1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu một số nguyên nhân trong việc bán thuốc kê đơn mà không có đơn tại cơ sở bán lẻ thuốc

81 929 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HẢI AN Mã sinh viên: 1101004 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC BÁN THUỐC KÊ ĐƠN MÀ KHÔNG CÓ ĐƠN TẠI CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HẢI AN Mã sinh viên: 1101004 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC BÁN THUỐC KÊ ĐƠN MÀ KHÔNG CÓ ĐƠN TẠI CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Phương Thúy Nơi thực : Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Khi khóa luận hoàn thành lúc muốn gửi lời cảm ơn tới người thầy, người hướng dẫn, người giúp đỡ thời gian thực đề tài Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Phương Thúy - Giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Tôi thấy vô may mắn cô trực tiếp hướng dẫn Cô dành nhiều thời gian, công sức để giúp đỡ tôi, chỉnh sửa cho tận tình đến câu chữ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới NCS Phạm Nữ Hạnh Vân - Giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội; DS.CKII Nguyễn Xuân Hùng – Thư ký Hiệp hội Dược học Việt Nam, người cô, người thầy tận tình dạy bảo, dẫn, giúp đỡ thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội – người thầy, người cô dạy dỗ dìu dắt suốt năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn, anh/chị nhà thuốc, quầy thuốc số quận Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ trình thu số liệu cho khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người động viên, giúp vượt qua khó khăn học tập trình làm khóa luận Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hải An MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Quy định kê đơn, bán thuốc theo đơn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Phân loại thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn 1.1.3 Kê đơn, bán thuốc kê đơn 1.2 Thực trạng mua bán thuốc sở bán lẻ 1.3 Mô hình hành vi có dự định (Theory of Planned Behavior - TBP) .14 1.3.1 Đặc điểm mô hình hành vi có dự định 14 1.3.2 Một số nghiên cứu ứng dụng mô hình dự định hành vi (Theory of Planned Behaviour - TPB) giới Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.3.2 Mẫu cỡ mẫu nghiên cứu .20 2.3.3 Xác định biến số 22 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.5 Xử lý phân tích số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Kết nghiên cứu .24 3.1.1 Tìm hiểu số yếu tố dẫn đến việc bán thuốc kê đơn mà đơn sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP .24 3.1.2 Bước đầu khảo sát mức độ tác động số yếu tố đến ý định bán thuốc kê đơn mà đơn người bán thuốc nhà thuốc, quầy thuốc GPP sở lý thuyết hành vi có dự định (Theory Planning Behavior-TPB) 36 3.2 Bàn luận 44 3.2.1 Về yếu tố ảnh hưởng đến việc bán thuốc kê đơn mà đơn sở bán lẻ thuốc 44 3.2.2 Bước đầu khảo sát mức độ tác động số yếu tố dẫn đến ý định bán thuốc kê đơn mà đơn người bán thuốc nhà thuốc, quầy thuốc GPP 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.1.1 Tìm hiểu số yếu tố dẫn đến việc bán thuốc kê đơn mà đơn sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP thông qua phương pháp vấn sâu 51 4.1.2 Bước đầu thăm dò tác động số yếu tố đến ý định bán thuốc kê đơn mà đơn người bán thuốc nhà thuốc, quầy thuốc GPP sở lý thuyết hành vi có dự định (Theory Planning Behavior-TPB) .51 4.2 Đề xuất 52 4.2.1 Đề xuất hướng nghiên cứu 52 4.2.2 Biện pháp giải tình trạng bán thuốc kê đơn mà đơn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chú giải nghĩa Chữ viết tắt BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BS Bác sỹ CQQL Cơ quan quản lý DS Dược sỹ ETC Thuốc kê đơn FDA Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) FIP Liên đoàn dược phẩm quốc tế (International Pharmaceutical Federation) GARP Nhóm nghiên cứu Quốc gia Việt Nam GPP Thực hành tốt nhà thuốc (Good Pharmacy Practice) Max Giá trị lớn (Maximum) Min Giá trị nhỏ (Minimum) NVNT Nhân viên nhà thuốc OTC Thuốc không