Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
92,53 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - Vũ Thị Thúy Hằng PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 934.01.21 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Thương mại Người hướng dẫn khoa học PGS,TS Đàm Gia Mạnh TS Nguyễn Trần Hưng Phản biện 1: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường Đại học Thương mại Vào hồi…… …… ngày ……… tháng ……… năm ………… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ TRONG THỜI GIAN ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CỦA NCS CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN A CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC Vũ Thị Thúy Hằng (2017), Giới thiệu kinh tế chia sẻ định hướng cho Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc gia: “Nâng cao lực quản lý kinh tế QTKD bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, ISBN: 978-604-598986-9, trang 586-593 Vũ Thị Thúy Hằng (2018), The criterias for assessing the sharing service capacity of transportaion companies in Viet Nam, Internation Conference on Business, Management and Accounting, trang 237-244 Vũ Thị Thúy Hằng (2018), The role of sharing economy for tourism business in Vietnam: The perspective of Online Travel Agents, Internation Conference: “Industrial Revolution 4.0: Opportunities and challenges to Vietnam’s economic development”, ISBN: 978-604-55-3230-0, trang 267-286 Vũ Thị Thúy Hằng (2018), E-travel and criteria for measuring e-travel service quality, The 1st International Conference on Contemporary Issues in Economics, Management and Business”, ISBN: 978-604-65-3728-1, trang 2579-2593 Vũ Thị Thúy Hằng (2018), Research for Sharing economy business models and Suggestions for Vietnamese companies, The 1st International Conference on Commerce and Distribution, ISBN: 978-604-60-2860-4, trang 48-60 Vũ Thị Thúy Hằng Hoàng Hải Hà (2018), Nghiên cứu tác động kinh tế chia sẻ tới hoạt động kinh doanh du lịch trực tuyến Việt Nam – tiếp cận lý thuyết, Hội thảo khoa học quốc gia “Thương mại điện tử giải pháp thông tin thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0”, ISBN: 978-604-931-534-3, trang 49-59 Vũ Thị Thúy Hằng (2019), Những tác động kinh tế chia sẻ tới thị trường lao động hàm ý giải pháp cho Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc gia “Quản trị nhân lực doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0”, ISBN: 978-604-62-8950-0, trang 525-536 Vũ Thị Thúy Hằng Nguyễn Trần Hưng, Lê Hoàng Anh, Đỗ Thị Thu Hiền (2020), A studying on factors affecting decision to use smart tourism applications using extended TAM, WSEAS Transactions on Business and Economics, Volume 17: 288-299, DOI: 10.37394/23207.20202.17.30, trang 288-299 Vũ Thị Thúy Hằng Đàm Gia Mạnh (2020), Du lịch trực tuyến tiêu chí đo lường chất lượng dịch vụ du lịch trực tuyến, Tạp chí du lịch số tháng 09/2020, ISSN 0866-7373, trang 37-41 10.Vũ Thị Thúy Hằng Lê Ngọc Mai (2021), Mơ hình kinh tế chia sẻ tiềm phát triển lĩnh vực du lịch trực tuyến Việt Nam, Tạp chí du lịch số tháng 09/2021, ISSN 0866-7373, trang 30-37 11.Vũ Thị Thúy Hằng Đàm Gia Mạnh (2021), Mối quan hệ thái độ ý định phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại số tháng 11/2021, ISSN 1859-3666 B ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Vũ Thị Thúy Hằng Lê Duy Hải (2019), Nghiên cứu tác động kinh tế chia sẻ tới hoạt động kinh doanh du lịch trực