1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra đánh giá các tai biến xói lỡ bồi tụ ở vên biển tỉnh quảng ngãi

202 2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 7,1 MB

Nội dung

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI TT TIN HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA SỞ KH VÀ CN MÔI TRƯỜNG VIỆN ĐỊA CHẤT BÁO CÁO ĐỀ TÀI “ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC TAI BIẾN XÓI LỞ, BỒI LẤP VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ, PHÒNG TRÁNH, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI, GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN CƠ SỞ MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG” Chủ nhiệm đề tài: GS.VS Nguyễn Trọng Yêm Năm 2001 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .13 CHƯƠNG I 19 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH TRẠNG XÓI LỞ - BỒI LẤP VEN BIỂN QUẢNG NGÃI 19 I.1- Khái quát điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu .19 I.1.1 - Địa hình trầm tích ven biển 19 Chế độ nhiệt 19 Chế độ gió .20 Sóng biển .20 Thuỷ triều 21 Dòng chảy 21 I.1.3 - Đặc điểm dân cư kinh tế - xã hội 22 I.1.4 - Khái quát chiến lược phát triển kinh tế xã hội ven biển Quảng Ngãi .22 * KCN Dung Quất 23 * Khu kinh tế tỉnh: 24 I.2 - Diễn biến xói lở - bồi lấp ven biển tỉnh Quảng Ngãi 24 Vùng ven biển Quảng Ngãi biến động mạnh năm gần tượng xói lở, bồi tụ, bồi lấp Các tượng xói lở mạnh bồi lấp trở thành tai biến thiên nhiên có ảnh huởng lớn tới đời sống, sản xuất đồng bào địa phương ven biển Những tai biến không xảy năm có điều kiện thời tiết không thuận lợi, mà năm thời tiết tương đối bình thường .24 1- Khu vực cửa Sa Cần (sông Trà Bồng) 26 2- Khu vực cửa Đại (sông Trà Khúc) – cửa Lở (sông Vệ) .27 Nghiên cứu biến động cửa Đại - cửa Lở phương pháp trắc địa 32 3- Khu vực cửa Mỹ Á (sông Trà Câu) .34 Nghiên cứu biến động cửa Mỹ phương pháp trắc địa 35 4- Ven biển Sa Huỳnh 36 4.1- Ven biển thôn Long Thạnh - Thạnh Đức (xã Phổ Thạnh) 36 4.2 Ven bờ đầm Nước Mặn .38 4.3 - Ven bờ cửa Sa Huỳnh .39 4.4 - Ven biển từ cửa Sa Huỳnh tới núi Bầu Nú .40 CHƯƠNG II 44 ĐIỀU KIỆN MẶT ĐỆM ĐỊA CHẤT VÀ 44 HOẠT ĐỘNG ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI .44 II - Địa tầng 44 2.1.1 - Giới Arkeinozoi .44 Hệ tầng Xa Lam Cô (AR xlc) 44 Hệ tầng Đăk Lô (AR đl) 44 2.1.2 - Giới proterozoi .44 Hệ tầng Sông Re (PR1 sr) .44 Hệ tầng Tắc Pỏ (PR1 tp) 45 Hệ tầng Khâm Đức (PR2- kđ) 45 2.1.3 - Giới paleozoi 45 Hệ tầng Đăk Long (∈ - S đlg) .45 Hệ tầng Măng Giang (T2 mg) .46 Thống Pliocen .46 Hệ tầng Đại Nga (βN2 đn) 46 Thống Pleistocen 46 + Phụ thống Pleistocen hạ .46 Trầm tích sông (aQI) 46 + Phụ thống Pleistocen trung - thượng 47 10 Trầm tích sông - biển (amQII- III) .47 11 Trầm tích sông (aQII- III) 47 + Phụ thống Pleistocen thượng 47 12 Trầm tích biển (mQIII2) 47 13 Trầm tích biển (mQIV2) 47 14 Trầm tích sông - biển (amQIV2) 48 + Holocen thượng 48 15 Trầm tích biển - gió (mvQIV3) 48 16 Trầm tích sông - biển (amQIV3) 48 17 Trầm tích sông (aQIV3) 48 18 Đệ tứ không phân chia (Q) 48 Phức hệ Tu Mơ Rông (γPR1 tnr) 49 Phức hệ Tà Vi (vPR3 tv) .49 Phức hệ Chu Lai (γPR3 cl) 49 Phức hệ Trà Bồng (δ- γδO- S tb) 49 Phức hệ Cha Val (vaT3 cv) 49 Phức hệ Hải Vân (γaT3 hv) 50 Phức hệ Đèo Cả (γξK đc2) 50 Phức hệ Bà Nà (γK - P bn1) 50 2.3 - Kiến tạo .50 Vị trí kiến tạo 50 Kiến trúc sâu 50 Tập hợp thạch kiến tạo 50 Các đơn vị cấu trúc kiến tạo 51 Đứt gẫy 51 Lịch sử phát triển kiến tạo .52 2.4 - Các hoạt động Địa động lực đại 52 1- Hoạt động đứt gãy đại 52 2- Biểu nâng cục phạm vi đồng tích tụ 52 3- Hiện tượng lở đá 53 - Hoạt động xói lở bồi tụ bờ sông 53 Xói lở bồi tụ bờ biển 56 2.5- Nghiên cứu mặt đệm địa chất số khu vực trọng điểm phương pháp Địa vật lý .58 I- Tại khu vực cửa sông (cửa Đại, cửa Lở cửa Mỹ Á) 60 Khu vực cửa Đại (sông Trà Khúc) 60 Khu vực cửa Lở (sông Vệ) 60 Khu vực cửa Mỹ Á (sông Trà Câu) .61 II- Tại ven biển Sa Huỳnh 61 I Khu vực cửa Đại (sông Trà Khúc) 63 II Khu vực Cửa Lở (sông Vệ) 64 III Khu vực Cửa Mỹ Á (sông Trà Câu) 66 IV- Khu vực ven biển Sa Huỳnh 67 2.6 - Đặc điểm cấu trúc móng địa chất vùng ven biển 69 2.6.1- Tầng cấu trúc cát hạt mịn - trung 69 2.6.2 - Tầng cấu trúc cát pha sét 70 2.6.3 - Tầng cấu trúc sét pha cát 70 2.6.4 - Tầng cấu trúc sét rắn 71 2.6.5 - Tầng cấu trúc bùn nhão 71 2.6.6 - Tầng cấu trúc đá gốc rắn 71 CHƯƠNG III 74 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN 74 VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN TẠO Ở QUẢNG NGÃI 74 3.1 - Khái quát chung 74 1- Địa hình xâm thực bóc mòn đá cứng 74 Địa hình bóc mòn đá gắn kết 75 Các dạng địa hình tích tụ .75 Các bậc thềm 76 Đường bờ biển .76 3.2 Địa hình đồng Quảng Ngãi vùng kế cận .77 3.2.1 Nhóm địa hình vùng núi 77 3.2.2 Nhóm địa hình đồng gò đồi .78 3.3 - Đặc điểm kiểu địa hình nguồn gốc lục địa 80 3.3.1 - Địa hình núi lửa (Nhóm 1) .80 3.3.2 - Địa hình trình bóc mòn tổng hợp (Nhóm 2) .81 b- Nhóm bề mặt sườn 82 3.3.3 - Địa hình dòng chảy (Nhóm 3) 82 3.3.4 - Địa hình nguồn gốc hỗn hợp sông - biển (Nhóm 4) 85 3.3.5 - Địa hình biển (Nhóm 5) 87 A- Nhóm thềm mài mòn - tích tụ .87 B Nhóm bề mặt đê cát, bãi biển tích tụ vũng vịnh (hệ bar- lagoon) 88 3.3.6 - Địa hình nhân sinh vai trò hoạt động nhân tạo .91 Địa hình công trình thuỷ lợi .91 Hệ thống đê kè trị thuỷ .91 Hệ thống giao thông .92 Các công trình đô thị, khu dân cư tập trung ven biển .92 Phát triển khu nuôi thuỷ sản ven biển khai thác vật liệu xây dựng 93 3.4 - Đặc điểm địa mạo vùng biển nông ven bờ 93 3.4.1 - Địa hình đới sóng vỗ bờ 93 3.4.2 - Địa hình đới sóng biến dạng phá hủy 94 3.4.3 - Địa hình đới sóng lan truyền khúc xạ 94 3.5 Phân bố trầm tích bề mặt vùng biển nông ven bờ .95 3.5.1 - Ý nghĩa thạch động lực trầm tích đại bề mặt 95 3.5.2 - Quy luật phân bố trầm tích đại tầng mặt ven biển 96 3.6 Về lịch sử phát triển địa hình ven biển Quảng Ngãi 97 3.6.1- Vấn đề tuổi địa hình 97 3.6.2 - Lịch sử phát triển địa hình .98 Kết luận chương III 101 CHƯƠNG IV 104 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG – KHÍ HẬU ĐỒNG BẰNG 104 VEN BIỂN VÀ ĐỘNG LỰC THUỶ VĂN SÔNG NGÒI 104 IV.1- Yếu tố khí hậu 104 4.1.1- Đặc điểm Khí hậu vùng núi đồng Quảng Ngãi .104 – Thời gian nắng 104 - Nhiệt độ không khí .104 - Nhiệt độ mặt đất 105 - Hoàn lưu gió 105 5- Độ ẩm không khí 106 6- Bốc 106 7- Bão 107 8- Chế độ mưa 107 Ba 108 Tơ 108 1- Gió vùng ven biển Quảng Ngãi 110 Bão áp thấp nhiệt đới .115 IV.2 - Đặc điểm động lực thủy văn sông ngòi 117 4.2.1 – Khái quát chung 117 4.2.2 - Đặc điểm dòng chảy sông Trà Khúc 118 4.2.3- Nhận xét số trận lũ điển hình năm gần sông Quảng Ngãi 119 4.2.4 - Dòng chảy bùn cát Động lực biến hình lòng dẫn vùng hạ lưu sông Trà Khúc .120 CHƯƠNG V 123 ĐIỀU KIỆN THUỶ - THẠCH ĐỘNG LỰC VÙNG BIỂN VEN 123 BỜ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN TẠO Ở VÙNG VEN BIỂN .123 V.1- Dao động mực nước biển .123 5.1.1 Mực nước tổng hợp 123 5.1.2 Thuỷ triều .124 2.1.3 Nước dâng bão 126 2.1.4 Nước dâng gió mùa 128 V.2 Sóng gió vùng ven biển Quảng Ngãi .129 V.3 - Dòng chảy 130 5.3.1 – Nhận xét chung 130 5.3.2- Nguồn số liệu quan trắc dòng chảy tổng hợp ven biển Quảng Ngãi phương pháp xử lí 131 5.3.3 Nhận xét kết xử lí số liệu dòng chảy vùng biển ven bờ .132 1- Dòng chảy tổng hợp 132 5.3.4 – Dòng chảy tổng hợp vùng nước sâu 134 1- Kết xử lí số liệu 134 5.4- Vận động dòng bùn cát ven biển .135 5.4.1 - Vật liệu bề mặt phân bố trầm tích đáy ven biển Quảng Ngãi .135 5.4.2 - Vai trò sóng dòng chảy trình xói lở- bồi tụ ven bờ 136 5.5.1- Tính sóng vùng biển sâu .137 5.5.2 - Phương pháp tính dòng chảy sóng dọc bờ 138 V.6 - Kết tính toán phân tích chế độ vận chuyển bùn cát (VCBC) ven biển Quảng Ngãi 144 5.6.1 - Số liệu gió, địa hình bùn cát đáy mặt cắt đặc trưng .144 Mặt cắt 144 5.6.2 - Kết tính toán vận chuyển bùn cát ven biển Quảng Ngãi 144 1- Các bước tính toán .144 2- Nhận xét kết tính dòng vận chuyển bùn cát ven biển 145 V.7- Hoạt động nhân tạo ven biển liên tai biến xói lở – bồi lấp .148 Kết luận chương V 149 CHƯƠNG VI 153 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ PHI CÔNG TRÌNH TRONG XỬ LÝ CÁC TAI BIẾN XÓI LỞ BỒI LẤP VEN BIỂN QUẢNG NGÃI 153 VI.1 - Nguyên tắc chung giải pháp xử lý 153 6.1.1 – Tổng quan giải pháp phi công trình 153 6.1.2 – Tổng quan giải pháp công trình 154 VI.2 – Hướng giải pháp phi công trình 155 VI.3 – Đề xuất số giải pháp công trình: 157 A- Công trình ổn định bảo vệ bờ biển Sa Huỳnh 157 I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH .157 1- Nhiệm vụ công trình 157 - Số liệu xuất phát 157 II - CHỐNG XÂM THỰC BÃI BIỂN 158 1- Các giải pháp chống xâm thực bãi biển .158 2- Phân tích chung giải pháp .159 2.1- Giải pháp trồng rừng ngập mặn 159 2.2- Giải pháp nuôi bãi nhân tạo 160 2.3- Công trình ngăn cát, giảm sóng 160 III - NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH .160 Bố trí hệ thống mỏ hàn (MH) 160 1.1- Phương tuyến công trình 160 1.2- Chiều dài MH 160 Bố trí đê giảm sóng dọc bờ (ĐGS) 161 2.1- Nguyên tắc làm việc ĐGS 161 2.2- Bố trí đê ĐGS 162 Bố trí hệ thống công trình phức hợp 163 3.1- Thảo luận chung 163 IV - CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH 164 1- Lựa chọn giải pháp 164 1.1- Về giải pháp nuôi bãi nhân tạo 164 1.2- Giải pháp công trình gia cố bờ 164 1.3- Giải pháp hệ thống mỏ hàn .165 1.4- Giải pháp đê chắn sóng cách bờ 165 1.5- Giải pháp công trình tổng hợp ngăn cát, giảm sóng .165 Bố trí công trình vùng Sa Huỳnh 165 V- KẾT CẤU CÔNG TRÌNH .166 1- Chỉ dẫn chung .166 VI- KHÁI TOÁN KINH PHÍ ĐẦU TƯ (LÀM TRÒN CÁC SỐ TÍNH TOÁN) 170 VII – TÓM LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN SA HUỲNH .171 B - CÔNG TRÌNH ỔN ĐỊNH CỬA ĐẠI (SÔNG TRÀ KHÚC) 172 I- Đặc điểm chung công trình 172 1.1 - Nhiệm vụ công trình chỉnh trị 172 1.2 - Bố trí công trình chỉnh trị cửa Đại 172 II - Điều kiện thiết kế 173 III - Thiết kế sơ đê ngăn cát giảm sóng Đ 173 3.1 - Cấu tạo đê giảm sóng Đ 173 3.2 - Thiết kế mặt cắt ngang thân đê 173 3.2.1- Cao trình đỉnh đê 173 3.3.2- Kích thước khối phủ mái 174 3.4 - Đá lót lớp phủ mái 175 3.5 - Đá lăng thể chân mái, đá lõi đê đá lớp đệm .175 3.6 - Khối tường đỉnh 176 3.7- Thiết kế mặt mặt cắt dọc thân đê .176 3.8 - Tính toán ổn định đê 176 IV- Thiết kế sơ mỏ hàn T1 .177 4.1 - Một số đặc trưng mỏ hàn T1 .177 4.2- Thiết kế mặt cắt ngang thân mỏ hàn 177 4.3 - Kết cấu thân kè 177 4.4 - Kiểm tra ổn định kè mỏ hàn 178 Hình 6.9 Ổn định trượt mái trượt sâu kè mỏ hàn T1 178 V- Khái toán đầu tư công trình chỉnh trị cửa Đại 178 5.1 - Đê ngăn cát giảm sóng cửa Đại 178 5.2 - Mỏ hàn .178 5.3 - Tổng khái toán