kê đơn (Over The Counter) TB Số trung bình TKĐKCĐ Thuốc kê đơn đơn TRA Mô hình hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) TPB Mô hình hành vi có dự định (Theory of Planned Behavior) SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết nghiên cứu khảo sát liên quan việc bán thuốc kê đơn mà đơn nhà thuốc, quầy thuốc Việt Nam 11 Bảng 1.2 : Tỷ lệ tán thành với lý việc bán thuốc kê đơn mà đơn Saudi .13 Bảng 2.1: Danh sách biến số .22 Bảng 2: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .37 Bảng 3.3: Thái độ người bán thuốc hành vi bán thuốc kê đơn mà đơn 38 Bảng 3.4: Chuẩn chủ quan hành vi bán thuốc kê đơn mà đơn .40 Bảng 3.5: Nhận thức kiểm soát hành vi việc bán thuốc kê đơn mà đơn người bán thuốc 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các văn có liên quan thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn Việt Nam .6 Hình 1.2: Mô hình hành vi có dự định 15 Hình 2.1: Sơ đồ tiến trình nghiên cứu .20 Hình 3.1: Mức độ tác động yếu tố khảo sát đến hành vi bán thuốc kê đơn mà đơn theo mô hình TPB 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhà thuốc “đơn vị y tế sở” hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu, thường nơi người dân tiếp cận có nhu cầu chăm sóc sức khỏe trước họ tìm đến sở khám chữa bệnh việc người dân tiếp cận với nhà thuốc thuận tiện đơn giản nhiều so với việc họ đến sở khám chữa bệnh [2] Nhằm thực sách quốc gia thuốc, sở nguyên tắc chung “Thực hành tốt nhà thuốc” Liên đoàn Dược phẩm quốc tế xây dựng vào tình hình thực tế Việt Nam, năm 2007, Bộ Y tế ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc – GPP” [6] Sự đời nhà thuốc GPP làm thay đổi diện mạo nhà thuốc nói chung Các nhà thuốc GPP khang trang, đẹp Bên cạnh chất lượng dịch vụ dược nâng lên rõ rệt [18] Tuy nhiên, nhà thuốc, quầy thuốc GPP nước ta nhiều tồn tại, bất cập Một số tình trạng quy định bán thuốc kê đơn mà đơn Kết nghiên cứu Larsson M Việt Nam (2003), có 78% khách hàng đến mua thuốc kháng sinh nhà thuốc đơn định Trong đó, 67% người bán giới thiệu, 11% người mua tự định [48] Một nghiên cứu gần thực Hà Nội với phương pháp đóng vai khách hàng cho kết có đến 96,7% nhà thuốc bán kháng sinh (amoxicilin) đơn, vi phạm mức 60% trường hợp mua prednisolon [31] Một nghiên cứu khác Thanh Hóa 100% người bán thuốc đồng ý bán “Thuốc kê đơn” khách hàng đơn thuốc [19] Hậu việc bán thuốc kê đơn mà đơn kể như: làm xuất nhiều thêm tác dụng phụ, làm tăng vi khuẩn kháng thuốc từ gây lây lan bệnh nhiễm trùng khiến nhiều bệnh lý trở nên trầm trọng, gây tăng tỷ lệ tử vong tăng chi phí điều trị [44] Cụ thể Việt Nam, theo báo cáo GARP, nước ta quốc gia có tỷ lệ kháng kháng sinh cao giới [24] Trong bối cảnh tiêu chuẩn GPP thực thực gần 10 năm số vấn đề tồn bất cập việc bán thuốc sở bán lẻ chưa thực cải thiện, đặc biệt tình trạng bán thuốc kê đơn mà đơn Câu hỏi đặt có lý dẫn đến thực trạng bán thuốc kê đơn mà đơn hầu hết nhà thuốc, quầy thuốc Việt Nam? Tại người bán thuốc định bán thuốc kê đơn mà đơn? Sự tác động nguyên nhân đến định người bán thuốc? Để trả lời câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân việc bán thuốc kê đơn mà đơn sở bán lẻ thuốc” với mục tiêu sau: Tìm hiểu số yếu tố dẫn đến việc bán thuốc kê đơn mà đơn sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP thông qua phương pháp vấn sâu Bước đầu thăm dò tác động số yếu tố đến ý định bán thuốc kê đơn mà đơn người bán thuốc nhà thuốc, quầy thuốc GPP sở lý thuyết hành vi có dự định (Theory Planning Behavior-TPB) Từ đưa số giải pháp nhằm góp phần hạn chế việc bán thuốc kê đơn mà đơn sở bán lẻ thuốc 51 Llor C , Cots J.M (2009), "The Sale of Antibiotics without Prescription in Pharmacies in Catalonia, Spain.", Clin Infect Dis 48(10), tr 1345–1349 52 Lu Ye , Abegunde D, Hernandez P (2011), The World medicines Situation 2011, Medicine expenditures,, WHO/EMP/MIE/2011.2.6 53 Mashburn J.H (2003), "Using the theory of planned behavior to predict Texas community pharmacists’ willingness to provide sterile syringes to known or suspected