1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà thuốc ngọc ngân

58 996 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG TRUNG CẤP TỔNG HỢP ĐÔNG NAM Á KHOA DƢỢC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC NGỌC NGÂN GVHD : DS – Ts NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN SVTT : BÙI THỊ NHẬT ANH Lớp : DS7H2 MSSV : 14066 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các số liệu, kết ghi báo cáo trung thực chưa công bố báo cáo khác Ký tên Bùi Thị Nhật Anh SVTT:Bùi Thị Nhật Anh Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thời gian thức tập có báo cáo hôm Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Trường trung cấp tổng hợp Đông Nam Á nhà thuốc Ngọc Ngân tạo điều kiện cho em có hội trải nghiệm thức tế Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô trường diều dắt em, dùng hết tâm huyết, bảo kiến thức hữu ích cho em, để em tự tin bước đường phía trước Và lời cảm ơn sâu sắc – Tôi xin gửi đến: Dược sĩ LÊ THANH TÂM anh chị nhà thuốc NGỌC NGÂN tận tình giúp đỡ, hướng đẫn để em hoành thành tốt suốt thời gian thực tập đây, để giúp em nắm rõ tác dụng loại thuốc, cách xếp theo nhóm dược lý, cách phối hợp dạng thuốc với việc điều trị bệnh Đồng thời em hiểu thêm cách bán thuốc, cách giáo tiếp với người mua, biết them nhiều biệt dược lưu hành thị trường Lời cuối em xin chúc tất quý thầy cô trường trung cấp tổng hợp Đông Nam Á toàn nhân viên nhà thuốc NGỌC NGÂN có thật nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công công việc sống Em xin trân trọng cảm ơn! SVTT:Bùi Thị Nhật Anh Lớp:DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN NHÀ THUỐC GPP 1 Các hình thức bán lẻ thuốc, địa bàn để mở sở bán lẻ thuốc, phạm vi hoạt động Điều kiện kinh doanh thuốc 3 Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP Hoạt động sở bán lẻ thuốc Yêu cầu ngƣời bán lẻ ngành dƣợc PHẦN II:ĐƠN VỊ THỰC TẬP- NHÀ THUỐC 11 Cơ sở thực tập 11 Quy mô tổ chức nhà thuốc 11 2.1 Điều kiện chuyên môn chủ sở bán lẻ thuốc 11 2.2 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc 12 2.3 Xét đạt chuẩn GPP 12 2.4 Hoạt động nhà thuốc 15 2.5 Các quy định tư vấn cho người mua 15 2.6 Bảo quản thuốc 15 2.7 Yêu cầu người bán lẻ nhà thuốc 16 Vai trò Dƣợc sĩ Cao đẳng nhà thuốc 16 PHẦN III:NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 51 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 52 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN NHÀ TRƢỜNG 53 SVTT:Bùi Thị Nhật Anh Lớp:DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN LỜI MỞ ĐẦU Cuộc sống ngày phát triển, ý thức, nhu cầu bảo vệ, chăm sóc toàn diện sức khỏe cá nhân , cộng đồng ngày nâng cao Sức khỏe tài sản quí giá người, thật không sai ông bà ta thường nói „Sức khỏe vàng” Khi mợi người quan tâm đến sức khỏe tiêu chí bệnh nhân chọn nơi chăm sóc cho ngày khắc khe hơn, không đơn đội ngữ y tế giỏi mà họ mong muốn hưởng dịch vụ tốt từ dược sĩ tận tâm, nhiệt tình tâm lí Vì thức tập thực tế giúp ta mở mang thêm kiến thức, làm ven nhận biết mặt thuốc, biết chế quản lý Biết phân biệt chất lượng thuốc cảm quan kinh nghiệm thực tế, nắm vững danh mục thuốc, dụng cụ y tế nhà thuốc loại sổ sách, chứng từ liên quan đến dược Biết cách tiếp cận thị trường, biết cách tuyên truyền sử dụng thuốc an toàn hợp lý Và để thức