tuyến Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Trường, Trường Đại học Thương mại, HN PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sự phát triển vượt bậc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phản ánh rõ vai trò kinh tế số Trong mối quan hệ với kinh tế số, kinh tế chia sẻ (KTCS) kinh tế cốt lõi nằm kinh tế khác) Đối với khách hàng, KTCS mang lại nhiều hội trải nghiệm với chi phí rẻ Đối với nhà cung cấp (NCC) trực tiếp chủ nhà, tài xế, hãng hàng không…, KTCS giúp xây dựng, quảng bá thương hiệu, mở rộng hội kinh doanh mới, tiếp cận toàn cầu, bồi hồn thiệt hại có rủi ro Đối với doanh nghiệp (DN) lĩnh vực dịch vụ, KTCS làm tăng biến thể dịch vụ để trì tính cạnh tranh, tăng hội tìm kiếm lợi nhuận, cắt giảm quy trình vận hành,…Do đó, việc nghiên cứu KTCS cần thiết Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không năm liên tục (Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa, 2006) Sự cạnh tranh kinh doanh du lịch ngày gay gắt, đỏi hỏi DN phải đổi phương thức mơ hình kinh doanh Việc kinh doanh theo mơ hình KTCS giúp DN du lịch số hóa quy trình chuỗi giá trị, từ nâng cao trải nghiệm với mức chi phí rẻ cho du khách, khai thác tối ưu nguồn lực cho NCC trực tiếp Việt Nam nơi có lực lượng tiêu dùng trẻ hùng hậu với nhạy cảm công nghệ, điểm đến tiềm cho mô hình kinh tế Người tiêu dùng Việt Nam sẵn sàng sử dụng sản phẩm dịch vụ chia sẻ sẵn sàng chia sẻ cho người khác Đa số DN lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến (DLTT) áp dụng mơ hình KTCS thành cơng mang lại lợi ích Tuy nhiên cịn nhiều DN bị động Ở góc độ nghiên cứu, phát triển kinh doanh (PTKD) theo mơ hình KTCS xu hướng lên mạnh mẽ mang lại hiệu thiết thực cho DN Ở Việt Nam, nghiên cứu mơ hình KTCS chưa nhiều, đặc biệt DLTT cịn Trong đó, ngành du lịch ngành kinh doanh đặc thù, có vai trị quan trọng kinh tế, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều tầng lớp xã hội Mặt khác, việc PTKD theo mơ hình KTCS nói chung cho hoạt động DLTT nói riêng cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhà quản trị DN Việc nghiên cứu PTKD theo mơ hình KTCS cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam cấp bách, đáp ứng yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài luận án “Phát triển kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam”với mong muốn tạo động lực thúc đẩy, đề xuất giải pháp khả thi cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam cạnh tranh với mơ hình khác bối cảnh hội nhập sâu rộng MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU * Mục tiêu nghiên cứu: đề xuất giải pháp đồng thực tế, phù hợp, nhằm nâng cao hoạt động PTKD theo mơ hình KTCS cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam giai đoạn năm 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: (1)-Hệ thống hóa, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT; (2)-Nghiên cứu đặc điểm DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng PTKD theo mơ hình KTCS, từ tồn nguyên nhân tồn tại; (3)-Xác định điều kiện PTKD theo mơ hình KTCS; (4)-Xác định mơ hình đánh giá kết PTKD theo mơ hình KTCS; (5)-Đề xuất giải pháp PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2035 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung, điều kiện mơ hình đánh giá kết PTKD theo mơ hình KTCS cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Nghiên cứu lý luận liên quan đến PTKD theo mơ hình KTCS cho DN trung gian cung cấp sở lưu