intravenous drug users", ResearchGate 54 Morgan D J el al (2011), "Non-prescription antimicrobial use worldwide: a systematic review", Lancet Infect Dis 11(9), tr 692-701 55 Odedina F T , C D Hepler, Segal R., Miller D., (1997), "The Pharmacists' Implementation of Pharmaceutical Care (PIPC) model", Pharm Res 14(2), tr 135-44 56 Olsson E el al (2002), "Health professionals' and consumers' views on the role of the pharmacy personnel and the pharmacy service in Hanoi, Vietnam-a qualitative study", J Clin Pharm Ther 27(4), tr 273-80 57 Pagan J A , Yau J Ross S, Polsky D., (2006), "Self-medication and health insurance coverage in Mexico", Health Policy 75(2), tr 170-7 58 Pradel F G , Tsoukleris M G Obeidat N A (2007), "Factors affecting pharmacists' pediatric asthma counseling", J Am Pharm Assoc (2003) 47(6), tr 737-46 59 Radyowijati A , Haak H (2003), "Improving antibiotic use in low-income countries: an overview of evidence on determinants", Soc Sci Med 57(4), tr 733-44 60 Saengcharoen W , Lerkiatbundit S Chongsuvivatwong V, Wongpoowarak P., (2008), "Factors influencing dispensing of antibiotics for upper respiratory infections among Southern Thai community pharmacists", J Clin Pharm Ther 33(2), tr 123-9 61 Schifter D E , Ajzen I (1985), "Intention, perceived control, and weight loss: an application of the theory of planned behavior", J Pers Soc Psychol 49(3), tr 843-51 62 The Pharmacy Guild of Australia (2014), "Community pharmacy: A trusted public-private partnership delivering accessible high quality healthcare for all Australians" Tài liệu tham khảo Internet 63 MHRA (2012), Availability of medicines, truy cập ngày 01/4/2016 trang web: https://www.gov.uk/government/organisations/medicines-and- healthcare-products-regulatory-agency 64 NAPRA (2016), NDS - Overview, truy cập ngày 01/4/2016, trang web: http://napra.ca/pages/Schedules/Overview.aspx?id=1925 65 U.S.Food and Drug Administration (2016), What are over-the-counter (OTC) drugs and how are they approved?, truy cập ngày 1/4/2016 , trang web http://www.fda.gov/aboutfda/transparency/basics/ucm194951.htm PHỤ LỤC Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU I- Đối tượng Cán y tế Hiệp hội hành nghề dược, chuyên gia đào tạo, quan quản lý II- Nội dung vấn Đánh giá thực trạng - Đánh giá Ông (Bà) thực trạng hoạt động bán thuốc nhà thuốc/quầy thuốc GPP? Tồn tại? Bất cập? Nguyên nhân tồn tại, bất cập này? - Theo ý kiến Ông (Bà), hoạt động bán thuốc kê đơn mà đơn tuân thủ mức độ nào? Có cần thiết phải quan tâm đến hoạt động không? Tại sao? - Theo ý kiến Ông (Bà), hoạt động mua –bán thuốc kê đơn lợi? Cụ thể gì? Điều không tốt/nguy gì? Cụ thể nào? Phân tích nguyên nhân thực trạng - Theo ông (bà) có nguyên nhân dẫn đến tình trạng bán thuốc kê đơn bị vi phạm nay? - Cụ thể phân tích yếu tố nào? Đề xuất giải pháp để tăng cường tuân thủ quy định bán thuốc kê đơn CSBL - Ông (Bà) đề xuất giải pháp giúp tăng cường việc tuân thủ quy định hoạt động bán thuốc kê đơn sở bán lẻ thuốc - Thứ tự ưu tiên giải pháp? - Ông (Bà) đề xuất giải pháp từ phía đơn vị đào tạo? từ phía chủ nhà thuốc/quầy thuốc? Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI BÁN THUỐC Thông tin chung - Giới thiệu chung nhà thuốc (thời gian mở cửa, nhân viên, người PTCM, thời gian thẩm định GPP, địa điểm, ước lượng số lượng mặt hàng thuốc, khoảng doanh thu TB, số lượng khách hàng TB ngày) - Ngoài cung cấp thuốc kinh doanh sản phẩm cung cấp dịch vụ khác không? - Công việc cụ thể anh/chị làm nhà thuốc cụ thể nào? Sắp xếp, phân loại thuốc nhập thuốc - Anh/ chị mô tả cách xếp thuốc nhập thuốc nhà thuốc nào? (ĐTV vừa hỏi vừa quan sát) - Thực phân loại thuốc nào? (mô tả cách phân loại thuốc nhà thuốc) - Cách phân loại thuốc bán có đơn thuốc không kê đơn nào? Bán thuốc (OTC, ETC) - Nhận định chung anh/chị thực trạng bán thuốc kê đơn mà đơn nhà thuốc/quầy thuốc nay? - Khi bán thuốc anh chị có quan tâm thuốc thuốc kê đơn hay thuốc không kê đơn không? Mức độ quan tâm cụ thể nào? - Anh/chị đánh giá hậu việc bán thuốc không đơn tiếp diễn vậy? Cụ thể nào? - Trường hợp anh/hị không bán thuốc kê đơn đơn? Tại sao? - Theo anh chị, lý dẫn đến tình trạng bán thuốc kê đơn mà đơn vậy? (khai thác kỹ hỏi sâu) + Lý 1:… anh chị giải thích kỹ ? nguyên nhân gốc rễ? +Lý 2: …… - Nếu tất nhà thuốc phải thực nghiêm túc đầy đủ quy định thuốc kê đơn bán phải có đơn anh/chị nghĩ nào? Anh/chị có mong muốn điều không? Tại mong muốn/không mong muốn? Xin chân thành cám ơn Anh/Chị! Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bộ môn Quản lý & kinh tế Dược Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, Ngày… tháng… năm 2016 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC A Mục đích : Phiếu thiết kế để xin ý kiến đóng góp chuyên gia Bộ câu hỏi sử dụng nghiên cứu khoa học Họ tên chuyên gia : …………………………………………………………… Tên đề tài dự kiến : Bước đầu khảo sát mức độ tác động số yếu tố đến ý định bán thuốc kê đơn mà đơn người bán thuốc nhà thuốc, quầy thuốc GPP sở lý thuyết hành vi có dự định (Theory Planning Behavior-TPB) Số đề tài : 10QLKTD Đề tài tiến hành nhằm vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu khoa học, thông qua việc tìm hiểu giả thích việc bán thuốc kê đơn mà đơn số sở bán lẻ thuốc thông qua vấn sâu câu hỏi nghiên cứu Người nghiên cứu chọn phương pháp vấn mặt đối mặt sử dụng câu hỏi người bán thuốc quầy thuốc/nhà thuốc Người nghiên cứu phải đồng ý quầy thuốc tiến hành vấn B Nội dung : Ý kiến chuyên gia Về phần nội dung câu hỏi : Theo chuyên gia phần nội dung thiết kế câu hỏi đầy đủ chưa, có cần bổ sung loại bỏ yếu tố không? ……………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………… Tính phù hợp: Các yếu tố đưa để giải thích ý định bán thuốc kê đơn mà đơn nhà thuốc/quầy thuốc phù hợp chưa? ……………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………… Về phần tính khả thi : Bộ câu hỏi thiết kế rõ ràng, dễ dàng để người trả lời đọc, hiểu trả lời không? ……………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngoài nhận xét trên, chuyên gia có đóng góp thêm điều để câu hỏi khóa luận thực thu kết tốt không? ……………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp chuyên gia ! Người xin ý kiến Chuyên gia Phụ lục KẾT QUẢ HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DỰ THẢO Thưa Anh/Chị! Chúng nhóm sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội Với mong muốn vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu khoa học, tiến hành đề tài “Bước đầu ứng dụng mô hình hành vi TPB nhằm nghiên cứu ý định bán thuốc kê đơn mà đơn nhà thuốc” Xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (✓) vào ô vuông tương ứng □; điền nội dung thích hợp vào khoảng trống (……… ) Mọi thông tin anh chị cung cấp hoàn toàn bảo mật phục vụ cho nghiên cứu THÔNG TIN CHUNG A1 Năm sinh Anh/Chị A2 Giới tính A3 Trình độ chuyên môn dược …… Nam  Nữ  Dược sỹ đại học Cao đằng dược Dược sỹ trung học Dược tá Khác      …năm A4 Kinh nghiệm làm việc nhà thuốc A5 Vai trò Anh/Chị nhà thuốc? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Chủ nhà thuốc  Nhân viên bán thuốc  Khác (ghi rõ)  Nơi đào tạo: A6 HIỂU BIẾT VỀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ BÁN THUỐC THEO ĐƠN B1 B2 C1 C2 Thuốc không kê đơn thuốc: Các thuốc Danh mục thuốc không kê đơn Bộ Y tế ban hành  Thuốc không thuộc 30 nhóm thuốc phải kê đơn  Thuốc chữ Rx hộp thuốc  Sắp xếp, bảo quản hàng Nhà thuốc vào: Căn vào yêu cầu điều kiện bảo quản ghi nhãn sản phẩm  Theo ngành hàng: Thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức  Nhóm tác dụng dược lý thuốc, để riêng thuốc kê đơn thuốc không kê đơn  Cả ý  Ý kiến khác (ghi rõ)  THỰC TẾ THỰC HÀNH TẠI NHÀ THUỐC Trong thực tế, Anh/Chị phân loại thuốc kê đơn Thuốc không kê đơn theo cách nào? …………………………………………………………………… .…………………………… Nhà thuốc có lưu trữ Thông tư 23/2014/TT-BYT ban hành Danh mục thuốc không kê đơn không? (hỏi kết hợp quan sát, có minh chứng) Có  Không  C3 C4 C5 NT1YK1 Khi bán thuốc, anh chị có xem xét thuốc thuốc kê đơn hay thuốc không kê đơn không? Có  Không  Nếu có, tần suất nào? Khi khách hàng yêu cầu loại thuốc kê đơn mà đơn, trường hợp Anh/Chị không bán? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Khi khách hàng yêu cầu loại thuốc kháng sinh mà đơn, Anh/Chị có ý định bán không? Có  Không  KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TẾ Anh/ Chị chọn tích (✓) vào ô phù hợp theo mức độ nhận định Lý phù hợp với Anh/Chị có ý định bán thuốc kê đơn mà đơn? Hoàn Không Không Đồng Hoàn toàn đồng ý có ý ý toàn không kiến đồng đồng ý ý Về thái độ Niềm tin hành vi NT1 Khi bán thuốc kê đơn mà đơn nhà thuốc tăng lợi nhuận NT2 Phần lớn người bán thuốc cho không cần đơn cho bệnh nhân điều trị bệnh mạn tính NT3 Khi khách hàng yêu cầu thuốc phải kê đơn, không bán ảnh hưởng đến uy tín nhà thuốc Đánh giá kết thực KQ1 Người bán thuốc tin tưởng thuốc kê đơn cung câp điều trị khỏi bệnh cho khách hàng KQ2 Các thuốc kê đơn bán không gây hậu nghiêm trọng KQ3 Các thuốc kê đơn mà bán giúp người bệnh cải thiện tình trạng sức khỏe Về chuẩn chủ quan Niềm tin theo chuẩn chung CQ1 Nếu không bán thuốc kê đơn đơn nhà thuốc khác bán CQ2 Dược sỹ có đủ kiến thức để bán thuốc kê đơn mà không cần có đơn CQ4 Tất thuốc có nhà thuốc thuốc bán không cần đơn, loại thuốc bán theo đơn có bệnh viện CQ5 Quy định hành nghề dược không                                                   cấm việc bán thuốc kê đơn mà đơn Động tuân thủ TT1 Nhà thuốc không quan tâm phân loại, xếp thuốc kê đơn hay không kê đơn nhà thuốc TT2 Chủ nhà thuốc không yêu cầu bán thuốc kê đơn bắt buộc phải có đơn Về nhận thức kiểm soát hành vi Nội NT1 Bản thân người bán không quan tâm đến việc thuốc bán thuốc kê đơn hay không kê đơn Bên BN1 Không có kiểm tra giám sát chặt chẽ việc bán thuốc kê đơn mà đơn BN2 Mức xử phạt vi phạm việc bán thuốc kê đơn mà đơn thấp BN3 Chúng làm theo yêu cầu khách hàng BN4 Phần lớn khách hàng cho việc đến nhà thuốc mang lại kết điều trị số bệnh tương tự đến sở khám chữa bệnh BN5 Phần lớn khách hàng không muốn tới sở khám chữa bệnh ngại phải chờ đợi, thời gian nên đơn BN6 Phần lớn khách hàng muốn tới nhà thuốc không muốn tới phòng khám, bệnh viện (do tốn nhiều chi phí) nên đơn BN8 Tất thuốc khách hàng cần (OTC, ETC) có nhà thuốc mua dễ dàng YK1 Ý kiến khác (xin nói rõ): D1 D2                                                        Tại nhà thuốc dể tuân thủ đầy đủ quy định bán thuốc kê đơn, Anh/Chị gặp phải khó khăn gì? Anh/Chị có ý kiến đề xuất giải pháp để thực nghiêm túc quy định bán thuốc kê đơn tất sở bán lẻ thuốc? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HOÀN THIỆN Thưa Anh/Chị! Chúng nhóm sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội Với mong muốn vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu khoa học, tiến hành đề tài “Bước đầu ứng dụng mô hình hành vi TPB nhằm nghiên cứu ý định bán thuốc kê đơn mà đơn nhà thuốc” Xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (✓) vào ô vuông tương ứng □; điền nội dung thích hợp vào khoảng trống (……… ) Mọi thông tin anh chị cung cấp hoàn toàn bảo mật phục vụ cho nghiên cứu THÔNG TIN CHUNG Năm sinh Anh/Chị: … … E1 Nam E2 Giới tính E3 Trình độ chuyên môn dược  Dược sỹ đại học Dược sỹ trung học  Cao đằng dược Dược tá   Nữ   Khác (xin nói rõ):  Kinh nghiệm làm việc nhà thuốc: … năm E4 Vai trò Anh/Chị nhà thuốc? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) E5  Nhân viên bán thuốc  Chủ nhà thuốc Khác (xin ghi rõ): E6 C1 C2 D4 D5 A1 Nơi đào tạo: HIỂU BIẾT VỀ CÁC QUY ĐỊNH BÁN THUỐC THEO ĐƠN Theo Anh/Chị thuốc không kê đơn thuốc: Có Danh mục thuốc không kê đơn Bộ Y tế ban hành  Không thuộc 30 nhóm thuốc phải kê đơn  Không có chữ Rx hộp thuốc  Khi xếp, bảo quản thuốc Nhà thuốc Anh/Chị vào: Điều kiện bảo quản ghi nhãn sản phẩm  Theo ngành hàng: Thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức  Theo nhóm tác dụng dược lý thuốc  Để riêng thuốc kê đơn thuốc không kê đơn  Cả ý  Ý kiến khác (ghi rõ)  THỰC TẾ THỰC HÀNH TẠI NHÀ THUỐC Dựa sở mà Anh/Chị phân loại thuốc kê đơn không kê đơn?? …………………………………………………………………… .