tốt điều kiến thức chuyên ngành, người dược sĩ cần trang bị cho kĩ tin học, giao tiếp, quản lý Mỗi cần động, sáng tạo không ngừng học hởi trao dồi chuyên môn, nắm vững kiến thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Vì “ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI BỆNH LÀ NGHĨA VỤ CỦA MỘT DƯỢC SĨ” SVTT:Bùi Thị Nhật Anh Lớp:DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.CKI Hoàng Thị Kim Dung PHẦN I TỔNG QUAN NHÀ THUỐC GPP Các hình thức bán lẻ thuốc, địa bàn để mở sở bán lẻ thuốc, phạm vi hoạt động a) Cơ sở bán lẻ thuốc Cơ sở bán lẻ thu gồm có: - Nhà thuốc mở địa phương toàn quốc - Quầy thuốc mở địa bàn huyện xã huyện ngoại thành, ngoại thị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Đại lý bán thuốc doanh nghiệp mở địa bàn huyện xã huyện ngoại thành, ngoại thị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Tủ thuốc trạm y tế mở địa bàn xã huyện ngoại thành phố, ngoại thị xã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương b) Điều kiện chuyên môn chủ sở bán lẻ, người bán lẻ thuốc Điều kiện chuyên môn chủ sở bán lẻ thuốc quy định sau:  Nhà thuốc phải Dược sĩ có trình độ Đại học trở lên đứng tên chủ sở  Quầy thuốc phải Dược sĩ có trình độ Trung học trở lên đứng tên chủ sở  Đại lý bán thuốc doanh nghiệp phải người có trình độ chuyên môn từ Dược tá trở lên đứng tên chủ sở  Tủ thuốc trạm y tế phải người có trình độ chuyên môn từ dược tá trở lên chủ sở, trường hợp chủa có người có chuyên môn từ dược tá trở lên phải có người có trình độ chuyên môn từ y sĩ trở lên đứng tên  Cơ sở bán lẻ thuốc chuyên bán Đông y, thuốc từ dược liệu phải Dược sĩ có trình độ Trung học trở lên người có văn bằng, chứng hành nghề y học cổ truyền Dược học cổ truyền đứng tên chủ sở Người bán lẻ thuốc sở bán lẻ thuốc theo qui định điểm a,b,c d khoản điều phải có trình độ chuyên môn từ Dược tá trở lên; điểm d khoản Điều phải có chuyên môn y, dược c) Phạm vi hoạt động sở bán lẻ thuốc Phạm vi hoạt động sở bán lẻ thuốc quy định sau:  Nhà thuốc bán lẻ thuốc thành phẩm, pha chế theo đơn SVTT: Trần Trọng Tín Trang Lớp: 06CDDS3 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN  Quầy thuốc bán lẻ thuốc thành phẩm  Đại lý bán lẻ thuốc doanh nghiệp bán lẻ thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu  Tủ thuốc trạm y tế bán thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu sử dụng cho tuyến y tế cấp xã  Các sở bán lẻ thuốc Đông y, thuốc từ dược liệu bán thuốc đông y, thuốc từ dược liệu Cơ sở bán lẻ thuốc quy định điểm b,c,d e khoản điều không bán thuốc gây nghiện, thuốc phóng xạ Các sở bán lẻ thuốc không bán nguyên liệu hóa dược làm thuốc SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN Điều kiện kinh doanh thuốc a) Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN + Cơ sở vật chất, kỹ thuật nhân có trình độ chuyên môn cần thiết cho hình thức kinh doanh thuốc + Người quản lý chuyên môn dược cấp chứng hành nghề dược phù hợp với hình thức kinh doanh + Giấy chứng nhận kinh doanh thuốc phải ghi rõ họ tên, địa điểm, người quản lý chuyên môn, hình thức kinh doanh, phạm vi kinh doanh sở kinh doanh thời hạn có hiệu lực Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh + Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh có hiệu lực năm, thời gian gia hạn tối đa cho phép năm b) Chứng hành nghề Dược Người cấp Chứng hành nghề Dược phải đủ điều kiện sau đây:  Có văn bằng, chứng chuyên môn phù hợp với yêu cầu hình thức kinh doanh thuốc  Đã qua thực hành từ năm đến năm sở dược hợp pháp hình thức kinh doanh  Có đạo đức nghề nghiệp  Có đủ sức khỏe để hành nghề dược SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc d) GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN Giấy chứng nhận đăng kí hộ kinh doanh SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN Tác dụng phụ:  Cần thận trọng dùng Ciprofloxacin người có tiền sử động kinh hay rối loạn hệ thần kinh trung ương, người bị suy chức gan hay chức thận, người thiếu glucose phosphate dehydrogenase, người bị bệnh nhược  Dùng Ciprofloxacin dài ngày làm vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc phát triển mức Nhất thiết phải theo dõi người bệnh làm kháng sinh đồ thường xuyên để có biện pháp điều trị thích hợp theo kháng sinh đồ  Ciprofloxacin làm cho xét nghiệm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis bị âm tính  Hạn chế dùng Ciprofloxacin cho trẻ nhỏ trẻ lớn (trên thực nghiệm, thuốc có gây thoái hóa sụn khớp chịu trọng lực) TOZINAX Thành phần hàm lƣợng:  Kẽm gluconat 70 mg (tương đương 10 mg Kẽm)  Tá dược vđ viên  (Tá dược: Lactose, Avicel, Aerosil, Mg.stearat, PVP) Chỉ định:  Bệnh còi xương, chậm tăng trưởng trẻ em  Phụ nữ mang thai bà mẹ cho bú  Chế độ ăn kiêng thiếu cân  Nuôi ăn lâu dài qua đường tĩnh mạch  Tiêu chảy cấp mãn tính  Điều trị thiếu kẽm: SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 39 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN  Thiếu kẽm nhẹ vừa trường hợp:  Suy dinh dưỡng  Rối loạn tiêu hóa: chán ăn chậm tiêu, táo bón nhẹ, buồn nôn nôn mang thai  Nhiễm trùng tái diễn đường hô hấp, tiêu hóa, da  Khô da, vết thương chậm lành (bỏng, lở loét nằm lâu)  Khô mắt, loét giác mạc, quáng gà Chống định:  Quá mẫn với thành phần thuốc  Suy gan, thận hay tuyến thượng thận trầm trọng  Tiền bệnh sỏi thận  Thận trọng:  Tránh dùng viên kẽm giai đoạn loét dày tiến triển nôn ói cấp tính  Tránh dùng đồng thời với đồng, sắt, canxi để tránh xảy tương tranh làm giảm hấp thu kẽm Nên uống cách xa khoảng 2-3 Tác dụng phụ:  Có thể gặp triệu chứng đau bụng, khó tiêu, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, kích thích dày viêm dày Đặc biệt triệu chứng thường gặp uống thuốc lúc đói khắc phục uống bữa ăn  Thông báo cho Bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải sử dụn GLOTADOL COLD Thành phần hàm lƣợng:  Paracetamol  Loratadin  Dextromethorphan hydrobromid SVTT: Bùi Thị Nhật Anh 500 mg mg 15 mg Trang 40 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN Chỉ định:  Làm giảm nhanh chóng triệu chứng cảm lạnh cảm cúm thông thường hắt hơi, sổ mũi, viêm mũi dị ứng, mày đay, ngứa mũi hay họng, ho, sốt, nhức đầu đau nhức mình, nhức đầu kết hợp với viêm xoang Chống định:  Quá mẫn với thành phần thuốc  Suy gan hay suy thận nặng, thiếu glucose - - phosphat dehydrogenase  Đang dùng thuốc ức chế monoamin oxydase, trẻ em tuổi Tác dụng phụ:  Paracetamol: Tác dụng phụ paracetamol thường nhẹ hồi phục sau ngưng dùng thuốc Ít gặp mẩn, ban đỏ hay mày đay, buồn nôn, nôn, loạn tạo máu, thiếu máu, bệnh thận, phản ứng mẫn  Loratadin: Loratadin thường gây đau đầu, khô miệng, mệt mỏi, buồn ngủ Ít gây chóng mặt, khô mũi hắt hơi, viêm kết mạc Trầm cảm, tim đập nhanh, buồn nôn, chức gan bất thường, kinh nguyệt không đều, ngoại ban, mày đay, choáng phản vệ xảy  Dextromethorphan: Dextromethorphan thường gây mệt mỏi, chóng mặt, nhịp tim nhanh, buồn nôn, đỏ bừng Thỉnh thoảng mày đay buồn ngủ nhẹ Ức chế thần kinh trung ương suy hô hấp xảy trường hợp liều OMEPRAZOL 20mg Thành phần hàm lƣợng:  Hạt omeprazol bao tan ruột tương ứng với omeprazol .20mg Chỉ định:  Trào ngược dịch dày - thực quản  Loét dày - tá tràng SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 41 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN  Hội chứng Zollinger - Ellison  Thuốc dùng kết hợp với thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn H pylori gây nhiễm trùng dày Loại thuốc omeprazole không cần kê đơn sử dụng để điều trị chứng ợ nóng thường xuyên Chống định:  Chống định bệnh nhân có tiền sử mẫn với omeprazole, benzimidazoles thay thành phần thuốc Phản ứng mẫn bao gồm phản ứng phản vệ, sốc phản vệ, phù mạch, co thắt phế quản, viêm thận kẽ cấp tính mề đay Tác dụng phụ:  Táo bón, đầy hơi, buồn nôn, nôn, đau đầu, phát ban, mề đay, ngứa, sưng mặt, cổ họng, lưỡi, môi, mắt, tay, chân, mắt cá chân cẳng chân; khó thở khó nuốt, khàn tiếng, nhịp tim bất thường, mệt mỏi mức, chóng mặt, lâng lâng, co thắt bắp, lắc không kiểm soát phần thể, co giật, tiêu chảy, đau bụng, sốt CAPTOPRIL 25mg Thành phần hàm lƣợng:   Mỗi viên nén chứa: Captopril 25 mg Tá dược vừa đủ viên SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 42 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN Chỉ định:  Cao huyết áp bệnh nhân người lớn Có thể đơn trị liệu kết hợp với thuốc chống cao huyết áp khác, đặc biệt với thuốc lợi tiểu Thiazid Captopril Thiazid có hiệu hạ áp cộng hưởng  Điều trị bệnh nhân suy tim không đáp ứng với trị liệu thuốc lợi tiểu Digitalis  Điều trị nhồi máu tim bệnh thận tiểu đường Chống định:  Tiền sử mẫn cảm với Captopril thuốc ức chế men chuyển khác (ví dụ bệnh nhân bị phù mạch điều trị thuốc ức chế men chuyển khác) Tác dụng phụ:  Thay đổi vị, ngon miệng, tự hồi phục giới hạn (2 - tháng) Ở hầu hết bệnh nhân, tình trạng biến tiếp tục trị liệu Sự giảm cân liên quan đến ngon miệng  Protein niệu, suy giảm chức thận, suy thận, hội chứng thận hư, đa niệu, thiểu niệu xảy không có liên quan đến dùng thuốc PRESNISOLON 5mg Thành phần hàm lƣợng: Mỗi viên Prednisolon chứa:  Prednisolon 5mg  Tá dược vừa đủ viên SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 43 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc  GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN Chỉ định:  Thiểu vỏ thượng thận (Bệnh Addison)  Giảm tuyến yên, hội chứng sheehan  Các trạng thái Stress sau điều trị lâu dài Glucocorticoid  Viêm đa khớp mạn tính, hen phế quản, điều trị bổ trở khối u, Chống định:  Không có chống định điều trị thay hay điều trị ngắn hạn Glucocorticoid giai đoạn đe dọa tính mạng sống bệnh nhân Prednisolon không điều trị kéo dài trường hợp  Nhiễm virus cấp, viêm gan tiến triển mãn tính, HbsAg, bệnh kí sinh trùng trước tuần sau tuần, tạo miễn dịch dự phòng Prednisolon không sử dụng trừ trường hợp cân nhắc chặt chẽ lợi ích rủi ro, giám sát y tế chặt chẽ điêù trị đồng thời bệnh thứ phát trường hợp: Loét đương dày, ruột, nhiễm