1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng MT trong nuôi trồng thủy sản ở khu vực bắc trung bộ

46 671 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 813,5 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VEN BIỂN DỰ ÁN VIE/97/030 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ HÀ NỘI 7/2004 BỘ THUỶ SẢN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LHQ TỔ CHỨC LƯƠNG NÔNG THẾ GIỚI MỤC LỤC MỤC LỤC Giới thiệu 1.1 Mục tiêu dự án VIE/97/030 .7 1.2 Mục tiêu báo cáo trạng Phương pháp 2.1 Chọn điểm 2.2 Thu thập liệu .7 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp 2.2.2 Dữ liệu sơ cấp Thanh Hoá 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý, diện tích địa giới hành 3.1.2 Điều kiện khí hậu khí tượng thuỷ văn 3.1.3 Điều kiện địa lý - thổ nhưỡng 3.1.4 Hệ thống sông, hồ .9 3.1.5 Thiên tai (lũ lụt, bão, gió mùa) .11 3.1.6 Khu hệ động thực vật thuỷ sinh 11 3.1.7 Các hệ sinh thái nhạy cảm đa dạng sinh học 11 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 11 3.2.1 Dân số 11 3.2.2 Số lao động 13 3.2.3 Giáo dục 13 3.2.4 Tình hình di dân chảy máu chất xám 13 3.2.5 Tình hình sử dụng đất 13 3.2.6 Cơ sở hạ tầng 14 3.2.7 Kinh tế 15 3.3 Hiện trạng NTTS ven biển 16 3.3.1 NTTS nước lợ 16 3.3.2 Bãi triều 16 Xã Hoàng Phong 19 4.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.1 Vị trí địa lý .19 4.1.2 Khí hậu 19 4.1.3 Đặc điểm dân số, lao động .19 4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 4.2.1 Trình độ văn hóa: 19 4.2.2 Cơ sở hạ tầng: 20 4.2.3 Thu nhập 20 4.2.4 Lao động 20 4.2.5 Sử dụng đất 20 4.2.6 Thông tin NTTS 21 4.2.7 Quản lý NTTS 21 Tỉnh Nghệ An 22 5.1 Điều kiện tự nhiên 22 5.1.1 Vị trí địa lý, diện tích địa giới hành 22 5.1.2 Điều kiện khí hậu khí tượng thuỷ văn .22 5.1.3 Điều kiện địa lý - thổ nhưỡng 22 5.1.4 Thảm hoạ môi trường (lũ lụt, bão, gió mùa) 22 5.1.5 Nguồn lợi tự nhiên, hệ sinh thái nhạy cảm đa dạng sinh học .22 5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 5.2.1 Dân số 24 5.2.2 Số lao động .25 5.2.3 Giáo dục y tế .25 5.2.4 Tình hình sử dụng đất 25 5.2.5 Hiện trạng NTTS ven biển .26 Xã Quỳnh Bảng 27 6.1 Điều kiện tự nhiên 27 6.1.1 Chế độ gió tình hình bão lụt 27 6.1.2 Chế độ thuỷ triều 27 6.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 28 6.2.1 Dân số 28 6.2.2 Văn hoá giá dục .28 6.2.3 Cơ cấu kinh tế 28 6.2.4 Tiềm trạng sử dụng đất .28 6.2.5 Tiềm trạng sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản xã 29 6.2.6 Cơ sở hạ tầng 29 6.3 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản xã 29 6.3.1 Dư nợ ngân hàng hộ nuôi trồng thuỷ sản: 30 6.3.2 Đánh giá công tác kiểm soát hoạt động: 31 6.3.3 Thành tựu kết nuôi trồng thuỷ sản đạt năm 2002 32 6.3.4 Những thuận lợi, khó khăn nuôi trồng thuỷ sản 32 Thừa Thiên Huế .34 7.1 Điều kiện tự nhiên 34 7.1.1 Vị trí địa lý, diện tích địa giới hành 34 7.1.2 Điều kiện khí hậu khí tượng thuỷ văn .34 7.1.3 Chế độ thuỷ triều: 35 7.1.4 Điều kiện thuỷ văn 35 7.1.5 Điều kiện địa lý - thổ nhưỡng 36 7.1.6 Thảm hoạ môi trường (lũ lụt, bão, gió mùa) 36 7.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 7.2.1 Dân số 36 Xã Vinh Giang 38 8.1 Điều kiện tự nhiên 38 8.1.1 Vị trí địa lý .38 8.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết .38 8.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .38 8.2.1 Dân số 38 8.2.2 Văn hoá giáo dục 38 8.2.3 Tình hình sử dụng đất 39 8.2.4 Tình hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản 39 8.2.5 Kinh tế - xã hội .40 8.3 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản 40 8.3.1 Quản lý NTTS xã 40 8.3.2 Định hướng phát triển NTTS 40 8.3.3 Dư nợ ngân hàng hộ nuôi trồng thuỷ sản năm 2002 41 8.3.4 Những tồn NTTS địa phương 42 8.4 Kế hoạch phát triển NTTS 2003 năm tới 43 Kết luận .44 9.1 Hiện trạng 44 9.2 Một số hướng quản lý môi trường dựa kinh nghiệm dự án VIE/97/030 44 10 Khuyến nghị 45 11 Tài liệu tham khảo 46 Danh sách bảng Bảng 1: Lưu vực, lưu lượng dòng chảy sông 10 Bảng 2: Dân số cấu dân số trung bình hàng năm tỉnh Thanh Hoá 11 Bảng 3: Phân bố lao động theo ngành nghề .13 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất tỉnh Thanh Hoá (1993) 13 Bảng 5: Tình hình sử dụng đất ven biển tỉnh Thanh Hoá 14 Bảng 6: Các trường Đại học Cao đẳng, Trung học dạy nghề địa bàn tỉnh Thanh Hoá .15 Bảng 7: Cơ cấu kinh tế GDP 15 Bảng 8: Diện tích đất chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản nước lợ 16 Bảng 9: Diện tích (ha) bãi triều, nước lợ 16 Bảng 10: Diện tích nước lợ (ha) đưa vào nuôi trồng thủy sản 1996 - 2000 huyện thị 17 Bảng 11: Diện tích (Dt-ha) sản lượng (Sl-t) nuôi tôm sú thời kỳ 1996-2000 17 Bảng 12: So sánh sản lượng tôm sú (tấn) sản lượng sản phẩm NTTS khác 18 Bảng 13: Đất hình thức sử dụng đất xã Hoằng Phong 20 Bảng 14: Hiện trạng sử dụng vùng triều Nghệ An 23 Bảng 15: Sự nhập cư di cư nội tỉnh 25 Bảng 16: Trình độ văn hoá tỉnh qua năm sau: .25 Bảng 17: Các loại đất chia theo trạng sử dụng 25 Bảng 18: Tiềm diện tích NTTS tỉnh Nghệ An 26 Bảng 19: Diện tích nuôi trồng, sản lượng đánh bắt thuỷ sản .27 Bảng 20: Hiện trạng sử dụng đất