toàn công trình 178 C- CÁC CÔNG TRÌNH ỔN ĐỊNH CỬA LỞ (SÔNG VỆ) 179 I- Đặc điểm chung công trình 179 1.1 Nhiệm vụ công trình chỉnh trị 179 - Chống xói lở bờ sông bảo vệ bờ biển ổn định khu dân cư .179 2.1 Bố trí công trình .179 2.1.1 - Trong cửa sông 179 2.1.2 - Ngoài biển 179 II - Điều kiện thiết kế 179 2.1- Địa hình 179 2.2 – Gió 180 2.3 - Mực nước 180 2.4 - Sóng 180 III- Thiết kế sơ kết công trình ngăn cát giảm sóng (L) .180 3.1 - Một số đặc trưng tuyến đê .180 3.2 - Thiết kế mặt cắt ngang thân đê 180 3.2.1 - Cao trình đỉnh đê 180 3.2.2 - Bề rộng đỉnh 181 3.2.3 - Mái dốc 181 3.3 - Lớp phủ mái 181 3.4 - Đá lót lớp phủ mái 182 3.5 - Đá lăng thể chân mái, đá lõi đê đá lớp đệm .182 3.6 - Khối tường đỉnh 182 3.7 - Mặt mặt cắt dọc thân đê .182 3.7.1- Đoạn đầu đê 182 3.7.2 - Đoạn thân đê 182 10 III- THIẾT KẾ TUYẾN ĐÊ NGĂN CÁT GIẢM SÓNG M 3.1 - Xác định cao trình chiều rộng đỉnh công trình 3.1.1 - Cao trình đỉnh công trình Theo yêu cầu ngăn cát giảm 50% chiều cao sóng, cao trình đỉnh đê ngăn cát giảm sóng lấy mực nước cao tính toán: ZđM=Z5%+Hnd=+1,0+1,0=+2,0m Trong đó: Hnd=+1,0m (được lấy theo số liệu kết nghiên cứu viện học Việt Nam năm 2001) 3.1.2 - Chiều rộng đỉnh công trình + Thông thường chiều rộng đỉnh công trình lấy 1,1/1,25 lần chiều cao sóng thiết kế lấy gần chiều sâu nước thiết kế đầu mũi Về cấu tạo chiều rộng đỉnh tối thiểu nên lần chiều rộng khối phủ mái phía biển Do chọn chiều rộng đỉnh đê 6,5m 3.2 - Xác định kích thước trọng lượng khối phủ 3.2.1 - Các loại khối phủ Kết cấu tuyến đê dài 420 m từ bờ đến cao trình - 4m nên tải trọng tác động vào công trình thay đổi nhỏ dần vào bờ Trong kết cấu đê M ta sử dụng kết hợp loại khối phủ sử dụng Việt Nam cách hợp lý Các khối phủ bố trí cách cụ thể sau: - Khối Tetrapode sử dụng cho đoạn đê từ cao trình- 1m đến cao trình - 4m Đây loại khối phủ sử dụng rộng rãi Việt Nam - Đá hộc sử dụng cho đoạn đê từ gốc đến cao trình - 1m 3.2.2 - Trọng lượng kích thước khối phủ Mái đê phủ khối bê tông dị hình phá sóng Trọng lượng khối phủ xác định công thức Hudson Tương ứng với chiều cao sóng ta tính toán trọng lượng khối tương ứng ghi bảng 6.15 Bảng 6.15: Trọng lượng khối phủ phía biển theo công thức Hudson Loại khối phủ Độ sâu (m) HSD KD W (T) Tetrapod -4 3,672 3,076 Tetrapod -3 2,890 1,500 Tetrapod -2 2,190 1,210 Đá hộc -1 1,328 0,290 Đá hộc 0,540 0,020 188 Chiều cao sóng phía luồng dùng để tính toán 0,5 chiều cao sóng dùng tính toán cho phía biển Vì đoạn đầu đê chịu tác động sóng mạnh nên ta giữ nguyên khối phủ phía biển làm khối phủ phía luồng Bảng 6.16: Trọng lượng khối phủ phía luồng theo công thức Hudson Loại khối phủ Độ sâu (m) HSD KD W (T) Tetrapod -4 1,836 0,385 Tetrapod -3 1,445 0,188 Tetrapod -2 1,095 0,132 Đá hộc -1 1,664 0,037 Đá hộc 1,270 0,0024 Trọng lượng khối phủ tính toán bảng (6.15, 6.16) trọng lượng tối thiểu đoạn đê dùng ta phải tính toán tăng giảm trọng lượng khối phủ theo yêu cầu Khối phủ đặt vùng sóng vỡ trọng lượng tăng lên từ 10÷25% so với trọng lượng tính toán cho thân đê trường hợp tính toán vùng sóng vỡ Vùng đầu mũi đê trọng lượng tăng lên từ 20÷30% so với trọng lượng tính toán cho thân đê Ngoài trọng lượng khối phủ giảm theo yêu cầu kỹ thuật Tính toán trọng lượng khối phủ sau tăng cụ thể sau (các bảng 6.17, 6.18): Bảng 6.17: Trọng lượng khối phủ phía biển sau tăng Loại khối phủ Độ sâu W (ban đầu) W (tăng) Ghi Tetrapod -4 3,076 3,70 Vùng sóng vỡ Tetrapod -3 1,500 1,80 Vùng sóng vỡ Tetrapod -2 1,210 1,452 Vùng sóng vỡ Đá hộc -1 0,290 0,35 Vùng sóng vỡ Đá hộc 0,020 0,024 Vùng sóng vỡ Bảng 6.18: Trọng lượng khối phủ phía luồng sau tăng Loại khối phủ Độ sâu W (ban đầu) W (tăng) Ghi Tetrapod -4 0,385 0,461 Vùng sóng vỡ Tetrapod -3 0,188 0,226 Vùng sóng vỡ Tetrapod -2 0,132 0,158 Vùng sóng vỡ Đá hộc -1 0,037 0,044 Vùng sóng vỡ Đá hộc 0,0024 0,00294 Vùng sóng vỡ 189 3.2.3 - Thể tích khối phủ Sau tính toán trọng lượng khối phủ ta tính toán thể tích khối phủ kích thước khối + Khối Tetrapod: thể tích khối tetrapod tính toán theo công thức sau: V = 0,28 H3 Trong đó: V- thể tích khối phủ; H- giá trị chung để xác định kích thước khối phủ + Đá hộc: đường kính đá hộc xác định theo công thức: d = Trong đó: W da γs V- thể tích viên đá d- đường kính viên đá W Thể tích khối tính từ trọng lượng khối theo công thức: V = γ b Trong đó: γb - trọng lượng riêng vật liệu khối W- trọng lượng khối Từ tính toán cho khối phủ bảng 6.17- 6.20: Bảng 6.19: Kích thước khối phủ phía Biển Loại khối phủ Trọng lượng khối (t) Thể tích khối (m3) Kích thước khối (m) Tetrapod 3,70 1,48 H = 1,74 Tetrapod 1,80 0,72 H = 1,37 Tetrapod 1,452 0,58 H = 1,27 Đá hộc 0,35 0,14 d = 0,870 Đá hộc 0,024 0,01 d = 0,356 Bảng 6.20: Kích thước khối phủ phía luồng Loại khối phủ Trọng lượng khối (t) Thể tích khối (m3) Kích thước khối (m) Tetrapod 0,461 0,184 H = 0,87 Tetrapod 0,226 0,090 H = 0,69 Tetrapod 0,158 0,063 H = 0,61 Đá hộc 0,044 0,018 d = 0,436 Đá hộc 0,00294 0,001 d = 0,176 190 Bảng 6.21: Kích thước chi tiết khối phủ Tetrapod phía Biển H a b c d e f g i j k l 0,30 0,15 0,48 0,47 0,24 0,64 0,22 0,61 0,30 1,09 1,20 0,37 1,05 0,53 1,90 2,09 0,29 0,83 0,42 1,49 1,64 0,26 0,80 0,38 1,38 1,52 Tetrapod loại 1,74 0,53 0,26 0,83 0,82 0,41 1,12 Tetrapod loại 1,37 0,41 0,21 0,65 0,64 0,32 0,88 Tetrapod loại 1,27 0,38 