vi khuẩn cấp hay mãn, nấm toàn thân, tăng huyết áp nặng, loãng xương, đái tháo đường nặng, bệnh tâm thần tăng nhãn áp góc đóng góc mở, nồng độ albumin máu thấp Tác dụng phụ:  Tác dụng phụ prednisolon bao gồm giữ nước, tǎng cân, tǎng huyết áp, tăng áp lực nội sọ, kali, đau đầu, yếu cơ, phù mọc râu lông mặt, da mỏng dễ bầm tím, tǎng nhãn áp, đục thuỷ tinh thể, loét tiêu hóa, chậm lành vết thương, tăng đường huyết, rối loạn kinh nguyệt, hội chứng Cushing, chậm phát triển trẻ em (còi xương, teo cơ), loãng xương, hoại tử xương, co giật rối loạn tâm lý (trầm cảm, hưng phấn, ngủ, tâm trạng thất thường, thay đổi tính cách, chí hành vi loạn thần), bội nhiễm vi khuẩn suy giảm miễn dịch SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 44 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN METFORMIN Hoạt chất hàm lƣợng:  Metformin hydrochloride 500mg Chỉ định:  Metformin làm giảm nồng độ glucose huyết tương, đói sau bữa ăn, người bệnh đái tháo đường typ II (không phụ thuộc insulin) Chống định:  Người bệnh có trạng thái dị hóa cấp tính, nhiễm khuẩn, chấn thương (phải điều trị đái tháo đường insulin)  Quá mẫn với metformin thành phần khác  Bệnh gan nặng, bệnh tim mạch nặng, bệnh hô hấp nặng với giảm oxygen huyết  Suy tim sung huyết, trụy tim mạch, nhồi máu tim cấp tính  Bệnh phổi thiếu oxygen mạn tính  Nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn huyết  Người mang thai (phải điều trị insulin, không dùng metformin) Tác dụng phụ:  Chán ăn, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đầy thượng vị, táo bón, ợ nóng  Ban, mày đay, cảm thụ với ánh sáng  Giảm nồng độ vitamin B12 SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 45 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN d) Hoạt động dƣợc lâm sàng nhà thuốc: Dưới số trường hợp bệnh nhân đến với nhà thuốc: Toa thuốc số Tên bệnh nhân: B T V Tuổi: 39 Giới tính: Nữ Triệu chứng: chóng mặt, ngủ, đau vùng gối Chuẩn đoán: Viêm khớp gối – chóng mặt Toa Mobic 7.5mg Viên – Uống (Meloxicam) Sáng: Trưa: Chiều: Tối: Mimosa Viên – Uống (Bình vôi + Sen + Lạc tiên + Vông nem + Trinh nữ) Sáng: Trưa: Chiều: Tối: Farnisone 5mg Viên – Uống (Prednison) Sáng: Trưa: Chiều: Tối: Helinzole 20mg Viên – Uống (Omeprazol) Sáng: Trưa: Chiều: Tối: Thông tin thuốc: Mobic 7.5mg (Meloxicam): Chỉ định dùng dài ngày bệnh thoái hóa khớp, viêm cột sống dính khớp bệnh khớp mãn tính khác Chống định: loét DD-TT tiến triển, suy gan Cách dùng: sau ăn 2.Mimosa: Dùng trường hợp ngủ, suy nhược thần kinh, thay Diazepam bệnh nhân bị quen thuốc Cách dùng: trước ngủ 30 – 60 phút vào buổi tối Farnisone 5mg (Prednison): Có tác dụng chống viêm, chống dị ứng ức chế miễn dịch Cách dùng: uống theo nhịp sinh lý, vào buổi sáng sau ăn sáng trước 8h, sau ăn trưa Helinzole 20mg (omeprazol): định trường hợp loét DD-TT tiến triển, Hội chứng Zollinger-Ellison, trào ngược dày – thực quản, sử dụng thuốc NSAID SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 46 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN Toa thuốc số Tên Bệnh Nhân: N T S Tuổi: 56 tuổi Giới tính: Nữ Chuẩn đoán: VIÊM PHẾ QUẢN , HEN PHẾ QUẢN Toa thuốc: 1.Symbicort, 60 liều Ống – Hít (Budesonid + Formoterol) Sáng: Trưa:0 Chiều: Tối: Klamentin, 1g Viên - Uống (Amoxicillin 875mg + Clavulanate 125mg ) Sáng: Trưa: Chiều: Tối: 3.Asthmatin, 10mg Viên – Uống (Montelukast natri ) Sáng: Trưa: Chiều: Tối: 4.Bromhexin, 8mg Viên – Uống (Bormhexin hidrocloric ) Sáng:1 Trưa: Chiều: Tối: Thông tin thuốc: Symbicort, 60 liều Ống - Hít ( Budesonid + Formoterol): Điều trị thường xuyên hen xuyễn cần điều trị kết hợp corticoid dạng hít phủ chất vận β-2 có tác dụng kéo dài dạng hít Điều trị triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ( CPD ) nặng tiền sử nhiều lần tái phát Lƣu ý vơi BN: Mẫn cãm, không ngưng thuốc đột ngột; Phải súc miệng sau lần hít 2.Klamentin, 1g (Amoxicillin 875mg + Clavulanate 125mg ): định nhiễm trùng hô hấp 3.Asthmatin, 10mg (Montelukast natri): Phòng ngừa điều trị lâu dài bệnh hen suyễn người lớn trẻ em từ 12 tháng tuổi trở lên Viêm mũi dị ứng theo mùa 4.Bromhexin, 8mg Viên – Uống (Bormhexin hidrocloric ): Chỉ định bệnh đường hô hấp tăng tiết đàm khó long đàm viêm phế quản cấp mãn, dạng bệnh phổi tắt nghẽn mãn, viêm hô hấp mãn, bụi phổi giãn phế quản SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 47 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN Toa thuốc số Tên Bệnh Nhân: P V H Tuổi: 47 tuổi Giới tính: Nam Triệu chứng: ợ hơi, chua vùng cổ, buồn nôn, trướng bụng, đầy Chuẩn đoán: VIÊM DẠ DÀY 1.Prasogem, 40mg Viên – Uống ( Esomeprazole) Sáng: Trưa:0 Chiều: Tối: 2.Phosphalugel, 12.38g Gói – Uống (Aluminum phosphat) Sáng: Trưa: Chiều: Tối: Chiều: Tối: 3.Motilium M, 10mg (Domperidon) Sáng:1 Trưa: Thông tin thuốc: 1.Prasogem, 40mg ( Esomeprazole): định trường hợp loét DD-TT tiến triển, Hội chứng Zollinger-Ellison, trào ngược dày – thực quản, sử dụng thuốc NSAID 2.Phosphalugel, 12.38g (Aluminum phosphat): định trường hợp loét DD-TT, , trào ngược dày – thực quản, ợ chua, đầy hơi, trướng bụng Lưu ý: Uống cách xa với thuốc khác khoảng cách 3.Motilium M, 10mg (Domperidon): định nôn, buồn nôn, ợ hơi, trướng bụng, đầy SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 48 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN  Toa thuốc số 4: Tên bệnh nhân: T D K Tuổi: 27 Giới tính: nam Chẩn đoán: ĐAU ĐẦU R51 Codein+paracetamol Viên sủi- uống PANALGANEFFER CODEIN Sáng: trưa:1 chiều: tối: số ngày thuốc: Flunarizine hydrochloride Viên-uống (nomigrain 5mg) Sáng: trưa: chiều: tối: SL:14 số ngày thuốc: Magnesium+vitamin B6 (pyridoxine) (MAGNESI B6) Sáng: trua:0 chiều: tối: SL:21 SL:14 số ngày thuốc: Thông tin thuốc toa: 1.1 Codein+paracetamol ( PANALGANEFFER)  Chỉ định: giảm đau trường hợp đau vừa hay đau nặng: đau đầu, đau tai, đau răng, đau cơ, đau xương, đau khớp,  Chống định: mẫn, thiếu máu, bệnh tim, bệnh phổi, suy gan nặng, suy hô hấp, hen phế quản, người thiếu glucose 6, trẻ em tuổi phụ nữ có thai,  Tác dụng phụ: đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ, buồn nôn, táo bón, dị ứng da, ức chế hô hấp, 2.1 Flunarizine hydrochloride ( NOMIGRAIN)  Chỉ định: dự phòng điều trị chứng đau nửa đầu, triệu chứng rối loạn tền đình, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, lạnh đầu chi,  Chống định: mẫn với thành phần thuốc, tiền suer trầm cảm, parkinson, dùng thuốc chẹn beeta,  Tác dụng phụ: hoa mắt, mệt mỏi, dùng kéo dài trầm cảm, 3.1 Magnesium+vitamin ( pyridoxin) (MAGNESI B6)  Chỉ định: điều trị trường hợp thiếu magnesi huyết nặng, điều trị rối loạn chức lo âu kèm với tăng thông