NTTS xã 29 Bảng 21: Xu hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản qua năm .30 Bảng 22: Tổng vốn đầu tư nuôi trồng thuỷ sản 30 Bảng 23: Hiệu nuôi trồng thuỷ sản hộ qua năm 30 Bảng 24: Đánh giá chuyển dịch kinh tế nhờ nuôi trồng thuỷ sản xã 31 Bảng 25: Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp 31 Bảng 26: Dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản .31 Bảng 27: Dao động nhiệt độ theo tháng năm 2000 .34 Bảng 28: Dao động lượng mưa theo tháng năm 2000 35 Bảng 29: Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế .37 Bảng 30: Tỉ lệ tăng dân số huyện ven biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2000 37 Bảng 31: Tình hình sử dụng đất 39 Bảng 32: Tình hình sử dụng đất NTTS Vinh Giang .39 Bảng 33: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2002 41 Bảng 34: Tổng số vốn đầu tư nuôi trồng thuỷ sản 41 Bảng 35: Hiệu nuôi trồng thuỷ sản hộ qua năm .41 Bảng 36: Đánh giá chuyển định kinh tế NTTS xã 42 Bảng 37: Tình hình dịch bệnh 42 Bảng 38: Hiện trạng sử dụng thuốc bvtv nông nghiệp .42 Giới thiệu So với vùng khác nước nuôi trồng thuỷ sản ven biển khu vực Bắc Trung Bộ phát triển Điều kiện thời tiết ao đầm khả đáp ứng yêu cầu kỹ thuật có nhiều hạn chế, suất tôm nuôi thấp Những thử nghiệm bước đầu Viện cho thấy khu vực Bắc Trung Bộ phát triển NTTS ven biển, thúc đẩy việc xoá đói giảm nghèo tạo công ăn việc làm Trong khu vực phải đương đầu với khó khăn môi trường phát triển nuôi trồng thuỷ sản, cải tạo đất nông nghiệp suất thấp sang nuôi tôm, xung đột khai thác nuôi trồng vùng đầm phá cửa sông Chính phủ quan tâm cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển với hoạt động bảo vệ môi trường thông qua việc xác định hạn chế ảnh hưởng xấu tới môi trường đảm bảo phát triển NTTS bền vững khu vực Đã có số dự án tiến hành nhằm giải vấn đề dự án IDRC, dự án SUMA…Dự án VIE/97/030 dự án tập trung vào vấn đề quản lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản ven biển 1.1 Mục tiêu dự án VIE/97/030 Mục tiêu phát triển dự án phát triển bền vững nghề nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển vùng Bắc miền trung Việt nam Mục tiêu trước mắt là: Phát triển phổ biến hệ thống quản lý nuôi trồng thuỷ sản ven biển để cải thiện môi trường; Xây dựng kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển cho tỉnh nơi phối hợp biện pháp bảo vệ môi trường; Nâng cao lực quản lý môi trường cho quan quản lý thuỷ sản cấp tỉnh, huyện, cán khuyến ngư, nông dân Những nhân tố quan trọng dự án bao gồm nghiên cứu ứng dụng, kế hoạch tham gia mức độ địa phương khu vực, đoàn tham quan nước chương trình đào tạo Dự án đóng góp cho mục tiêu Chính phủ việc xoá đói giảm nghèo cho cộng đồng ngư dân vùng ven biển thông qua việc khuyến khích việc sử dụng hợp lý nguồn lợi ven biển bảo vệ hệ sinh thái vùng ven biển 1.2 Mục tiêu báo cáo trạng Những kết sau ba năm thực dự án cho phép so sánh, phân tích đánh giá trạng môi trường Báo cáo nêu lên tác động qua lại NTTS ven biển môi trường KTXH, sách sử dụng đất đai mối liên quan môi trường với nuôi trồng thuỷ sản, thuận lợi hạn chế cho việc nâng cao hiệu quản lý môi trường tỉnh Bắc Trung Bộ Mô tả trạng ảnh hưởng mặt môi trường kinh tế xã hội NTTS ven biển Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tổ chức địa phương, dự án VIE/97/030 tổ chức cộng đồng quản lý môi trường NTTS Khuyến cáo số biện pháp quản lý môi trường NTTS ven biển dựa kinh nghiệm dự án phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội khu vực Bắc Trung Bộ Phương pháp 2.1 Chọn điểm Ba tỉnh thực dự án Thanh Hoá, Nghệ An Thừa Thiên Huế ba xã điểm chọn làm điểm nghiên cứu 2.2 Thu thập liệu 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp Các liệu thứ cấp thu quan địa phương, tổ chức dự án 2.2.2 Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu trực tiếp từ chuyến thực địa, điều tra đánh giá có tham gia cộng đồng xã xã điểm Các chủ đề thảo luận hội thảo PRA • Hiện trạng nuôi trồng thủy sản Vinh Giang: Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ lát cắt • Lịch sử hình thành phát triển NTTS: Thảo luận nhóm • Xác định tổ chức đoàn thể, quan mức độ ảnh hưởng tổ chức hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương: Biểu đồ Venn • Xác định mối quan hệ mức độ ảnh hưởng ngành nghề khác hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương: Biểu đồ Venn • Đóng góp ngành nghề khác cộng đồng: Thảo luận nhóm, xếp hạng ưu tiên • Các hoá chất sử dụng NTTS: Thảo luận nhóm , xếp hạng ưu tiên • Tình hình dịch bệnh: Thảo luận nhóm • Phân công công việc NTTS: Thảo luận nhóm • Tình hình học hỏi kinh nghiệm người dân nhu cầu đào tạo họ: Thảo luận nhóm, xếp hạng ưu tiên • Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng xấu môi trường lên NTTS NTTS địa phương: Thảo luận nhóm, xếp hạng ưu tiên Phương pháp cách thức lựa chọn nhóm • Phương pháp chọn nông hộ: phân chia hộ theo thôn (khu vực nuôi), chọn ngẫu nhiên hộ theo thôn Số lượng nông hộ thôn khác phụ thuộc vào tỷ lệ số hộ NTTS toàn xã Tuy nhiên cán thôn có nuôi trồng định • Trong trình họp, buổi thảo luận nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến bổ ích nên định mời nhóm thảo luận buổi • Trong trình thảo luận chủ đề , thành viên họp bày tỏ ý kiến Gọi thành viên cho điểm cách ngẫu nhiên • Cách cho điểm: tuỳ theo tầm quan trọng vấn đề đưa mà người dân cho điểm theo thang từ 1-5, vấn đề quan trọng cho điểm cho điểm thấp dần theo mức độ quan trọng vấn đề vấn đè quan trọng cho điểm Tuy nhiên vấn đề theo đánh giá người dân ngang cho điểm Cách cho điểm vấn đề đưa đánh giá , cần đánh giá nhiều vấn đề (từ 10 trở lên) chọn thang điểm 10 đánh giá tương tự thang điểm Thanh Hoá 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý, diện tích địa giới hành Thanh Hoá thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, chạy dài từ 19 018’ đến 20040’ vĩ độ bắc trải rộng từ 104022’ đến 106004’ kinh độ đông Phía bắc tiếp giáp với tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình Sơn La (211km), phía tây giáp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phía nam giáp tỉnh Nghệ An (170km) phía đông giáp Biển Đông (102 km) Chiều rộng từ tây sang đông 110km, từ bắc xuống nam 100km Tổng diện tích tự nhiên tỉnh toàn tỉnh vào khoảng 11.168,3 km chiếm 3,37% đứng thứ diện tích toàn quốc 3.1.2 Điều kiện khí hậu khí tượng thuỷ văn Thanh Hoá nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có mùa đông giá lạnh Nhiệt độ trung bình năm 23 - 240C vùng đồng thấp dần lên miền núi, xuống tới 20 0C Hàng năm có bốn tháng (từ tháng 12 đến tháng năm sau), nhiệt độ trung bình 20 0C Tháng lạnh tháng (170C) Độ ẩm W = 85 - 86% Phía nam vùng ven biển thuộc huyện Tĩnh Gia có thời điểm độ ẩm không khí lên tới 90% Lượng mưa trung bình hàng năm 1600 – 2000mm Mùa mưa thường kéo dài tháng từ tháng đến hết tháng 10, lượng mưa từ tháng đến tháng 10 chiếm khoảng 60 - 80% tổng lượng mưa năm 3.1.3 Điều kiện địa lý - thổ nhưỡng Địa hình Hoá tương đối phức tạp, phong phú, đa dạng thấp dần từ tây sang đông, chia thành bốn vùng sinh thái rõ rệt Có thể khai thác tổng hợp mạnh vùng để phát triển nông lâm ngư nghiệp toàn diện Các vùng sinh thái là: • Vùng núi chiếm 45% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, có nhiều lâm sản, thú quy Đây vùng núi cao có độ dốc 250, có nhiều núi cao Phu Pha Bang (1587 m) Bá Thước, Bù Chó (1563 m) Thường Xuân • Vùng trung du có độ dốc từ 20 – 250,chiếm 27,3% diện tích thích hợp cho trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi • Vùng đồng có địa hình phẳng chiếm 22,7% diện tích, có nhiều lợi ích để sản xuất lương thực, thực phẩm • Vùng ven biển 4,8% diện tích tự nhiên, có chiều dài 102 km thuộc sáu huyện ven biển Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia thị xã Sầm Sơn Ngoài ra, Thanh Hoá có nhiều đảo với tổng diện tích 810 với số đảo lớn đảo Hòn Mê, đảo Nghi Sơn đảo Hòn Nẹ 3.1.4 Hệ thống sông, hồ Thanh Hóa có nguồn tài nguyên nước phong phú Mạng lưới sông, hồ dày hồ hồ Yên Mỹ, Đập Mực, đập Bái Thượng, hồ Bến En, hàng trăm hồ, đập nhỏ phân bố rải rác địa bàn tỉnh Thanh Hoá có 30 sông lớn nhỏ, thuộc bốn hệ thống sông (bảng1) • Sông Hoạt: Phát nguồn từ Yến Thịnh (Hà Trung) chảy biển Nga Liên (Nga Sơn) với chiều dài 55km • Sông Mã phát nguồn từ Điện Biên Phủ chảy qua Sơn La, Sầm Nưa (Lào) nhập vào Thanh Hoá Mường Lát Chiều dài sông 486 km, thuộc địa phận Thanh Hoá 242 km Các sông thuộc hệ thống sông gồm sông Luồng (102km), sông Lò (74,5km), sông Bưởi (130km), sông Cầu Chày (87,5km), sông Âm (79km), Sông Chu (325km) • Sông Yên phát nguồn từ Bình Lương (Như Xuân) đến HảI Ninh (Tĩnh Gia) dàI 94,2km Các sông thuộc sông yên gồm sông Nhơm (66,9km), sông Hoàng (81km), sông Thị Long (50,4km) • Sông Bạng: Từ núi Nhơm đến lạch Bạng dài 34,5km Bảng 1: Lưu vực, lưu lượng dòng chảy sông Danh mục sông cửa Diện tích lạch lưu vực (km2) Lượng dòng Lượng dòng chảy mùa chảy mùa lũ kiệt (m3) (m3) Sông Hoạt – lạch Sung 250 132 x 106 18x 106 Sông Mã - lạch Trường lạch Hới 9.424 8.776 x 106 2.859 x 106 Sông Yên - lạch Ghép 1.996 961 x 106 185 x 106 Sông Bạng – lạch Bạng 236 132 x 106 18 x 106 Ngoài có sông thuộc hệ thống sông Chu, sông Bưởi, sông Càn (giáp Ninh Bình) - lạch Càn sông Yên Hòa (giáp Nghệ An) Bờ biển Thanh Hoá có chiều dài 102 km, có cảng Lễ Môn vùng Nghi Sơn có điều kiện xây dựng cảng sâu cho phép tàu 10 vạn vào Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản vùng triều nước lợ huyện, thị ven biển 6.125 chiếm 76% diện tích có khả nuôi trồng thủy sản Trong diện tích nuôi ổn định 3.676 Vùng thủy văn sông Mã với diện tích vùng khoảng 5600km đường phân thủy cửa sông Chu, sông Cầu Chày Vùng thủy văn sông Chu bao gồm lưu vực sông Chu, công Cầu Chày, sông Yên, sông Bạng có diện tích khoảng 4000km2 Một vùng có tổng lượng mưa lớn, chịu ảnh hưởng nước triều huyện ven biển Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia, phần Nông Cống, Đông Sơn Diện tích vùng khoảng 1200km 2, có cửa sông chính, bình quân khoảng 18 - 20km bờ biển lại có cửa sông Đây tiềm để phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Thanh Hóa Vùng chịu tác động trực tiếp bão, áp thấp nhiệt đới thủy triều Biển Thanh Hoá có chế độ nhật triều không đều, bình quân thủy triều lên xuống lần/ngày Biên độ triều hàng ngày trung bình 120 - 150 cm, biên độ thủy triều biến động từ - 3m 10 - Trong hai năm 2001- 2002, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện quan tâm cho việc vay vốn đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản, số lượng vay hai năm đạt 2.150 triệu đồng - Tuy vậy, năm 2001 tôm bị dịch bệnh, số chủ đầm thua lỗ nên chưa toán nợ cho ngân hàng, nợ hạn gặp số khó khăn việc vay vốn ngân hàng 6.3.3 Thành tựu kết nuôi trồng thuỷ sản đạt năm 2002 - Trong năm gần đây, mô hình nuôi tôm thâm canh thực người dân áp dụng có hiệu bước đầu Có diện tích suất đạt – 3,5 tấn/ha/vụ - Kiến thức khoa học kỹ thuật nuôi tôm công nghiệp đa số hộ dân nắm kiến thức, KHKT, đầu tư sản xuất lớn hình thành, coi đợt phá tiềm thức bà Dần dần thực đưa diện tích vùng nuôi tôm công nghiệp vào sản xuất 100% diện tích - Về kết đạt năm 2002: Trong điều kiện dự án nuôi tôm công nghiệp chưa hoàn thiện, đạo Sở thuỷ sản Nghệ An, phòng thuỷ sản Quỳnh Lưu, UBND xã Quỳnh Bảng, chủ đầm khắc phục khó khăn, đầu tư cải tạo ao đầm theo phương thức nuôi tôm công nghiệp, từ diện tích nuôi công nghiệp kể nông trường Trinh Môn 77 ha, nuôi quảng canh cải tiến 166,2 Năng suất nuôi thâm canh bình quân 1500 kg, quảng canh cải tiến 350 kg - Tổng sản lượng: 156 170 kg với giá trị 14 tỷ đồng 6.3.4 Những thuận lợi, khó khăn nuôi trồng thuỷ sản Thuận lợi Được Tỉnh, Huyện đặc biệt quan tâm hỗ trợ xây dựng dự án nuôi tôm công nghiệp bước đầu có hiệu Chính quyền xã cử cán trực dõi, chi đạo tổ điều hành thuỷ lợi vùng nuôi tôm công nghiệp Các tổ hợp dịch vụ nuôi tôm như: Giống, thức ăn, thuốc hoá chất, tiêu thụ sản phẩm hình thành, đáp ứng phần nhu cầu hộ nuôi Xã tạo điều kiện cho hộ vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho chủ đầm, đạo lịch thời vụ thích hợp Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Nghệ An xây dựng hoàn thiện trạm kiểm dịch giống thuỷ sản đưa vào hoạt động có hiệu quả, để bà yên tâm mua giống đảm bảo tránh dịch bệnh Dự án VIE/97/030 thường xuyên đạo, kiểm tra nên công tác bảo vệ môi trường trọng, thường xuyên kiểm tra nhắc nhở khuyến cáo hộ nuôi xử lý, bảo vệ tốt môi trường nuôi Đã hình thành vành đai sú vẹt để xử lý nước thải nước cấp, nguồn nước từ vùng sản xuất nông nghiệp sinh hoạt khu dân cư ngăn cách hệ thống kênh tiêu Khó khăn + Vốn đầu tư dân ít, ngân hàng chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn + Dự án chưa hoàn thành khu công nghiệp chưa hoàn thiện, phương thức chưa đồng bộ, trình độ nắm bắt khoa học kỹ thuật chưa đồng đều, chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật 32 + Công tác điều hành nước chưa theo quy chế định + Giống tôm địa phương thiếu, nên phải mua không nắm lai lịch tôm giống dẫn đến dịch bệnh + Chưa hoàn tất thủ tục đất đai 33 Thừa Thiên Huế 7.1 Điều kiện tự nhiên 7.1.1 Vị trí địa lý, diện tích địa giới hành Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Trải dài từ 16 000’ đến 16045’ vĩ độ Bắc từ 107001’ đến 108012’ kinh độ Đông, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nằng tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp Lào phía Đông giáp biển Đông Thừa Thiên Huế nằm trục lộ giao thông quan bắc nam, nơi giao thoa điều kiện kinh tế xã hội miền Nam-Bắc Là trung tâm du lịch lớn nước Bờ biển Thừa Thiên Huế dài 120 km, có cảng Thuận An Vinh Chân Mây với độ sâu 18-20m, có đủ điều kiện để xây dựng cảng nước sâu với công suất lớn, có hệ thống đầm phá Tam Giang-Cầu Hai rộng Đông Nam với diện tích 22.000 Vị trí địa lý thuận lợi mạnh để Thừa Thiên Huế phát triển kinh tế, xã hội hoà nhập xu phát triển chung đất nước, nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm Miền Trung từ Huế đến Nha Trang 7.1.2 Điều kiện khí hậu khí tượng thuỷ văn Thừa Thiên Huế nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất từ xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam nước ta Thừa Thiên Huế có mùa rõ rệt, mùa khô nóng mùa mưa ẩm lạnh, mùa khô nóng thường kéo dài từ tháng đến tháng 9, ảnh hưởng gió mùa Tây Nam có khí hậu khô nóng nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình tháng nóng thường 27-290C, tháng nóng (5-6) có tới 38-40 0C Tuy nhiên năm 2000, khí hậu tương đối ôn hoà thấp trung bình nhiều năm Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc nên mưa nhiều, trời lạnh Nhiệt độ trung bình mùa lạnh đồng 20-220C, miền núi từ 17-190C Trong tháng rét nhiệt độ có xuống 100C Tuy nhiên, nhiệt độ có biến động lớn vùng, vùng đồng ven biển thành phố Huế nhiệt độ trung bình năm thường cao (24,7 0C) so với vùng miền núi mạn phía Tây Nam tỉnh (21.60C) Bảng 27: Dao động nhiệt độ theo tháng năm 2000 Tháng 10 11 Nhiệt độ tb trạm Huế 20.4 20 26 22.5 Nhiệt độ tb trạm A 18 Lưới 20.5 22.9 23.9 24.4 24.7 24.9 22.9 21.4 19 17 12 TB 21 27.2 28.3 28.5 28.5 26.5 25.3 22.1 24.7 18 21.6 (Trạm khí tượng Huế, Nam Đông A Lưới) 34 Thừa Thiên Huế tỉnh có lượng mưa lớn nước ta Lương mưa trung bình hàng năm vùng toàn tỉnh 2.500 mm, có nơi đến 5000 mm (Nam Đông, A lưới) Mùa mưa tháng đến tháng