1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tôn giáo học đại cương: Ngũ giới trong phật giáo

23 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Khái niệm Theo Kinh Phật, không sát sinh là không giết hại bất cứ loài gì cả bởi vì mọi loài sồng đều có một giá trị quý báu nhất là loài người.. Không sát sinh1.3 Lợi ích của việc khôn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

KHOA VĂN – XÃ HỘI

BÀI THẢO LUẬN MÔN

TÔN GIÁO HOC ĐẠI CƯƠNG

Lớp: N05 Nhóm: 06

Trang 3

NGŨ GIỚI

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

đời vào thế kỉ thứ VI TCN tại Ấn Độ và hiện nay đã trở thành quốc giáo của nhiều quốc gia Đạo phật cũng giống như các tôn giáo khác đều có những điều luật, giáo lí cơ bản nhằm hướng con người đến “chân, thiện, mĩ” Nếu người theo đạo nho phải giữ gìn tam cương Ngũ thường thì người theo đạo phật phải giữ gìn tam quy, ngũ giới Ngũ giới là tiêu chuẩn căn bản tối thiểu của người phật tại gia phải thọ trì Đó không những là con đường đưa đến sự giải thoát mà còn có thể đem lại hạnh phúc, thanh bình cho nhân loại Vì

Trang 5

KHÁI NIỆM

cấm chế đệ tử làm hay không làm điều gì

ngăn những điều ác của thân, miệng, ý nhằm dứt trừ tội lỗi cá nhân và đem lại an vui cho xã hội

Trang 6

KHÔNG NÓI

DỐI

KHÔNG UỐNG

RƯỢUNGŨ GIỚI

Trang 7

1 KHÔNG SÁT SINH

• 1.1 Khái niệm

Theo Kinh Phật, không sát sinh là không giết hại bất cứ loài gì cả bởi vì mọi loài sồng đều có một giá trị quý báu nhất là loài người Loài người là loài có khả năng giác ngộ cao nhất, có trí tuệ nhất Giết người, giết vật là đã đoạn tuyệt giống từ bi trí tuệ của mình

Trang 9

1 Không sát sinh

1.3 Lợi ích của việc không sát sinh

- Về phương diện cá nhân: Không sát sinh chúng ta sẽ thấy nhẹ nhàng thư thái, yên ổn trong tâm hồn, không cảm thấy hối hận bứt dứt, dằn vặt, đau khổ.

- Về phương diện xã hội: Không có sự sát hại lẫn nhau thế giới sẽ được thanh bình không còn chiến tranh Mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với các loài vật khác sẽ trở nên gần gũi, gắn bó hơn

Trang 10

2 Không trộm cướp

2.1 Khái niệm

Trộm cướp là lấy vật sở hữu của người khác bằng mọi hình thức Có nhiều hình thức trộm cướp: cướp giật của người khác, lén lút, áp bức người khác mà lấy của, nhặt của rơi không tìm cách trả lại

Trang 12

3 Không trộm cướp

2.3 Lợi ích của việc không trộm cướp

- Về phương diện cá nhân

+ Người không trộm cướp sẽ được mọi người tin yêu kính trọng + Người không trộm cướp thể hiện lòng từ bi, hướng cho con người sống tốt và hoàn thiện bản thân.

+ Người không trộm cướp sẽ giữ cho cái tâm được trong sạch, yên ổn, đời sau được giàu sang phú quý.

- Về phương diện đoàn thể:

Xã hội không có trộm cướp là một xã hội lí tưởng mà ai ai cũng

Trang 13

3 Không tà dâm

3.1 Khái niệm

Không tà dâm là không dụ dỗ hay dùng thủ đoạn

để cướp vợ, chồng người khác, không ép buộc người khác phải thỏa mãn tình dục với mình, không hãm hiếp đàn bà, con gái Người phật tử không được xui bảo, bày mưu cho người khác làm việc tà dâm Đồng thời không nên vui mà còn phải khuyên can, lên án khi thấy người làm điều tà dâm

Trang 15

3 Không tà dâm

3.3 Lợi ích của việc không tà dâm

- Về phương diện cá nhân: Người không tà dâm sẽ giữ cho bản thân khỏi lao thần tổn trí, khỏi sợ bàn tán dở hay, mọi người đều tín nhiệm và tin cậy ta

+Sáu căn (tai, mắt, mũi, lưỡi, thân, ý) đều được vẹn

+ Trọn đời được người kính trọng

+ Đoạn trừ hết thảy phiền lụy quấy nhiễu

+ Tình duyên trọn vẹn, không ai dám xâm phạm

- Về phương diện đoàn thể: Trong xã hội ai cũng không

tà dâm thì gia đình được yên ấm, hạnh phúc, những sự

Trang 16

4 Không nói dối

4.1 Khái niệm

Nói dối là nói sai sự thật, nói không đúng, chuyện

có nói thành không, chuyện không nói thành có

Không cần phải

nói dối

Trang 17

4 Không nói dối

4.2 Lý do Đức Phật chế giới này

- Tôn trọng sự thật

- Nuôi dưỡng lòng từ bi

- Bảo tồn sự trung tín trong xã hội

- Tránh nghiệp báo khổ đau

Trang 18

4 Không nói dối

4.3 Lợi ích của việc không nói dối

- Về phương diện cá nhân:

Người không nói dối sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng, đi tới đâu cũng được mọi người vui vẻ, niềm nở đón tiếp được nhiều người tin cậy giao cho những công việc trọng trách, sẽ không gây thù hằn với bất kì ai, luôn giữ được tâm hồn trong sạch

-Về phương diện tập thể:

Trang 19

5 Không uống rượu

Trang 20

5 Không uống rượu

5.2 Lí do không được uống rượu

- Cần phải bảo tồn và giữ gìn trí tuệ

Trang 21

5 Không uống rượu

5.3 Lợi ích của việc không uống rượu

- Về phương diện cá nhân:

Không mất tiền

Thân thể ít bệnh tật

Tăng tuổi thọ, trí tuệ minh mẫn sáng suốt…

- Về phương diện toàn thể:

Gia đình vợ chồng con cái hạnh phúc, an vui, con cái ít bệnh tật, xã hội hùng cường

Không uống rượu sẽ làm cho xã hội trở lên thanh bình

Trang 22

PHẦN KẾT LUẬN

Ngũ giới là 5 điều ngăn cấm do Đức Phật truyền lại cho các phật tử phải tuân theo, là cơ bản đạo đức của người Phật tử khi bắt đầu bước chân trên con đường giác ngộ, giải thoát, là nền tảng xây dựng tòa nhà hạnh phúc cho bản thân, gia đình và xã hội; giúp cho con người giữ được những chuẩn mực đạo đức làm người, sống có ích cho mình và cho người xung quanh Vì cuộc sống này, mỗi người Phật tử chúng ta

Trang 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Thích Thiện Hoa, Phật học phổ thông

2.www.Thuong chieu.net

3 vi.wikipedia.org/wiki/ngũ giới

Ngày đăng: 18/08/2016, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w