1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân nhanh cây hoa cẩm chướng giống mix (dianthus mix) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro (LV01825)

62 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NHÂN NHANH CÂY HOA CẨM CHƯỚNG GIỐNG MIX (Dianthus Mix) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Đính HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Đính tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2, Phòng Sau đại học trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thời gian học tập chương trình thạc sĩ Trong thời gian thực tập nhận giúp đỡ tận tình ThS La Việt Hồng – Trưởng phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật, đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh luận văn, nhân xin gửi lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Tập thể cán Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Khoa học Chuyển giao Công nghệ - trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thiết bị, phương tiện để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè người động viên, góp ý cho thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2.Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY HOA CẨM CHƯỚNG 1.1.1 Đặc điểm phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Điều kiện sinh thái hoa cẩm chướng 1.2 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT HOA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1.Sản xuất hoa giới 1.2.2 Sản xuất hoa Việt Nam 1.3 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT TRONG NHÂN GIỐNG CÂY HOA CẢNH 12 1.3.1 Nhân giống chồi chồi bên 13 1.3.2 Nhân giống chồi bất định 14 1.4 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT TRONG NHÂN GIỐNG CÂY HOA CẨM CHƯỚNG 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Mẫu vật 18 2.1.2 Thời gian địa điểm thực 18 2.1.3 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 18 2.1.4 Môi trường nuôi cấy 19 2.1.5 Điều kiện nuôi cấy 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phương pháp khử trùng 19 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU 25 3.2 TÁI SINH VÀ NHÂN NHANH CHỒI THÔNG QUA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỒI NÁCH 29 3.3 RA RỄ TẠO CÂY CẨM CHƯỚNG IN VITRO HOÀN CHỈNH 32 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC DỪA ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY 38 3.5 RÈN LUYỆN CÂY THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG 44 3.6 KHẢO SÁT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA CẨM CHƯỚNG ĐƯỢC GIỐNG IN VITRO NGOÀI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Agar Thạch α-NAA α - Napthalene acelic acid BAP - benzyl amino purin ND Nước dừa ĐC Đối chứng CT Công thức GA Gibberellic acid IAA  - indoleacetic acid IBA  - indole butyric acid H2O2 Hydro peroxide (nước oxy già) HgCl2 Thủy ngân Clorua MS Murashige and Skoog, 1962 mg/l Miligram/lít TDZ N-phenyl-N'-1,2,3-thidiazol-5-yl urea 2,4-D 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid µM Micro mol v/v Nồng độ % thể tích/thể tích DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Ảnh hưởng nồng độ khử trùng đến tạo vật liệu in vitro 27 Hình 3.2 Mẫu sau ngày 28 Hình 3.3 Mẫu chồi in vitro 28 Hình 3.4: Ảnh hưởng BAP đến trình tái sinh chồi bên cẩm chướng in vitro (sau tuần nuôi cấy) 30 Hình 3.5 Sự tạo chồi ảnh hưởng BAP 31 Hình 3.6 Lá cẩm chướng đơn môi trường BAP mg/l (4 tuần nuôi cấy) 32 Hình 3.7 Chồi nách hoa cẩm chướng đơn môi trường BAP 1mg/l (4 tuần nuôi cấy) 32 Hình 3.8 Ảnh hưởng α-NAA đến hình thành số lượng rễ 34 Hình 3.9 Ảnh hưởng α-NAA đến chiều dài rễ 34 Hình 3.10 Ảnh hưởng α-NAA đến hình thành rễ chồi cẩm chướng in vitro 36,36 Hình 3.11 Sự hình thành rễ cẩm chướng môi trường bổ sung α-NAA nồng độ 0,2 mg/l (sau ngày nuôi cấy) 37 Hình 3.12 Chiều