năm sau, tập trung chủ yếu tháng (9-12) Những tháng số ngày mưa dao động từ 20-27 ngày (năm 2000) Đặc điểm mưa Thừa Thiên Huế mưa không đều, lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây, từ Bắc vào Nam tập trung vào số tháng có cường độ mưa lớn (tháng 1011) Do năm Thừa Thiên Huế có lũ vào tháng Riêng năm 1999, trận lũ lịch sử vào tháng 11 gây thiệt hại lớn người của, lượng mưa tháng lên đến số kỷ lục: 2408.3 mm, chiếm 41.6% lượng mưa năm Bảng 28: Dao động lượng mưa theo tháng năm 2000 Tháng Lượng mưa 17 68 Ngày mưa 14 16 21 20.5 18 23 15 41 245 1332 756 507 4293 10 21 17 15 14 21 19 10 21 11 20 12 27 TT 217 7.1.3 Chế độ thuỷ triều: Vùng biển Thừa Thiên Huế có chế độ bán nhật triều không đều, riêng vùng cửa biển Thuận An có chế độ bán nhật triều Biên độ dao động nhỏ thay đổi năm Biên độ dao động bình quân khoảng khoảng 50cm Biên độ lớn vào mùa kiệt, bé vào mùa lũ Biên độ lớn mức 60-80cm, bình quân tháng năm khoảng 45cm Trên vùng biển sông Hương, sóng truyền từ Nam lên Bắc với tốc độ triều đỉnh khoảng 32km/h Tốc độ triều rút khoảng 1-2 hải lý/h Tốc độ triều dâng 0,5- 0,7 hải lý/h Hàng năm mực nước thấp vào khoảng tháng 7, tăng dần đạt trị số lớn vào tháng 11, sau giảm dần đến tháng Biên độ triều lớn vào mùa kiệt, bé vào mùa lũ Trong mùa khô mực nước đỉnh triều biên độ cao mực nước đầm phá Mức chênh lệch 5- 15 cm phá Tam Giang, 25- 35 cm đầm Cầu Hai Trong mùa lũ, mực nước đầm phá cao mực nước biển Mức chênh lệch tới 70cm đầm Cầu Hai Biên độ triều đầm phá bé biên độ triều biển Tại Ca Cút (phá Tam Giang 30- 50cm, Tại Cống Quan (Cầu Hai) 10- 20cm Dao động mực nước lớn năm đạt 70cm 1m ỏ Đầm Cầu Hai 7.1.4 Điều kiện thuỷ văn Thừa Thiên Huế có sông sông Hương, sông Bồ, sông Ô Lâu, sông Truồi, sông Nông, hệ thống sông phân bố khắp tỉnh Hệ thống sông Hương lưu vực quan trọng nhất, gồm 28 sông lớn nhỏ với nhánh Tả Trạch, Hữu Trạch sông Bồ Sông thường ngắn dốc cửa sông hẹp, mùa mưa lưu lượng nước lên cao gây lũ lụt, hạ lưu vào mùa khô nước mặn xâm nhạp vào sâu đất liền gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Các hệ thống sông suối, khe rạch, hồ đập vùng địa hình phức tạp, nên khả giữ nước vùng thượng nguồn thấp, nước trút xuống hạ lưu mạnh thường gây 35 lụt lớn mùa mưa Đặc biệt trận lũ lụt lớn làm cho đất canh tác đất thổ cư ven sông lớn sạt lở nhiều, gây thiệt hại nề ảnh hưởng đến tâm lý người dân 7.1.5 Điều kiện địa lý - thổ nhưỡng Chiều dài 127 km, chiều rộng trung bình 60 km, Thừa Thiên Huế hội tụ đầy đủ dạng địa hình: rừng núi, gò đồi, đồng bằng, đầm phá biển Trong đồi núi chiếm tới 70 % diện tích tự nhiên Nhìn chung địa hình Thừa Thiên Huế phức tạp, bị chia cắt mạnh, hướng thấp dần từ tây sang đông chia vùng sau: Vùng núi: Là dải đất phía Tây tỉnh, Từ A Lưới đến Hải Vân gồm dãy núi cao liên tiếp, độ cao trung bình khoảng 1000 m, có đỉnh cao tới 1500 m (đỉnh Hải Vân), độ dốc bình quân 350 , nhiều địa hình hiểm trở Trong vùng núi có thung lũng Nam Đông A Lưới địa hình tương đối phẳng Vùng gò đồi: Là vùng tiếp giáp miền núi đồng bằng, gồm dãy đồi lượn sóng, độ cao từ 300 m trở xuống, độ dốc bình quân 15- 25 0, vùng đa số đồi trọc, phần lại chủ yếu rừng Vùng đồng bằng: Là vùng đất hẹp chạy dài theo quốc lộ 1A, phía nam diện tích hẹp đến đèo Hải Vân Vùng phần lớn đất phù sa, bồi sông suối Vùng đầm phá: Chạy dài từ Phong Điền đến Phú Lộc gồm đầm phá lớn như: Tam Giang, Cầu Hai, có cửa thông biển Vùng cát ven biển: bãi cát phẳng cố định ven biển, chạy dài từ Phong Điền đến Lăng Cô, tuỳ theo xâm thực cát mà có chiều rộng khác tạo nên vùng cát nội đồng Hiện khu vực xã Hải Dương huyện Hương Trà, dải cát ven biển bị xâm thực gây thiệt hại đáng kể cho người dân tài sản nhà cửa Nhìn chung địa hình Thừa Thiên Huế đa dạng phức tạp, tao cho Thừa Thiên Huế có nét khí hậu đặc trưng, lượng mưa nhiều tập trung vào tháng năm, sông thường ngắn dốc Điều làm cho Thừa Thiên Huế hàng năm thường xuyên bị lụt lội 7.1.6 Thảm hoạ môi trường (lũ lụt, bão, gió mùa) Thừa Thiên Huế chịu ảnh hưởng hướng gió gió mùa Tây Nam, tháng đến tháng 8, tốc độ gió bình quân từ 2-3 m/s, có lên tới 7-8 m/s Gió khô nóng, bốc mạnh gây khô hạn kéo dài Gió mùa Đông Bắc tháng đến tháng năm sau, tốc độ gió 4-6 m/s, gió làm theo mưa làm cho khí hậu lạnh ẩm dễ gây lũ lụt, ngập úng nhiều vùng tỉnh Bão xuất từ tháng 8-10 Thừa Thiên Huế thường chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt bão, lốc giông tố Tốc độ gió lên đến 3040 m/s bão lốc Ngoài đặc trưng điều kiện kinh tế xã hội, có khoảng 10.000 người lấy mặt nước đầm phá làm nơi ở, có bão lũ gây hại nghiêm trọng đến tính mạng tài sản nhân dân 7.2 Điều kiện kinh tế xã hội 7.2.1 Dân số 36 Bảng 29: Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nam 48.7 48.7 48.8 48.9 48.9 49 49.1 49.2 49.3 49.3 49.3 Nữ 51.3 51.3 51.2 51.1 51.1 51 50.9 50.8 50.7 50.7 50.7 T thị 26.4 26.2 26 25.8 25.6 26 27.1 27.7 28.5 29.5 29.8 N.thô n 73.6 73.8 74 74.2 74.4 74 72.9 72.3 71.5 70.5 70.2 900 919 937 954 971 978 100 101 103 104 1066 Tổng Bảng 30: Tỉ lệ tăng dân số huyện ven biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2000 