trú, phương tiện lại, địa điểm ăn uống, hoạt động trải nghiệm, thông tin,… du lịch qua website/ứng dụng di động Tập trung vào nghiên cứu lý thuyết PTKD, mơ hình KTCS, DN lĩnh vực dịch vụ DLTT, từ xây dựng nội dung PTKD theo mơ hình KTCS theo khung mơ hình kinh doanh BMC Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng, luận giải, nhận diện điều kiện phát triển, mơ hình đánh giá kết quả, đề xuất giải pháp PTKD theo mơ hình KTCS với DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam Luận án không đề cập đến số nội dung PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam theo quy mô DN, khơng đề cập đến nhóm DN cung cấp, phát triển công nghệ, thiết bị ứng dụng hỗ trợ DLTT Phạm vi không gian: NCS lựa chọn nghiên cứu DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam kinh doanh qua website/ứng dụng di động đăng ký/thông báo với Bộ Công Thương theo Nghị định 52/2013/NĐ-CP Các DN nước ngồi có đại lý ủy quyền/văn phòng đại diện Việt Nam Tập trung vào DN trung gian cung cấp sở lưu trú, phương tiện lại, địa điểm ăn uống, hoạt động trải nghiệm du lịch, DN cung cấp công cụ tìm kiếm, so sánh giá cả, thơng tin du lịch qua website/ứng dụng di động, đại lý DLTT Phạm vi thời gian: Thời gian thực đề tài luận án từ năm 2017 đến năm 2021, thời gian vấn khảo sát từ quý 4/năm 2019 đến hết quý 4/năm 2020, vấn bổ sung lần vào tháng tháng năm 2021, giải pháp định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Các nghiên cứu kết công bố tiến hành từ năm 2018 đến năm 2021 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Luận án đặt câu hỏi nghiên cứu: (1)-Cơ sở lý thuyết thực tiễn, chất, nội dung PTKD theo mơ hình KTCS, điều kiện PTKD theo mơ hình KTCS, mơ hình đánh giá kết PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam sao? (2)-Thực trạng PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam có thành cơng, tồn ngun nhân nào? (3)-Điều kiện để PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam? (4)-Thực trạng kết PTKD theo mô hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam? (5)- Những giải pháp cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam PTKD theo mơ hình KTCS? NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án có số đóng góp sau: (1)-Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận mô hình KTCS PTKD theo mơ hình KTCS; (2)-Xác định, phân tích điều kiện PTKD theo mơ hình KTCS DN; (3)-Đánh giá kết PTKD theo mô hình KTCS DN; (4)-Nghiên cứu đặc thù, rõ tiềm năng, mạnh KTCS DLTT Việt Nam, DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam; (5)-Khảo sát đánh giá thực trạng, đặc biệt tồn nguyên nhân Từ đó, đề xuất giải pháp đồng bộ, khoa học khả thi nhằm PTKD theo mơ hình KTCS DN Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung lý luận PTKD theo mơ hình KTCS DN Những kết dùng làm tài liệu tham khảo lĩnh vực KTCS, kinh doanh theo mơ hình KTCS, đồng thời gợi ý cho DN du lịch nói chung, DN lĩnh vực dịch vụ DLTT nói riêng vận dụng vào việc xây dựng, triển khai PTKD theo mơ hình KTCS DN KẾT CẤU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục phụ lục, luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1-Lý thuyết nền, tổng quan tình hình nghiên cứu, quy trình phương pháp nghiên cứu Chương 2-Cơ sở lý luận thực tiễn PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Chương 3-Thực trạng PTKD theo mô hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam Chương 4-Một số giải pháp khuyến nghị