dài rễ cẩm chướng môi trường bổ sung α-NAA nồng độ 0,2 mg/l (sau ngày nuôi cấy) 37 Hình 3.13 Ảnh hưởng nước dừa đến chiều cao chồi 39 Hình 3.14 Ảnh hưởng nước dừa đến số chồi/mẫu 40 Hình 3.15 Ảnh hưởng nước dừa đến tạo rễ chồi cẩm chướng in vitro 40 Hình 3.16 Ảnh hưởng nước dừa đến khối lượng tươi 41 Hình 3.17 Chiều cao nuôi cấy môi trường MS đối chứng sau tuần 42 Hình 3.18 Chiều cao nuôi cấy môi trường nước dừa 10% - tuần 42 Hình 3.19 Chiều cao nuôi cấy môi trường nước dừa 25% - tuần 43 Hình 3.20 Khối lượng tươi cẩm chướng đối chứng - tuần 43 Hình 3.21 Khối lượng tươi cẩm chướng nước dừa 10% - tuần 43 Hình 3.22 Khối lượng tươi cẩm chướng nước dừa 25% - tuần 44 Hình 3.23: Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống vườn ươm 45 Hình 3.24 Hình ảnh hoa cẩm chướng đơn giống Mix thích nghi với môi trường tự nhiên 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh mục thiết bị thí nghiệm 18 Bảng 2.2 Các công thức thí nghiệm xác đinh hiệu chất khử trùng 20 Bảng 2.3.Các công thức nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến tái sinh chồi 22 Bảng 2.4 Các công thức nghiên cứu ảnh hưởng α-NAA đến tạo rễ 22 Bảng 2.5 Các công thức nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến sinh trưởng phát triển hoa cẩm chướng đơn giống Mix 23 Bảng 2.6 Công thức nghiên cứu thích nghi in vitro qua giá thể 24 Bảng 3.1 Hiệu khử trùng bề mặt dung dịch javel đến tạo vật liệu in vitro 26 Bảng 3.2 Ảnh hưởng BAP đến trình tái sinh chồi bên cẩm chướng in vitro (sau tuần nuôi cấy) 29 Bảng 3.3 Ảnh hưởng α-NAA đến trình tạo rễ cẩm chướng Mix (sau ngày nuôi cấy) 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nước dừa bổ sung vào môi trường nuôi cấy đến số tiêu sinh trưởng cẩm chướng in vitro 38,39 Bảng 3.5 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống vườn ươm 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây cẩm chướng (Dianthus carryophyllus) thuộc họ Cẩm chướng (caryophyllaceae) có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản Họ Cẩm chướng với khoảng từ 82 đến 120 chi với khoảng 3.000 loài [16] Họ phổ biến rộng khắp giới cẩm chướng chủ yếu thân thảo, số loài họ Cẩm chướng trồng làm cảnh có màu sắc đẹp Cẩm chướng trồng để cắt hoa trồng chậu nhỏ để nhà, công viên Ở Việt Nam năm gần xuất hoa tươi trở thành ngành sản xuất có thu nhập cao ổn định cho người sản xuất Tuy nhiên xuất hoa tươi đòi hỏi phải có điều kiện chặt chẽ từ giống, gieo trồng, chăm sóc…đến thu hoạch, công nghệ bảo quản, đóng gói, vận chuyển, an toàn thực phẩm thị trường nhập Trong điều kiện nay, có doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hoa xuất đòi hỏi mẫu mã đẹp, kích thước đồng đều, đặc biệt bệnh Vì vậy, để có giống hoa bệnh hướng vận dụng công nghệ cao nuôi cấy mô; kỹ thuật canh tác bảo vệ thực vật tiên tiến; áp dụng công nghệ nhà lưới có mái che sáng áp dụng rộng rãi số sở sản xuất Đà Lạt số vùng khác Nuôi cấy mô tế bào có đóng góp quan trọng để cải tiến giống trồng nhiều tiềm ứng dụng tương lai Trong vài năm gần đây, vi nhân giống trở thành kỹ thuật đầy hứa hẹn để nhân nhanh mở rộng sản xuất đối tượng thực vật người chọn lựa Vi nhân giống thực tế phiên thu nhỏ nhân dòng thực điều kiện vô trùng Kỹ thuật vi nhân giống hay nhân 39 CT CT 20% 25% 7,83±0,37 4,50±0,17 9,00±1,21 0,24±0,03 9,50±0,31 12,00±0,35 8,25±1,02 1,08±0,08 3,67±0,87 4,83±0,57 5,67±0,27 0,33±0,02 5,17±0,27 13,00±0,04 11,20±0,22 0,62±0,06 10,00±1,08 13,2±1,17 8,50±0,13 1,54±0,12 4,08±1,74 4,17±1,97 0,17±0,04 0,19±0,06 6,50±0,60 6,17±1,97 6,50±0,17 0,52±0,01 9,75±2,58 16,6±1,03 6,50±0,33 1,75±0,05 cm 12 10 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 tuần tuần tuần Thời gian Hình 3.13 Ảnh hưởng nước dừa đến chiều cao chồi 40 Số lượng chồi/mẫu 18 16 14 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 12 10 