Chỉ tiêu tăng dân số Huyện Phong Điền Huyện Quảng Điền Huyện Hương Trà Huyện Phú Vang Huyện Phú Lộc Tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉ lệ sinh (%0) Tỉ lệ chết (%0) Tỉ lệ tăng tự nhiên (%0) Tỉ lệ tăng dân số (%) Thành thị 18.0 4.2 13.8 1.6 Nông thôn 21.1 4.8 16.3 2.0 Toàn huyện 20.9 4.8 16.1 2.0 Thành thị 18.6 4.8 13.8 1.5 Nông thôn 23.1 5.4 17.7 1.6 Toàn huyện 22.6 5.3 17.3 1.5 Thành thị 18.3 3.8 14.5 2.5 Nông thôn 23.6 5.7 17.9 1.4 Toàn huyện 23.2 5.3 17.6 1.4 Thành thị 19.6 4.2 15.4 2.5 Nông thôn 24.4 5.3 19.1 1.7 Toàn huyện 23.9 5.2 18.7 1.8 Thành thị 19.6 4.4 15.2 0.7 Nông thôn 24.0 5.6 18.4 1.0 Toàn huyện 23.7 5.5 18.2 0.9 Thành thị 17.3 3.8 14.0 1.7 Nông thôn 22.9 5.4 18.0 1.6 Toàn tỉnh 21.2 4.9 16.0 1.6 37 Xã Vinh Giang 8.1 Điều kiện tự nhiên 8.1.1 Vị trí địa lý Xã Vinh Giang nằm khu vực đông nam huyện Phú Lộc Phía bắc giáp xã Vinh Hưng, phía nam giáp Vinh Hiền, phía tây phá Tam Giang đông giáp biển 8.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết Thời tiết khu vực diễn biến phức tạp nên ảnh hưởng bất lợi lên sản xuất NTTS Vụ đầu thời tiết nắng hạn kéo dài, chế độ triều cường biến động, lượng mưa làm cho độ mặn lên cao việc xử lý ao nuôi gặp khó khăn Hơn vụ có mưa lớn triều cường không ổn định gây ngập lụt làm ảnh hưởng không đến suất sản lượng Nuôi trồng thuỷ sản Vinh Giang gắn bó chặt chẽ đến đóng mở Cửa Tư Hiền Năm 1995-1999 cửa Tư Hiền đóng, nước đầm phá hoá, NTTS Vinh Giang phát triển chậm lại Từ năm 1999 đến nay, nhờ cửa Tư Hiền mở, kết hợp với đạo quyền địa phương nỗ lực người dân, NTTS Vinh Giang có bước phát triển rõ rệt 8.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 8.2.1 Dân số • Tổng dân số toàn xã 5.186 người • Trong đó: nam 2.179 người, nữ 3.007 người • Tỷ lệ tăng dân số 1,6% • Tỷ lệ sinh 18,82%0 • Tỷ lệ chết 2,94%0 8.2.2 Văn hoá giáo dục • Tỷ lệ học sinh đến trường 100% • Tỷ lệ mù chữ (không) • Số học sinh trung cấp 70 người • Cao đẳng 45 người • Đại học 35 người 38 8.2.3 Tình hình sử dụng đất Bảng 31: Tình hình sử dụng đất Đất tự nhiên 872 Đất 30,91 Đất nông nghiệp 411,05 Đất chuyên dùng 99,01 Đất lâm nghiệp 30,7 Đất chưa sử dụng (mặt nước đất hoang hoá) 1300,23 Đất 5% 8.2.4 Tình hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản Tình hình sử dụng đất NTTS Vinh Giang thể bảng 37 Bảng 32: Tình hình sử dụng đất NTTS Vinh Giang Đất nuôi trồng Hình thức Thuỷ sản Diện tích (ha) Tổng tiềm 220 Đang cấp giấy 20 năm quyền sử dụng đất Tổng sử dụng 175 Như Giao Thời giao hạn Mức phí (đ/ha) 150.000 Đất nông nghiệp chuyển 60 sang Đất chưa sử dụng 113 Đất 5% 10 100.000 Cơ sở hạ tầng nông thôn Trên địa bàn toàn xã có trạm điện, bao phủ toàn xã, gồm 1150 hộ dân sử dụng điện -Có trường tiểu học trạm y tế -Có đê ngăn mặn dài km Cơ sở hạ tầng khu nuôi tôm Nhìn chung, sở hạ tầng cho nuôi trồng thuỷ sản yếu, hệ thống thuỷ lợi vùng nuôi dài 6,5km, gồm 10 cống lớn nhỏ nhà nước nhân dân làm Tuy nhiên, hệ thống cấp thoát nước chưa đáp ứng nhu cầu cho nuôi trồng, lưu thông dòng chảy Hệ thống đê ngăn mặn xuống cấp chưa xây dựng làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đường sá lại vùng nuôi chưa quan tâm Chưa xây dựng trạm điện để phục vụ vùng nuôi Ngoài ra, hạn chế kinh phí nhận thức người nuôi nên hầu hết đê đập ao nuôi chưa vững chắc, chưa xây dựng ao chứa lắng Tuy nhiên, thời gian tới, để bước khắc phục vấn đề 39 trên, quyền xã kết hợp với dự án VIE 97/030 sở thuỷ sản Thừa Thiên Huế, tiến hành quy hoạch lại khu nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt hệ thống thuỷ lợi cho NTTS 8.2.5 Kinh tế - xã hội Trong toàn xã có 1193 hộ 160 hộ giàu, 770 hộ 263 hộ nghèo Tỷ lệ thất nghiệp 10% Lao động nông nghiệp 1850 NTTS 900, bình quân hộ nuôi trồng 2,8 lao động Trừ chi phí sản xuất bình quân thu nhập đầu người nông nghiệp 280.000đ/người/tháng, nuôi trồng Thuỷ sản 375.000đ/người /tháng Tổng doanh thu ngành nghề kinh tế năm 2002 10,4 tỷ Trong nông nghiệp chiếm tỷ, NTTS 8,4 tỷ Toàn xã có 263 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 21,12% Trong hộ neo đơn 78 hộ, trẻ mồ côi hộ, nông nghiệp ngư nghiệp có 182 hộ, đại đa số hộ có lao động nhiều, đất sản xuất, nguồn vốn điều kiện khác để phát triển nuôi trồng thuỷ sản Trong lĩnh vực kinh tế xã hội vai trò phụ nữ quan trọng, trách nhiệm phụ nữ nuôi khoẻ dạy ngoan, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, bình đẳng hạnh phúc, tiết kiệm nguồn lực để sản xuất Ngoài phụ nữ tham gia nguồn vốn vay tổ chức để tạo điều kiện cho hộ gia đình nhằm thúc đẩy sản xuất góp phần vào công tác xoá đói giảm nghèo Số vốn vay qua hội phụ nữ 592 triệu, vốn vay để NTTS 152 triệu, chăn nuôi 100 triệu, sản xuất nông nghiệp 150 triệu nguồn vốn từ dự án SUP cho vay 190 triệu chung nguồn nguồn vốn vay đem lại hiệu cao sản xuất chăn nuôi Điển hình, chị Hoàng Thị Bé, vay triệu đầu tư cho NTTS thu 12 triệu năm 2002 8.3 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản 8.3.1 Quản lý NTTS xã Nuôi trồng thuỷ sản ngành phát triển mũi nhọn địa phương, có nguồn thu nhập cao góp phần không nhỏ nhiệm vụ kinh tế xã hội xã nhà Uỷ ban nhân dân xã đạo trực tiếp đến hộ nuôi ao nuôi, thông qua giao khoán ruộng đất, cấp thẻ đỏ cho người dân an tâm nuôi trồng, thời vụ nuôi thả, quy định quản lý môi trường, bệnh dịch Hầu hết hộ nuôi tuân thủ các chủ trương, sách, quy định NTTS xã Hiện tại, số hộ chưa chấp hành nội quy xã, ao nuôi bị bệnh tháo nước bừa bãi làm ảnh hưởng đến ao nuôi khác Do chưa có nhân lực chuyên trách quản lý NTTS, hạn chế kinh nghiệm quản lý nên công tác đạo quản lý nuôi trồng khó khăn 8.3.2 Định hướng phát triển NTTS Nghị Đảng uỷ, Nghị HĐND xã năm 2001-2005 có định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản Thực diện tích nuôi 215 Trong tôm: QCCT 200 BTC TC QC 10 Cá chim trắng, chép, rô phi, trê lai Cá Mú 150 m2 (5 lồng) Rau câu kể lồng ghép 15 40 Nhằm tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, nhiệm vụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản địa phương UBND xã cần tăng cường nữa, quy hoạch nhiều diện tích ao hồ, tạo điều kiện nguồn vốn để sản xuất nhằm phấn đấu hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo Bảng 33: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2002 Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Số hộ tham gia 145 192 290 320 Số hộ nghèo tham gia năm 2002 38 (12.16%) Giống tôm sú thả (Triệu con) 12 15 18 Diện tích nuôi 103 124 165 175 QCCT 83 89 123 107 BTC 20 35 40,5 66 TC 1,5 Rau câu 10 Tổng sản lượng 38 78 150 164 Tôm sú 23 53 120 138 Tôm khác (Tôm đất, tôm rằn, tôm rảo) 15 25 30 34 Bảng 34: Tổng số vốn đầu tư nuôi trồng thuỷ sản Nguồn 1999 2000 2001 2002 Nội lực hộ nuôi 800 triệu 1,9 tỷ 3,2 tỷ Vay ngân hàng tỷ 900 triệu 2,5 tỷ tỷ Vay dân 150 triệu 200 triệu 400 triệu 600 triệu Nguồn khác 250 triệu 300 triệu 1,1 tỷ 800 triệu tỷ 8.3.3 Dư nợ ngân hàng hộ nuôi trồng thuỷ sản năm 2002 -Số hộ nợ: 200 hộ -Số dư nợ: 1,9 tỷ -Quá hạn: 500 triệu -Chưa đến hạn: 1,4 tỷ Bảng 35: Hiệu nuôi trồng thuỷ sản hộ qua năm Số hộ 1999 2000 2001 2002 Lãi 109 181 218 190 Hoà vốn 16 27 80 Lỗ 20 45 50 Đánh giá bình quân qua năm sau: -Hộ lãi 100 triệu trở lên: 13 hộ 41 -Hộ lãi 50 triệu trở lên: 60 hộ -Hộ lãi 20 triệu trở lên: 80 hộ -Hộ lỗ cao :15 triệu đồng Bảng 36: Đánh giá chuyển định kinh tế NTTS xã Các nghề kèm Tổng cộng Trong xã Ngoài xã Số hộ làm thuê 180 140 40 Số lao động làm thuê 570 450 120 Số sở dịch vụ thức ăn, hoá 12 chất thuốc Cơ sở dịch vụ giống 28 (tổ/hộ) 28 Dịch vụ thu mua sản phẩm Bảng 37: Tình hình dịch bệnh Số hộ nhiễm bệnh (hộ) 1999 2001 2002 10 30 80 450 2.200 Mức độ thiệt hại (triệu 100 đồng) Nguyên nhân bệnh dịch phát triển điều kiện tự nhiên thời tiết khắc nghiệt, môi trường nước đầm phá ngày xấu tồn nuôi trồng Hệ thống tưới tiêu chưa hợp lý, kinh nghiệm nuôi hạn chế, sở hạ tầng cho nuôi trồng yếu Ao nuôi có mực nước thấp, chưa xây dựng ao chứa lắng, chưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt sử dụng chế phẩm sinh học vào NTTS Ngoài ra, kênh nước thải việc sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến NTTS Bảng 38: Hiện trạng sử dụng thuốc bvtv nông nghiệp Khối lượng 1999 2000 2001 2002 Thuốc sâu (kg) 35 40 43 49 Thuốc chuột (kg) 10 0 Thuốc diệt cỏ (kg) 105 115 115 115 8.3.4 Những tồn NTTS địa phương Nhờ quan tâm đạo Sở Thuỷ sản ngành cấp Đặc biệt giúp đỡ dự án VIE 97/030 Trong năm 2002, NTTS địa phương đạt thành tựu đánh kể, góp phần tăng thu nhập cho người dân nuôi trồng ngành nghề có liên quan, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển tạo không khí phấn khởi cho người nuôi trồng phát triển sản xuất năm Môi trường đầm phá xấu, ngập lụt thường xảy ra, kỷ thuật hướng dẫn cụ thể người nuôi chưa ứng dụng đầy đủ Trình độ dân trí thấp, chưa quan tâm xử lý đáy hồ 42 loại chế phẩm sinh học, chưa xây dựng ao chứa lắng, mực nước độ sâu chưa đảm bảo, quy hoạch vùng chưa thông thoát 8.4 Kế hoạch phát triển NTTS 2003 năm tới Thực Nghị Đảng uỷ HĐND xã Tuyên truyền vận động nhân dân việc nuôi trồng Thuỷ sản, người nuôi tôm phải chấp hành quy định UBND xã, tổ tự quản Ban Quản lý Nghiệp đoàn Quy hoạch đồ tổng thể, quy hoạch vùng nuôi, hệ thống thuỷ lợi thông thoát nước, thực tốt hệ thống đê ngăn mặn không làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp -Giao đất cho người nuôi tôm, hoàn thành cấp bìa đỏ, không lấn chiếm đất đai -Thực tốt điều cấm Bộ Thuỷ sản thức ăn cho tôm sử dụng hoá chất, giống phải kiểm dịch -Tăng cường công tác quản lý, nâng cao lực hoạt động tổ tự quản ban quản lý nghiệp đoàn, thành lập tổ vùng nuôi, bổ sung cán chuyên trách nuôi trồng Thuỷ sản 43 Kết luận 9.1 Hiện trạng Sản xuất NTTS ven biển khu vực Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa quy mô nông hộ, xã quản lý mặt đất đai, có số công ty bắt đầu tham gia nuôi công ty Việt Mỹ nuôi tôm cát Hà Tĩnh hay nuôi cá lồng Cửa Lò Đây hai loại hình NTTS chưa xem xét kỹ lưỡng mặt tác động môi trường chúng tương đối Các tỉnh, huyện có quy hoạch tổng thể có xã có quy hoạch chi tiết, ngoại trừ số vùng trọng điểm phát triển khu công nghiệp nuôi tôm Quỳnh Bảng (Nghệ An) Hoằng Phụ (Thanh Hoá) Việc quản lý NTTS cấp xã đảm nhiệm, nơi thường thiếu cán chuyên trách phát triển NTTS