1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá các mô hình nông lâm kết hợp tại thị trấn nông trường việt trung, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

43 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜ ẠI HỌ UẢ KHOA NÔNGLÂM - Ƣ U T T ẠI HỌC U T T ẠI HỌC TĨ ỀU TR , Á Á Á KẾT HỢP TẠI THỊ TRẤ HUY N B Ô Ô – LÂM TRƢỜNG VI T TRUNG, TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Trần Thị Ngân Mã số sinh viên: DQB05140030 Chuyên ngành: Sƣ phạm sinh học Giảng viên hƣớng dẫn: TS Đinh Thị Thanh Trà Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Yến Mã số sinh viên: DQB05140109 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn: TS Đinh Thị Thanh Trà Quảng Bình, 2018 Quảng Bình, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Yến Nhận xét Giảng viên hƣớng dẫn Đồng Hới, ngày tháng năm 2018 Giảng viên hƣớng dẫn TS inh Thị Thanh Trà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu .2 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu .2 7.3 Phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh tế: 7.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm nông lâm kết hợp Các đặc điểm nông lâm kết hợp .4 Phân loại nông lâm kết hợp .5 3.1 Cơ sở để phân loại: .5 3.2 Phân loại: Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp giới Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 6.1 Vị trí địa lý 6.2 Khí hậu 6.3 Đặc điểm địa hình, đất đai Điều kiện kinh tế - xã hội CHƢƠNG 2.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .10 Kết điều tra hình NLKH 10 Kết phân tích SWOT hình NLKH .14 Đánh giá hiệu kinh tế hình NLKH .16 tả hình tiêu biểu đem lại hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên – xã hội vùng nghiên cứu 19 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hình NLKH .24 5.1 Giải pháp sách .24 5.2 Giải pháp mặt kinh tế 24 5.2.1 Giải pháp vốn đầu tƣ 24 5.2.2 Giải pháp thị trƣờng 25 5.3 Giải pháp kỹ thuật 26 5.3.1 Đẩy mạnh việc tập huấn kỹ thuật sản xuất cho ngƣời dân 26 5.3.2 Tăng cƣờng công tác chuyển giao kỹ thuật nông lâm nghiệp 26 5.3.3 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ .27 Đề xuất hình NLKH có hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội vùng nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu nhƣ .27 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Kiến nghị .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND NLKH TDP TTNT Ủy ban nhân dân NôngLâm kết hợp Tổ dân phố Thị trấn Nơng trƣờng DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng Bảng thống kê hình NơngLâm kết hợp có vùng nghiên cứu 10 Bảng Tổng hợp kết điều tra hình Nơng - Lâm kết hợp 12 Bảng Phân loại hình NLKH 13 Bảng Kết phân tích SWOT .14 Bảng Hiệu kinh tế từ hình NLKH 16 Bảng 6.Tổng hợp hiệu kinh tế theo phân loại hình 18 TĨM TẮT Ề TÀI Khóa luận tốt nghiệp“Điều tra, đánh giá hình NôngLâm kết hợp Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” đƣợc thực từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018 Phƣơng pháp tiếp cận đề tài nghiên cứu lý thuyết, xử lý số liệu, khảo sát, điều tra thực địa phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh tế hình NơngLâm kết hợp Nội dung đề tài cần nghiên cứu vấn đề sau: - Tổng quan điều kiện tự nhiên vùng - Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu - Khái quát