1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sử dụng colistin tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương

76 560 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THU HÀ Mã sinh viên : 1101134 KHẢO SÁT SỬ DỤNG COLISTIN TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THU HÀ Mã sinh viên : 1101134 KHẢO SÁT SỬ DỤNG COLISTIN TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Thị Liên Hương Ths Nguyễn Thị Đại Phong Nơi thực : Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ts Nguyễn Thị Liên Hương – môn Dược Lâm Sàng, Đại học Dược Hà Nội Ths Nguyễn Thị Đại Phong – trưởng khoa Dược, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương người thầy tận tình giúp đỡ thực hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn Ths Vũ Tuấn Anh – khoa Dược, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương giúp đỡ suốt trình làm khóa luận bệnh viện Tôi xin cảm ơn Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đặc biệt anh chị khoa Dược Phòng Kế hoạch-Tổng hợp giúp đỡ tạo điều kiện cho trình thu thập liệu bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn anh Đào Xuân Thức – cựu sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội, người anh tận tình giúp đỡ lúc khó khăn Bên cạnh đó, xin cảm ơn anh, chị thầy, cô giáo trường, đặc biệt chị Nguyễn Thị Thu Thủy thầy, cô môn Dược Lâm Sàng, trường đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu trình tiến hành khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè tôi, đặc biệt bố mẹ tôi, người bên cạnh động viên, giúp đỡ lúc mệt mỏi chịu nhiều áp lực trình làm khóa luận Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Hà Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Colistin 1.1.1 Cấu trúc hóa học 1.1.2 Lịch sử đời sử dụng 1.1.3 Dạng thuốc hàm lượng 1.2 Phổ tác dụng, chế tác dụng đề kháng, tính nhạy cảm .4 1.2.1 Phổ tác dụng 1.2.2 Cơ chế tác dụng 1.2.3 Cơ chế đề kháng 1.2.4 Tính nhạy cảm 1.3 Dược động học dược lực học 1.4 Liều chế độ liều .7 1.4.1 Liều tĩnh mạch 1.4.2 Liều khí dung liều đường uống 11 1.5 Phản ứng bất lợi, chống định thận trọng 12 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính thận Colistin 13 1.7 Áp dụng điều trị 15 1.8 Phối hợp điều trị .16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.3 Cỡ mẫu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Nội dung nghiên cứu .19 2.3 Phương pháp xử lí số liệu 23 Chương KẾT QUẢ .24 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm nhân học 24 3.1.2 Đặc điểm chức thận trước thời điểm điều trị Colistin 24 3.1.3 Khoa điều trị có sử dụng Colistin 25 3.1.4 Bệnh mắc kèm 25 3.1.5 Các can thiệp, thủ thuật 26 3.1.6 Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh 27 3.1.7 Thời gian nằm viện 30 3.1.8 Kết viện 30 3.2 Đặc điểm dùng thuốc 31 3.2.1 Đặc điểm định Colistin 31 3.2.2 Vị trí Colistin liệu trình kháng sinh 32 3.2.3 Đường dùng Colistin 33 3.2.4 Chế độ liều thường dùng Colistin đường tĩnh mạch 34 3.2.5 Các kháng sinh phối hợp với Colistin điều trị .35 3.2.6 Chế độ liều Colistin đường khí dung 36 3.2.7 Đặc điểm độc tính thận bệnh nhân dùng Colistin 37 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 41 4.2 Đặc điểm dùng thuốc 44 4.2.1 Chỉ định Colistin .44 4.2.2 Vị trí Colistin liệu trình điều trị 44 4.2.3 Chế độ liều 45 4.2.4 Phối hợp với kháng sinh khác 46 4.2.5 Đặc điểm độc tính thận Colistin 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………………………… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mối quan hệ đơn vị liều .4 Bảng 1.2: Giới hạn nhạy cảm hiệp hội Bảng 1.3: Chế độ liều tính theo thông số dược động học Bảng 1.4: Chế độ liều khuyến cáo NSX Mỹ Châu Âu 10 Bảng 1.5: Liều theo mức lọc cầu thận .10 Bảng 1.6: Các yếu tố nguy lên độc tính thận từ nghiên cứu 14 Bảng 1.7: Các phối hợp có lợi nghiên cứu in vitro .18 Bảng 2.1: Phân loại mức độ tổn thương thận dựa RIFLE 22 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới tính, thể trạng cân nặng bệnh nhân 24 Bảng 3.2: Đặc điểm chức thận trước thời điểm sử dụng Colistin 25 Bảng 3.3: Phân bố số lượt bệnh nhân khoa điều trị .25 Bảng 3.4: Phân bố số bệnh mắc kèm bệnh nhân .26 Bảng 3.5: Phân bố số can thiệp bệnh nhân 27 Bảng 3.6: Các loại bệnh phẩm lấy trước định Colistin .28 Bảng 3.8: Tên tỉ lệ loại vi khuẩn phân lập 28 Bảng 3.9: Kháng sinh đồ với Colistin .29 Bảng 3.10: Kháng sinh đồ với Carbapenem .30 Bảng 3.11: Thời gian nằm viện bệnh nhân 30 Bảng 3.12: Kết viện 30 Bảng 3.13: Tỉ lệ loại bệnh nhiễm khuẩn thời điểm sử dụng Colistin 31 Bảng 3.14: Vị trí Colistin liệu trình điều trị 32 Bảng 3.15: Các kháng sinh định trước Colistin 32 Bảng 3.16: Mối liên quan thời gian sử dụng Colistin với kháng sinh đồ 33 Bảng 3.17: Phân bố đường dùng Colistin bệnh nhân 33 Bảng 3.18: Liều trì khoa 34 Bảng 3.19: Sự khác biệt tổng liều trung bình khoa .34 Bảng 3.20: Nhịp đưa thuốc ngày đường tĩnh mạch 35 Bảng 3.21: Các kháng sinh phối hợp với Colistin điều trị 35 Bảng 3.22: Chế độ liều Colistin đường khí dung .37 Bảng 3.23: Tỉ lệ gặp độc tính thận dựa tiêu chuẩn RIFLE 38 Bảng 3.24: Các yếu tố nguy cho độc tính thận Colistin 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc hóa học Colistin .3 Hình 3.1: Tỉ lệ có xét nghiệm creatinin theo thời gian .37 Hình 3.2: Thời gian xuất độc tính thận 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CMS Colistin methansulfonat ADR Phản ứng có hại thuốc (adverse drug reaction) Cđích Nồng độ đích trạng thái cân máu Cpeak,Ctrough Nồng độ đỉnh đáy huyết MIC Nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu CC Cấp cứu ĐTTC Điều trị tích cực NKTH Nhiễm khuẩn tổng hợp AKI Tổn thương thận cấp (acute kidney injury) PNCT Phụ nữ có thai PNCCB Phụ nữ cho bú VPTM Viêm phổi thở máy MLCT Mức lọc cầu thận PAE Tác dụng hậu kháng sinh KS Kháng sinh NKQ Nội khí quản RCT Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (Randomized controlled clinical trial) CBA Colistin dạng base MIU Triệu đơn vị quốc tế (million international unit) R, I, F Nguy (Risk), tổn thương (Injury), suy (Failure) thận FDA Cục quản lí thực phẩm dược phẩm Hoa Kì (U S Food and Drugs Administration) ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển mạnh vi khuẩn Gram âm đa kháng thuốc song song với thiếu hụt kháng sinh điều trị khiến nhà khoa học nhận thức vai trò kháng sinh polymyxin Những năm trở lại đây, nhiễm khuẩn vi khuẩn Gram âm đa kháng thuốc, đặc biệt P.aeruginosa, A.baumannii K.pneumoniae gia tăng mạnh mẽ, số kháng sinh sẵn có, polymixin thường kháng sinh có hiệu với chủng Gram âm đa kháng [13] Khi mà kháng sinh nhóm β-lactam, aminoglycosid quinolon không hiệu polymyxin, đặc biệt Colistin, xem lựa chọn cuối (last line) điều trị [13], [36], [37] Tuy đời lâu, sử dụng cách gián đoạn nên vấn đề liên quan đến điều trị với Colistin chưa nghiên cứu đầy đủ Trên giới nói chung, mức liều Colistin có xu hướng tăng vài năm trở lại Tuy nhiên, kèm với gia tăng mức liều mối quan ngại độc tính thận Colistin, nay, mức liều để cân hiệu độc tính Colistin vấn đề gây tranh cãi Bên cạnh đó, xu hướng sử dụng Colistin ngày tăng đặt câu hỏi lớn Y học việc trì hiệu cho kháng sinh “last line” này, mà vi khuẩn ngày phát triển với nhiều chế đề kháng phức tạp Tại Việt Nam, khác biệt áp dụng điều trị chế độ liều vấn đề tồn sở điều trị khác dẫn tới không thống thực hành lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương bệnh viện tuyến cuối, thường điều trị ca bệnh nhân phức tạp, đặc biệt bệnh lý nhiễm khuẩn nặng, nhiều ca đồng nhiễm HIV, lao bệnh lý khác Trong đó, Colistin đưa vào sử dụng bệnh viện từ tháng năm 2011 thời điểm nghiên cứu, chưa có nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng Colistin Chính tầm quan trọng kháng sinh “last line” này, tiến hành đề tài “Khảo sát sử dụng Colistin Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương” với hai mục tiêu gồm: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2015), Dược Thư Quốc Gia, NXB Y Học, Hà Nội, tr 462-463 Bộ Y Tế, Hướng dẫn tổ chức thực công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh 2009 Bộ Y Tế, Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam, Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, tr 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Đánh giá tình hình sử dụng Colistin Khoa Hồi sức tích cực (ICU), Bệnh viện Bạch Mai, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, tr 44-58 Dương Thanh Hải (2016), Nghiên cứu độc tính thận bệnh nhân sử dụng Colistin khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, tr 38 Vũ Quỳnh Nga (2013), "Đặc điểm nhiễm khuẩn Acinetobater baumanii bệnh nhân viêm phổi thở máy khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(1) Nguyễn Ngọc Đoan Trang (2012), Khảo sát thực trạng sử dụng Colistin bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại Học Dược Hà Nội, tr 35 Tiếng Anh Agency European Medicines, European Medicines Agency completes review of polymyxin-based medicines 2014 Alfahad W A., Omrani A S (2014), "Update on Colistin in clinical practice", Saudi Med J, 35(1), pp 9-19 10 Antimicrobial Therapy Inc (2015), The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy 11 Balkan, II, Dogan M., et al (2014), "Colistin nephrotoxicity increases with age", Scand J Infect Dis, 46(10), pp 678-85 12 Bergen P J., Bulman Z P., et al (2015), "Polymyxin combinations: pharmacokinetics and pharmacodynamics for rationale use", Pharmacotherapy, 35(1), pp 34-42 13 Biswas S., Brunel J M., et al (2012), "Colistin: an update on the antibiotic of the 21st century", Expert Rev Anti Infect Ther, 10(8), pp 917-34 14 BMJ Group, RPS Publishing (2009), British National Formulary, pp 15 Clinical and Laboratory Standards (2015), "Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Twenty - fifth informational Supplement M100-S25", pp 16 Collins J M., Haynes K., et al (2013), "Emergent renal dysfunction with Colistin pharmacotherapy", Pharmacotherapy, 33(8), pp 812-6 17 Delgado-Rodriguez M., Bueno-Cavanillas A., et al (1990), "Hospital stay length as an effect modifier of other risk factors for nosocomial infection", Eur J Epidemiol, 6(1), pp 34-9 18 DeRyke C A., Crawford A J., et al Colistin Dosing and Nephrotoxicity in a Large Community Teaching Hospital, Antimicrob Agents Chemother 2010 Oct;54(10):4503-5 Epub 2010 Jul 26 doi:10.1128/AAC.01707-09., pp 19 Doshi N M., Mount K L., et al (2011), "Nephrotoxicity associated with intravenous Colistin in critically ill patients", Pharmacotherapy, 31(12), pp 1257-64 20 Esper A M., Martin G S (2011), "The impact of comorbid [corrected] conditions on critical illness", Crit Care Med, 39(12), pp 2728-35 21 European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing (2016), "Breakpoint tables for interpretation of MICs and zone diameters", 6, pp 22 Falagas M E., Kasiakou S K (2005), "Colistin: the revival of polymyxins for the management of multidrug-resistant gram-negative bacterial infections", Clin Infect Dis, 40(9), pp 1333-41 23 FDA Professional Drug Information (2013), "Coly-Mycin M", Retrieved 08/05/2016, from http://www.drugs.com/pro/coly-mycin-m.html 24 FDA Professional Drug Information (11/2015), "Colistimethate", Retrieved 10/01/2016, from http://www.drugs.com/pro/colistimethate.html 25 Gales A C., Reis A O., et al (2001), "Contemporary assessment of antimicrobial susceptibility testing methods for polymyxin B and Colistin: review of available interpretative criteria and quality control guidelines", J Clin Microbiol, 39(1), pp 183-90 26 Garonzik S M., Li J., et al (2011), "Population pharmacokinetics of Colistin methanesulfonate and formed Colistin in critically ill patients from a multicenter study provide dosing suggestions for various categories of patients", Antimicrob Agents Chemother, 55(7), pp 3284-94 27 Graeme MacLaren, Denis Spelman (04/01/2016), "Colistin: An overview", Retrieved 15/03/2016, from http://www.uptodate.com/contents/Colistin-anoverview 28 Gupta S., Govil D., et al Colistin and polymyxin B: A re-emergence, Indian J Crit Care Med 2009 Apr-Jun;13(2):49-53 doi:10.4103/0972-5229.56048 29 Hartzell J D., Neff R., et al (2009), "Nephrotoxicity associated with intravenous Colistin (colistimethate sodium) treatment at a tertiary care medical center", Clin Infect Dis, 48(12), pp 1724-8 30 Hogardt M., Schmoldt S., et al (2004), "Pitfalls of polymyxin antimicrobial susceptibility testing of Pseudomonas aeruginosa isolated from cystic fibrosis patients", J Antimicrob Chemother, 54(6), pp 1057-61 31 KDOQI, KDOQI Clinical Practice Guidelines for Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification, and Stratification 2002 32 Kift E V., Maartens G., et al (2014), "Systematic review of the evidence for rational dosing of Colistin", S Afr Med J, 104(3), pp 183-6 33 Kim J., Lee K H., et al (2009), "Clinical characteristics and risk factors of Colistin-induced nephrotoxicity", Int J Antimicrob Agents, 34(5), pp 434-8 34 Ko Hj, Jeon Mh, et al (2011), "Early acute kidney injury is a risk factor that predicts mortality in patients treated with Colistin", Nephron Clin Pract, 117(3), pp 17 35 Kwon J A., Lee J E., et al (2010), "Predictors of acute kidney injury associated with intravenous Colistin treatment", Int J Antimicrob Agents, 35(5), pp 473-7 36 Landman D., Georgescu C., et al (2008), "Polymyxins revisited", Clin Microbiol Rev, 21(3), pp 449-65 37 Li J., Nation R L., et al (2005), "Evaluation of Colistin as an agent against multi-resistant Gram-negative bacteria", Int J Antimicrob Agents, 25(1), pp 11-25 38 Michalopoulos A S., Falagas M E Colistin: recent data on pharmacodynamics properties and clinical efficacy in critically ill patients, Ann Intensive Care 2011;1:30 doi:10.1186/2110-5820-1-30., pp 39 Nordmann P, Naas T, et al (2011), "Global Spread of Carbapenemaseproducing Enterobacteriaceae", Emerging Infectious Diseases, 17(10), pp 1791-1797 40 Ordooei Javan A., Shokouhi S., et al (2015), "A review on Colistin nephrotoxicity", Eur J Clin Pharmacol, 71(7), pp 801-10 41 Ortwine Jessica K, Kaye Keith S, et al (2015), "Colistin: understanding and applying recent pharmacokinetic advances", Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 35(1), pp 11-16 42 Paul M., Shani V., et al Systematic Review and Meta-Analysis of the Efficacy of Appropriate Empiric Antibiotic Therapy for Sepsis, Antimicrob Agents Chemother 2010 Nov;54(11):4851-63 Epub 2010 Aug 23 doi:10.1128/AAC.00627-10., pp 43 Phillip J Bergen, Zackery P Bulman, et al "Polymyxin Combinations: Pharmacokinetics and Pharmacodynamics Pharmacotherapy 2015, 35(1), pp 34–42 for Rationale Use", 44 Plachouras D., Karvanen M., et al (2009), "Population pharmacokinetic analysis of Colistin methanesulfonate and Colistin after intravenous administration in critically ill patients with infections caused by gramnegative bacteria", Antimicrob Agents Chemother, 53(8), pp 3430-6 45 Pogue J M., Lee J., et al (2011), "Incidence of and risk factors for Colistinassociated nephrotoxicity in a large academic health system", Clin Infect Dis, 53(9), pp 879-84 46 Rattanaumpawan P., Lorsutthitham J., et al (2010), "Randomized controlled trial of nebulized colistimethate sodium as adjunctive therapy of ventilatorassociated pneumonia caused by Gram-negative bacteria", J Antimicrob Chemother, 65(12), pp 2645-9 47 Rattanaumpawan P., Ungprasert P., et al Risk factors for Colistin-associated nephrotoxicity, J Infect 2011 Feb;62(2):187-90 doi: 10.1016/j.jinf.2010.11.013 Epub 2010 Dec 1., pp 48 Reina R., Estenssoro E., et al (2005), "Safety and efficacy of Colistin in Acinetobacter and Pseudomonas infections: a prospective cohort study", Intensive Care Med, 31(8), pp 1058-65 49 Rocco M., Montini L., et al (2013), "Risk factors for acute kidney injury in critically ill patients receiving high intravenous doses of Colistin methanesulfonate and/or other nephrotoxic antibiotics: a retrospective cohort study", Crit Care, 17(4), pp 50 Silpak Biswas, Jean-Michel Brunel, et al (2012), "Colistin: An Update on the Antibiotic of the 21st Century", 10(8), pp 917-934 51 Sorli L., Luque S., et al (2013), "Trough Colistin plasma level is an independent risk factor for nephrotoxicity: a prospective observational cohort study", BMC Infect Dis, 13(380), pp 1471-2334 52 The electronic Medicines Compendium (2016), "Colomycin Injection", from https://www.medicines.org.uk/emc/medicine/1590 53 The electronic Medicines Compendium (2016), "Colomycin Injection", from https://www.medicines.org.uk/emc/medicine/1590 54 Tuon F F., Rigatto M H., et al (2014), "Risk factors for acute kidney injury in patients treated with polymyxin B or Colistin methanesulfonate sodium", Int J Antimicrob Agents, 43(4), pp 349-52 55 Vatopoulos A C., Kalapothaki V., et al (1996), "Risk factors for nosocomial infections caused by gram-negative bacilli The Hellenic Antibiotic Resistance Study Group", J Hosp Infect, 34(1), pp 11-22 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG Khoa: Mã bệnh án: THÔNG TIN BỆNH NHÂN 1.1 Họ tên:  Nam  Nữ 1.2 Tuổi: Cân nặng: BMI: kg 1.3 Ngày vào viện: Ngày xuất viện: Thời gian nằm viện: / / / / 1.4 Chẩn đoán vào viện: 1.5 Chẩn đoán khoa điều trị: THÔNG TIN LÂM SÀNG 2.1 Các bệnh mắc kèm: Tim mạch Tiết niệu-sinh dục Nội tiết-ĐTĐ Tiêu hóa Thần kinh Hô hấp □ □ □ □ □ Cơ -xương-khớp Lao Ung bướu HIV □ □ □ □ □ Khác: 2.2 Loại nhiễm khuẩn: □ Nhiễm khuẩn cộng đồng □ Nhiễm khuẩn bệnh viện: Chuyển từ BV sang 2.3 Bệnh nhiễm khuẩn bệnh nhân: Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn tiêu hóa □ Nhiễm khuẩn tiết niệu - sinh dục □ □ Nhiễm khuẩn thần kinh trung ương Nhiễm khuẩn ổ bụng □ □ □ Nhiễm khuẩn khác ……………………… 2.4 □ Các can thiệp, thủ thuật bệnh nhân Rửa dày Mở khí quản Xông bàng quang Thở máy Khác: □ □ □ □ Nội khí quản Catheter tĩnh mạch Catheter Swan-Ganz …………………… □ □ □ □ CÁC THÔNG TIN CẬN LÂM SÀNG 3.1 Kết nuôi cấy Ngày Ngày Bệnh cấy trả phẩm Kết âm tính Vi khuẩn mọc Kết kháng sinh đồ Colistin Nhạy MIC Nhạy/ Kháng Carba penem 3.2 Xét nghiệm hoá sinh Ngày/ tháng CRP Procalcitonin Creatinin Lọc thận ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC 4.1 Phác đồ định: Lựa chọn ban đầu Lựa chọn thay thay □ □ lần thứ… 4.2 Lý sử dụng □ Dùng theo kháng sinhĐ □ khác ………………………………… ………………………………… 4.3 Phác đồ kháng sinh sử dụng Số ngày kê đơn Colistin Lần 1: ………………… Lần 2:…………… Tổng:…………………… 4.4 Phối hợp kháng sinh Colistin Ngày Liều Số lần/ngày Kháng sinh khác Tên hoạt chất Liều Kháng sinh khác Tên hoạt chất Liều Kháng sinh khác Tên hoạt Liều chất 4.5 Các thuốc dùng kèm gây tương tác thận □ Có □Không Nếu có □Aminoglycoside □ Methotrexate liều cao □ ARV……………………………………… □ Ciclosoprin, Tacrolimus □Cephalosporin: □ Penicillin □Clindamycin □ Vancomycin □ Amphotericin B □ Khác: KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ  Khỏi  Đỡ - giảm  Không đỡ  Nặng  Tử vong TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GHI CHÚ KHÁC PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU STT Họ tên Mã bệnh nhân Ngày vào Ngày Nguyễn Thị D 141106760 30/11/2014 5/2/2015 Trần Đình T 150100304 5/1/2015 22/1/2015 Trần Hồng H 150101406 10/1/2015 8/4/2015 Lê Vũ U 150101837 13/1/2015 11/2/2015 Bùi Văn N 150101878 13/1/2015 26/2/2015 Nguyễn Thị L 150102039 14/1/2015 11/2/2015 Trần Văn B 150102393 15/1/2015 4/4/2015 Cao Văn N 150103798 22/1/2015 9/2/2015 Nguyễn Hùng C 150103801 22/1/2015 29/1/2015 10 Trần Thị V 150104048 23/1/2015 5/3/2015 11 Nguyễn Văn H 150104146 25/1/2015 22/2/2015 12 Vũ Văn T 150104365 26/1/2015 6/2/2015 13 Phạm Anh T 150104421 26/1/2015 6/2/2015 14 Đặng Quang S 150104698 28/1/2015 26/2/2015 15 Nguyễn Văn L 150104900 28/1/2015 17/2/2015 16 Đỗ Viết V 150104915 28/1/2015 17/3/2015 17 Đào Xuân C 150200373 3/2/2015 13/2/2015 18 Hoàng Văn N 150200607 4/2/2015 24/2/2015 19 Hạ Thị T 150201196 9/2/2015 12/3/2015 20 Vương Thị X 150202462 16/2/2015 14/3/2015 21 Trần Xuân P 150202464 16/2/2015 20/3/2015 22 Trần Đình T 150202478 17/2/2015 10/3/2015 23 Nguyễn Văn D 150202579 21/2/2015 15/3/2015 24 Laurence 150202623 22/2/2015 9/3/2015 25 Trần Bá T 150202802 24/2/2015 28/3/2015 26 Hoàng Mạnh T 150203640 27/2/2015 23/4/2015 27 Nguyễn Văn D 150300004 1/3/2015 30/3/2015 28 Phạm Xuân K 150300023 1/3/2015 6/3/2015 29 Nguyễn Thị S 150300737 4/3/2015 24/3/2015 30 Phạm Văn L 150301238 6/3/2015 2/4/2015 31 Nguyễn Hữu N 150302127 11/3/2015 22/3/2015 32 Vi Thị H 150302176 11/3/2015 2/4/2015 33 Đinh Xuân T 150302750 13/3/2015 15/3/2015 34 Nguyễn Ngọc H 150302823 15/3/2015 26/3/2015 35 Trần Trung K 150303092 16/3/2015 26/3/2015 36 Phùng Quốc C 150303286 17/3/2015 20/4/2015 37 Hoàng Quang T 150303318 17/3/2015 8/6/2015 38 Nguyễn Phúc T 150303786 19/3/2015 31/3/2015 39 Nguyễn Văn C 150303939 20/3/2015 5/5/2015 40 Nguyễn Hữu T 150304034 22/3/2015 27/4/2015 41 Bùi Văn Đ 150304317 23/3/2015 21/4/2015 42 Trịnh Văn Đ 150304406 24/3/2015 18/4/2015 43 Bùi Văn I 150304510 24/3/2015 22/4/2015 44 Nguyễn Việt X 150305196 27/3/2015 18/5/2015 45 Hoàng Văn H 150305413 27/3/2015 10/4/2015 46 Nguyễn Văn K 150305445 27/3/2015 22/5/2015 47 Nguyễn Văn C 150305483 28/3/2015 27/4/2015 48 Bùi Tuấn T 150305491 28/3/2015 20/4/2015 49 Dương Thị S 150305694 30/3/2015 22/4/2015 50 Trần Văn H 150305935 31/3/2015 14/4/2015 51 Nguyễn Hoành N 150305965 31/3/2015 5/4/2015 52 Đỗ Thị T 150400534 2/4/2015 27/4/2015 53 Hoàng Văn N 150400815 3/4/2015 25/4/2015 54 Phạm Ngọc Tuấn A 150401247 6/4/2015 13/4/2015 55 Hoàng Hồng T 150401579 7/4/2015 21/5/2015 56 Trần Hồng H 150401784 8/4/2015 11/5/2015 57 Nguyễn Văn N 150402144 9/4/2015 24/4/2015 58 Vũ Ngọc T 150402456 10/4/2015 19/5/2015 59 Trương Văn B 150402504 10/4/2015 5/5/2015 60 Lê Thị Phương N 150402508 10/4/2015 25/4/2015 61 Giáp Văn C 150402532 11/4/2015 5/5/2015 62 Nguyễn Trung A 150403815 16/4/2015 6/5/2015 63 Lê Hồng H 150404104 17/4/2015 1/6/2015 64 Nguyễn Văn Đ 150404165 19/4/2015 28/4/2015 65 Nguyễn Duy K 150404190 19/4/2015 27/4/2015 66 Nguyễn Đình B 150404607 21/4/2015 14/5/2015 67 Nguyễn Hồng S 150404648 21/4/2015 6/5/2015 68 Kiều Xuân V 150404650 21/4/2015 25/5/2015 69 Hoàng Quốc T 150404939 22/4/2015 22/5/2015 70 nguyễn Văn T 150405814 27/4/2015 22/5/2015 71 Hà Đức P 150406039 27/4/2015 16/5/2015 72 Nguyễn Ngọc P 150406106 27/4/2015 6/6/2015 73 Lê Mai N 150406115 27/4/2015 13/5/2015 74 Phạm Thị H 150406217 29/4/2015 17/6/2015 75 Hà Thị H 150500112 3/5/2015 20/5/2015 76 Hà Văn T 150500402 28/5/2015 19/6/2015 77 Tạ quang V 150500732 5/5/2015 19/5/2015 78 Trần Khắc K 150502187 20/5/2015 29/5/2015 79 Nguyễn Duy Đ 150503621 17/5/2015 3/8/2015 80 Đặng Thanh N 150503812 18/5/2015 5/6/2015 81 Nguyễn Xuân V 150504063 19/5/2015 17/6/2015 82 Đỗ Văn O 150504872 23/5/2015 22/6/2015 83 Nguyễn Văn C 150504911 24/5/2015 14/7/2015 84 Vũ Quang M 150504938 25/5/2015 7/7/2015 85 Trần Văn L 150505719 27/5/2015 12/6/2015 86 Nguyễn Duy K 150505927 28/5/2015 7/7/2015 87 Hoàng Thị M 150505945 2/6/2015 2/7/2015 88 Nguyễn Trọng K 150506126 29/5/2015 10/6/2015 89 Đặng Thị D 150600436 3/6/2015 26/6/2015 90 Lê Văn S 150601276 5/6/2015 23/6/2015 91 Nguyễn Văn H 150601898 9/6/2015 19/6/2015 92 Đào Văn T 150602348 10/6/2015 23/6/2015 93 Nguyễn Thị C 150602658 11/6/2015 29/7/2015 94 Nguyễn Đình T 150603113 13/6/2015 24/6/2015 95 Vũ Thị L 150603497 15/6/2015 13/7/2015 96 Nguyễn Văn Đ 150603765 16/6/2015 18/7/2015 97 Nguyễn Tô H 150604604 19/6/2015 2/8/2015 98 Đỗ Đ 150605101 22/6/2015 23/7/2015 99 Đào Đình B 150605963 25/6/2015 15/7/2015 [...]... là hồ sơ bệnh án của những bệnh nhân nội trú có sử dụng Colistin tại tất cả các khoa của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong khoảng thời gian từ 01/01/2015 đến 30/06/2015 được lưu trữ tại kho lưu trữ bệnh án của bệnh viện 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - BN có sử dụng Colistin - Thời gian sử dụng Colistin từ 01/01/2015 đến 30/06/2015 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có thời gian sử dụng Colistin. ..2 1 Khảo sát đặc điểm các bệnh nhân được sử dụng Colistin trên toàn bệnh viện 2 Khảo sát chỉ định, vị trí trong liệu trình điều trị, đường dùng, chế độ liều, cách phối hợp với các kháng sinh khác trên lâm sàng và độc tính trên thận của Colistin 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về Colistin 1.1.1 Cấu trúc hóa học Colistin là một hỗn hợp các polypeptid mạch vòng gồm Colistin A và Colistin