……… … ………………………………………………………… Nhà thuốc có lưu trữ Thông tư 23/2014/TT-BYT Danh mục thuốc không kê đơn không? (hỏi kết hợp quan sát, có minh chứng) Có  Không  Khi bán thuốc, anh chị có xem xét thuốc thuốc kê đơn hay thuốc không kê đơn không?  Có  Không Nếu có, Anh/Chị quan tâm mức độ sau đây? 1 Ít thường xuyên 1 Thường xuyên Luôn quan Rất quan tâm quan tâm tâm Khi khách hàng yêu cầu loại thuốc kê đơn mà đơn, trường hợp Anh/Chị không bán? …………………………………………………………………… .… ……………………………………………………………… .……… … ………………………………………………………… Rất quan tâm A2  A3 NT1YK3 Khi khách hàng yêu cầu loại kháng sinh cụ thể đơn, Anh/Chị có ý định bán không?  Có  Không NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN Ý ĐỊNH BÁN THUỐC KÊ ĐƠN MÀ KHÔNG CÓ ĐƠN Anh/ Chị chọn khoanh tròn vào ô phù hợp theo mức độ nhận định Anh/Chị tán thành với ý kiến người bán thuốc nhà thuốc có Ý ĐỊNH bán thuốc kê đơn mà đơn? Tương ứng với MỨC ĐỘ: 1- Hoàn toàn KHÔNG tán thành; – Không tán thành; 3- Tán thành phần; 4- Tán thành; 5- Hoàn toàn tán thành Hoàn toàn KHÔNG tán thành Không tán thành VỀ THÁI ĐỘ 1.1 Niềm tin hành vi (cảm nhận tích cực/tiêu cực hành vi) TĐ1 Chưa thấy hậu nghiêm trọng việc bán thuốc kê đơn mà đơn 1.2 Niềm tin kết hành vi mang lại (càm nhận KQ có lợi hay có hại) KQ1 Việc bán thuốc kê đơn mà đơn góp phần tăng lợi nhuận cho nhà thuốc KQ2 Các thuốc kê đơn mà nhà thuốc bán giúp người bệnh cải thiện tình trạng sức khỏe KQ3 Người bán thuốc tin tưởng thuốc kê đơn cung cấp điều trị khỏi bệnh cho bệnh nhân mà không cần khám KQ4 Khi khách hàng yêu cầu thuốc phải kê đơn mà đơn, không bán khách hàng VỀ GÓC ĐỘ CHỦ QUAN 2.1 Niềm tin theo chuẩn mực chung (quy định, người khác nghĩ, làm vậy) CQ1 Nếu không bán thuốc kê đơn đơn nhà thuốc khác bán CQ2 Tất thuốc có nhà thuốc thuốc bán không cần đơn, loại thuốc bán theo đơn có bệnh viện 2.2 Động tuân thủ (động cá nhân làm theo mong muốn, yc người khác) TT1 Chủ nhà thuốc không yêu cầu bán thuốc kê đơn bắt buộc phải có đơn TT2 Nhà thuốc làm theo yêu cầu khách hàng VỀ NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI 3.1 Nhận thức nội (quyết tâm/năng lực) NT1 Nhà thuốc chưa quan tâm phân loại, xếp thuốc kê đơn không kê đơn NT2 Bản thân người bán không quan tâm thuốc bán thuốc kê đơn hay không kê đơn NT3 Người bán thuốc đến quy định kê đơn bán thuốc theo đơn NT4 Người bán thuốc coi bệnh nhân mạn tính mua thuốc không cần có đơn việc bình thường NT5 Người bán thuốc nhà thuốc, quầy thuốc có đủ kiến thức để bán số thuốc kê đơn mà không cần có đơn 3.2 Yếu tố bên (ngoài tầm kiểm soát, bên ảnh hưởng) BN1 Phần lớn khách hàng có vấn đề sức khỏe đến mua thuốc đơn BN2 Nhà thuốc giúp khách hàng nhanh chóng có thuốc điều trị BN3 Nhà thuốc bán thuốc kê đơn đơn để làm hài Tán thành phần Tán thành Hoàn toàn tán thành 5 5 5 5 5 5 5 5 KH1 B1 B2 lòng khách hàng cảm thấy cần thiết BN4 Nhiều khách hàng tin cần đến nhà thuốc điều trị số bệnh đến sở khám chữa bệnh BN5 Việc giám sát thực quy định kê đơn bán thuốc theo đơn chưa thường xuyên chặt chẽ BN6 Mức xử phạt hành vi vi phạm quy định chưa đủ răn đe Ngoài ra, Anh/Chị có thêm ý kiến nguyên nhân dẫn đến việc bán thuốc kê đơn mà đơn không? (xin nói rõ) Để tuân thủ quy định bán thuốc kê đơn, Anh/Chị gặp phải khó khăn gì? Anh/Chị có xuất giải pháp để thực nghiêm túc quy định bán thuốc kê đơn? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! Phụ lục ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐÃ TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN SÂU Mã Giới tính NV1 Nữ NV2 Nữ NV3 Nữ CNT1 Nữ Đặc điểm Vị trí công tác Nhân viên bán thuốc Làm việc toàn thời gian nhà thuốc nhà Làm việc toàn thời gian nhà thuốc thuốc Là chủ đầu tư nhà thuốc Đã nghỉ hưu, người trực tiếp quản lý, điều hành bán thuốc nhà thuốc CNT2 Làm việc đơn vị khác, không trực tiếp bán Nữ thuốc điều hành, quản lý chung (mở nhà thuốc làm thêm) Chủ nhà thuốc CNT3 Nam Làm việc bệnh viện, trực tiếp bán thuốc nhà CNT4 Nữ Trực tiếp quản lý, làm việc toàn thời gian nhà thuốc, chủ tịch Hiệp hội nhà thuốc Hà Nội QL1 Nữ Công tác Phòng y tế Hà Nội QL2 Nam Công tác Sở y tế Hà Nội QL3 Nữ QL4 Nữ Công tác Cục quản lý khám chữa bệnh CG1 Nữ Chuyên gia lĩnh vực đào tạo, giảng dạy Quản lý Chuyên gia CG2 Nam Công tác Phòng y tế TPHCM trường đại học đào tạo Dược Đại diện Hiệp hội hành nghề dược Phụ lục DANH SÁCH CÁC NHÀ THUỐC, QUẦY THUỐC ĐÃ TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN STT Thành phố Quận/Huyện Loại hình Tên sở Địa L.An Đường V – Đại học Nông Nghiệp Q.Phương Cửu Việt M.Huyền Đào An C Quầy thuốc thành phẩm Ngô Xuân Tự T.Chương Cửu Việt V.