NôngLâm kết hợp - Thống kê hình nơng - lâm - kết hợp có vùng nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế hình Nơng - Lâm kết hợp có địa phƣơng - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hình Nơng - Lâm kết hợp - tả hình Nơng - Lâm kết hợp mang lại hiệu kinh tế cao Sau nghiên cứu thu đƣợc số kết sau: - Các hình Nơng - Lâm kết hợp thị trấn Nông trƣờng Việt Trung –huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình tƣơng đối đa dạng phong phú Bƣớc đầu thống kê đƣợc 30 hình Nơng - Lâm kết hợp - Hiệu kinh tế hình Nơng - Lâm kết hợp địa phƣơng chƣa cao - Kết phân tích SWOT từ hình cho thấy hình Nơng - Lâm kết hợp vùng nghiên cứu có điểm mạnh hội bản, song gặp phải khó khăn nhƣ thách thức lớn định - Các hệ thống Nơng - Lâm kết hợp có xu hƣớng cải thiện độ ẩm đất hạn chế thiếu nƣớc mùa khô hạn - Việc kết hợp nhiều loại hình tận dụng tốt sản phẩm hình PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Không địa phƣơng nƣớc nói chung mà thị trấn Nơng trƣờng Việt Trung nói riêng, nhằm để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trình sử dụng đất, canh tác tạo sản phẩm ngƣời dân áp dụng đƣợc nhiều hình sản xuất khác Tùy vào điều kiện tự nhiên địa phƣơng nguồn lực sẵn có gia đình họ để phát triển nhiều hình Nơng lâm kết hợp đa dạng phong phú Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung thị trấn miền núi huyện Bố Trạch, ngƣời dân sống chủ yếu nghề trồng nông nghiệp số nghề lâm nghiệp Việc canh tác, sử dụng đất theo hƣớng NôngLâm kết hợp thực tế có đóng góp tích cực việc nâng cao hiệu sử dụng đất, cải thiện môi trƣờng sinh thái đặc biệt gia tăng nguồn thu nhập cho ngƣời dân[1] Ở thị trấn Nông trƣờng Việt Trung từ lâu ngƣời dân áp dụng hình nơnglâm kết hợp sản xuất, nhiên, chƣa có nghiên cứu điều tra, đánh giá hình nơnglâm kết hợp Thị trấn Nơng trƣờng Việt Trung Vì vậy, tơi chọn đề tài: “ Điều tra, đánh giá hình nônglâm kết hợp Thị trấn Nông trường Việt Trung – huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình” Mục tiêu đề tài - Thống kê hình nơnglâm kết hợp có vùng nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế hình Nơng - Lâm kết có vùng nghiên cứu - Đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình Nơng Lâm kết hợp vùng nghiên cứu Yêu cầu đề tài - Thu thập xác,đầy đủ khoa học số liệu hình Nơnglâm kết hợp địa bàn thị trấn Nông trƣờng Việt Trung - Bƣớc đầu đánh giá đƣợc hiệu kinh tế hình Nơnglâm kết hợp địa phƣơng ối tƣợng nghiên cứu - Các hình nơng lâm kết hợp địa bàn thị trấn Nông trƣờng Việt Trung – huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Giới hạn phạm vi tồn lãnh thổ Thị trấn nông trƣờng Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình theo đơn vị hành - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đánh giá hình Nơnglâm kết hợp địa bàn Thị trấn nông trƣờng Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi thời gian: Số liệu, tƣ liệu dùng nghiên cứu đề tài đƣợc thu thập khoảng thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan điều kiện tự nhiên vùng - Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu - Khái quát NôngLâm kết hợp - Thống kê hình nơng - lâm - kết hợp có vùng nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế hình Nơng - Lâm kết hợp có địa phƣơng - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hình