tuần tuần tuần Thời gian Hình 3.14 Ảnh hưởng nước dừa đến số chồi/mẫu Số lượng rễ/mẫu 16 14 12 CT1 10 CT2 CT3 CT4 CT5 tuần tuần tuần Thời gian Hình 3.15 Ảnh hưởng nước dừa đến tạo rễ chồi cẩm chướng in vitro 41 gam CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 tuần tuần tuần Thời gian Hình 3.16 Ảnh hưởng nước dừa đến khối lượng tươi Phân tích bảng 3.4 cho thấy nước dừa bổ sung vào môi trường nuôi cấy làm tăng số tiêu chồi cẩm chướng đơn in vitro Mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào nồng độ thời gian nuôi cấy Sau tuần nuôi cấy, môi trường bổ sung nước dừa từ 10-25% cho kết chiều cao chồi số chồi/mẫu tốt Cụ thể, chiều cao chồi dao động từ 9,17 cm CT đến 10,00 cm CT4, đối chứng đạt 6,33 cm (Hình 3.13) Số chồi/mẫu dao động từ 11,6 (CT 2)-16,6 (CT4) (Hình 3.14) Tuy nhiên, số rễ hình thành lại cho kết ngược lại, cao CT2 có 14,25 Các công thức lại (kể đối chứng) dao động từ 5,75 (CT1-ĐC) đến 8,50 (CT4) (Hình 3.15) Khối lượng tươi cụm chồi tăng lên cụm chồi sinh trưởng môi trường có bổ sung nước dừa, tốt CT CT 5( khối lượng tươi cụm đạt 1,54 g 1,75 g) Ở CT CT đạt 1,09 g 1,08 g CT1 (ĐC) đạt 0,50 g (Hình 3.16).Từ kết thu rút việc sử dụng nước dừa nồng độ 25% nhận kết tốt kinh tế 42 Hình 3.17.Chiều cao nuôi cấy môi trường MS đối chứng sau tuần Hình 3.18 Chiều cao nuôi cấy môi trường nước dừa 10% tuần 43 Hình 3.19 Chiều cao nuôi cấy môi trường nước dừa 25% tuần Hình 3.20 Khối lượng tươi cẩm Hình 3.21 Khối lượng tươi cẩm chướng đối chứng - tuần chướng nước dừa 10% - tuần 44 Hình 3.22 Khối lượng tươi cẩm chướng nước dừa 25% - tuần 3.5 RÈN LUYỆN CÂY THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Đưa giá thể giai đơạn cuối trình nhân giống giai đoạn đưa từ môi trường nhân tạo môi trường tự nhiên việc lựa chọn giá thể phù hợp với sinh trưởng quan trọng Mỗi giá thể có đặc tính khác Mỗi loại trồng giai đoạn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh khác Nhìn tổng quan giá thể tốt giá thể có độ ẩm tốt, thoát nước tốt có khả cung cấp chất dinh dưỡng cho giai đoạn thích ứng với môi trường tự nhiên Vì vậy, cần có giá thể phù hợp với phát triển giai đoạn Sự ảnh hưởng giá thể nghiên cứu thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống vườn ươm Loại giá thể Số mẫu Số sống Tỷ lệ sống (%) 100% xơ dừa 100 75 75,0 Xơ dừa:Trấu hun (1:1) 100 80 80,0 100% trấu hun 100 82 82,0 100% cát 100 91 91,0 Cát sạch: Đất phù sa(1:1) 100 88 88,0 45 % Tỷ lệ sống (%) 100 91 90 80 80 88 82 75 70 60 50 40 30 20 10 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Công thức Hình 3.23 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống vườn ươm Kết theo dõi tỷ lệ thích nghi với môi trường tự nhiên sau tuần cho thấy hầu hết giá thể nghiên cứu cho tỷ lệ sống cao, dao động từ 75-91% Trong tốt CT sử dụng 100% cát sạch, cho tỷ lệ sống đến 91% (Hình 3.23) 3.6 KHẢO SÁT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA CẨM CHƯỚNG GIỐNG MIX BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO NGOÀI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Cây sau rèn luyện thích nghi tiếp tục đưa nhà lưới để trồng, theo dõi đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển, kết 46 cho thấy sinh trưởng phát triển bình thường, biến dị hình thái, hoa có màu sắc đẹp so với mẹ ban đầu (Hình 3.24) Hình 3.24 Hình ảnh hoa cẩm chướng đơn giống Mix thích nghi với môi trường tự nhiên 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đưa kết luận sau: nhân nhanh cẩm chướng đơn giống Mix áp dụng quy trình in vitro gặt hái thành công định thu đồng loạt, kích thước hoa đồng đều, giống tốt,sạch bệnh Để đạt yêu cầu áp dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro việc nhân nhanh cẩm chướng đơn giống Mix cần phải thực tốt bước quan trọng mà nghiên cứu được: - Khử trùng sơ đốt thân cẩm chướng