nhằm PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam CHƯƠNG LÝ THUYẾT NỀN, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC LÝ THUYẾT LÀM NỀN TẢNG CHO LUẬN ÁN 1.1.1 Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Các lý thuyết hành vi DN bao gồm thuyết hành vi DN lý thuyết tâm trí Các lý thuyết hướng tới trình định DN Luận án sử dụng lý thuyết để nghiên cứu cách thức DN đối mặt mục tiêu định PTKD theo mơ hình KTCS, giải thích thành cơng DN, lý giải mối quan hệ "vừa u vừa ghét" mơ hình KTCS 1.1.2 Lý thuyết chấp nhận công nghệ Luận án sử dụng lý thuyết chấp nhận (TAM), lý thuyết phù hợp công nghệ (TTF), lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng cơng nghệ (UTAUT) để giải thích khác biệt mơ hình KTCS mơ hình kinh doanh khác Trong bối cảnh ngành du lịch, nghiên cứu lý thuyết với lý thuyết có liên quan giúp du khách tiết kiệm thời gian, gia tăng hài lòng giảm bớt trung gian 1.1.3 Lý thuyết phát triển kinh doanh Luận án sử dụng lý thuyết phát triển theo chế thị trường, lý thuyết phổ biến đổi để xây dựng nội dung PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Những nghiên cứu lý luận chung NCS tổng quan 17 nghiên cứu mơ hình KTCS, PTKD theo mơ hình KTCS, DLTT PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Cụ thể: có 03 nghiên cứu mơ hình KTCS Timmers (1998), Demary (2015), Ritter M, Schanz H (2019), 05 nghiên cứu PTKD theo mơ hình KTCS Alexander Osterwalder (2010), Hyung Rim Choi & cộng (2014), Julie Wanning Tvede & Maria Christensen (2015), Constantiou I cộng (2017), MJ Cho cộng (2018), 04 nghiên cứu du lịch trực tuyến , Liu, S (2005), Farrokh Mamaghani (2009), Anandkumar (2014), Daniela M.Salvioni (2016), 05 nghiên cứu PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT HsienTang Tsai cộng (2005), Woong-Ki Min & Jin-Hee Ku (2016), Sungsik Yoon (2017), Erik Asplund & cộng (2017), Huang Shiu-Li & cộng (2020) 1.2.2 Những nghiên cứu thực trạng NCS tổng quan nghiên cứu thực trạng KTCS thực trạng DLTT Cụ thể: có 05 nghiên cứu thực trạng KTCS Nielsen (2014), Mai Hương Giang (2015), Forno Francesca cộng (2015), Bernardi & Monica (2018), Nunu cộng (2018), có nghiên cứu thực trạng DLTT Moore Corporation (2015), Trương Sỹ Vinh (2018), Lê Tuấn Anh (2018) 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu Có thể tóm tắt số vấn đề lên từ cơng trình sau: Về lĩnh vực nghiên cứu: lĩnh vực nghiên cứu tập trung vào lý luận chung mơ hình kinh doanh, mơ hình KTCS, DLTT Các nghiên cứu tập trung vào DN dịch vụ lưu trú, vận chuyển, ẩm thực Tuy nhiên, nay, NCS chưa nhận thấy có cơng trình nghiên cứu mơ hình KTCS cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu tập trung vào kinh doanh theo mơ hình KTCS, PTKD theo mơ hình KTCS DLTT khía cạnh khác tổ chức, cấu thành quy trình Các nghiên cứu cịn hạn chế với thị trường hai chiều mà mơ hình KTCS áp dụng Đặc biệt, nghiên cứu PTKD theo mơ hình KTCS cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam cịn bỏ ngỏ 1.3 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án bao gồm bước: (1)-Xác định vấn đề nghiên cứu; (2)-Tổng quan nghiên cứu; (3)-Xác định khoảng trống câu hỏi nghiên cứu; (4)-Xây dựng sở lý luận; (5)-Xác định phương pháp nghiên cứu; (6)-Kết nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính tiến hành qua nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu trước có liên quan đến PTKD theo mơ hình KTCS Đồng thời kết hợp với khảo sát tham khảo ý kiến 30 chuyên gia 1.