Nơng - Lâm kết hợp - tả hình Nơng - Lâm kết hợp có hiệu kinh tế cao hƣơng pháp nghiên cứu 7.1 hƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến hình nơnglâm kết hợp 7.2 hƣơng pháp thu thập số liệu - Điều tra, khảo sát, sử dụng phiếu điều tra 30 nông hộ 10 tổ dân phố địa bàn thị trấn - Phân tích SWOT thực hành đánh giá hình Nơng - Lâm kết hợp vùng nghiên cứu - Kết hợp sử dụng số công cụ điều tra đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) gồm nội dung sau: thu thập số liệu kinh tế, kỹ thuật gây trồng (năm trồng, nguồn giống, mật độ, phối trí trồng ), suất sản lƣợng giá trị kinh tế sản phẩm thu hoạch số hình Nơng - Lâm kết hợp điển hình địa phƣơng 7.3 hƣơng pháp đánh giá hiệu kinh tế: Sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí thu nhập để phân tích hiệu kinh tế hình NLKH: - Giá trị sản xuất (GO – Gross Output): Là toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sở quốc dân đạt đƣợc thời kỳ định thƣờng tính năm (GO = Sản lƣợng sản phẩm × Giá thành sản phẩm) - Chi phí trung gian (IC – Intermediate Cost): Trong nơng nghiệp gồm chi phí vật chất chi phí dịch vụ đƣợc quy thành tiền q trình sản xuất + Chi phí vật chất bao gồm giống, phân bón loại, thuốc trừ sâu, sửa chữa, + Chi phí dịch vụ nhƣ cơng cụ, phƣơng tiện, thuê lao động, - Giá trị gia tăng (VA – Value Added): Là giá trị tạo q trình sản xuất, giá trị sản xuất lại sau trừ chi phí trung gian (VA = GO IC) 7.4 hƣơng pháp xử lý số liệu: Toàn số liệu thu thập đƣợc phiếu điều tra phải đƣợc kiểm tra, xử lý tính tốn chƣơng trình Excel Lồi cây: Na Tên khoa học: Annona squamosal Họ thực vật: Annonaceae Loài vật nuôi: Hƣơu Tên khoa học: Cervus nippon Thuộc họ: Cervidae Lồi vật ni: Ong mật Tên khoa học: Apis Thuộc họ:Apidae - Cây na cao cỡ 2–5 mét, mọc xen hai hàng; hoa xanh, tròn có nhiều múi (thực múi quả), hạt trắng có màu nâu sậm Hạt có chứa độc tố, có tính làm bỏng da trừ sâu bọ, chấy rận Cây na trồng từ 4-5 năm cho quả[10] - Trong hình, na đƣợc trồng xen kẻ với chanh đào với diện tích 0,5 tả vật nuôi - Nuôi hƣơu việc chăn ni lồi hƣơu nhƣ loại gia súc để lấy sản phẩm từ chúng nhƣ thịt hƣơu, nhung hƣơu.Tuổi thọ hƣơu khoảng 30 năm sinh lợi khoảng 2025 năm Con năm đẻ lứa, thông thƣờng lứa đẻ con, đực năm cắt đƣợc hai cặp nhung[11] - Hiện nay, hình có tổng số hƣơu với hƣơu để sinh sản hƣơu đực để cắt nhung hàng năm Với giá nhung hƣơu 1,5 triệu đồng/ lạng lợi nhuận đem lại cho hộ gia đình năm 37,5 triệu đồng - Chuồng hƣơu phải đƣợc xây dựng cách nhà khoảng hợp lý, tránh ô nhiễm tiếng ồn Phải cao ráo, đảm bảo kín gió mùa đơng thống mát mùa hè Không nằm nút giao lƣu qua lại ngƣời động vật khác thƣờng gây tiếng động, mùi vị - Thức ăn chủ yếu hƣơu loại cỏ vƣờn, cỏ voi, cây, bắp,… - Ong mật gọi ong khối, to hơn, đốt đau, tổ thƣờng hốc cây, hốc đá, bắt ni đƣợc để lấy mật[12] - Ong đƣợc ni hình để lấy mật, vừa phục vụ nhu cầu gia đình vừa để bán nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình - Ong đƣợc gia đình ni với số lƣợng 15 22 đàn Lợi nhuận thu đƣợc 21,5 triệu đồng/ năm - Trong ao nuôi kết hợp nhiều loại cá để tận dụng nguồn thức ăn tầng: tầng mặt, tầng tầng đáy - Diện tích ao ni khoảng 0,5 - Ni cá phần cung cấp thực phẩm cho gia đình Ngồi dùng nƣớc ao để tƣới tiêu cho loại trồng hình Lồi vật nuôi: Cá trắm cỏ Tên khoa học: Ctepharyngodon