khí  Chống định: mẫn, suy thận nặng  Tác dụng phụ: đau bụng, tiêu chảy SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 49 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN Toa thuốc số 5: Tên bệnh nhân: C T N Tuổi: 68 Giới tính: nữ Chẩn đoán: Cơn đau thắt ngực ổn định đƣợc kiểm soát đầy đủ thiếu máu tim - 125 Bisoprolol Fumarate Viên- uốn( Concor 5mg) Sáng: trưa:0 chiều: tối: SL:7 số ngày thuốc: Acetilsalicylic Acid Viên uốn ( Aspirin 81 mg ) Sáng: trưa: chiều: tối: SL:7 số ngày thuốc: Trimetazidin DiHCL MR Viên uốn ( Vastarel MR 35 mg) Sáng: trua:0 chiều: tối: SL:14 số ngày thuốc: Thông tin thuốc toa: 1.1 Bisoprolol fumarate ( concor 5mg)  Chỉ định: điều trị tăng huyết áp, điều trị bệnh mạch vành, bệnh suy tim mạn tính, thuốc lợi tiểu glucoside tim  Chống định: block nhĩ thất độ cao, nhịp tim chậm, suy tim ứ huyết không kiểm soát  Tác dụng phụ: rối loạn tiêu hóa, đau dày, buồn nôn, tiêu chảy, ngủ, ác mông, hội chứng Raynaud 2.1 Acetilsalicylic acid (aspirin 81mg)  Chỉ định: giảm đau đau cơ, đau răng, đau bụng kinh hạ sốt, ngừa trị bệnh mạch vành( đau thắt ngực, nhồi máu tim)  Chống định: mẫn, xuất huyết đường tiêu hóa, bệnh ưa chảy máu, bệnh hen, giảm tiểu cầu 3.1 Trimetazidin diHCL MR ( Vastarel 35mg)  Điều trị phòng ngừa giai đoạn đau thắt ngực, điều trị hỗ trợ triệu chứng chóng mặt, điều trị giảm thị lực  Chống định: mẫn, thời gian cho bú  Tác dụng phụ: khó chịu dày, buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 50 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN PHẦN III NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Qua tháng thực tập nhà thuốc ngọc ngân giúp em cố lại kiến thức học lớp, đồng thời rút kỹ kinh nghiệm bán thuốc như: - Cách xếp thuốc theo nhóm tác dụng dược lý - Cách phân loại nhóm thuốc kê đơn không kê đơn - Tác dụng, định, chống định, tác dụng không mong muốn, liều dùng số loại thuốc mà em chưa biết Thông qua biết cách cắt thuốc phối hợp thuốc với việc điều trị bệnh - Nâng cao kĩ giao tiếp học hỏi cách tư vấn thuốc cho bệnh nhân Do thời gian thực tập ngắn, nên vài hạn chế cho sinh viên Không tiếp xúc với thuốc nhiều hơn, số sản phẩm thuốc thị trường chưa nắm rõ, cách phối liều với nhiều hạn chế SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 51 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TP.HCM, Ngày…….tháng…năm 2016 Người nhận xét ( Kí tên, đóng dấu) SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 52 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN NHÀ TRƢỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TP.HCM, Ngày………tháng……năm 2015 Giáo viên ( ký tên, xác nhận) SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 53 Lớp: DS7H2 [...].. .Báo cáo thực tập Nhà Thuốc d) GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN Giấy chứng nhận đạt nguyên tắc tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 6 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN 3 Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP a) Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP Nhà thuốc đạt chuẩn GPP là tiêu chí cuối cùng trong chuỗi... thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác - Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 10 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN PHẦN II ĐƠN VỊ THỰC TẬP- NHÀ THUỐC 1 Cơ sở thực tập - Tên nhà thuốc: Nhà Thuốc Ngọc Ngân - Địa chỉ: 5 đường số 11- P13- Quận 6- Thành... 