dung dịch Javen 5% 15 phút cho tỷ lệ mẫu cao - Nồng độ BAP 1mg/l cho hệ số chồi tốt - Cây hoàn chỉnh tạo môi trường có bổ sung α-NAA 0,2 mg/l cho hiệu tốt - Sự ảnh hưởng nước dừa nồng độ khác khác tiêu sinh trưởng - Cát cho thấy giá thể giúp non thích nghi tốt giai đoạn đưa vườn ươm Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu thời gian thực tập có kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu phương pháp khử trùng mẫu với hóa chất khác nhiều phận khác 48 - Tiếp tục nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện môi trường nhân giống in vitro cẩm chướng đơn giống Mix để đạt hiệu cao - Thực hợp tác với Sở Khoa học Công nghệ, trung tâm giống trồng để chuyển giao công nghệ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1.Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013) Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb ĐHQG Hà Nội 2.Quyết định số 1251/QĐ-SNN ngày 13/12/2012 V/v Ban hành tạm thời quy trình canh tác số loại trồng địa bàn tỉnh Lâm Đồng TÀI LIỆU TIẾNG ANH Ali A, Afrasiab H, Naz H, Rauf M, Iqbal J (2008) “An efficient protocol for in vitro propagation of carnation (Dianthus caryophyllus)” Pak J Bot 40(1): 111-121 Altvorst V, Koehorst H, Bruinsma T, Dons J (1994) “Improvement of adventitious shoot formation from Carnation leaf explants” Plant cell and tissue organ culture 37:87- 90 Arici S.E, Koc N.K (2009) “Regeneration and agrobacterium-mediated transformation studies in carnation(Dianthus caryophyllus L cv Turbo)” African Journal of Biotechnology (22):6094-6100 Brar M (1996) “Effect of Thidiazuron and Benzylaminopurine on in vitro shoot proliferation of carnation (Dianthus caryophyllus L.)” In vitro 31 (3, Part 2): 61A Chen T, Tsung J, Chang W (2004) “Plant regeneration through direct shoot bud formation from leaf cultures of Paphiopedilum orchids” Plant cell Tissue and Organ Culture 76:11-15 Colijin C, Kool A, Nikamp H (1979) “Induction of root and shoot formation from root meristems and shoot tips of Petunia hybrid” Protoplasma 99:335-340 50 Datta S.K, Chakrabarty D, Saxena M, Mandal A.K.A, Biswas A.K (2001) “Direct shoot regeneration from florets of chrysanthemum cultivars” Indian Journal of Genetics 61:373-376 10 Emek Y, Erdag B (2007) “In vitro propagation of Gladiolus anatolicus (boiss.) stapf” Pak J Bot.39(1):23-30 11 Frey L, Janick J (1991) “Organogenesis in Carnation” J Amer Soc Hort Sci 116(6): 1108-1112 12 Getu M (2009) “Ethiopia floriculture and its impact on the environment Regulations, Supervision and Compliance” Mizan Law Rev 3(2):242 13 Gow W.P, Chen J.T, Chang W.C (2008) “Influence of growth regulators on direct embryo formation from leaf explants of Phalaenopsis orchids” Acta Physiol.Plantarum 30:507-512 14 Guohua M, Jaime A, Teixeira S, Wu G (2011) “Direct adventitious shoot formation from apical shoot explants of Euphorbia tirucalli” J Plant Growth Regul 30:114-116 15 Haouala F, Salhi I (2012) “Axillary budding and rooting of Gladiolus (Gladiolus grandiflorus Hort.) in salt stress conditions” Afr J Hort Sci 6:101-110 16 Harbaugh D.T, Nepokroeff M, Rabeler R.K, Mc Neill J, Zimmer E.A, Wagner W.L (2009) “A new lineage-based tribal classification of the family Caryophyllaceae” Int J Plant Sci 171(2):185–198 17 Iantcheva A, Vlahova M, Atanassova B, Atanassov A (2005) “Plant regeneration via direct organogenesis and somatic embryogenesis of two new Bulgarian spray Carnation cultivars” Biotechnological Equipment 19(3): 15-19 Biotechnology & 51 18 Jain S.M (2002) “Feeding the world with induced mutations and biotechnology” Proc Int Nuclear Conference 2002 – Global trends and Perspectives Seminar 1: Agriculture and Bioscience Bangi, Malaysia: MINT; 2002 p.1 19.Kantia A, Kothari S (2002) “High efficiency adventitious shoot bu formation