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Luận án thu thập liệu định lượng thông qua phiếu điều tra cho 263 DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam kinh doanh qua website/ứng dụng di động KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận án đạt kết sau: (1)-Làm rõ lý luận mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Hệ thống hóa làm rõ lý luận PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT (2)-Trên sở chất PTKD theo mơ hình KTCS, kết hợp với đặc thù loại hình DN lĩnh vực dịch vụ DLTT, xác lập nội dung PTKD theo mô hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT; (3)-Xác định điều kiện PTKD theo mơ hình KTCS cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT; (4)-Xây dựng mơ hình đánh giá kết PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT; (5)- Nghiên cứu kinh nghiệm PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Mỹ, Ý, Hàn Quốc rút học cho Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH TRỰC TUYẾN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN VIỆT NAM 3.1.1 Khái quát tình hình kinh doanh trực tuyến doanh nghiệp Việt Nam Luận án khái quát tình hình kinh doanh trực tuyến theo Báo cáo Chỉ số TMĐT 2021 Hiệp hội TMĐT Việt Nam khảo sát năm 2020 Một số số liệu đề cập mục như: 1-Tỷ lệ DN kinh doanh mạng xã hội qua năm; 2-Tỷ lệ DN tham gia sàn TMĐT qua năm; 3-Tỷ lệ DN có website hỗ trợ kinh doanh tảng di động qua năm; 4- Các hình thức quảng cáo website/ứng dụng di động DN 3.1.2 Khái quát tình hình kinh doanh trực tuyến doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam 3.1.2.1 Số lượng doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam Tính đến hết quý 3/năm 2020, số lượng DN Việt Nam kinh doanh qua website/ứng dụng di động thông báo, đăng ký với Bộ Công Thương Việt Nam theo Nghị định 52/NĐ-CP DN nước ngồi có văn phịng đại diện/đại lý ủy quyền Việt Nam 1.533 DN 3.1.2.2 Các dịch vụ du lịch trực tuyến doanh nghiệp tham gia khảo sát cung cấp Các trung gian cung cấp dịch vụ buồng ngủ, phòng ngủ (100%), nhà (17,1%) chủ yếu Biệt thự không gian sống, mảnh đất, sân vườn, khu cắm trại không nhiều (từ 6,8-14,4,%) DN cung cấp Các trung gian cung cấp phương tiện vận tải phục vụ khách du lịch vé máy bay (15,9%), vé tàu thủy (14,8%), vé tàu hỏa (10,6%), kết nối cho thuê xe ô tô, xe đạp, xe máy, xe điện, xích lơ, thuyền, vé cáp treo Về dịch vụ ẩm thực, vui chơi, giải trí, trải nghiệm phục vụ khách du lịch, 8,4% cung cấp ăn/bữa ăn thơng qua KTCS, 9,5% DN cung cấp vé tham quan 16 điểm vui chơi giải trí Tỷ lệ DN kết nối cung cấp đặc sản, quần áo, cung cấp dụng cụ/công nghệ phục vụ trải nghiệm du lịch kính thực tế ảo, robot hướng dẫn du lịch ít, từ đến 12DN Mạng xã hội du lịch 51 DN 3.1.2.3 Số lượng văn phòng doanh nghiệp tham gia khảo sát có mặt Đa số DN lĩnh vực dịch vụ DLTT tham gia khảo sát có văn phòng kinh doanh: 159 DN chiếm 60,5% Tỷ lệ DN có từ đến văn phịng 66 DN (chiếm 25,1%) Số DN lĩnh vực dịch vụ DLTT có từ đến văn phịng 19 DN (chiếm 7,2%) Số lượng văn phòng kinh doanh nhiều thấp, DN có từ 10 đến 15 văn phịng, DN có từ 16 đến 20 văn phịng DN có 20 văn phịng đại diện tồn giới, đa số DN cung cấp dịch vụ DLTT nước 3.1.2.4 Tỷ lệ website ứng dụng di động doanh nghiệp tham gia khảo sát Kết khảo sát cho thấy hầu hết DN lĩnh vực dịch vụ DLTT tham gia khảo sát phải có website phiên di động cho website Tỷ lệ DN lĩnh vực dịch vụ DLTT có ứng dụng di động thấp phiên di động