idellus Thuộc họ: Cá chép (Cyprinidae) Lồi vật ni: Cá rơ phi Tên khoa học: Tilapia Thuộc họ: Cichlidae Lồi vật ni: Cá chép Tên khoa học: Cyprinus carpio Thuộc họ: Cyprinidae Lồi vật ni: Cá mè Tên khoa học: Hypophthalmichthys Thuộc họ: Cá chép (Cyprinidae) tả chung không gian phối hợp thời gian kết hợp cấu phần hình - Khơng gian phối hợp: Về cấu trúc tầng tán, hình vƣờn hộ có cấu trúc gồm tầng Trong cao su với chiều cao khoảng 10m Kế tiếp ăn trái nhƣ: cam, na, ổi, chanh đào Tầng dƣới không rõ rệt, chủ yếu trồng cỏ Chuồng hƣơu đƣợc bố trì thành khu, với phòng liền kề Ao cá đƣợc bố trí liền kề với chuồng hƣơu Trong phần thức ăn thừa phân hƣơu đƣợc dùng làm thức ăn, phân hƣơu đƣợc làm phân bón cho loại vƣờn - Thời gian kết hợp: Do đặc điểm lồi cơng nghiệp nhƣ lồi ăn quả, vật ni Thời gian kết hợp thành phần liên tục Cây cao su hồ tiêu vừa đƣợc khai thác Cây cam, na, chanh đàovừa đƣợc trồng thay hecta cao su bị bão làm gãy, đổ tả tác động qua lại tƣơng hỗ, hỗ trợ, dòng lƣợng, vật chất chu chuyển hình - Loại cơng nghiệp trồng chủ yếu hình cao su hồ tiêu Các vật rụng nhƣ cành nhỏ, khô loại đƣợc thu dọn để làm củi đốt gia đình Chất thải từ chăn ni hƣơu nhƣ phân nƣớc rửa chuồng trại đƣợc sử dụng phân bón cho loại trồng hình làm thức 23 ăn cho cá Ong đƣợc ni gần nhà để tiện cho việc chăm sóc Ao cá trƣớc chủ yếu sử dụng nguồn giống tự nhiên nguồn nƣớc lấy từ nhánh sông Dinh chảy qua hình đƣợc ni theo kiểu quản canh, nguồn thức ăn chủ yếu sử dụng phân thừa nƣớc rủa chuồng trại; cỏ cắt quanh vƣờn Hệ thống nƣớc nhỏ giọt để tƣới cho đƣợc bố trí hợp lí, nên trồng khơng thiếu nƣớc vào mùa khơ Chính hệ thống tƣới nhỏ giọt làm cho độ ẩm khu vực đƣợc nâng lên Nhiệt độ ngồi hình cảm nhận đƣợc khác biệt rõ ràng Sơ đồ hình hóa tổng thể hình: Đất trống cao su bị gãy Hồ tiêu Ao cá Chuồng hƣơu Na + Chanh đào Cao su Cam Hồ tiêu Cỏ Cao su ề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hình NLKH 5.1 Giải pháp sách - Về phía nhà nƣớc: Có sách ƣu tiên sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản sách đào tạo nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp - Về quyền thị trấn: Cần có sách ƣu đãi nhà vƣờn địa bàn thị trấn, tạo điều kiện cho nông hộ phát triển sản xuất 5.2 Giải pháp mặt kinh tế 5.2.1 Giải pháp vốn đầu tư Vốn nhu cầu cần thiết cho trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp.Nguyên nhân dẫn đến tƣợng ngƣời dân khơng dám mở rộng hình ngại thay đổi cấu trồng, yếu tố kỹ thuật, thay đổi thời tiết vốn định.Trong năm qua nhà nƣớc có sách hỗ trợ vốn cho nơng dân sản xuất nông lâm nghiệp 24 Trong sản xuất nông lâm nghiệp hộ gia đình cần tự phát huy từ nhiều nguồn vốn khác Trong điều kiện cần có sách hỗ trợ giá, trợ cƣớc giống vật tƣ sản xuất nông nghiệp, tăng cƣờng xây dựng sở hạ tầng, nhằm giảm nhẹ khó khăn cho sản xuất Trên địa bàn có nguồn vốn sách, ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Nhƣng nhìn chung cho vay vốn ít, thủ tục rƣờm ra, chu kỳ vay ngắn, chƣa nói đến việc vay vốn cần chấp tài sản Do để nơng dân có vốn đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp cần: - Thay đổi thủ tục vay vốn, đa danh hóa hình thức cho vay tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cân nguồn vốn vay Mặc khác cần quan tâm đến chu kỳ vay vốn, thời hạn vay vốn lãi suất để ngƣời nông dân phát