0,18 0,61 0,60 0,29 0,84 Bảng 6.22: Kích thước chi tiết khối phủ Tetrapod phía luồng H a b c d e f g i j k l 0,30 0,15 0,48 0,47 0,24 0,64 0,22 0,61 0,30 1,09 1,20 0,19 0,53 0,26 0,95 1,04 0,15 0,42 0,21 0,75 0,83 0,13 0,37 0,18 0,66 0,73 Tetrapod loại 0,87 0,26 0,13 0,41 0,41 0,20 0,56 Tetrapod loại 0,69 0,21 0,10 0,33 0,32 0,16 0,44 Tetrapod loại 0,61 0,18 0,09 0,29 0,28 0,13 0,40 3.3 - Thiết kế mặt cắt ngang Các thông số mặt cắt ngang - Cao trình đỉnh đê +2,0m - Bề rộng đỉnh đê 6,5m - Hệ số mái dốc dùng cho phía biển phía luồng m=2 3.4 - Tính toán lớp đá lớp phủ mái, lõi đê lớp đệm Theo quy định ta lấy trọng lượng viên đá lót 1/10÷1/20 trọng lượng khối phủ Đá làm lõi đê phải lấy phụ thuộc vào dòng chảy ảnh hưởng dòng triều thời gian thi công Từ yêu cầu ta chọn trọng lượng đá lót khối phủ trọng lượng đá lõi đê sau: - Trọng lượng đá lót khối phủ 1/10 trọng lượng khối phủ - Trọng lượng đá lõi đê 1/20 trọng lượng khối phủ 3.5 - Tính ổn định công trình Tính toán trượt cung tròn chương trình tính Geo- Slope Hệ số ổn định k=2,445 thoả mãn điều kiện ổn định công trình (hình 6.12) 191 30 25 20 2.445 15 Level (m) 10 -5 -10 -15 -20 -25 -30 -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 Distance (m) Hình 6.12 Sơ đồ tính toán ổn định trượt cung tròn đê M IV Thiết kế công trình gia cố bờ 4.1 - Tham số thiết kế - Tham số sóng thiết kế kè bảo vệ bờ lấy bằng: H1%=+2,5 m; - Mực nước cao tính toá: MNCTT=+2,0m 4.2 - Thiết kế mặt cắt ngang tuyến kè 4.2.1- Mái dốc kè: Mái dốc kè bờ lấy m =4 4.2.2 - Cao trình đỉnh kè Cao trình đỉnh kè có quan hệ trực tiếp đến an toàn thân tuyến kè bãi cần bảo vệ, khối lượng công trình kinh phí đầu tư Cao trình đỉnh kè xác định giống cao trình đỉnh đê biển xác định theo công thức sau: Zđ = Zp5% + Hnd + Ru + ∆Z (m) Trong đó: Zđ - cao trình đỉnh đê với tần suất thiết kế ; Zp - mực nước biển cao thiết kế với tần suất 5%, m; Zp5%=1,0m Hnd - chiều cao nước dâng bão; Hnd=1,0m ∆Z - trị số gia tăng chiều cao an toàn (m); (0,3÷0,6)m Ru- chiều cao sóng leo sóng thiết kế, m; Chiều cao sóng leo (Ru) xác định theo điều 2.14 22TCN 222- 95 độ sâu nước trước công trình d < 2hs 1% Chiều cao sóng leo lên mái dốc m=4 : Ru1% = 0,7.0,5.1,5.1,05.2,5 =1,4m Vậy cao trình đỉnh kè là: Mái dốc m=4 CTĐK=1,0+1,0+1,4+0,3=+3,7(m); chọn CTĐK=+3,7m Do vậy, cao trình đỉnh kè dùng để tính toán: CTĐK = +3,7m 192 4.2.3 - Lớp phủ mái kè 1- Trọng lượng khối phủ Có nhiều công thức tính trọng lượng khối phủ mái phần thiết kế đê T2 giới thiệu Trong đồ án sử dụng công thức Hudson để tính toán, trình bầy phần Yêu cầu trọng lượng tối thiểu khối lát mái kè: G= 2,4.1,653  1,03    5,5.4  2,4 − 1,03  = 0,2 2- Lớp lót khối phủ mái Lớp lót khối phủ mái dự định bố trí đá dăm cỡ theo thứ tự sau: đá dăm cỡ 4x6 dày 15cm, đá dăm cỡ 2x4 dày 10cm, đá dăm 1x2 dày 10cm, cát tự nhiên Lớp lót khối phủ mái kết hợp làm tầng lọc ngược 4.2.4 - Chân khay Cấu tạo đất lớp cát thô sóng tác dụng lên chân mái gia cố gây tượng moi xói chân làm hẫng chân khay Vì dự tính khối gia cố chân ống bê tông cốt thép đườg kính 1,0m, cao 1,0m xếp lớp bố trí sát nhau, kết hợp với bê tông chắn ngang kích thước 2,0x1,0x0,1m để tạo ổn định cho chân khay Chi tiết xem vẽ MA2002- 04 - Cao trình đỉnh đặt cao trình mặt bãi: +2,0m; - Cao trình chân ống dự kiến đặt cao trình: - 0,2m 4.3 - Tính toán ổn định công trình 4.3.1- Ngoại lực tác dụng lên kè bảo vệ bờ Ngoại lực tác dụng lên công trình kè bảo vệ tính ổn định chủ yếu áp lực sóng Tải trọng tác động lên công trình đê mái nghiêng xác định theo tiêu chuẩn ngành 22TCN222- 95: “Tải trọng tác động sóng tàu lên công trình thuỷ” 4.3.2 - Kết tính toán Tính toán ổn định công trình phương pháp trượt cung tròn Hệ số ổn định Kmin=1,525 đảm bảo ổn định V- Khái toán đầu tư cho công trình Dựa vào khối lượng công trình thiết kế, tham khảo đơn giá công trình lân cận, công trình khái toán cho kết sau: 5.1 - Đê ngăn cát giảm sóng Cửa Mỹ Á Tổng giá thành công trình: 39.718.756.149 VNĐ Làm tròn: 39.700.000.000 VNĐ (Ba mươi chín tỷ bảy trăm triệu đồng Việt Nam) 5.2 - Kè gia cố bờ Giá thành tính toán cho 100m dài kè: 1.403.555.418 VNĐ 193 Làm tròn số: 1.404.000.000VNĐ (Một tỷ bốn trăm linh bốn triệu đồng Việt Nam) Tổng giá thành hệ thống kè gia cố bờ: 1.404.000.000x5,20=7.300.800.000 VNĐ Làm tròn số: 7.300.000.000 VNĐ (Bảy tỷ ba trăm triệu đồng Việt Nam) 5.3 - Tổng khái toán toàn công trình chỉnh trị cửa Mỹ Á G = 39.700.000.000 + 7.300.000.000 = 47.000.000.000 VNĐ (Bốn mươi bảy tỷ đồng Việt Nam) Tính toán xem Phụ lục bảng 3.10 3.11 194 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I- Trong ba mươi năm qua (1965- 2001) năm gần tai biến xói lở - bồi lấp xẩy mạnh mẽ ven biển Quảng Ngãi có ảnh hưởng lớn tới đời sống, sản xuất nhân dân kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Nhà nước Trong đáng lưu ý tai biến bồi lấp xẩy khu vực cửa sông quan trọng cửa Đại (sông Trà Khúc), cửa Lở (sông Vệ), cửa Mỹ Á (sông Trà Câu) Tai biến bồi lấp cửa sông gây khó khăn lớn cho tuyến giao thông đường thuỷ, cản trở ghe tầu vào sông tránh gió mạnh, bão, ATNĐ cản trở khả tiêu thoát nước lũ mùa mưa Tai biến bồi lấp cửa sông góp phần làm trầm trọng thêm tình trạng lụt úng vùng đất thấp đồng Quảng Ngãi Song song với bồi lấp cửa sông tai biến xói lở bờ sông, bờ biển