cho website 3.1.2.5 Các kênh truyền thông xã hội doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai Các kênh truyền thông xã hội DN lĩnh vực dịch vụ DLTT tham gia khảo sát sử dụng Facebook (100% sử dụng), Twitter (41,4%), YouTube (37,3%), Instagram (33,5%), Zalo (29,7%), Google + (24,7%), Ngoài kênh trên, số DN cung cấp dịch vụ DLTT sử dụng kênh truyền thông xã hội khác LinkedIn, Flickr, Skype, Whatsapp, Viber, Line,… 3.1.2.6 Các phương thức toán trực tuyến doanh nghiệp tham gia khảo sát áp dụng Các DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam sử dụng nhiều phương thức toán khác nhau, chủ yếu chuyển khoản qua ngân hàng nội địa (75,2%), tốn thẻ tín dụng (63,8%), khách DLTT tốn tiền mặt cho NCC trực tiếp (62,4%) Một số DN sử dụng hình thức tốn qua ví điện tử chiếm 26,2% Một số phương thức toán khác (17,1%) toán cửa hàng tiện lợi, trả góp Paylater, thu tiền nhà văn phòng khách hàng làm việc,… 3.1.2.7 Các sách doanh nghiệp tham gia khảo sát cung cấp Luận án tiến hành điều tra việc triển khai sách hồn/hủy, sách giải tranh chấp/khiếu nại, sách kiểm duyệt/bảo vệ thơng tin thành viên Trong tổng số 263 DN lĩnh vực dịch vụ DLTT tham gia khảo sát có 67,68% DN thiết lập sách hồn/hủy dịch vụ, 79,09% DN thiết lập sách giải tranh chấp/khiếu nại, 95,44% DN có sách kiểm duyệt/bảo vệ thơng tin thành viên 3.2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 3.2.1 Quy mô, tốc độ phát triển kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam Luận án đánh giá quy mơ PTKD theo mơ hình KTCS theo loại hình DN, đánh giá tốc độ PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam theo điểm đến mức độ chi trả cho kỳ nghỉ khách DLTT 17 18 3.2.2 Đánh giá lợi ích hạn chế mơ hình kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam Đa số DN tham gia khảo sát xoay quanh giá trị trung bình [3,07 – 4,46] với độ lệch chuẩn từ [0,476 – 0,721] chứng tỏ đại đa số đồng ý với phát biểu lợi ích PTKD theo mơ hình KTCS Một số khó khăn DN đánh khó quản lý vấn đề tranh chấp NCC trực tiếp khách DLTT, phản ứng quyền địa phương, cạnh tranh giá, có giá trị trung bình cao 3.2.3 Hình thức trao đổi mơ hình kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam Tất DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam tham gia khảo sát sử dụng hình thức trao đổi "chia sẻ quyền sở hữu" Trong đó, 75,3% DN cho NCC trực tiếp dịch vụ DLTT có xác định mục tiêu trước tham gia 232/263 DN (chiếm 88,2%) DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam tập trung tìm kiếm, lựa chọn, đánh giá độ tin cậy, kết nối NCC trực tiếp khách DLTT xác định hình thức trao đổi "chia sẻ quyền sở hữu" mơ hình KTCS 3.2.4 Lựa chọn mơ hình kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam Có mơ hình KTCS mơ hình nhà tạo thị trường/sàn giao dịch diện tử mơ hình tiêu dùng dựa truy cập Kết khảo sát cho thấy, chủ yếu DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam lựa chọn mơ hình nhà tạo thị trường/sàn giao dịch điện tử 205 DN (chiếm 77,95%) Cụ thể có 126 DN theo mơ hình túy, 52 DN phục vụ cộng đồng, 27 DN cung cấp dịch vụ điện tử Tỷ lệ DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam lựa chọn mơ hình tiêu dùng dựa truy cập 58 DN (chiếm 22,1%) 3.3 THỰC TRẠNG NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 3.3.1 Thực trạng phát triển phân khúc khách hàng Với NCC trực tiếp, DN phân khúc theo 15 tiêu chí như: theo giá (100%), theo địa điểm (99,2%), theo xếp hạng khách