triển sản xuất Ƣu tiên ngƣời vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay vốn tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng đòi hỏi chấp - Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp ứng trƣớc vốn, kỹ thuật cho nông dân, thông qua việc cung cấp vật tƣ, giống, tạo điều kiện cho ngƣời nông dân gieo trồng chăm sóc thời vụ - Ngồi nhà nƣớc cần có hỗ trợ cho việc bao tiêu thu mua nông sản kịp thời vào mùa thu hoạch, để nơng dân hồn vốn vay tiếp tục đầu tƣ sản xuất Nhà nƣớc khuyến khích đầu tƣ cho việc xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tƣ xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nông sản 5.2.2 Giải pháp thị trường Sản phẩm nông nghiệp đa dạng thay đổi chủng loại số lƣợng Việc phát triển sản xuất nơng nghiệp đòi hỏi phải đƣợc thực theo kế hoạch Muốn cần phải tổ chức xây dựng hình sản xuất thử để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm dự báo thị trƣờng * Thị trƣờng nông sản địa phƣơng thƣờng gặp khó khăn sau: - Giao thơng số cụm trang trại địa bàn khó khăn - Lƣợng hàng hóa khơng tập trung, quy chuẩn chất lƣợng sản phẩm chƣa đáp ứng yêu câu khách hàng - Chƣa có sở dịch vụ ổn định, nên thƣờng bị tƣ thƣơng ép giá - Sản phẩm địa phƣơng chƣa đƣợc đăng ký thƣơng hiệu Vì cần thiết phải phân tích thị trƣờng trƣớc mắt lâu dài, để có định hƣớng cho sản xuất nông nghiệp để tạo sản phẩm đáp ứng yêu câu tiêu thụ hàng hóa thị trƣờng.Ở địa phƣơng cần tập trung hai vấn đề chính, xây dựng vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa phát triển hệ thống giao thơng, giao thông nông thôn Mặc khác, mạnh việc kiên cố hệ thống mƣơng tƣới, tăng cƣờng bơm tiêu úng cục vào mùa mƣa, đặc biệt nghiên cứu để có vùng sản xuất sản phẩm sạch, an tồn với cơng nghệ cao Ngồi ra, nên đăng ký thƣơng hiệu cho sản 25 phẩm địa phƣơng nhằm tăng hội giao lƣu, sản phẩm đƣợc mang đến nhiều nơi, giá đƣợc cải thiện Để có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông sản ổn định, cần phải quy hoạch hình thành hợp tác xã dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp, cần có sách khuyến khích hộ nơng dân làm dịch vụ bao tiêu sản phẩm hàng hóa Hình thành trung tâm thƣơng mại thị trấn, huyện tạo mơi trƣờng trao đổi hàng hóa Thực sách thị trƣờng mềm dẻo, đa phƣơng, đa dạng, coi trọng vấn đề chiếm lĩnh thị trƣờng chỗ, cách nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đảm bảo sức cạnh tranh Tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng, tiếp cận với thông tin thị trƣờng, giao trách nhiệm cho phận thƣờng xuyên theo dõi, thu thập, xử lý phổ biến tiếp thị 5.3 Giải pháp kỹ thuật 5.3.1 Đẩy mạnh việc tập huấn kỹ thuật sản xuất cho người dân Một tồn việc trồng sản xuất nông nghiệp kỹ thuật sản xuất chăn nuôi ngƣời dân kém, chủ yếu từ kinh nghiệm sẵn có.Vì vậy, cần đẩy mạnh việc tập huấn kỹ thuật sản xuất cho ngƣời dân để sản phẩm làm không suất cao mà chất lƣợng đƣợc cải thiện rõ rệt Tập huấn kỹ thuật sản xuất cho ngƣời dân biện pháp kỹ thuật đƣợc tiến hành trƣớc tiên cho sản xuất nông nghiệp 5.3.2 Tăng cường công tác chuyển giao kỹ thuật nông lâm nghiệp Ngƣời dân cần đƣợc đào tạo chuyển giao kỹ thuật để họ có cớ hội tiếp cận với tiến khoa học cơng nghệ, đồng thời ứng dụng có hiệu vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu hình Sản xuất nơng lâm nghiệp chịu