gần hoàn toàn tự phát Do vậy, việc theo dõi chất lượng môi trường khu nuôi, đánh giá tác động môi trường trước tiến hành nuôi lên hệ sinh thái nông nghiệp tự nhiên xung quanh chưa có Tuy vậy, số tác động tiêu cực, có khác vùng khác nhau, đề cập Thứ ô nhiễm khu nuôi việc sử dụng thức ăn, thuốc, hoá chất chưa hợp lý việc xử lý chất thải sau nuôi, đặc biệt khu nuôi thâm canh Thứ hai, việc mở rộng khu nuôi làm nhiễm mặn đất nông nghiệp, vùng sinh thái nhạy cảm rừng ngập mặn, giao thông việc lưu thông nước Nuôi tôm cát khu vực chưa có liệu cụ thể mức độ nhiễm mặn nước ngầm điều khó tránh khỏi 9.2 Một số hướng quản lý môi trường dựa kinh nghiệm dự án VIE/97/030 Quản lý NTTS nói chung quản lý môi trường NTTS nói riêng khu vực Bắc Trung Bộ nhiều bất cập khó khăn Trong đó, làm giảm nhẹ số khó khăn quản lý biết tận dụng nguồn lực từ hộ nuôi, nhóm tổ cộng đồng, quyền xã, phòng thuỷ sản huyện, Sở Thuỷ sản số quan nghiên cứu hay dự án triển khai địa phương Đó việc nâng cao ý thức cho hộ nuôi quản lý môi trường ao nuôi họ thông qua tập huấn bảo vệ môi trường chung thông qua hoạt động hình thức quản lý dựa vào cộng đồng thời vụ (tẩy dọn ao, lấy giống, lấy nước) thông báo tình hình diễn biến dịch bệnh, môi trường cho cho quan chức để có biện pháp xử lý Tiếp đó, xã nên có ban chuyên trách thuỷ sản để chủ động tự giải số vấn đề nảy sinh NTTS xã Tiếp đó, với hỗ trợ quyền xã kết hợp với Phòng Thuỷ sản Địa chính, Sở Thuỷ sản nguồn lực khác dự án, công ty tư nhân tiến hành quy hoạch chi tiết khu nuôi cho xã Về lâu dài, việc đánh giá tác động môi trường hay cụ thể việc quan trắc môi trường dịch bệnh có tham gia tích cực cấp xã cấp nông hộ cấp sở thu thập liệu nơi áp dụng cảnh báo cụ thể 44 10 Khuyến nghị Việc đánh giá tác động môi trường NTTS ven biển việc khó chưa có khung đánh giá thức nào, có hai khung đánh giá khác Bộ Thuỷ sản Bộ Tài Nguyên Môi trường hình thành gần Dù vậy, việc đánh giá tác động môi trường cần thiết cho dù áp dụng khung nữa, hay mô tả trạng môi trường nắm xu hướng biến đổi Để làm việc có số khuyến nghị sau: • Bộ Thuỷ sản Bộ Tài Nguyên Môi trường nên sớm thống đưa khung đánh giá tác động môi trường thức dành cho NTTS làm sở pháp lý kỹ thuật cho việc đánh giá • Cần thiết lập chế quan trắc cảnh báo môi trường có tham gia cấp sở, kể từ người nuôi, cộng đồng, cấp xã, huyện tỉnh để đánh giá môi trường diện rộng sử dụng thông tin môi trường cách có ích • Nâng cao nhận thức cho người dân quản lý môi trường dịch bệnh ao nuôi bảo vệ môi trường chung • Nâng cao lực cho Sở, Phòng Thuỷ sản cấp xã quản lý môi trường Cấp Sở cần chủ động việc phối hợp với quan nghiên cứu, Sở Địa trường Đại học, quan quản lý khác việc quy hoạch nghiên cứu, thực quan trắc cảnh báo môi trường dịch bệnh • Đánh giá tác động môi trường NTTS diện rộng khu vực Bắc Trung Bộ việc khó, cần kết hợp nhiều quan Vì vậy, cần có quan đứng chủ trì thực chế dự án 45 11 Tài liệu tham khảo Cục Thống kê, 1997 Toàn cảnh Việt Nam NXB Thống kê Dự án VIE/97/030, 2002 Báo cáo hộ thử nghiệm NTTS Dự án VIE/97/030, 2002 Báo cáo hoạt động cộng đồng năm 2002 Dự án VIE/97/030, 2002 Báo cáo quan trắc môi trường Dự án VIE/97/030, 2003 Báo cáo hộ thử nghiệm NTTS Dự án VIE/97/030, 2003 Báo cáo hoạt động cộng đồng năm 2003 Dự án VIE/97/030, 2003 Báo cáo quan trắc môi trường Dự án VIE/97/030, 2003 Báo cáo tổng kết hoạt động cộng đồng ba tỉnh Bắc Trung Bộ Dự án VIE/97/030, 2003 Báo cáo tổng điều tra quy hoạch rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An Nguyễn Huy Chiến, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Xuân Quýnh, 2003 Đa dạng động vật (zooplankton) động vật đáy (zoobenthos) số đầm nuôi tôm Hưng Hoà- Vinh Xuân Đan- Nghi Xuân Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc NTTS lần thứ Sở Thuỷ sản Nghệ An, 2002 Báo cáo tổng kết NTTS năm 2002 và phương hướng nhiệm vụ năm 2003 Sở Thuỷ sản Nghệ An, 2003 Báo cáo tổng kết NTTS năm 2003 và phương hướng nhiệm vụ năm 2004 Sở Thuỷ sản Thừa Thiên Huế, 2002 Báo cáo tổng kết NTTS năm 2002 và phương hướng nhiệm vụ năm 2003 Sở Thuỷ sản Thừa Thiên Huế, 2003 Báo cáo tổng kết NTTS năm 2003 và phương hướng nhiệm vụ năm 2004 Sở Thuỷ sản Thanh Hoá, 2002 Báo cáo tổng kết NTTS năm 2002 và phương hướng nhiệm vụ năm 2003 Sở Thuỷ sản Thanh Hoá, 2003 Báo cáo tổng kết NTTS năm 2003 và phương hướng nhiệm vụ năm 2004 UBND xã Diễn Kim, 2002 Báo cáo tình hình KTXH năm 2002 UBND xã Diễn Kim, 2003 Báo cáo tình hình KTXH năm 2003 UBND xã Hoàng Phong, 2002 Báo cáo tình hình KTXH năm 2002 UBND xã Hoàng Phong, 2003 Báo cáo tình hình KTXH năm 2003 UBND xã Phú Đa, 2002 Báo cáo tình hình KTXH năm 2002 UBND xã Phú Đa, 2003 Báo cáo tình hình KTXH năm 2003 UBND xã Quỳnh Bảng, 2002 Báo cáo tình hình KTXH năm 2002 UBND xã Quỳnh Bảng, 2003 Báo cáo tình hình KTXH năm 2003 UBND xã Vinh Giang, 2002 Báo cáo tình hình KTXH năm 2002 UBND xã Vinh Giang, 2003 Báo cáo tình hình KTXH năm 2003 UBND xã Xuân Lâm, 2002 Báo cáo tình hình KTXH năm 2002 UBND xã Xuân Lâm, 2003 Báo cáo tình hình KTXH năm 2003 46

Ngày đăng: 19/08/2016, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w