DLTT (89%), theo tiện nghi (61,6%), theo loại dịch vụ (60,1%), theo khả cung cấp (33,1%), theo thương hiệu (14,8%), Với khách DLTT, DN phân khúc theo 12 tiêu chí, chủ yếu theo khu vực (100%), theo nhu cầu (73,3%), theo động (71,4%), theo số lượng đặt hàng (booking) (79,8%), theo nhân học (67,9%), Liệt kê chưa đầy đủ NCS đề xuất DN lựa chọn nhóm khách hàng có tỷ lệ từ 10-15% lượng truy cập trở lên để đưa vào phân khúc 3.3.2 Thực trạng phát triển đề xuất giá trị Với NCC trực tiếp, DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam đề xuất giá trị như: tăng doanh thu (100%), hỗ trợ quảng cáo (86,7%), thêm kênh bán hàng (70%), tiếp cận toàn cầu (65%), tăng lưu lượng truy cập website NCC (62,7%), giảm rủi ro (54,4%),… Với khách DLTT, DN đề xuất giá trị như: dễ tìm kiếm, tiết kiệm thời gian (94,3%), tăng lựa chọn (79,8%), giảm rủi ro (79,5%), giá rẻ (63,1%), có hệ thống xếp hạng (61,6%), cung cấp ước tính giá thời gian 19 (57,4%), nhận xét thẳng thắn (55,9%), chức & nội dung hữu ích (50,2%), giao dịch khơng tiền mặt (41,1%),… 3.3.3 Thực trạng phát triển kênh kinh doanh Các kênh kinh doanh DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam sử dụng kênh bán hàng, kênh chăm sóc khách hàng, kênh quảng cáo kênh truyền thơng nội dung Kênh kinh doanh DN sử dụng phát triển khách hàng công cụ tìm kiếm phí miễn phí AFAR, YouTube, Dwell, Lonely Planet, Buzzfeed, BBC, Facebook, Twitter, …Các kênh quảng cáo khác quảng cáo truyền miệng, quảng cáo truyền thống TV, đài phát thanh, tạp chí, thơng qua tài sản NCC, thông qua xếp hạng cao kho ứng dụng Các kênh nội dung thông qua hướng dẫn viên, viết truyền cảm hứng câu chuyện người dùng đa số DN lựa chọn 3.3.4 Thực trạng phát triển mối quan hệ khách hàng Với NCC trực tiếp, DN trọng tạo nguồn thu bổ sung liên tục (39,2%), thu thập đánh giá khách DLTT (97,7%), hỗ trợ quảng bá (49,8%), quản lý thiệt hại (39,2%) Mối quan hệ “vừa yêu vừa ghét” 47,9% DN quan tâm Các DN đảm bảo mối quan hệ bền vững việc cung cấp thông tin trung thực NCC (48,3%), quản lý hành vi tiêu cực (55,9%), giảm thiểu rủi ro (55,9%), nâng cao trải nghiệm (46%), minh bạch đảm bảo quyền riêng tư, liệu cá nhân cho người dùng (38%) mối quan hệ khách hàng với khách DLTT 3.3.5 Thực trạng phát triển dòng doanh thu DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam sử dụng kết hợp dòng doanh giao dịch (phí hoa hồng) đặt hàng (97,7%) Họ tính phí giao dịch với bên NCC trực tiếp khách DLTT Một số DN tính phí giao dịch dựa phí niêm yết 1/4 DN sử dụng thêm doanh thu quảng cáo (25,1%) Tỷ lệ khoản thu từ phí đăng ký thành viên 2,7%, dịch vụ bổ sung chụp ảnh chuyên nghiệp, dịch vụ dọn dẹp, dịch vụ quảng cáo,…chỉ có 3,1% DN lựa chọn 3.3.6 Thực trạng phát triển nguồn lực chủ chốt Các DN tập trung nguồn lực đào tạo kỹ cho nhân viên (97,7%), gia tăng số lượng điểm đến (90,1%), đầu tư sở hạ tầng giao diện website/ứng dụng di động (61,6%), gia tăng số lượng NCC trực tiếp (85,9%), nâng cao trải nghiệm người dùng (59,7%), phát triển thuật toán độc quyền (59,7%), phát triển chương trình khách hàng thân thiết (57,8%), phát triển thương hiệu (49,8%),…Tiếp cận nguồn vốn đầu tư mạo hiểm (8%), cung cấp nguồn lực tốt để người dùng đánh giá thẳng thắn (4,2%) tăng độ tương tác sâu người dùng -UGC (7,6%) quan tâm phát triển 3.3.7 Thực trạng phát triển hoạt động trọng yếu Sự khác biệt lớn mơ hình kinh doanh truyền thống mơ hình KTCS hiệu ứng mạng 79,5% DN tăng cường hiệu ứng mạng tích cực