diễn nghiêm trọng cửa sông lớn thuộc địa phận huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ thị xã Quảng Ngãi Hiện đoạn bờ biển xói lở mạnh nằm kề khu dân cư lớn thuộc xã Nghiã An (Tư Nghĩa), Đức Lợi (Mộ Đức), Phổ Thạnh (Đức Phổ)… đáng ý xói lở bờ ven biển Sa Huỳnh (Đức Phổ) đoạn bờ dài hàng nghìn mét Vùng bờ xói lở nằm bên khu dân cư lớn, khu khách sạn Du lịch đặc biệt gần tuyến Quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc - Nam; cần sớm có biện pháp bảo vệ công trình xây dựng ven bờ Việc bảo vệ bờ biển khu vực Sa Huỳnh không giữ an toàn cho khu dân cư, công trình kinh tế - du lịch tỉnh Quảng Ngãi, mà điều quan trọng đảm bảo an toàn cho tuyến giao thông huyết mạch gồm đường sắt, đường nước qua II - Động lực gây tai biến xói lở – bồi lấp kết mối tác động tương hỗ, qua lại nhân tố tự nhiên nhân tạo Chúng nằm ba nhóm là: + Nhóm nhân tố nội sinh: điều kiện mặt đệm địa chất- địa mạo, biểu qua dạng địa hình tự nhiên- nhân tạo trình phát triển chúng; + Nhóm nhân tố ngoại sinh: điều kiện khí hậu – thuỷ – hải văn, biến động chúng năm gần mang tính chất qui mô khu vực địa phương + Nhóm nhân tố nhân tạo: dạng địa hình nhân tạo, nạn phá rừng đầu nguồn sông ngòi, khai thác vật liệu ven sông- ven biển … Trong đó, nhân tố ngoại sinh thường động lực trực tiếp chủ yếu gây tai biến Các nhân tố nội sinh hoạt động nhân tạo thường ảnh hưởng gián tiếp thông qua nhân tố ngoại sinh Trong số nhân tố ngoại sinh sóng biển nhân tố sinh chúng (gió, nước dâng, thuỷ triều) đánh giá nhân tố có ảnh hưởng định tới tai biến xói lở – bồi lấp ven biển 195 Điều kiện động lực nội sinh giữ vai trò phông định xu hướng phát triển kiểu địa hình bề mặt; chúng thường đóng góp gián tiếp vào tai biến xói lở – bồi lấp ven biển tai biến sông địa hình đồi núi Vì nghiên cứu giải pháp khắc phục, không tính đến điều kiện móng địa chất yếu tố sở quan trọng đảm bảo cho độ bền vững lâu dài công trình cho qui hoạch vùng phát triển ổn định III - Quảng Ngãi nằm vùng có kiến trúc địa chất đa dạng, lịch sử vận động phát triển kiến tạo phức tạp Các vùng đồng Quảng Ngãi hình thành phát triển đá đa nguồn gốc, có tuổi từ Proterozoi đến Neogen Chúng bồi đắp hệ thống sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ sông Trà Câu Trên địa hình đồng Quảng Ngãi có bậc thềm biển cao từ 4m đến 30m bậc thềm sông cao từ 4m đến 70m, mang dấu tích trình phát triển lâu dài Vùng bờ biển đại có kiểu đường bờ có đặc điểm khác bờ mài mòn (trên vách đá cứng), bờ xói lở - bồi tụ (chiếm chủ yếu bờ đồng thấp) bờ bồi tụ - xói lở (nằm vùng cửa sông) Các trình xói lở - bồi tụ phát triển mạnh trở thành tai biến chúng có tác động trực tiếp tới đời sống sản xuất người Kết nghiên cứu cấu trúc địa chất phương pháp thăm dò địa chấn lớp địa chất khác nhau, cho thấy vật liệu bề mặt vùng ven biển Quảng Ngãi chủ yếu trầm tích Đệ tứ bở rời (gồm loại cát từ cấp hạt nhỏ đến hạt thô thô) dễ bị biến đổi ngoại lực tác động (như dòng chảy, sóng, gió hoạt động nhân tạo) Các loại trầm tích phân bố theo lớp dầy khác nhau: ven biển Sa Huỳnh có độ dày trung bình từ 5- 6m; ven biển cửa Mỹ Á trung bình 7- 8m; ven biển cửa Lở trung bình từ 14- 16m ven biển cửa Đại từ 12m đến >30m Vật liệu từ loại trầm tích bở rời tham gia vào chủ yếu vào chu trình chuyển động vật chất tác động dòng chảy, sóng ven biển Ven biển Quảng Ngãi có kiểu địa hình đa dạng nguồn gốc hình thái, kiểu địa hình nhân tạo ngày phát triển phong phú, xoá nhoà dấu vết thiên nhiên Những kiểu địa hình nguồn gốc nhân tạo vừa có vai trò tích cực hạn chế làm giảm thiểu tác động xấu thiên nhiên người, giảm bớt khả xói lở, đổ lở, giảm bớt tốc độ dòng chảy, tăng cường sức chống chịu tàn phá cho công trình xây dựng… Nhưng có dạng địa hình nhân tạo lại có tác dụng ngược lại, làm tăng khả gây tai biến, thu hẹp dòng chảy cản trở thoát lũ biển Có loại địa hình người tạo dốc dễ gây đổ lở, trượt lở ven sông - ven biển IV - Trong số yếu tố động lực ngoại sinh có ảnh hưởng tới tai biến xói lở- bồi lấp ven biển, thông qua trình di chuyển bùn cát ven bờ sóng có vai trò chủ đạo Vai trò sóng biển thể mạnh xuất trường hợp cực đoan nước dâng, triều cường hoạt động mạnh mẽ gió 196 GMĐB tháng cuối năm Gió GMĐB thổi mạnh không gây sóng lớn mà gây hiệu ứng nước dâng cục ven bờ Cần lưu ý, trường hợp xói lở vào tháng XII/1999 tháng XII/2000 Sa Huỳnh nhiều đoạn bờ khác chưa phải diễn trường hợp cực đoan xấu Vì cần nêu cao ý thức cảnh giác, đề phòng trường hợp cực đoan tồi tệ xuất bão lớn hay ATNĐ thời kỳ nước triều cường Ở ven biển Quảng Ngãi, tượng di cư bùn cát dọc bờ chủ yếu xẩy vào thời kỳ GMĐB Hướng di chuyển bùn cát ven bờ năm di chuyển phía Nam Cũng cần lưu ý ven biển Quảng Ngãi có nhiều vũng vịnh nhỏ địa hình ven bờ có nhiều khối núi ăn sát biển, việc di chuyển diễn có tính chất cục nhiều đoạn bờ ngắn, không giống châu thổ lớn Vì cần thiết có biện pháp chống di cư bùn cát cục đoạn bờ xung yếu V - Các tác nhân nhân tạo có ảnh hưởng định tới tai biến xói lở – bồi lấp, thông qua việc làm biến động yếu tố địa hình tự nhiên Hoạt động nhân tạo thường có ảnh hưởng gián tiếp tới tai biến thông qua việc làm thay đổi mức độ hoạt động dòng chảy sông ngòi khả chống chịu tác động tai biến địa hình nhân tạo đới ven sông, ven biển Hành vi đáng ý người việc xây cất lấn vành