình Tiểu học - Về thực tiễn: Từ hiểu biết thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học nay, vận dụng hiệu vào trình dạy học phân môn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, đặc biệt trình bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học 84 Quả thật, giới có vật gần gũi với em lúc em phát đặc điểm đặc trưng chúng Và Võ Quảng với tài nghệ thuật mình, giúp em phát điều Gửi gắm qua hình ảnh đa dạng hiểu biết giới loài vật lời khuyên, học đạo đức đầy thiện ý: biết yêu thương vạn vật, biết chăm sóc yêu quý chúng, coi chúng người bạn thân ẩn thơ Võ Quảng hình ảnh em bé, câu chuyện gây xúc động dịu dàng mà thấm thía Đọc xong trang thơ ông ta thấy bao trùm lên tất lòng yêu thương người đằm thắm, đặc biệt lòng yêu thương trẻ thơ Mỗi thơ chứa chan tình cảm đẹp đẽ Từ đom đóm bé nhỏ trở thành người lính chuyên cần, xách đèn gác bảo vệ giấc ngủ cho người, bảo vệ cho sống êm đềm, hạnh phúc xóm làng để người có sống yên ả bình: Theo gió mát Anh êm Đi suốt đêm Lo cho người ngủ (Anh Đom Đóm) Anh Đom Đóm nhỏ bé cống hiến giấc ngủ người Hay hình ảnh Chị chổi tre cần mẫn quét dọn, khiến cho: Nhà mát sáng Cả Gió khoan thai Bay vào cửa (Chị chổi tre) Lồng chất thơ vui tươi, ngộ nghĩnh Võ Quảng thủ thỉ tâm tình, thủ thỉ trò chuyện, bước dẫn dắt em vào sống hướng em tới tình cảm yêu thương tốt đẹp, rung động thẩm mĩ sáng niềm vui lao động cống hiến Đồng thời qua khéo léo nhắc nhở 85 em học đạo đức nhẹ nhàng phải biết ơn trân trọng người lao động Cùng với thơ phản ánh sống sinh hoạt đời thường trẻ nhỏ, Võ Quảng khéo léo gửi gắm vào thơ phản ánh sống sinh hoạt thiếu nhi năm tháng ác liệt chiến tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc: Nghe đâu lúc trước Kháng chiến đánh Tây Cả đêm liền ngày Cậu rèn mác Những chông nhọn hoắt (Cậu tôi) Những thơ ông giúp em hiểu rõ sống bạn thiếu nhi kháng chiến qua giáo dục em tình yêu quê hương, đất nước, biết ơn kính trọng tin yêu người dám hi sinh Tổ quốc Các em hiểu tấc đất quê hương phải đổi hi sinh xương máu cha ông Và Võ Quảng góp phần thật to lớn việc giáo dục truyền thống cho lứa tuổi trẻ thơ để em không quên cội nguồn Tăng cường giáo dục truyền thống gốc để nuôi dưỡng em có đạo đức tốt, củng cố lòng tự hào dân tộc lĩnh vững vàng người Việt Nam trước thời đầy biến động hôm Có thể nói, trẻ thơ lứa tuổi dễ rung động dễ bị tổn thương Thơ trẻ thơ tạo nên chất bột giống nhau, khí Thơ tuổi thơ hai người bạn tri kỉ Thơ bộc lộ tâm tình, diễn tả niềm vui nỗi buồn, em bắt gặp vui buồn em vui niềm vui người khác, buồn nỗi buồn người khác Hiện tượng tâm lí rèn cho em dễ cảm thông, cảm thông mang đến tính nhân Tinh thần nhân tảng đạo đức người Và nhà thơ thành công để thơ ca làm chức giáo dục em 86 đường dùng hình ảnh, nhạc điệu, ngôn ngữ nghệ thuật nhuần nhị Để thơ Võ Quảng đến gần với lứa tuổi thiếu nhi, thiết nghĩ người lớn chúng ta, đặc biệt thầy cô giáo phải có trách nhiệm việc giáo dục, bồi dưỡng cho tâm hồn em từ lớp đầu Tiểu học Mỗi thơ em tiếp nhận phải hoa thơm nhiều vẻ góp phần mở rộng tâm hồn trẻ thơ, để từ em biết yêu thơ, biết rung cảm với tinh hoa tiếng mẹ đẻ tiếp thu tình cảm, giá trị đạo đức sắc văn hoá người Việt Nam 3.3.2 Giáo dục trí tuệ Nếu tính giáo dục đặc trưng có tính chất sống thơ viết cho thiếu nhi khả khơi gợi, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ đặc điểm thiếu thơ văn viết cho em Hơn loại hình nghệ thuật nào, tác phẩm thơ cho thiếu nhi phải đặc biệt quan tâm tới đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhỏ trẻ, tâm hồn sáng, dạt cảm xúc trí tưởng tượng em đa dạng, biểu cho phát triển trí tuệ em sau Lứa tuổi đầu cắp sách tới trường em học lượng kiến thức lớn đời Và khả tiếp nhận trẻ phát huy tối đa Đây khoảng thời gian mà trí tuệ em phát triển phong phú tiếp thu kiến thức nhanh Bác Hồ viết: Trẻ em búp cành Tâm hồn trẻ thơ sáng hồn nhiên trang giấy trắng, nhận thức, suy nghĩ trẻ có màu sắc riêng Trí tuệ trẻ biểu rõ nét qua tưởng tượng hành động cụ thể Trí tưởng tượng em dường giới hạn Trẻ tưởng tượng theo cách nhìn giới riêng mà không cần biết điều có thực tế hay không? Với em, hai giới huyền ảo thực tế tồn song song, không tách rời Thế giới lung linh huyền ảo em phát huy trí tưởng tượng nhiêu Đó tiền đề cho phát triển trí tuệ em sau Tư đặc điểm tâm lí quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận thơ văn 87 trẻ Trẻ nhỏ tư cách cụ thể, gắn liền với hình ảnh, màu sắc âm Khác với người lớn, trẻ em tiếp nhận sáng tác thơ cách gián tiếp, tiếp nhận tác phẩm thơ trẻ bị chi phối trình tâm lí Chính vậy, người sáng tác, cô giáo bậc cha mẹ cần hiểu đặc điểm tâm lí trẻ để phát huy sức mạnh thơ văn việc giáo dục trẻ thơ Hiểu nắm đặc điểm tâm lí trẻ nhỏ nên thơ mình, Võ Quảng tạo dựng hình ảnh mang tính liên tưởng độc đáo, thú vị Trước hết thơ Võ Quảng giúp em nhận biết tượng tự nhiên thiên nhiên kì thú Tưởng tượng ngộ nghĩnh em thể qua hình ảnh mầm non mắt lim dim mơ màng ngắm nhìn cảnh vật: Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ Thấy mây bay hối Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận tuôn Rải vàng đầy mặt đất Rừng trông thưa thớt Thấy cội với cành Một thỏ phóng nhanh Chạy nấp vào bụi vắng Và tất im ắng Từ cỏ rêu (Mầm non) Trí tuệ em non nớt tưởng tượng thật ngộ nghĩnh, phong phú đáng yêu Nhờ có trí tưởng tượng mà sống trẻ thơ thú vị nhiều Nó sở để phát triển trẻ trí tuệ toàn diện Các em kéo xa xôi lại gần, biến điều phức tạp trở thành đơn giản, nhìn thấy người lớn không nhìn rõ nghĩ đến điều người lớn 88 không nghĩ đến Thế giới huyền ảo, lung linh sắc màu Võ Quảng thể rõ nét qua vần thơ gần gũi với trẻ Sâu sắc thấm đẫm tính nhân văn, trang thơ Võ Quảng phảng phất bóng dáng trẻ thơ với suy nghĩ trẻo thánh thiện, với nhìn bao dung nhân hậu trước đời Đặc biệt nhà thơ sử dụng thành công nhiều biện pháp nghệ thuật đặc biệt có biện pháp nhân hoá giúp cho em có hiểu biết thú vị giới tự nhiên, đồ vật - loài vật mang nét cá tính người: Kiễng chân cao Trèo qua cửa Cùng soạn sửa Đón trăng lên Quạt mát thêm Hơi biển Reo hoa Đẩy buồm thuyền Đi khắp miền Làm việc tốt (Mời vào) Thế giới vạn vật xung quanh giống hệt trẻ thơ, chúng biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lo lắng cho Và từ em bồi đắp tri thức đặc điểm loài vật quanh Không giúp em nhận biết tượng thiên nhiên giới cỏ hoa lá, thơ Võ Quảng giúp em mở rộng nhận thức giới em Mỗi thơ không cung cấp tri thức, giúp trẻ nhận biết môi trường xung quanh mà giúp em có thêm hiểu biết mối quan hệ sống Đọc thơ Võ Quảng em tưởng tượng giới giống em vui chơi, 89 học tập Và em có tri thức, hiểu biết thêm bao điều lạ, bổ ích từ giới xung quanh: Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh Hôm Long lanh đáy nước (Anh Đom Đóm) Quả thực, Võ Quảng gợi mở trí tưởng tượng cho em, làm phong phú thêm tâm hồn trẻ thơ qua vần thơ dung dị Một nhà giáo dục Nga nói: Trí tưởng tượng linh hoạt, phong phú đặc tính quan trọng trí tuệ Có thể nói, học tập trẻ tiếp thu nhiều kiến thức hay không phụ thuộc nhiều vào trí tưởng tượng cá nhân Có tưởng tượng em có liên tưởng, có liên hệ vật Thế giới vạn vật Anh Đom Đóm mang nhiều hình ảnh liên tưởng độc đáo gợi trí tưởng tượng phong phú cho em: Từng bước, bước Vung đèn lồng, Anh Đóm quay vòng Như bừng nở Như rực rỡ Rung vườn cam Rung dọc bờ xoan Vườn cau, vườn mít (Anh Đom Đóm) Ta gặp giới ngàn lung linh sắc màu mà có qua trí tưởng tượng trẻ nhỏ Một so sánh liên tưởng thật đáng yêu mà Võ Quảng khéo léo gửi gắm vào trang thơ mình, qua đó, giúp cho trí tuệ trẻ phát triển toàn diện Bởi vậy, người lớn phải có nhiệm vụ phát hiện, khơi dậy trí tưởng tượng trẻ, chắp 90 cánh cho tâm hồn em bay cao, bay xa, khám phá chân trời tri thức lạ Đó điều mà nhiều nhà văn viết cho em trăn trở Và Võ Quảng thành công viết cho em ông hoà vào giới trẻ thơ, thấu hiểu suy nghĩ, ước mơ trẻ dành đời tâm huyết để viết cho thiếu nhi vần thơ đẹp trang cổ tích Đúng ông tâm niệm: Văn học thiếu nhi có nhiệm vụ yếu Đó giáo dục trẻ em trở thành người tốt Văn học thiếu nhi gọi hay, tốt, thường có bên sức mạnh Đó sức mạnh đẹp, sức mạnh văn chương nghệ thuật Sức mạnh đánh thức em tình cảm ý nghĩ tốt đẹp, làm cho em biết tôn trọng, yêu thương, thấy nghĩa vụ cần làm, sống có tinh thần nhân ái, biết sống cách tốt đẹp [8, 37] Từ đáy lòng nhà thơ dành cho hệ trẻ quý báu sống Và tinh hoa đó, ông khéo léo, lồng ghép học giáo dục nhằm khơi gợi, phát huy trí tuệ cho trẻ thơ cách nhẹ nhàng Điều thể rõ qua thơ ông giảng dạy chương trình Tiểu học Có thể khẳng định, thơ Võ Quảng bước giáo dục trí tuệ cho lớp lớp măng non - chủ nhân tương lai đất nước Để làm rõ tác dụng thơ Võ Quảng trẻ thơ, phải giúp em khai thác, tiếp thu thơ cách hiệu Đó trách nhiệm nhà giáo hệ trẻ thơ 3.3.3 Giáo dục thẩm mĩ Thẩm mĩ cảm thụ hiểu biết đẹp Giáo dục thẩm mĩ giữ vị trí quan trọng giáo dục lứa tuổi nhỏ trẻ em vốn yêu đẹp, tốt, thực Thẩm mĩ thuộc phạm trù tương đối rộng thơ Võ Quảng việc giáo dục thẩm mĩ cho em thể chỗ: tác phẩm thơ hướng em vào cảm thụ vẻ đẹp gần gũi, giản dị mà em gặp đời sống hàng ngày thiên nhiên vạn vật, đồng thời giúp em nhận thức bước đầu hình thành chuẩn mực giá trị sống Hơn 91 thơ, tình cảm, tư tưởng đẹp có nhiệm vụ làm cho em thêm yêu đẹp ngôn từ, thêm trân trọng nghệ thuật thơ ca từ hình thành tình yêu tiếng mẹ đẻ Giáo dục thẩm mĩ nội dung quan trọng nhiệm vụ giáo dục trường phổ thông nhằm hướng hệ trẻ tới Chân, Thiện, Mĩ Nó nội dung quan trọng chiến lược dạy học, rèn: Đức, Trí, Thể, Mĩ, giáo dục toàn diện nhân cách người Việt Nam kỉ Lứa tuổi Tiểu học, tâm hồn trẻ sáng, dễ nhạy cảm, dễ xúc động với người cảnh vật xung quanh Hơn trí tưởng tượng trẻ thường bay bổng phong phú Vì vậy, tài nghệ thuật thường nảy sinh lứa tuổi Qua thực tế cho thấy, giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua việc tiếp xúc với thơ ca có tác dụng vô mạnh mẽ nhanh chóng Thơ mang lại cho trẻ giới kì diệu không ngừng chuyển động, tràn đầy niềm vui Từ gợi cho em có nhìn thẩm mĩ phát triển em lĩnh hội nét đẹp câu, mà em biết phân biết đẹp thiện sống Có thể nói, giới thiên nhiên tươi đẹp thể thơ viết cho em tạo nên rung động sâu xa lòng người đọc Các em dễ xúc cảm, dễ hoà vẻ đẹp ấy, không để thưởng thức mà giữ gìn có ý thức bảo vệ Những gây xúc động, gây ấn tượng lưu giữ tâm hồn trẻ thơ theo em suốt đời Chính thế, giáo dục thẩm mĩ có liên quan đặc biệt tới giáo dục đạo đức Quan điểm trùng hợp với tư tưởng mĩ học Chủ tịch Hồ Chí Minh thẩm mĩ đạo đức thống với Cái đẹp, sở nảy sinh xúc cảm, tình cảm hành động tốt tâm hồn em Thơ Võ Quảng việc giúp em hiểu biết giới xung quanh học lẽ sống, góp phần nâng cao thẩm mĩ cho em thông qua hiểu biết Qua vần thơ ấy, em thấy vẻ đẹp thiên nhiên với đủ màu sắc trước mắt Khung cảnh thiên 92 nhiên gần gũi chỗ chơi lí thú mà phát em bị thu hút Cảnh thiên nhiên Võ Quảng miêu tả qua nhìn trẻ thơ mà trở nên gần gũi với em Và từ em dễ cảm đẹp giá trị thẩm mĩ vần thơ Không thế, thơ Võ Quảng, bên cạnh tiếng nói tình cảm vẻ đẹp khúc chiết tứ thơ định Điểm khác biệt thơ ông tính tư tưởng rõ nét, vượt qua tính giáo dục khô cứng Võ Quảng đặt trẻ em vị trí trung tâm nên người thơ ông khám phá thể qua lăng kính thẩm mĩ, nhãn quan mới, triết lí suy nghiệm giàu tính thời sự, thực tiễn Thơ Võ Quảng tranh thiên nhiên đa màu sắc tô điểm thêm cho vẻ đẹp lộng lẫy Đó buổi chiều xuân ấm áp với hạt mưa phùn lất phất, vật dường đẹp khoác lên áo Từ mầm cây, cỏ đến chim muông hân hoan chào đón mùa xuân về: Chợt tiếng chim - Chíp chiu chiu! Xuân đến Tức trăm suối Nổi róc rách reo mừng Tức ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy (Mầm non) Còn buổi chiều hè nóng nực giông mưa trút nước: Nắng tung lưới lửa Đốt cháy cánh đồng, Gió giật rung cây, Mưa rơi lốp đốp (Biết phải làm gì) 93 Mùa thu sang ông trăng tròn vành vạnh soi sáng khắp đồng làng, ánh bạc làm bến nước long lanh: Trăng đùa sóng lăn tăn Trăng rải vàng rải bạc Trăng thổi gió mát Trăng phủ lụa xóm làng Đồng quê trở mơ màng Đẹp thần thoại (Mời xuống đây) Quả thật, mắt nhà thơ mùa thu thật lộng lẫy Và mắt trẻ thơ mùa thu đẹp đất trời hiền hoà với trăng thu tươi tắn, vật dường reo vui Còn mùa đông có nắng sớm dậy muộn, dường hoạt động giới loài vật trở nên nhộn nhịp khắp nơi vang lên tiếng kêu rét quá: - Rét quá! Rét quá! - Ai kêu hả? - Tôi mèo đây! - Đi bắt chuột Mày hết rét! (Kêu rét) Có thể nói, qua vần thơ em cảm nhận đẹp muôn sắc muôn màu thiên nhiên đất nước Cùng với vẻ đẹp tranh thiên nhiên, thơ Võ Quảng làm lên giới loài vật sống động, có tâm hồn giới người Tất giới bạn trẻ thơ Giống trẻ nhỏ, vật mang đặc điểm riêng ngộ nghĩnh Trong thơ viết loài vật, vẻ đẹp chúng em đón nhận cách hào hứng Đây hình ảnh Anh Đóm Đóm diễn tả qua câu thơ thật đẹp: 94 Anh đóm quay vòng Như bừng nở Như rực rỡ (Anh Đom Đóm) Vậy