13 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN SỔ THEO DÕI BÁN THUỐC THEO ĐƠN Bác sĩ kê đơn Nhà thuốc Ngƣời bệnh Ghi chú STT Tên Đơn Số thuốc, vị hàm tính lượng Họ Địa Ngày Họ Địa Giới Tuổi Chẩn và kê và đơn tên tên chỉ lượng tính đoán ngày dùng thuốc Người quản lý chuyên môn SVTT: Bùi Thị Nhật Anh chỉ Số Nhân viên bán thuốc Trang 14 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN... của nhà thuốc 2.1 Điều kiện chuyên môn của chủ cơ sở bán lẻ thuốc Điều kiện chuyên môn của chủ cơ sở bán lẻ thuốc :  Nhà thuốc phải do Dược sĩ có trình độ Đại học trở lên đứng tên chủ cơ sở, phụ trách kinh doanh và mọi hoạt động của nhà thuốc SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 11 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN 2.2 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc Nhà thuốc. .. dụng thuốc an toàn, hợp lí và hiệu quả, bán đúng giá quy định - Thông báo cho nhà thuốc biết những thuốc đã hết hạn dùng, thuốc kém chất lượng hoặc thuốc sắp hết hạn Hướng dẫn dược tá thực hiện các công tác bảo quản thuốc trong kho và quá trình vận chuyển SVTT: Bùi Thị Nhật Anh Trang 16 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN b) Danh mục một số thuốc đƣợc phép kinh doanh tại nhà. .. Thị Nhật Anh Trang 15 Lớp: DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN + Chống ẩm nóng + Chống thảm hoạ (cháy, nổ, ngập lụt) - Thực hiện 3 đối chiếu: + Đối chiếu thuốc ở nhãn với tên thuốc trong đơn + Đối chiếu số lượng , nồng độ, hàm lượng của đơn với nhãn + Đối chiếu số khoản ghi trên đơn với số thuốc chuẩn bị giao 2.7 Yêu cầu đối với ngƣời bán lẻ nhà thuốc - Có thái độ hòa nhã, lịch... DS7H2 Báo cáo thực tập Nhà Thuốc GVHD: DS.NGUYỄN THỊ MỸ HIỀN + Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người có chuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn + Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thuốc mới có thể dùng thuốc, Người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc. .. động của nhà thuốc  Mua thuốc - Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp - Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặc thuốc chưa có số đăng ký được phép nhập khẩu theo nhu cầu điều trị) - Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, nhất là với các thuốc dễ có... quảng cáo thuốc; khuyến khích người mua coi thuốc là hàng hoá thông thường và khuyến khích người mua mua thuốc nhiều hơn cần thiết c) Bảo quản thuốc - Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc - Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý - Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ Thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc. .. hàng - Hướng dãn, cung cấp thông tin thuốc, giải thích và cho lời khuyên cho khách hàng, tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý,hiệu quả - Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo bảng tên, ghi rõ chức danh 3 Vai trò của Dƣợc sĩ Cao đẳng tại nhà thuốc a) Vai trò: - Quản lí, bảo quản, tồn trữ, cung ứng thuốc, dự trù thuốc ở nhà thuốc để chủ nhà thuốc nhập thuốc kịp thời phục vụ cho nhu cầu người

Ngày đăng: 19/08/2016, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w