đai an toàn cho phép, nhiều loại địa hình nhân tạo cản trở việc tiêu thoát nước lũ vốn phát sinh diễn biến nhanh khu vực đồng Quảng Ngãi Việc phát triển nhanh chóng vùng nuôi thuỷ sản ven biển dẫn tới hậu lấn chiếm hành lang thoát nước lũ, góp phần làm trầm trọng thêm tình trạng ngập úng đồng Quảng Ngãi, cản trở giao thông thuỷ làm hạn chế nơi ghe tầu neo đậu tránh gió Để đảm bảo phát triển kinh tế- xã hội ổn định lâu dài, việc việc cứu đánh giá lại xử lý tác động tiêu cực số công trình xây dựng, giao thông, thuỷ lợi vv… có ảnh hưởng thúc đẩy loại tai biến thiên nhiên, có tai biến xói lở – bồi lấp ven biển công việc cần thiết phải làm VI - Dòng chảy sông ngòi tập trung chủ yếu mùa mưa từ tháng IX- XII với đỉnh lũ cao hai tháng X- XI, lại trùng thời kỳ có bão, ATNĐ hoạt động tích cực GMĐB từ phía biển Sự tập trung ngẫu nhiên nhân tố động lực ngoại sinh thời gian ngắn có ảnh hưởng lớn tới tai biến xói lở ven biển Biến động thời tiết nhân tố gây mưa lớn năm gần gây nhiều tai biến nghiêm trọng khu vực Quảng Ngãi, có tai biến xói lở- bồi lấp ven biển Hiện có dấu hiệu thời kỳ nước (khô hạn) thông lệ sau xuất chu kỳ nhiều nước với diễn biến khó lường trước điều kiện Khí tượng – Thuỷ văn, nhân tố động lực quan trọng tai biến xói lở – bồi lấp ven sông ven biển Một số khu vực cửa sông vùng ven biển Quảng Ngãi vốn nhậy cảm với loại tai biến cần ý đề phòng chuẩn bị phương án xử lý kịp thời Nếu giải pháp chủ động 197 phòng tránh, chắn chúng gây thiệt hại lớn có tác động xấu tới kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội chung tỉnh Nhà nước VII- Trong việc lựa chọn giải pháp chỉnh trị nên cân nhắc phương án kết hợp giải pháp công trình phi công trình, cách tốt phục vụ nhiều mục đích giảm thiểu chi phí lớn giải pháp công trình Các giải pháp công trình thường đòi hỏi đầu tư lớn yêu cầu cao kỹ thuật, lựa chọn giải pháp, nên cân nhắc phương án thi công chọn loại vật liệu phù hợp, loại vật liệu thích hợp với môi trường nước mặn thuận tiện thi công Trong xử lý tai biến xói lở – bồi lấp ven biển Quảng Ngãi, đề xuất số giải pháp công trình tuỳ theo tính chất tai biến đặc thù điều kiện địa hình khu vực, công trình chỉnh trị phức hợp có nhiều hạng mục: - Tại ven biển Sa Huỳnh, bố trí công trình hỗn hợp gồm đê dọc bờ đê chữ T (giảm sóng từ xa) có tính đến cảnh quan du lịch - Tại cửa Mỹ Á bố trí hệ thống đê, kè có nhiệm vụ chắn sóng Đông Bắc, chặn dòng bùn cát ven bờ chuyển phía Nam, kè hộ bờ cửa sông kết hợp việc nạo vét tạo luồng lạch - Tại cửa Đại bố trí hệ thống đê, kè liên hợp gồm đê có nhiệm vụ chắn sóng Đông Bắc chặn dòng bùn cát từ phía Bắc chuyển xuống; hệ thống kè chữ T có nhiệm vụ chống xói lở bờ phía Nam chặn dòng bùn cát từ phía Nam chuyển lên - Tại cửa Lở bố trí hệ thống đê - kè liên hợp khu vực cửa Đại, cần có thêm hệ thống kè hộ bờ phía sông Vệ, sông thường xuyên uốn khúc gây xói lở ngang tác động trực tiếp vào khu dân cư Nhìn chung, giải pháp công trình thường đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, kiến nghị: - Lựa chọn đầu tư theo thứ tự ưu tiên khu vực trọng điểm chia giai đoạn xây dung hoàn thiện dần - Ứng dụng công nghệ vật liệu để đảm bảo tiến độ xây dựng, chất lượng công trình giảm giá thành xây dựng 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, 1986 Địa mạo Việt Nam Lưu trữ Cục Địa chất Việt Nam Hà Nội, 86tr Lê Đức An, Phạm Huỳnh nnk, 1981 Vài đặc điểm trầm tích trẻ Nam Việt Nam Bản đồ địa chất, số 51 tr 5- 13 Liên đoàn Bản đồ địa chất, Hà Nội Đặng Văn Bào, Cát Nguyên Hùng, 1994 Dấu ấn mực nước biển Plestocen muộn dải đồng ven biển Huế - Quảng Ngãi Tạp chí "Các khoa học Trái Đất ", Số 2/1994, Hà Nội 1996, tr - 14 Đặng Văn Bào, Nguyễn Vi Dân, 1996 Lịch sử phát triển địa hình dải đồng ven biển Huế - Quảng Ngãi Chuyên san Địa lý, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tr - 14 Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, 2000 Hoạt động xói lở bồi tụ vùng đồng hạ lưu sông Trà Khúc Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học trường ĐHKHTN, ngành Địa lý - Địa chính, tr 123 - 129 Đặng Văn Bào, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, 2000 Nghiên cứu địa mạo phục vụ quy hoạch phát triển đô thị dải đồng ven biển Đà Nẵng - Quảng Ngãi Báo cáo đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 79tr Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, 2000 Nghiên cứu cảnh báo tai biến thiên nhiên Trung Trung Bộ Việt Nam sở địa mạo Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học trường ĐHKHTN, ngành Địa lý - Địa chính, tr 65 - 73 Nguyễn Xuân Bao, Trần Đức Lương, 1979 Những nét lịch sử kiến tạo Việt Nam vùng lân cận Bản đồ địa chất, số 42, tr 26- 31 Liên đoàn Bản đồ địa chất , Hà Nội Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, 1994 Diễn biến lòng sông hạ lưu sông Vệ (Quảng Ngãi) phương hướng chỉnh trị Tạp chí "Các khoa học Trái Đất", số 4/1994, Hà Nội, tr 70 - 177 10 Vũ Thanh Ca 2000 Mô hình số trị tính toán sóng lan truyền gần bờ Khí tượng thuỷ văn vùng biển Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội - 2000 Tr 344- 353 11 Nguyễn Cẩn, Tạ Trọng Thắng, Chu Văn Ngợi, 1983 Các biểu tân kiến tạo lãnh thổ Tây Nguyên Chuyên san “Tài nguyên thiên nhiên người Tây Nguyên” Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr - 12 Nguyễn Văn Cư, Phạm Quang Sơn nnk, 1990 Động lực vùng ven biển cửa sông Việt Nam Báo cáo phần nghiên cứu cửa sông Đề tài 48B- 02- 01 Chương trình nghiên cứu biển 48B- 02 (1986- 1990) Viện Khoa học Việt Nam (Trung tâm KHTN & CNQG) Hà Nội- 1991 355 tr 13 Nguyễn Văn Cư nnk, 1999 Nhận định bước đầu trận lụt từ ngày 016/XI/1999 vùng Trung Bộ kiến nghị số biện pháp cấp bách khắc phục sau lũ 199 lụt Báo cáo Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, tháng XII- 1999 14 Phạm Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Khuê nnk, 2000 Bể cảng đê chắn sóng NXB Xây dựng Hà Nội - 2000 304tr 15 Nguyễn Văn Hải, 1999 Đợt mưa lũ kỷ lục Miền Trung số vấn đề khoa học cần quan tâm Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Hà Nội, trg 42 - 43 16 Lương Phương Hậu, 1995 Đường thuỷ nội địa Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 1995 182tr 17 Lương Phương Hậu, 2000 Công trình bảo vệ bờ biển hải đảo Tập giảng chuyên đề sau đại học Hà Nội 200 256tr 18 Lê Xuân Hồng, 1996 Đặc điểm xói lở bờ biển Việt Nam Tóm tắt Luận án PTS Khoa học Địa lý - Địa chất Hà Nội, 24 trg 19 Nguyễn Mạnh Hùng nnk, 2000 Báo cáo chuyên đề tính toán vận chuyển bùn cát Phân Viện Cơ học Biển, Viện Cơ học- TT KHTN&CNQG Hà Nội, 2000 20 Hoàng Anh Khiển, Nguyễn Phúc Tung, Phạm Huy Long, 1984 Lineament lãnh thổ Việt Nam Địa chất khoáng sản Việt Nam, tập II, tr 311- 318 Liên đoàn Bản đồ địa chất Việt Nam, Hà Nội 21 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao, 1988 Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500 000 Tổng cục Mỏ Địa chất Việt Nam xuất bản, Hà Nội 22 Bùi Đức Long, Nguyễn Chí Yên, 2000 Trận lũ lịch sử đầu tháng 11 năm 1999 Miền Trung công tác dự báo phục vụ Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 2/2000, tr 12 - 18 23 Vũ Văn Phái, 1996 Địa mạo khu bờ biển đại Trung Bộ Việt Nam (từ Đèo Ngang đến mũi Đá Vách) Luận án PTS khoa học địa lý- địa chất Đại học quốc gia Hà Nội 188 tr 24 Vũ Văn Phái, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Hiệu, 2000 Mối quan hệ xói lở bờ biển bờ hạ lưu sông Trung Bộ Việt Nam Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học trường ĐHKHTN, ngành Địa lý - Địa chính, tr84- 89 25 Bùi Công Quế, 1985 Một số đặc điểm cấu trúc sâu kiến tạo phần phía Nam Việt Nam theo tài liệu địa vật lý Tuyển tập công tình vật lý địa cầu 1984, tập I, tr 156- 165 Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Kinh Quốc, Lê Ngọc Thước, 1979 Hoạt động phun trào bazan Kainozoi Việt Nam Địa chất Khoáng sản Việt Nam, tập I, tr 137- 158 Liên đoàn Bản đồ địa chất, Hà Nội 27 Phạm Quang Sơn nnk, 1996 Đặc điểm động thái vùng cửa sông Thu Bồn khu phố cổ Hội An Địa chất Tài nguyên NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1996 Tr 308- 316 28 Phạm Quang Sơn, 1999 Một số đánh giá tình hình lũ lụt miền Trung qua tư liệu viễn thám Báo cáo hội thảo lũ lụt Miền Trung - 1999 Tổng cục Khí tượngThuỷ văn, Hà Nội tháng XII- 1999 200 29 Phạm Quang Sơn, 2001 Sử dụng thông tin viễn thám công nghệ GIS nghiên cứu, theo dõi cảnh báo cố xói lở – trượt lở bờ sông Hội thảo quốc tế “Bảo vệ nguồn đất nước (MLWR) ”, Hà Nội, 20- 22/10/2001 Tr155160 30 Phạm Quang Sơn, 2002 Đặc điểm biến động địa hình cửa sông Miền Trung Việt Nam vấn đề tiêu thoát lũ Tạp chí Các KH Trái Đất, số (T.24)3/2002 Tr 13- 21 31 Nguyễn Đức Tâm, 1982 Trầm tích Kainozoi lịch sử hình thành đồng ven biển Việt Nam “Địa chất khoáng sản”, tập I Viện Địa chất Khoáng sản, Hà Nội, tr 33 - 47 32 Lê Bá Thảo, 1977 Thiên nhiên Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật- Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Thuỵ (chủ biên) nnk, 1995 Thuỷ triều Biển Đông dâng lên mực nước biển ven bờ Việt Nam Báo cáo đề tài KT-03-03, Hà Nội, 181 tr 34 Đào Đình Thục, Huỳnh Trung, 1995 Địa chất Việt Nam Tập II: "Các thành tạo macma" Cục Địa chất Việt Nam 35 Nguyễn Văn Trang, Đặng Văn Bào nnk, 1985 Báo cáo đo vẽ lập đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Huế - Quảng Ngãi tỷ lệ 1:200.000 Lưu trữ viện thông tin tư liệu Địa chất, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Trang nnk,1998 Địa chất khoáng sản, tờ Quảng Ngãi Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất 37 Huỳnh Trung, Nguyễn Đức Thắng, Phạm Thiện, Ngô Văn Khắc, Đỗ Vũ Long, 1979 Các thành tạo xâm nhập granitoit khối Đại Lộc, Sa Huỳnh, Chu Lai Địa chất khoáng sản Việt Nam , tập I, t5r 159- 169 Liên đoàn Bản đồ địa chất, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị, 1992 Thành hệ địa chất địa động lực Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ Thuật , Hà Nội 39 Phân Viện Cơ học Biển - Viện Cơ học, 1995 Báo cáo đợt khảo sát khu vực miền Trung Đề tài KT 03.01 năm 1995 40 Phân Viện Cơ học Biển, Viện Cơ học, 1999 Báo cáo đợt khảo sát vùng Cửa Phan Rí 8/1999 41 Phân Viện Vật lý TP Hồ Chí Minh, 1996 Báo cáo tổng kết điều tra điều kiện Tự nhiên Tài nguyên Môi trường (tỉnh Quảng Ngãi) Tập II, III, IV Chủ nhiệm: PTS Trương Đình Hiển TP Hồ Chí Minh, 4- 1996 42 Tổng cục khí tượng- thủy văn, 1989 Tập số liệu khí tượng- thủy văn: tập I, II, III Phụ lục báo cáo chương trình TBKH cấp nhà nước 42A Hà Nội 1169 tr 43 Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, 1990 Qui phạm quan trắc Khí tượng bề mặt Tiêu chuẩn ngành 