là, mắt nhà thơ Võ Quảng, đêm buông, giới tự nhiên giới người, có cảnh ru hời, nằm mê, ngáy tất điều diễn trước mắt Đom Đóm vai trò người lên đèn gác, giữ bình yên cho sống Bầu trời đêm, anh Đom Đóm lấp lánh khiến bầu trời rực rỡ rừng hoa đua nở Từ hình ảnh gần gũi thân thuộc mà tác giả đem đến cho em rung động nhẹ nhàng tinh tế trước cảnh vật xung quanh Thế giới sinh động tươi tắn cỏ cây, hoa vật bé nhỏ thơ Võ Quảng dạy cho em biết quan sát, khám phá độc đáo, riêng biệt sống thường ngày, từ hình thành em tình cảm đẹp lòng tin yêu sống Trẻ thơ dễ rung động yêu đẹp Võ Quảng nắm đặc điểm tâm lí này, để qua sáng tác, dẫn dắt em từ chỗ biết xúc động trước đẹp, tốt tượng bình thường, bước vươn lên tình cảm cao quý nhất, ước mơ đẹp hành động đáng yêu Những thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học hướng em vào cảm thụ vẻ đẹp gần gũi, giản dị mà em gặp đời sống hàng ngày tự nhiên, vạn vật Đồng thời giúp em nhận thức bước hình thành chuẩn mực thẩm mĩ sống Và biết rung động trước đẹp biểu người có văn hoá Từ đây, thơ Võ Quảng không giáo dục cho trẻ thơ trở thành người có tài, có đức mà trở thành người thực có văn hoá, biết phát huy trí tưởng tượng phong phú, bay bổng để tự tạo đẹp tìm đến thưởng thức đẹp sống 95 Kết luận Từ vấn đề tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học, rút kết luận sau: Võ Quảng người có công đặt viên gạch dựng xây văn học thiếu nhi Việt Nam đại người có hành trình dài nhất, có đóng góp lớn cho văn học thiếu nhi Việt Nam Dù hoàn cảnh sáng tác cho thiếu nhi Võ Quảng viết với tất ý thức trách nhiệm, với niềm say mê tâm huyết Cả đời cầm bút, ông dành hết tâm sức bút lực để viết cho em Những tác phẩm thơ ông bao hệ nhỏ tuổi nhiệt thành đón nhận, yêu mến Võ Quảng đến với thiếu nhi nhiều thể loại, lĩnh vực ông để lại dấu ấn riêng Nhưng có lẽ bật nghiệp sáng tác ông thơ viết cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng Những thơ ông học bổ ích hành trang cho em suốt hành trình đến tương lai Thơ Võ Quảng thấm đẫm chất trữ tình, nhẹ nhàng thân mật mạch nước ngầm tươi mát nuôi dưỡng tâm hồn ngây thơ trẻ thơ đến hôm nguyên vẹn giá trị Không ghi nhận thành công nội dung mà vần thơ Võ Quảng đánh giá cao giá trị nghệ thuật Với vốn từ vô phong phú tài quan sát mình, ông vẽ lên tranh quê hương sinh động hay thân thương gần gũi với sống trẻ thơ Võ Quảng thành công trang thơ ông để lại nhiều giá trị đặc sắc lòng độc giả nhỏ tuổi Khi viết, ông đặc biệt ý đến giới nghệ thuật thơ cho phù hợp với nội dung đặc biệt phù hợp với em Thơ Võ Quảng giới thiên nhiên cảnh vật sinh động hấp dẫn; giới loài vật phong phú, đa dạng xuất thật ngộ nghĩnh, đáng yêu mang nhiều nét tính cách trẻ thơ Bên cạnh thiên nhiên giới trẻ 96 thơ vui tươi, ngộ nghĩnh sống sinh hoạt đời thường sống vất vả chiến tranh Có lẽ, nhờ đa dạng giới hồn nhiên nên thơ Võ Quảng có sức sống mãnh liệt theo thời gian với lứa tuổi thần tiên đất nước Thơ Võ Quảng hay nội dung độc đáo giá trị nghệ thuật Nhờ vốn từ tiếng Việt vô phong phú cộng với tài quan sát mình, Võ Quảng tô điểm lên tranh quê hương thơ thật sinh động lôi em Dường độc giả nhớ đến Võ Quảng không tài mà đức độ, lòng hết cống hiến cho