ảnh hƣởng lớn yếu tố tự nhiên, kỹ thuật văn hóa xã hội Các yếu tố lại thay đổi không ngừng theo thời gian theo vùng địa lý khác Do vậy, chuyển giao tiến kỹ thuật phải tuân thủ chặt chẽ bƣớc chuyển giao Có sở khoa học lựa chọn tiến kỹ thuật cho địa phƣơng cụ thể phải đáp ứng đƣợc số tiêu chuẩn sau: - Phù hợp với đặc điểm sản xuất nông lâm nghiệp địa phƣơng nhƣ đất đai, khí hậu, sở vật chất kỹ thuật, trình độ tập quán,… - Khai thác đƣợc tiềm mạnh có địa phƣơng - Đơn giản, đầu tƣ vốn đem lại hiệu nhanh chóng - An tồn cho hệ sinh thái địa phƣơng - Có thị trƣờng tiêu thụ ổn định - Trong chuyển giao kỹ thuật cần tập trung vào việc hƣớng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc lồi cây, vật ni có suất cao 26 5.3.3 Nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Nguồn nhân lực có trình độ kỹ nằng điều kiện tiên để nông hộ tiếp thu, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào việc phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế lực thị trấn, lao động chất lƣợng thấp Vì vậy, phát triển nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng, góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng hình sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ ứng dụng tiến khoa học - công nghệ chế biến vào sản xuất nông lâm nghiệp.Đầu tƣ dây chuyền công nghệ chế biến nông sản Kết hợp với viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhằm chuyển đổi cấu sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa với chất lƣợng cao theo yêu cầu thị trƣờng Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo chế thị trƣờng, trọng vào khâu giống mới, dịch vụ sản xuất, hình sản xuất kinh doanh giỏi, hình chuyển đổi cấu sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông tiếp cận với ngƣời sản xuất, thực hợp đồng chuyển giao tiếp nhận khoa học kỹ thuật dịch vụ khoa học công nghệ Tăng cƣờng áp dụng việc bón phân hợp lý cân đối phòng trừ sâu bệnh quy trình Kết hợp với tƣới tiêu với việc luân canh trồng phù hợp Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp nhƣ hồn thiện hệ thống điện giao thông không đáp ứng nhu cầu vận chuyển sản phẩm vật tƣ nông nghiệp ề xuất hình NLKH có hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội vùng nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu nhƣ hình R - V - A - C hình thích hợp với điều kiện tự nhiên thị trấn Nơng trƣờng Việt Trung hình R -V - A - C hình thích hợp lí sau: + Tận dụng đƣợc mối quan hệ tƣơng tác hệ sinh thái rừng, công nghiệp, ăn quả, nông nghiệp cạn với hệ sinh thái ao, chăn nuôi động vật + hình khơng có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất mà nâng cao độ phì đất thơng qua trồng cải tạo đất nên có tính bền vững cao + Sản phẩm nơng lâm sản hình đa dạng, không thỏa mãn nhu cầu đời sống hàng ngày gia đình mà có hàng hóa bán thị trƣờng + Góp phần trì bảo vệ đƣợc tính đa dạng sinh học, giảm sức ép việc gia tăng dân số lên việc sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên - hình nơng lâm kết hợp đặc trƣng vùng đồi núi hình R- V- A - C: 27 Qua q trình điều tra, thu thập tổng hợp số liệu; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tơi xin đề xuất hình Nơnglâm kết hợp có hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên – xã hội vùng nghiên cứu vừa thích ứng đƣợc với biến đổi khí hậu nhƣ hình R - V - A - C đƣợc cụ thể nhƣ sau: + Trên đỉnh đồi dãy rừng phòng hộ, ngăn cản xói mòn đất từ cao, giữ nguồn nƣớc Ở nơng hộ trồng loại nhƣ keo, tràm hay cao su + Kế đến dãy trồng lâm nghiệp lâu năm nhƣ hồ tiêu Ở thị trấn Nông trƣờng Việt Trung hồ tiêu loại trồng vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa thích ứng đƣợc với điều kiện thời tiết thay đổi thất thƣờng nhƣ + Dãy trồng ăn quả, chủng loại đa dạng tùy theo địa phƣơng Cam bƣởi loại trồng đƣợc cho thích hợp với vùng đất nhƣ thị trấn Nơng trƣờng Việt Trung + Chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm Nhƣ chuồng ni heo, ni Nhằm tận dụng nguồn chất thải từ chuồng trại chăn nuôi làm phân cho trồng làm thức ăn cho ao nuôi cá + Cây hoa màu ngắn ngày dƣa, lạc Cây dƣa đem lại nguồn thu nhập cao cho hộ gia đình địa bàn thị trấn Còn lạc loại trồng vừa đem lại nguồn thu nhập vừa cải tạo đất, chống xói mòn + Ao ni loại cá loại cá phổ biến nhƣ cá mè, cá chép, cá rơ phi cá trắm hình đƣợc sơ đồ hóa nhƣ sau: Đỉnh đồi trồng loại có khả phòng hộ nhƣ cao su, keo, tràm Cây công nghiệp lâu năm: Hồ tiêu Cây ăn quả: Cam, bƣởi hình R – V – A – - Nhà - Chuồng trại chăn nuôi Cây hoa màu ngắn ngày: Dƣa hấu, Lạc địa hình đồi núi dốc 28 Ao nuôi PHẦN KẾT LU N, KIẾN NGHỊ ết luận Qua nghiên cứu rút đƣợc số kết luận sau: Các hình Nơng - Lâm kết hợp thị trấn Nơng trƣờng Việt Trung – huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình tƣơng đối đa dạng phong phú Bƣớc đầu thống kê đƣợc 30 hình Nơng - Lâm kết hợp Trong có 12 hình Rừng – Vƣờn, hình Rừng – Vƣờn – Ao – Chuồng, hình Rừng – Vƣờn – Ao, hình Rừng – Vƣờn – Chuồng, hình Rừng – Chuồng hình Vƣờn – Ao Hiệu kinh tế hình Nơng - Lâm kết hợp mang lại chƣa cao, thu nhập bình qn đầu ngƣời từ hình dao động khoảng 38.375 triệu đồng /năm 65,5 triệu đồng/nămso với thu nhập bình quân đầu ngƣời Việt Nam năm 2017 53,3 triệu đồng/năm Kết phân tích SWOT từ hình cho thấy hình Nơng - Lâm kết hợp vùng nghiên cứu có điểm mạnh hội bản, song gặp phải khó khăn nhƣ thách thức lớn định Các hệ thống Nông - Lâm kết hợp có xu hƣớng cải thiện độ ẩm đất hạn chế thiếu nƣớc mùa khô hạn Việc kết hợp nhiều loại hình tận dụng tốt sản phẩm hình Kiến nghị 1.Thiết lập thử nghiệm hình Nơng - Lâm kết hợp sở nghiên cứu, với thời gian đủ dài (trong 10 năm ) cho thử nghiệm kiểu phối hợp mật độ khác loại trồng Để nâng cao hiệu sử dụng đất hình cấp quyền quan có liên quan cần hỗ trợ ngƣời dân tạo điều kiện thuận lợi sở chế biến nông sản, vốn đầu tƣ, thay đổi cấu trồng tiếp cận thị trƣờng để đa dạng hóa trồng vật nuôi, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất loại trồng vật ni hình Đầu tƣ nghiên cứu xây dựng chế, sách khuyến khích ngƣời sản xuất thực phƣơng thức Nông - Lâm kết hợp Đa dạng hóa trồng hệ thống canh tác theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tránh đƣợc rủi ro giá thị trƣờng Cần có nghiên cứu định hƣớng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ hệ thống canh tác 29 TÀI LI U THAM KHẢO Nguyễn Đức Trƣờng, Thị trấn Nông trường Việt Trung: 50 năm xây dựng phát triển Báo Quảng Bình, 5/8/2016 Lâm Quang Vĩnh, Bài giảng Nông lâm kết hợp, Trường Đại học Nông lâm Huế Dự án hợp tác Việt Nam - Hà Lan, 08/2009 Đặng Kim Vui, Giáo trình Nơng lâm kết hợp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2007 Chƣơng trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Chương trình sản xuất Nơng - Lâm kết hợp Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006 Nguyễn Trƣờng Hải, Báo cáo tổng kết phận địa - xây dựng - thị môi trường Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung, 2017 Hoàng Thị Toàn, Báo cáo Tổng kết phận địa đất đai Thị trấn Nơng trƣờng Việt Trung, 2017 Ủy ban nhân dân thị trấn Nông trƣờng Việt Trung, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 2017 Nguyễn Mạnh Chinh - Nguyễn Đăng Nghĩa Nghĩa, Trồng - chăm sóc phòng trừ sâu bệnh cao su NXB Nông Nghiệp Hồ tiêu Wikipedia - Bách khoa tồn thƣ mở 10 Vũ Cơng Hậu, Trồng ăn Việt Nam NXB Nông Nghiệp, 1996 11 Hươu Wikipedia - Bách khoa toàn thƣ mở 12 Ong mật Wikipedia - Bách khoa toàn thƣ mở 30 Phụ lục PHIẾU ỀU TRA CÁC HÌNH NÔNG - LÂM KẾT HỢP T Ô T Á NHÂN Tên ngƣời đƣợc điều tra:……………….… …Tuổi:…………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… T Ơ T ỀU TR Tên hình:………………………………………………………………… Diện tích hình (m2): …………………………………………………… tả hình Nhóm trồng Nhóm vật ni Nhóm cơng nghiệp Gia súc Nhóm ăn Gia cầm Nhóm lâm nghiệp Thủy sản Nhóm lƣơng thực Vật nuôi khác Cây dƣợc liệu Loại trồng Loại Diện Năng Sản Đơn giá Giá Chi Tổng Lợi Ghi tích suất/ha lƣợng trị phí/ha chi nhuận trồng sản phí lƣợng Loại vật nuôi Tên vật Đơn vị Số ni tính lƣợng Đơn giá Giá trị sản lƣợng 31 Chi phí chăn ni Lợi nhuận Ghi Chăn ni thủy sản Diện tích Sản lƣợng Đơn giá Giá trị sản Chi phí Lợi nhuận ao ni lƣợng ni trồng Ghi Các ý kiến khác: 8.1 Nhu cầu đất đai cuả gia đình? a/ Đủ b/ Thiếu 8.2 Ơng (bà) có muốn mở rộng thêm quy khơng? a/ Có b/ Khơng Xin ơng (bà) cho biết lý do?………………………………………… 8.3 Ơng (bà) có dự định thay đổi trồng khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu Có trồng Trên loại đất nào? 8.4 Ơng bà có thiếu kỹ thuật sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng 8.5 Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền cấp để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu kinh tế hình nâng cao chất lƣợng sống? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn gia đình Ơng (Bà) cho biết số thông tin! Việt Trung, ngày….tháng … năm2018 gƣời điều tra gƣời đƣợc vấn Nguyễn Thị Ngọc Yến 32 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình hình Trồng cam thâm canh theo chƣơng trình khuyến nơng ình Vƣờn cao su năm tuổi 33 Hình Vƣờn tiêu năm tuổi ình Vƣờn tiêu năm tuổi có lắp hệ thống nhỏ giọt 34 ình Vƣờn trồng đƣợc khoảng tháng ình Vƣờn tiêu năm tuổi với trụ bê tơng 35 Hình Chuồng ni hƣơu lấy nhung Hình Tiến hành điều tra thu thập thông tin 36 ... mơ hình nông – lâm kết hợp sản xuất, nhiên, chƣa có nghiên cứu điều tra, đánh giá mơ hình nơng – lâm kết hợp Thị trấn Nơng trƣờng Việt Trung Vì vậy, tơi chọn đề tài: “ Điều tra, đánh giá mơ hình. .. nơng – lâm kết hợp Thị trấn Nông trường Việt Trung – huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình Mục tiêu đề tài - Thống kê mơ hình nơng – lâm kết hợp có vùng nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình Nơng... bàn thị trấn Nông trƣờng Việt Trung - Bƣớc đầu đánh giá đƣợc hiệu kinh tế mơ hình Nơng – lâm kết hợp địa phƣơng ối tƣợng nghiên cứu - Các mơ hình nông lâm kết hợp địa bàn thị trấn Nông trƣờng Việt

Ngày đăng: 20/06/2018, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN