POLITICAL CHÍNH TRỊ Ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ Uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào Khi kinh doanh du lịch trên một đơn v
Trang 1ÁP DỤNG MÔ HÌNH PESTLE
DU LỊCH VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM
Giảng viên: LÊ PHÁT MINH
KHOA DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Tháng 10 năm 2015
Trang 2Mô hình PESTLE
Trang 31 POLITICAL (CHÍNH TRỊ)
Ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ
Uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào
Khi kinh doanh du lịch
trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộctuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó
Trang 41 SỰ BÌNH ỔN VỀ CHÍNH TRỊ:
Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều
kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại Cụ thể là:
• Tình hình an ninh trật tự xã hội của quốc ia phản ánh việc bảo đảm an toàn cho
du khách
• Đảm bảo trật tự tại các điểm du lịch là yếu tố quan trọng
Một biến động nhỏ có thể làm giảm lượng cầu du lịch
VD: Một quốc gia với tình hình chính trị xã hội ổn định như Việt Nam là nơi mà du khách cảm thấy yên tâm khi đến du lịch Điểm nhấn là việc ban hành các thông tư đảm bảo an ninh cho hoạt động du lịch cũng như tình trạng níu kéo, ép mua, xin
ăn khách du lịch và các vụ việc phức tạp tại điểm du lịch từng bước được giải
quyết triệt để Trong khi đó một số nước khác do bạo động về chính trị nên giảm lượng khách du lịch đến.
Trang 62 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ:
Các chính sách bày tỏ thái độ của Chính Phủ đối với hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp nói chung cũng như doanh nghiệp du lịch nói riêng
Chính sách về cấp VISA, phí thị thực qua các cửa khẩu, cảng
hàng không quốc tế.
VD: Chính phủ vừa ra Nghị quyết miễn thị thực có thời hạn không quá 15 ngày đối với công dân 7 Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển và Phần Lan khi nhập cảnh Việt Nam.
Việt Nam hiện nay đang áp dụng hệ thống miễn thị thực trong thời hạn 30 ngày cho khách du lịch đến từ các nước ASEAN (trừ Brunei trong thời hạn 14 ngày) Chính sách miễn thị thực của Việt Nam đã góp phần khá tích cực vào sự phát triển du lịch Việt Nam Theo số liệu thống kê, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
có mức chi tiêu bình quân từ 1.200 USD đến 2.500 USD tùy từng thị trường
khách và loại hình du nước đã từng bước điều chỉnh giảm dần mức thuế suất kể
từ năm 2003 để tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp du lịch, nhất là các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ thêm nguồn lực tài chính mở rộng sản xuất kinh
doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư.
Trang 83 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH HƯỚNG:
Các chiến lược được Chính Phủ đưa ra để định hướng phát triển cho ngành du lịch cũng như những ngành khác
có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp
Các chiến lược được cụ thể hóa thông qua các chiến lược kinh tế xã hội, chương trình mục tiêu, các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn …
•VD: Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước mà Văn
kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng là “Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạng hợp tác, liên kết với các nước”
Trang 112 ECONOMICS (KING TẾ)
Trang 121 Tăng trưởng kinh tế:
Các yếu tố kinh tế có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực
tiếp đến kinh doanh du lịch
Ví dụ: Tốc độ tăng trưởng kinh tế kéo theo thu nhập của dân
cư và cuối cùng dẫn đến sự tác động vào nhu cầu du lịch, bởi vì đối tượng trong tiêu dùng trong du lịch trước hết là
tầng lớp có thu nhập cao.
Năm 2015, thu nhập bình quân theo đầu người đạt gần
2.200 USD/năm So với năm 2014, thu nhập người dân đã tăng 15% Mức sống của đại bộ phận người dân trong xã hội tăng cao , khả năng chi tiêu cho các dịch vụ chăm sóc bản thân ngày một được chú trọng và đầu tư, đặc biệt là nhu cầu
về du lịch.
Trang 132 CƠ SỞ HẠ TẦNG, VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ
SẢN XUẤT KINH DOANH DU LỊCH
Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh tại Việt Nam ngày càng được cải thiện vẫn còn nhiều bất cập Đặc biệt,
hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịchcòn nghèo nàn, thiếu đồng bộ, điển hình như:
Trang 14- Số lượng sân bay quốc tế trực tiếp đón khách du lịch nước ngoài ngày càng tăng Ngoài 2 sân bay ở
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh thì còn có ở Đà Nẵng, Cam Ranh, …
- Có cảng biển đáp ứng yêu cầu đoán tàu du lịch
như Cảng Phú Mỹ của TP.HCM lọt vào Top 9 cảngđón tàu cruise ở châu Á, năm 2015
- Tuy nhiên, Hệ thống đường bộ, đường sắt, đườngsông đến các điểm du lịch chưa đồng bộ, chất
lượng thấp, chưa kết nối thành mạng lưới
Trang 15→ Vì vậy những trở ngại về cơ sở hạ tầng tiếp tục
là điểm yếu cần được đầu tư dài hơi
Trang 16- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịchphát triển nhanh nhưng nhìn chung tầm cỡ quy mô, tính chất tiệnnghi và phong cách sản phẩm du lịch còn nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, vận hành chưa chuyên nghiệp do vậy chưa hình thành được hệthống các khu du lịch quốc gia với thương hiệu nổi bậc.
Trang 173 Thuế và các chính sách kinh tế
Theo báo cáo Môi trường kinh doanh của Ngân Hàng thế giới (năm 2012) thì bình quân các doanh nghiệp Việt Nam phải nộp thuế tới 32 lần trong nămgây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình, cũng là một nhân tố gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển kinh tế nói chung vàngành du lịch nói riêng
Trang 183 Thuế và các chính sách kinh tế
Quan hệ ngoại giao tích cưc của Việt Nam với Thế giới đang mở ra cơ hộithu hút đầu tư vốn và công nghệ vào Việt Nam nói chung và đầu tư du lịchnói riêng Các nền kinh tế lớn, các tổ chức quốc tế đang tích cực hỗ trợ ViệtNam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, trong đódòng đầu tư FDI và ODA cho phát triển du lịch ngày một tăng
Trang 19Đầu tư của giai đoạn trước đến nay đang được phát huy
hiệu quả, kết cấu hạ tầng du lịch được quan tâm hỗ trợ đầu
tư của Nhà nước và thu hút được các thành phần kinh tếtham gia đầu tư
Điển hình là nhiều công trình giao thông, các khu du lịch
được đầu tư nâng cấp, chất lượng ngày một đi lên, nhiềukhu du lịch, resort, khách sạn cao cấp được hình thành
Trang 20• Nguồn nhân lực du lịch cũng được đầu tư thích đáng, đến nay bộVăn Hóa Thể Thao và Du lịch đã quản lý trên 60 trường đại học, cao đẳng và trung cấp có tham gia đào tạo du lịch Hệ thống
chương trình đào tạo ngày một nâng cao, và hoạt động thẩm địnhchứng nhận kỹ năng nghề đã được hình thành thông qua Hội
đồng cấp chứng chỉ VTCB (Vietnam Tourism Certification Board) nhờ vậy chất lượng nguồn nhân lực được đánh giá bài bản hơn
Trang 21Tuy nhiên, thách thức về nhu cầu đầu tư vào du lịch rất lớn trongkhi nguồn lực về vốn của du lịch Việt Nam còn rất hạn chế Thị
trường vốn Việt Nam mới được hình thành nhưng tiềm lực còn yếu
vì vậy chưa ổn định và chưa phát huy được vai trò điều tiết Nhiều
dự án đầu tư có tình trạng treo do thiếu điều kiện liên quan như sơ
sở hạ tầng, nguồn nhân lực và chính sách hỗ trợ
Trang 223 SOCIAL (Văn hóa – xã hội)
Văn hóa – xã hội là cơ sở để tạo ra sản phẩm du lịch và tìm hiểu hành vi tiêu dùng của khách du lịch Môi trường văn hóa– xã hội hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm
dân cư, từ đó hình thành nên thói quen cư xử của khách
hàng trên thị trường
Trang 23• Tỷ lệ tăng dân số: năm 2014 Việt Nam trở thành nước đông dân thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á với hơn 90 triệu người, chỉ sau Indonesia (248,8 triệu người) và Philippines (99,4 triệu người) và đứng thứ 13 trên thế giới.
- Nhân khẩu học
Trang 24• Cấu trúc tuổi dân số
Trang 25• Trình độ dân trí, cơ cấu các ngành nghề: dân số có học vấn cao ngày càng tăng.
Trang 26Qua các số liệu phân tích trên có thể thấy trong thời gian vừa
qua thu nhập bình quân đầu người/năm cũng như là tốc độ tăngdân số ngày càng cao, do đó nhu cầu du lịch cũng sẽ tăng
VD: Dân số tăng -> yêu cầu về số lượng phòng khách sạn cũng như dịch vụ nhà hàng, vận chuyển sẽ tăng theo.
Bên cạnh đó trình độ dân trí đang ngày càng tăng -> đòi hỏi về
du lịch, giải trí, nghĩ dưỡng
Thu nhập tăng -> mức chi trả cho du lịch tăng
Trang 27- Văn hóa từng vùng miền:
VD: Ở các địa phương khác nhau sẽ có những phong tục, tập quánkhác nhau tạo nên sự đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc mang lại sựhấp dẫn khách du lịch Các chương trình du lịch mang đậm nét vănhóa Việt ngày càng được ưa chuộng
Hội Lim được tổ chức trong vòng khoảng 3 – 4 ngày
trong đó ngày 13/1 ÂL được coi là phần chính của lễ hội Ca Huế trên sông Hương
Trang 28Nhà thờ Gỗ - Kontum Chùa Thiên Mụ - Huế
• Tôn giáo, tín ngưỡng
Trang 29- NHỮNG THAY ĐỔI XU HƯỚNG VĂN HÓA,
XÃ HỘI: CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH MỚI PHÁT TRIỂN, THU HÚT NHIỀU KHÁCH DU LỊCH.
Loại hình du lịch Homestay
Trang 30Để tối đa hóa nhu cầu của khách hàng trong nước và nước ngoài, song song đó là việc xây dựng thương hiệu cho ngành du lịch, quảng bá hình ảnh Việt Nam nên trong thời gian gần đây các chương trình du lịch biển đảo cũng như homestay ngày càng được các công ty lữ hành mở rộng.
Trang 314 TECNOLOGICAL (CÔNG NGHỆ)
- Cơ hội cho doanh nghiệp trong kinh doanh du lịch: khi
doanh nghiệp biết áp dụng sự phát triển của khoa học công nghệ vào quá trình cung ứng sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Doanh nghiệp có thể đánh bại đối thủ của mình và kiếm được lợi nhuận nhanh chóng.
Ví dụ:
Các Cty lữ hành đại lý du lịch đang cạnh tranh nhau thông qua việc phát triển các hệ thống bán tour trực tiếp qua mạng, chào bán các sản phẩm, dịch vụ, tham gia hệ thống đặt phòng toàn cầu,nhờ công nghệ hỗ trợ công tác quản lý các giao dịch với khách hàng, tính toán xử lý thông tin…
Trang 33- Giảm chi phí liên lạc và tăng tỷ lệ làm việc từ xa.
Ví dụ:
Du khách có thể đặt mua tour và tham khảo thông tin về tour, tuyến, chương trình khuyến mại, điểm du lịch, danh thắng, di tích… ngay tại trang web của công ty 1 cách nhanh chóng.
Khách hàng có thể đặt trước các món ăn, ngày, giờ, địa điểm…với nhà hàng, khách sạn.
Trang 36₋ Tạo áp lực cho doanh nghiệp: Tốc độ, chu kỳ của công nghệ, tỷ
lệ công nghệ lạc hậu: nếu trước đây các hãng sản xuất phải mất rất nhiều thời gian để tăng tốc độ bộ vi xử lý lên gấp đôi thì hiện nay tốc độ này chỉ mất khoảng 2-4 năm Một bộ máy tính hay chiếc điện thoại thông minh mới tinh chỉ sau nửa năm đã trở nên lạc hậu với công nghệ và các phần mềm ứng dụng Ứng dụng khoa học công nghệ không hiệu quả sẽ gây lãng phí tiền và công sức rất lớn đến doanh nghiệp.
Ví dụ:
Nhà hàng, khách sạn quản lý thông tin và hồ sơ khách hàng 1 cách nhanh chóng và tiện lợi, giảm thiểu mức hủy phòng mà không báo trước của khách gây ra.
Trang 385 Legal (Pháp luật)
Nhà nước đã ban hành nhiều luật, pháp lệnh vànghị định Nhằm nâng cao ý thức chấp hành phápluật trong lĩnh vực du lịch, thực thi có hiệu quảLuật Du lịch
Đối tượng tham dự là tất cả các doanh nghiệp,
hộ kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch hiện đanghoạt động kinh doanh; các công ty lữ hành quốc
tế, công ty lữ hành nội địa và văn phòng đại diệncủa doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại ViệtNam hiện đang hoạt động trên địa bàn
Trang 395 Legal (Pháp luật)
Luật Du lịch 2005 ra đời trở thành công cụ hữu ích góp phần tăng
cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch
Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp luật có liên quan đến bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển rừng, bản sắc văn hoá và thần phong mĩ tục trong hoạt động du lịch
Trang 406 ENVIRONMENTAL (MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN)
Sự phát triển của bất cứ ngành kinh tế nào cũng gắn liền với môi trường Du lịch được mệnh danh là ngành công nghiệp “không khói” cũng không phải là ngoại lệ.
Môi trường là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến chất
lượng, tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch qua
đó ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách
Hoạt động du lịch luôn gắn liền với việc khai thác
các tiềm năng của tài nguyên môi trường tự nhiên
như vẻ đẹp của quan cảnh sông, núi, hàng động và
các hiện tương thiên nhiên khác
Trang 416 ENVIRONMENTAL (MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN)
Môi trường tự nhiên có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát
triển và đa dạng hóa các hoạt động du lịch, tạo tiền đề
cho sự phát triển các khu du lịch
Ví dụ: Các khu du lịch nổi tiếng như
Phong Nha – Kẽ Bàng, Hạ Long,
Sa Pa, Đà Lạt … là những điểm du lịch dựa trên môi trường tự nhiên với những cảnh quan thiên nhiên đặc sắc.
Trang 426 ENVIRONMENTAL (MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN)
Mặc khác, những tai biến môi trường, thiên tai là các sự
cố hay xảy ra do biến đổi bất thường của thiên nhiên gâysuy thoái môi trường, làm hư hại các cảnh quan, giảmhiệu quả và năng xuất khai thác trong hoạt động kinhdoanh du lịch
VD: Hòn Phụ Tử là di tích thắng cảnh quốc gia của tỉnh
Kiên Giang bị bị đổ hòn Phụ vào ngày 9-8-2006 Cuối năm
2009, Công ty CP Du lịch Kiên Giang xin chủ trương được
đầu tư vào khu du lịch này nhưng sau đó lại không thực
hiện nên đầu năm 2014, UBND tỉnh thu hồi và giao lại cho
huyện Kiên Lương quản lý Khách du lịch ngày càng vắng
lặng nên hệ thống nhà hàng, khách sạn tại đây đã không
còn, Chùa Hang cũng thưa vắng khách hành hương
Trang 436 ENVIRONMENTAL (MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN)
Theo tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) thì : " Phát triển du lịch bềnvững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhucầu về hiện tại của du khách và người dân bản địa, trong khi vẫnquan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên chophát triển du lịch trong tương lai "
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
Trang 44THANK YOU SO MUCH FOR YOUR LISTENING!