B:... đặc biệt là trên thận Sau đó, Colistin được sử dụng để điều trị tại chỗ như điều trị nhiễm trùng đường tiêu hóa và hiện nay, vẫn được sử dụng dưới dạng khí dung cho bệnh nhân xơ nang Một phần do ít được sử dụng nên hiện nay, Colistin vẫn duy trì được hoạt tính đối với nhiều vi khuẩn Gần đây, một số nơi trên thế giới đã sử dụng Colistin tiêm tĩnh mạch trong nhiễm khuẩn bệnh viện, khi mà vi khuẩn đã kháng... của Colistin 1.1.2 Lịch sử ra đời và sử dụng Colistin (còn gọi là polymyxin E) là một kháng sinh thuộc nhóm polymycin Lần đầu tiên được phân lập tại Nhật Bản từ Bacillus polymyxa var Colistinus vào năm 1949 và được sử dụng trên lâm sàng từ năm 1959 Colistin được dùng qua đường tiêm bắp để điều trị các nhiễm khuẩn Gram âm nhưng khi các aminoglycosid được đưa vào sử dụng trên lâm sàng, việc sử dụng Colistin. .. mã bệnh nhân (ID) của các bệnh nhân có sử dụng Colistin trong khoảng thời gian trên từ cơ sở dữ liệu của khoa Dược bệnh viện, kết quả thu được 130 mã bệnh nhân Sau đó, lấy các ID này tra mã lưu trữ bệnh án ở phòng Kế Hoạch-Tổng hợp và mượn bệnh án ở kho lưu trữ bệnh án Sau khi loại trừ 40 bệnh án thuộc tiêu chuẩn loại trừ, số lượng bệnh án của bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu là 99 2.2 Phương... Tên vi khuẩn Các phối hợp có lợi Colistin+ Rifampicin Colistin+ Meropenem Acinetobacter baumannii Colistin+ Doripenem Colistin+ Tigecyclin Colistin+ Vancomycin Colistin+ Teicoplanin Colistin+ Rifampicin Pseudomonas aeruginosa Colistin+ Imipenem Colistin+ Doxycyclin Colistin+ Ceftazidim Colistin+ Tigercyclin Klepsiella pneumoniae và các Enterobacteriaceae khác Colistin+ Fosfomycin Colistin+ Fosfomycin+Meropenem Trong... xác định của bệnh án, các bệnh lý nhiễm khuẩn này sẽ được khảo sát trong mục 2.2.2.2 Bệnh mắc kèm là các bệnh lý không thuộc bệnh lý nhiễm khuẩn được ghi trong phần chẩn đoán xác định của bệnh án, được phân loại dựa trên cơ quan, bệnh lí HIV, lao, dị ứng và ung bướu được xếp riêng rẽ Các chỉ tiêu khảo sát gồm: + Phân bố số bệnh mắc kèm trên các bệnh nhân + Tỉ lệ của mỗi loại bệnh mắc kèm 21 - Các can... từ đầu + Tỉ lệ Colistin được sử dụng như phác đồ thay thế + Tên, tỉ lệ của các kháng sinh được sử dụng trước chỉ định Colistin 22 + Tỉ lệ bệnh nhân được chỉ định Colistin trước và sau khi có kết quả kháng sinh đồ với Colistin - Đường dùng: + Tỉ lệ bệnh nhân được dùng Colistin đường tĩnh mạch + Tỉ lệ bệnh nhân được dùng Colistin đường khí dung - Chế độ liều thường dùng Colistin đường tĩnh mạch:  Tỉ... bố số lượt bệnh nhân sử dụng Colistin tại các khoa cụ thể được thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.3: Phân bố số lượt bệnh nhân tại khoa điều trị Khoa điều trị Số lượt bệnh nhân Tỉ lệ (%) (N=99) 62 62,6 Cấp cứu 40 40,4 Điều trị tích cực 12 12,1 Nhiễm khuẩn tổng hợp Nhận xét : như vậy, số lượt bệnh nhân sử dụng Colistin ở khoa cấp cứu chiếm 62,6% và khoa điều trị tích cực chiếm 40,4%, cho thấy các bệnh nhân... nhỏ hơn 30 ml/phút/1,73m2, 2,0% bệnh nhân lọc máu liên tục và có 9,1% bệnh nhân không tính được GFR do thiếu chiều cao (bệnh nhân < 18 tuổi) và/hoặc không có thông số creatinin trước thời điểm điều trị Colistin 3.1.3 Khoa điều trị có sử dụng Colistin Các bệnh nhân trong nghiên cứu chủ yếu được sử dụng Colistin ở khoa cấp cứu và điều trị tích cực Trong quá trình điều trị, bệnh nhân có thể được chuyển sang

Ngày đăng: 16/08/2016, 16:00

Xem thêm: Khảo sát sử dụng colistin tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w