Đức Chợ Bún N.Anh Chợ Dương Xá T.Bình TDP Kiên Thành N.Châm Kiêu Kỵ Quầy thuốc Gia Lâm 10 256 N.X Quảng Ngô Xuân Quảng Nhà thuốc 11 M.Quang Ngô Xuân Quảng H.Nhung Sài Đồng 13 P.Nam Bà Triê ̣u 14 H.Vinh Lê Lơ ̣i 15 58 T.Mai Phùng HƯng 16 M.Hằ ng Tô Hiê ̣u 17 P.Minh Lê Hồ ng Phong B.An Phan Điǹ h Giót 19 H.Thinh ̣ Ngô Thì Nhâ ̣m 20 N.Trâm Lê Hồ ng Phong 21 A.Khang Trương Công Đinh ̣ 22 L.Anh Tô Hiê ̣u 23 H.Hiê ̣p Ngô Thì Nhâ ̣m N.Bích Võ Thị Sáu X.Xuân Lạc Trung 12 18 24 25 Hà Nội Hà Đông Hai Bà Trưng Quầy thuốc Nhà thuốc 26 T.Hà Lạc Trung 27 P.Lê Bạch Mai 28 A.Xuyên Thanh Nhàn 29 G.Nghĩa Vũ Trọng Phụng 30 H.Chi Hạ Đình 31 M.Phúc Khương Trung 32 L.Trang Hoàng Đạo Thành N.Minh Nguyễn Tuân 34 Tư nhân Vương Thừa Vũ 35 Q.Anh Vũ Trọng Phụng 36 M.Tiến Nguyễn Xiển 37 60 H.V.Thái Hoàng Văn Thái 38 A.Hưng Hoàng Văn Thái 39 Đ.Dung Cô Giang A.Thành Đặng Tất 41 N.Trưng Hai Bà Trưng 42 T.Anh Nguyễn Hữu Cầu 43 T.T.Hưng Phùng Hưng T.Tâm Hải Thượng Lãn Ông V.Huê Nguyễn Trãi V.Phong Triệu Quang Phục N.Minh Huỳnh Tấn Phát T.Dung Huỳnh Tấn Phát M.Thư Rạch Cát T.Trinh 100 Bình Thới Số Ông Ích Khiêm 33 Thanh Xuân 40 Quận 44 45 46 Thành Hồ Minh phố Chí Quận 47 Quận 48 49 Quận 50 Quận 11 51

Ngày đăng: 17/08/2016, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Anh (2012), Khảo sát chất lượng dịch vụ dược tại một số nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chất lượng dịch vụ dược tại một số nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thành phố Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Đức Anh
Năm: 2012
2. Nguyễn Thanh Bình và Lê Viết Hùng (2011), Kỹ năng giao tiếp và thực hành tốt tại nhà thuốc, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giao tiếp và thực hành tốt tại nhà thuốc
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình và Lê Viết Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
3. Phan Thị Cẩm Bình (2015), Phân tích hoạt động của các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc - GPP trên địa bàn Thành phố Thái Bình - năm 2014, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động của các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc - GPP trên địa bàn Thành phố Thái Bình - năm 2014
Tác giả: Phan Thị Cẩm Bình
Năm: 2015
10. Bộ Y tế (2010), "Thông tư số 43/2010/TT-BYT Quy định lộ trình thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn :“Thực hành tốt nhà thuốc” GPP; địa bàn và phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 43/2010/TT-BYT Quy định lộ trình thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn :“Thực hành tốt nhà thuốc
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2010
11. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BYT Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 46/2011/TT-BYT Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
15. Trần Cúc (2015), Đánh giá thực trạng hoạt động của các nhà thuốc đạt chuẩn GPP địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng hoạt động của các nhà thuốc đạt chuẩn GPP địa bàn thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Trần Cúc
Năm: 2015
16. Nguyễn Xuân Cường và cộng sự (2014), "Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An", Tạp Chí Khoa Học ĐHQGHN. Tập 30(Số 1), tr. 36–45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Xuân Cường và cộng sự
Năm: 2014
17. Vũ Tuấn Cường (2010), Phân tích thực trạng công tác triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” tại các cơ sở bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng công tác triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” tại các cơ sở bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Vũ Tuấn Cường