and plant regeneration from leaf explants of Dianthus chinensis L.” Scientia Horticulturae 96:205- 212 20.Kanwar J.K, Kumar S (2009) “Influence of growth regulators and explants on shoot regeneration in carnation” Hort Sci 36:140-146 21 Karami O, Deljou A, Kordestani G (2007) “Secondary somatic embryogenesis of Carnation (Dianthus caryophyllus L.)” Plant Cell Tissue and Organ culture 92:273-280 22 Karats M, Aasim M, Cinar A, Dogan M (2013) “Adventitious shoot regeneration from leaf explants of dwarf hygro (Hygrophilis polysperma Roxb.)” The Scientific World Journal Nguồn http://www.hindawi.com/journals/tswj/2013/680425/ 23 Kaviani B, Hesar A.A, Kharabian-Masouleh A (2011) “In vitro propagation of Matthiola incana (Brassicaceae) - An ornamental plant” Plant Omics Journal 4(7):435-440 24 Kharrazi M, Nemati H, Tehranifar A, Bagher A, Sharifi A (2011) “In vitro culture of Carnation (Dianthus caryophyllus L.) focusing on the problem of Vitrification” J Biol Eviromental Sciences 5(13):1-6 25 Kumar A, Palni L.M, Sood A, Sharma M (2002) “Heat-shock induced somatic embryogenesis in callus cultures of gladiolus in the presence of high sucrose” J Hortic Sci Biotechol 77:73-78 26 Lee M.M, Nam K, Kyoung E, Hi S, Park Y (1997) “Biochemical character stics of S-adenosylmethionine decarboxylase from Carnation(Dianthus caryophyllus L.)petals” J.Plant Biol 40(2):80-88 52 27 Martin K.P, Joseph D, Madassery J, Philip V.J (2003) “Direct shoot regeneration from lamina explants of two commercial cut flower cultivars of Anthurium andraeanum Hort In Vitro Cellular & Developmental Biology-plant 39(5):500-504 DOI: 10.1079/IVP2003460 28 Murashige T, Skoog F (1962) “A revised medium for rapid growth and bioassayswith tobacco tissue cultures” Plant Physiol 15:473-497 29 Nali ni R (2012) “Micropropagation of Chrysanthemum(Chrysanthemum morifolium) using shoot tip as explants” Internatioal Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences 2(2):62-66 30 Shirdel M, Azar A, Matloobi M, Nahandi F (2012) “Effect of nodal position and growth regulators on in vitro growth of Dog Rose (Rosa canina)” Journal of Ornamental and horticulture plants 3(1):9-17 31 Smaranda V.T (2005) ““In vitro” multiplication of chrysanthemum morifolium ramat” Scientific Annals of Alexandru Ioan Cuza University of Iasi New Series, Section Vegetal Biology 32 Starman T.W, Cerny T.A, MacKenzie A.J (1995) “Productivity and profitability of some field-grown specialty cut flowers” HortScience 30:1217-1220 33 Tanaka Y, Kastumoto Y, Brugliera F, Mason J (2004) Plant Cell Tissue and Organ Culture 80:1-24 34 Udom N, Kanchanapoom K, Kamnoon K (2009) “Micropropagation from cultured nodal explants of rose (Rosa hybrid L cv.Perfume Delight, Songklanakarin” J Sci Technology 31(6):583-586 35 Waseem K, Khant M, Jaskant Q, Jilani M, Sohail M (2009) “Effect of different auxins on the regeneration capability of Chrysanthemum leaf discs” International Journal of agriculture and biology 11(4):468-472 53 36 Watad A, Ahroni A, Zuker A, Shejtman H, Nissim A, Vainstein A (1996) “Adventitious shoot formation from carnation stem segments” Scientia Horticulturae 65:313-320 37 Xing W, Bao M, Qin H, Ning G (2010) “Microopropagation of Rosa rugosa through axillary shoot proliferation” Acta Biologica Cracoviensa Series Botanica 52(2):69-75 TÀI LIỆU INTERNET 38 www.rauquavietnam.vn 39 Wikipedia (2009) Floral Industry.http://en.wikipedia.org/wiki/Floral_industry (Accessed 2nd June, 2010) [...]