trẻ thơ Trong trang thơ, ông gửi trọn vào tâm hồn và tình cảm chân thành với lứa tuổi măng non đất nước Thơ Võ Quảng giảng dạy nhiều chương trình Tiếng Việt Tiểu học Điều khẳng định vai trò to lớn ông việc bồi đắp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ nhỏ Mỗi thơ Võ Quảng mang đậm ý nghĩa giáo dục nhằm hướng em phát triển toàn diện đạt đến Chân, Thiện, Mĩ Chính tài độc đáo tình cảm chân thành xuất phát từ trái tim làm nên vị trí vững Võ Quảng lòng bạn đọc nhỏ tuổi Thiết nghĩ, với đóng góp độc đáo thơ Võ Quảng văn học thiếu nhi mặt nội dung nghệ thuật, thơ ông cần đưa vào giảng dạy nhiều trường Tiểu học để xứng đáng với cống hiến nhà thơ; để thơ Võ Quảng đến gần với lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng, từ làm phong phú tâm hồn giáo dục em thêm yêu văn học nước nhà 97 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, vi.wikipedia.org/wiki/Võ Quảng [2] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [3] Dương Thu Hương (2004), Giáo trình văn học thiếu nhi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Phạm Khải (2005), Bình thơ cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Khoa học Xã hội, H Nội [6] Lã Thị Bắc Lý (2004), Giáo trình văn học trẻ em, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội [7] Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [9] Nhiều tác giả (1993), Nghĩ viết cho em, Tạp chí Văn học số [10] Nhiều tác giả (1997), Thơ chọn với lời bình dùng cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập 15 năm tạp chí văn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nhiều tác giả (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng [13] Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa [14] Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng [15] Vân Thanh (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa [16] Phong Thu (1979), Viết cho lứa tuổi nhi đồng, Tạp chí Văn học số 98 [17] Nguyễn Quang Thân (1993), Văn học - hành trang đường đời trẻ thơ, Tạp chí Văn học số [18] Vĩnh biệt nhà văn Võ Quảng, Nhà văn tuổi thơ, baoquangnam.com [19] Vĩnh biệt nhà thơ Võ Quảng, www.tuổitrẻ.com.vn [20] Võ Quảng (1965), Nắng sớm, Nxb Kim Đồng [21] Võ Quảng (1998), Tuyển tập Võ Quảng (2 tập), Nxb Văn hoá, Hà Nội [22] Võ Quảng (2000), Anh Đom Đóm, Tập thơ chọn lọc, Nxb Kim Đồng [23] Võ Quảng (1971), Măng tre, Nxb Kim Đồng [24] Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình, Phạm Hổ, (2000), Thơ thiếu nhi chọn lọc, Tuyển tập thơ, Nxb Thanh niên [25] Võ Quảng (1982), Một số ý nghĩ chung quanh vấn đề sách viết cho thiếu nhi, Tạp chí học tập số [26] Võ Quảng (1968), Làm thơ cho thiếu nhi, Tạp chí Văn học số 12 [27] Võ Quảng (1980), Quả đỏ/ Thơ, Nxb Kim Đồng [28] Võ Quảng (1957), Gà Mái Hoa/ Thơ, Nxb Kim Đồng [29] Võ Quảng (1962), Thấy hoa nở, Nxb Kim Đồng [30] Võ Quảng (1980), Phát huy tác dụng văn học việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh Tạp chí nghiên cứu giáo dục số [31] Nguyễn Quỳnh (1993), Viết vẽ cho thiếu nhi, Tạp chí Văn học số [32] Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Anh Tuấn (1992), Điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb Sự thật, Hà Nội