Năm: 2010
18. Lê Thị Dinh (2013), Đánh giá hoạt động của các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP tại các quận, huyện mới của thành phố Hà Nội, giai đoạn 2010 - 2011, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt động của các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP tại các quận, huyện mới của thành phố Hà Nội, giai đoạn 2010 - 2011
Tác giả: Lê Thị Dinh
Năm: 2013
19. Trần Đăng Định (2015), Phân tích hoạt động của các quầy thuốc GPP tại chi nhánh Thọ Xuân, Công ty cổ phần dược - vật tư y tế Thanh Hóa năm 2014, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động của các quầy thuốc GPP tại chi nhánh Thọ Xuân, Công ty cổ phần dược - vật tư y tế Thanh Hóa năm 2014
Tác giả: Trần Đăng Định
Năm: 2015
20. Ngô Thị Thùy Dung (2013), Đánh giá việc thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” của Bộ Y tế tại tỉnh Ninh Bình, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá việc thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn "“Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” của Bộ Y tế tại tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Ngô Thị Thùy Dung
Năm: 2013
21. Nguyễn Anh Dũng (2013), Khảo sát thực trạng của các nhà thuốc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo các tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng của các nhà thuốc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo các tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc - GPP
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2013
22. Vũ Long Hải (2014), Phân tích hoạt động của mạng lưới bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc - GPP trên địa bàn Thành phố Tân An, tỉnh Long An năm 2013, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động của mạng lưới bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc - GPP trên địa bàn Thành phố Tân An, tỉnh Long An năm 2013
Tác giả: Vũ Long Hải
Năm: 2014
23. Nguyễn Xuân Hùng (2005), "Những nội dung chủ yếu về cảnh giác dược và những việc cần làm", Tạp chí Dược học(tập 346), tr. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung chủ yếu về cảnh giác dược và những việc cần làm
Tác giả: Nguyễn Xuân Hùng
Năm: 2005
24. Nguyễn Văn Kính (2010), Phân tích thực trạng Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam, GARP - Nhóm nghiên cứu Quốc gia Việt NamHà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Kính
Năm: 2010
25. Vũ Thị Hải Lan (2014), Phân tích hoạt động của các quầy thuốc “đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc - GPP” tại chi nhánh CTCPDP Hải Phòng hiệu thuốc Hải Phòng năm 2013, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động của các quầy thuốc “đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc - GPP” tại chi nhánh CTCPDP Hải Phòng hiệu thuốc Hải Phòng năm 2013
Tác giả: Vũ Thị Hải Lan
Năm: 2014
26. Nguyễn Thị Ly (2014), Ứng dụng mô hình TPB (Theory of Planned Behaviour) nghiên cứu thái độ và ý định mua Thực phẩm chức năng của khách hàng Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình TPB (Theory of Planned Behaviour) nghiên cứu thái độ và ý định mua Thực phẩm chức năng của khách hàng Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Ly
Năm: 2014
27. Tô Hoài Nam (2013), Phân tích hoạt động của các nhà thuốc đã được công nhận đạt tiêu chuẩn "thực hành nhà thuốc tốt - GPP"tại các quận nội thành Hà Nội giai đoạn 2010- 2012, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thực hành nhà thuốc tốt - GPP
Tác giả: Tô Hoài Nam
Năm: 2013
63. MHRA (2012), Availability of medicines, truy cập ngày 01/4/2016 tại trang web: https://www.gov.uk/government/organisations/medicines-and-healthcare-products-regulatory-agency Link
64. NAPRA (2016), NDS - Overview, truy cập ngày 01/4/2016, tại trang web: http://napra.ca/pages/Schedules/Overview.aspx?id=1925 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w