... trình nhân giống có hiệu quả cao, đáp ứng thị trường, chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài “NHÂN NHANH CÂY HOA CẨM CHƯỚNG GIỐNG MIX (Dianthus Mix) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO 2 Mục đích nghiên cứu Nhân nhanh cây hoa cẩm chướng đơn giống Mix (Dianthus Mix) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tạo vật liệu khởi đầu in vitro từ đốt thân của cây cẩm chướng ngoài tự nhiên - Tái sinh... sinh và nhân nhanh cây hoa cẩm chướng thông qua phát triển chồi chính và chồi nách - Tìm hiểu ảnh hưởng của nước dừa bổ sung vào môi trường nuôi cấy tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây cẩm chướng in vitro - Ra rễ tạo cây con in vitro hoàn chỉnh - Rèn luyện cây con ngoài vườn ươm 3 - Khảo sát sinh trưởng và phát triển của cây hoa cẩm chướng đơn giống Mix được nhân bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. .. nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung các qui trình nhân giống các loại cây trồng bằng kĩ thuật in vitro 4.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đưa ra qui trình nhân nhanh hoa cẩm chướng đơn giống Mix tạo ra nguồn giống cho sản xuất 4 NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY HOA CẨM CHƯỚNG... nơi có nhân công rẻ Các quy trình vi nhân giống đã được phát triển trên nhiều đối tượng cây cảnh, chẳng hạn như cây hoa lay ơn [10], [15], hoa hồng, [30], [37], hoa cúc [33], [35], hoa cẩm chướng [21], [26] và cây hoa lan [7], [13] Giống hoa cẩm chướng Dianthus Mix là một trong những giống hoa đẹp đang được trồng khá phổ biến ở khu vực Mê Linh – Hà Nội, nhu cầu về giống tốt, sạch bệnh là rất lớn Vì vậy,... d Đặc điểm hoa cây cẩm chướng: Cây cẩm chướng có 2 dạng: Hoa đơn và hoa kép Hoa mọc đơn, từng chiếc một Hoa nằm ở đầu cành và mang nhiều màu sắc Ngay cả trên một hoa cẩm chướng kép cũng có từ 2 màu khác nhau trở lên Nụ hoa có đường kính 2-2,5 cm Hoa khi nở hoàn toàn có đường kính khoảng 5-8 cm Hạt cẩm chướng nhỏ, nằm trong quả Mỗi quả thường có từ 100- 600 hạt e Công dụng y học: Hoa cẩm chướng còn... các loài cẩm chướng (Dianthus) , nhiều loài được trồng làm cây cảnh 1.1.2.Đặc điểm sinh học a Đặc điểm hệ rễ cây hoa cẩm chướng: Cẩm chướng có bộ rễ chùm, phát triển rất mạnh vào vụ chính để hút nước, dinh dưỡng Chiều dài của rễ 15-20 cm Khi vun gốc, cây cẩm chướng sẽ ra rễ phụ ở các đốt thân Rễ phụ cùng với rễ chính tạo thành bộ rễ khoẻ mạnh để giữ cây và hút thức ăn nuôi cây tươi tốt, ra hoa nhiều,... sinh chồi bất định từ mẫu lá in vitro của cây hoa cẩm chướng Số chồi bất định cao nhất trên môi trường chứa BAP 4,4 µM và NAA 2,205 µM [4] Tác giả Watad và cộng sự (1996) đã đưa ra phương pháp tái sinh cây cẩm chướng hoàn chỉnh trên môi trường có bổ sung TDZ (4 mg/l) và NAA (7,35 µM) [36] Nhóm nghiên cứu Arici và cộng sự (2009) đã phát triển một 17 quy trình để vi nhân giống in vitro cây hoa cẩm chướng, ... sa (1:1) - Chỉ tiêu theo dõi: số cây sống sót qua 4 tuần chăm sóc + Tỷ lệ % số cây sống sót = Tổng số cây sống sót Tổng số cây rèn luyện x100% Thí nghiệm 6.Khảo sát sinh trưởng và phát triển của cây cẩm chướng in vitro ngoài điều kiện tự nhiên - Mục đích: Đánh giá về hình thái, sinh trưởng, màu sắc hoa, kích thước hoa của cây invitro so với cây tự nhiên - Nguyên liệu: Cây thích nghi với điều kiện môi... quá trình nhân giống ở quy mô công nghiệp Tính đến nay, đã có rất nhiều phòng thí nghiệm nuôi cấy mô tế bào thực vật được hình thành, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, nơi có nhân công rẻ 13 Các quy trình vi nhân giống đã được phát triển trên nhiều đối tượng cây cảnh, chẳng hạn như cây hoa lay ơn [10], [15], hoa hồng [30], [37], hoa cúc [33], [35], hoa cẩm chướng [21], [26] và cây hoa lan [7],... không chứa kinetin Tác giả Kumar và cộng sự (2002) đã thông báo rằng sốc nhiệt cảm ứng quá trình phát sinh phôi sôma ở mô sẹo callus được nuôi cấy và tái sinh cây từ callus nuôi cấy ở một số loài Tricyrtis [25] Tác giả Datta và cộng sự (2001) đã phát sinh trực tiếp phôi sôma từ mẫu là các cánh hoa hình tia ở chi hoa cúc trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D và BAP [9] 1.4 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ

Ngày đăng: 17/08/2016, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013). Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật
Tác giả: Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2013
3. Ali A, Afrasiab H, Naz H, Rauf M, Iqbal J (2008). “An efficient protocol for in vitro propagation of carnation (Dianthus caryophyllus)”. Pak. J.Bot. 40(1): 111-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An efficient protocol for "in vitro" propagation of carnation (Dianthus caryophyllus)”. "Pak. J. "Bot
Tác giả: Ali A, Afrasiab H, Naz H, Rauf M, Iqbal J
Năm: 2008
4. Altvorst V, Koehorst H, Bruinsma T, Dons J (1994). “Improvement of adventitious shoot formation from Carnation leaf explants”. Plant cell and tissue organ culture. 37:87- 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improvement of adventitious shoot formation from Carnation leaf explants
Tác giả: Altvorst V, Koehorst H, Bruinsma T, Dons J
Năm: 1994
5. Arici S.E, Koc N.K (2009). “Regeneration and agrobacterium-mediated transformation studies in carnation(Dianthus caryophyllus L. cv. Turbo)”.African Journal of Biotechnology. 8 (22):6094-6100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regeneration and agrobacterium-mediated transformation studies in carnation("Dianthus caryophyllus" L. cv. Turbo)”. "African Journal of Biotechnology
Tác giả: Arici S.E, Koc N.K
Năm: 2009
6. Brar M (1996). “Effect of Thidiazuron and Benzylaminopurine on in vitro shoot proliferation of carnation (Dianthus caryophyllus L.)”. In vitro. 31 (3, Part 2): 61A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Thidiazuron and Benzylaminopurine on in vitro shoot proliferation of carnation ("Dianthus caryophyllus" L.)”. "In vitro
Tác giả: Brar M
Năm: 1996
7. Chen T, Tsung J, Chang W (2004). “Plant regeneration through direct shoot bud formation from leaf cultures of Paphiopedilum orchids”. Plant cell Tissue and Organ Culture. 76:11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant regeneration through direct shoot bud formation from leaf cultures of Paphiopedilum orchids”. "Plant cell Tissue and Organ Culture
Tác giả: Chen T, Tsung J, Chang W
Năm: 2004
8. Colijin C, Kool A, Nikamp H (1979). “Induction of root and shoot formation from root meristems and shoot tips of Petunia hybrid”.Protoplasma. 99:335-340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Induction of root and shoot formation from root meristems and shoot tips of "Petunia hybrid"”. "Protoplasma
Tác giả: Colijin C, Kool A, Nikamp H
Năm: 1979
9. Datta S.K, Chakrabarty D, Saxena M, Mandal A.K.A, Biswas A.K (2001). “Direct shoot regeneration from florets of chrysanthemum cultivars”.Indian Journal of Genetics. 61:373-376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct shoot regeneration from florets of chrysanthemum cultivars”. "Indian Journal of Genetics
Tác giả: Datta S.K, Chakrabarty D, Saxena M, Mandal A.K.A, Biswas A.K
Năm: 2001
10. Emek Y, Erdag B (2007). “In vitro propagation of Gladiolus anatolicus (boiss.) stapf”. Pak. J. Bot.39(1):23-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro propagation of Gladiolus anatolicus (boiss.) stapf”. "Pak. J. Bot
Tác giả: Emek Y, Erdag B
Năm: 2007
11. Frey L, Janick J (1991). “Organogenesis in Carnation”. J. Amer Soc. Hort. Sci. 116(6): 1108-1112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organogenesis in Carnation
Tác giả: Frey L, Janick J
Năm: 1991
12. Getu M (2009). “Ethiopia floriculture and its impact on the environment. Regulations, Supervision and Compliance”. Mizan Law Rev. 3(2):242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethiopia floriculture and its impact on the environment. Regulations, Supervision and Compliance”. "Mizan Law Rev