94TCNG- 90 Hà Nội - 1990 44 Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, 2000 Sổ tay tra cứu đặc trưng Khí tượng Thuỷ văn vùng thềm lục địa Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội- 2000 278 tr 201 45 Trung tâm khí tượng- thủy văn biển, 1988 Khí tượng- thuỷ văn vùng biển Việt Nam Nhà xuất KHKT, Hà Nội 117 tr 46 Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Biển, 1995 Báo cáo kết khảo sát yếu tố Khí tượng - Thuỷ văn vùng biển Quảng Trị - Đà nẵng, Phú Yên - Phan Thiết (tháng VIII- IX 1994, tháng VI- VII 1995) Hà Nội 47 Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Biển Bảng thuỷ triều tập II năm 1999, 2000, 2001, 2002 48 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 1999 Nghiên cứu cân qui hoạch khai thác sử dụng có hiệu lâu bền nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế dân sinh đến năm 2010 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Báo cáo tổng kết dự án - Chủ nhịêm: PGS- TS Nguyễn Kim Ngọc Hà Nội - 1999 139 tr 49 Baskirov G.S 1961 Động lực vùng biển ven bờ NXB Giao thông Vận tải Matskva 1961 (tiếng Nga) 50 Kixêlep P.G, Asun A.D nnk, 1974 Sổ tay tính toán thuỷ lực Nhà xuất Nông nghiệp Lưu Công Đào, Nguyễn Tài dịch từ tiếng Nga Hà Nội- 1984 312 tr 51 Alan E Kehew, 1995 Geology for engineers and environmental scientists Western Michigan University 52 CNES (Centre Nationale d'Etudes Spatiales - France) From Optics to Radar, Spot and ERS Applications Cépaduès Editions Toulouse, France 1993 573pp 53 Claude COLLET, 1992 Systèmes d'Information Géographique en mode image Presses Polytechniqué et Universitaires Romandes Suisse - 1992 186pp 54 David R Basco, 1982 Surf zone current Volume I, State of Knowledge CERC 1982 55 Environmental Remote Sensing from Regional to Global scales, 1994 Edited by Giles Foody & Paul Curan John Wiley & Sons Ltd, England 237 pp 56 Michel GIRARD et autre, 1989 Télédétection appliquée Zones tempérées et intertropicale Masson Paris - 1989 260pp 57 Oya M., Harurama Sh., Kubo S., 1994 A brief report of International Congress on Geomorphological Harards in Asia Pacific region Series of Geography, History, Social Science, Vol 42, Waseda University, Tokyo, p - 58 Roger H Charlier, Christian P de Meyer, 1985 Coastal Erosion Reponse and Management Springer Belgium 343pp 59 Roland PASKOFF, 1985 Les littoraux Impact des aménagements sur leur évolution Masson Collection Géographie Paris 1985 185pp 60 Technical Report CERC 89- 19 Report 2- Workbook and system user’s manual CERC- 9/1991 61 H Th Verstappen, 1983 Applied Geomorphology Amsterdam Oxford New York 437 p 202

Ngày đăng: 19/08/2016, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Văn Bào, Cát Nguyên Hùng, 1994. Dấu ấn các mực nước biển trong Plestocen muộn trên dải đồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi. Tạp chí "Các khoa học về Trái Đất ", Số 2/1994, Hà Nội 1996, tr 7 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khoa học về Trái Đất
4. Đặng Văn Bào, Nguyễn Vi Dân, 1996. Lịch sử phát triển địa hình dải đồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi. Chuyên san Địa lý, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tr. 7 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển địa hình dải đồng "bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi
5. Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, 2000. Hoạt động xói lở và bồi tụ vùng đồng bằng hạ lưu sông Trà Khúc. Tuyển tập các công trình Hội nghị Khoa học trường ĐHKHTN, ngành Địa lý - Địa chính, tr. 123 - 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xói "lở và bồi tụ vùng đồng bằng hạ lưu sông Trà Khúc
6. Đặng Văn Bào, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, 2000. Nghiên cứu địa mạo phục vụ quy hoạch và phát triển đô thị dải đồng bằng ven biển Đà Nẵng - Quảng Ngãi. Báo cáo đề tài cấp Đại học Quốc gia. Hà Nội. 79tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa mạo "phục vụ quy hoạch và phát triển đô thị dải đồng bằng ven biển Đà Nẵng - Quảng "Ngãi
7. Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, 2000. Nghiên cứu và cảnh báo tai biến thiên nhiên ở Trung Trung Bộ Việt Nam trên cơ sở địa mạo. Tuyển tập các công trình Hội nghị Khoa học trường ĐHKHTN, ngành Địa lý - Địa chính, tr. 65 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và "cảnh báo tai biến thiên nhiên ở Trung Trung Bộ Việt Nam trên cơ sở địa mạo
9. Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, 1994. Diễn biến lòng sông hạ lưu sông Vệ (Quảng Ngãi) và phương hướng chỉnh trị. Tạp chí "Các khoa học về Trái Đất", số 4/1994, Hà Nội, tr. 70 - 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khoa học về Trái Đất
2. Lê Đức An, Phạm Huỳnh và nnk, 1981. Vài đặc điểm về các trầm tích trẻ Nam Việt Nam. Bản đồ địa chất, số 51 tr. 5- 13. Liên đoàn Bản đồ địa chất, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Xuân Bao, Trần Đức Lương, 1979. Những nét cơ bản của lịch sử kiến tạo Việt Nam và vùng lân cận. Bản đồ địa chất, số 42, tr. 26- 31. Liên đoàn Bản đồ địa chất , Hà Nội Khác
10. Vũ Thanh Ca. 2000. Mô hình số trị tính toán sóng lan truyền gần bờ. Khí tượng thuỷ văn vùng biển Việt Nam. NXB Thống kê, Hà Nội - 2000. Tr 344- 353 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w