Tác giả: Getu M
Năm: 2009
13. Gow W.P, Chen J.T, Chang W.C (2008). “Influence of growth regulators on direct embryo formation from leaf explants of Phalaenopsis orchids”.Acta Physiol.Plantarum 30:507-512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of growth regulators on direct embryo formation from leaf explants of Phalaenopsis orchids”. "Acta Physiol.Plantarum
Tác giả: Gow W.P, Chen J.T, Chang W.C
Năm: 2008
14. Guohua M, Jaime A, Teixeira S, Wu G (2011). “Direct adventitious shoot formation from apical shoot explants of Euphorbia tirucalli”. J Plant Growth Regul. 30:114-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct adventitious shoot formation from apical shoot explants of Euphorbia tirucalli”. "J Plant Growth Regul
Tác giả: Guohua M, Jaime A, Teixeira S, Wu G
Năm: 2011
15. Haouala F, Salhi I (2012). “Axillary budding and rooting of Gladiolus (Gladiolus grandiflorus Hort.) in salt stress conditions”. Afr. J. Hort. Sci.6:101-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Axillary budding and rooting of Gladiolus (Gladiolus grandiflorus Hort.) in salt stress conditions”. "Afr. J. Hort. Sci
Tác giả: Haouala F, Salhi I
Năm: 2012
16. Harbaugh D.T, Nepokroeff M, Rabeler R.K, Mc Neill J, Zimmer E.A, Wagner W.L (2009). “A new lineage-based tribal classification of the family Caryophyllaceae”. Int. J. Plant Sci. 171(2):185–198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new lineage-based tribal classification of the family Caryophyllaceae”. "Int. J. Plant Sci
Tác giả: Harbaugh D.T, Nepokroeff M, Rabeler R.K, Mc Neill J, Zimmer E.A, Wagner W.L
Năm: 2009
17. Iantcheva A, Vlahova M, Atanassova B, Atanassov A (2005). “Plant regeneration via direct organogenesis and somatic embryogenesis of two new Bulgarian spray Carnation cultivars”. Biotechnology &Biotechnological Equipment. 19(3): 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant regeneration via direct organogenesis and somatic embryogenesis of two new Bulgarian spray Carnation cultivars”. "Biotechnology & Biotechnological Equipment
Tác giả: Iantcheva A, Vlahova M, Atanassova B, Atanassov A
Năm: 2005
18. Jain S.M (2002). “Feeding the world with induced mutations and biotechnology”. Proc. Int. Nuclear Conference 2002 – Global trends and Perspectives. Seminar 1: Agriculture and Bioscience. Bangi, Malaysia:MINT; 2002. p.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Feeding the world with induced mutations and biotechnology”. "Proc. Int. Nuclear Conference 2002 – Global trends and Perspectives. Seminar 1: Agriculture and Bioscience. Bangi, Malaysia: "MINT
Tác giả: Jain S.M
Năm: 2002
19.Kantia A, Kothari S (2002). “High efficiency adventitious shoot bu formation and plant regeneration from leaf explants of Dianthus chinensis L.”. Scientia Horticulturae. 96:205- 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High efficiency adventitious shoot bu formation and plant regeneration from leaf explants of Dianthus chinensis L.”. "Scientia Horticulturae
Tác giả: Kantia A, Kothari S
Năm: 2002
20.Kanwar J.K, Kumar S (2009). “Influence of growth regulators and explants on shoot regeneration in carnation”. Hort. Sci. 36:140-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of growth regulators and explants on shoot regeneration in carnation"”. Hort. Sci
Tác giả: Kanwar J.K, Kumar S
Năm: 2009
21. Karami O, Deljou A, Kordestani G (2007). “Secondary somatic embryogenesis of Carnation (Dianthus caryophyllus L.)”. Plant Cell Tissue and Organ culture. 92:273-280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Secondary somatic embryogenesis of Carnation (Dianthus caryophyllus L.)”. "Plant Cell Tissue and Organ culture
Tác giả: Karami O, Deljou A, Kordestani G
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w