giảm hiệu ứng mạng tiêu cực phía NCC trực tiếp khách DLTT 100% DN quan tâm đến cải thiện trang web ứng dụng di động Quan sát động thái đối thủ cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng hoàn hảo DN quan tâm cao (78,3%) Một số hoạt động ý sở hữu trí tuệ (3,8%), loại bỏ mâu thuẫn đối tượng (4,2%), theo dõi hoạt động hành lang (6,1%), 3.3.8 Thực trạng phát triển đối tác 20 Các đối tác DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam đại lý du lịch (97,7%), cơng cụ tìm kiếm (99,6%), trung tâm xúc tiến du lịch địa phương (73,8%), chuyên gia tổ chức kiện (49%), nhiếp ảnh gia (34,2%) Đối tác công nghệ đối tác cung cấp chức độc quyền DN lớn trọng DN thường có đội ngũ phát triển phần mềm nội riêng, mua lại từ bên thứ 3.3.9 Thực trạng kiểm sốt chi phí Tất DN tham gia khảo sát có chi phí vốn hóa WACC dành chi phí để hỗ trợ khách hàng giải vấn đề pháp lý Một khoản chi phí khác chiếm tỷ lệ cao cấu trúc chi phí, 82,1% DN đầu tư chi phí mua lại khách hàng (CAC) Nguồn đến từ chi phí quảng cáo, chi quảng cáo cơng cụ tìm kiếm, chi phí giới thiệu khách hàng, Ngồi ra, DN nhiều chi phí chi phí tạo lưu lượng truy cập từ cơng cụ tìm kiếm (94,7%), chi đầu tư sở hạ tầng (76,4%), chi phí hoạt động website, ứng dụng di động (82,9%), chi phát triển tính (41,4%), chi phí vận động hành lang (36,8%), phí hoa hồng cho chương trình liên kết (30,2%), quản lý cộng đồng (29,7%),… 3.4 THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 3.4.1 Thực trạng điều kiện môi trường phát triển kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam 3.4.1.1 Môi trường trị luật pháp Một số văn pháp luật đề án đề cập như: 1- Đề án tổng thể ứng dụng CNTT phát triển du lịch giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025; 2Nghị 79/NQ-CP việc cấp thị thực điện tử; 3- Quyết định số 999/QĐ/TTg phê duyệt Đề án Thúc đẩy mô hình KTCS, 3.4.1.2 Mơi trường kinh tế Năm 2020 2021 hai năm Covid-19 tác động đến lĩnh vực kinh tế toàn giới Việt Nam cho số quốc gia chịu ảnh hưởng đại dịch Tuy nhiên, đến đợt dịch thứ 4, kinh tế Việt Nam ảnh hưởng nặng nề Xu hướng du lịch giảm dần khách du lịch ngại đến điểm du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh Phát triển toán trực tuyến giải pháp quan trọng giúp phục hồi kinh tế Tổng cục du lịch Cục TMĐT & Kinh tế số - Bộ Cơng Thương năm 2019, có thỏa thuận thử nghiệm “thẻ Việt – thẻ quốc gia” dành cho khách du lịch Đây sản phẩm cốt lõi Chương trình phát triển TMĐT quốc gia 3.4.1.3 Môi trường công nghệ Khách DLTT hào hứng với việc trải nghiệm du lịch tìm hiểu điểm đến thông qua công nghệ thực tế ảo Các công cụ trả lời tự động, ứng dụng di động, ứng dụng trí tuệ nhân tạo giúp DN giảm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động linh hoạt Một công nghệ DN quan tâm PTKD theo mơ hình KTCS cơng nghệ chuỗi khối Về an toàn bảo mật giao dịch trực tuyến, rủi ro thông tin cá nhân, thơng tin thẻ tín dụng, tiền, lừa đảo, lấy trộm 21 thay đổi thông tin, xâm nhập liệu, thu thập thông tin hành vi trực tuyến chủ yếu môi trường KTCS 22 3.4.1.4 Mơi trường văn hóa xã hội Việt Nam điểm đến tiềm cho mơ hình kinh tế tồn phát triển Trong làng xã, người Việt Nam sống đoàn kết, chia sẻ với nhiều cải, chung tay thực nhiều công việc Do đó, họ đón nhận mơ hình KTCS dễ dàng Thế hệ Millennials hệ tiềm nước ta họ bước vào độ tuổi trưởng thành tự chủ kinh tế, hệ chiếm 25,5% tổng dân số Việt Nam 3.4.1.5 Môi trường ngành Trên giới, quy mô KTCS dự kiến tăng đến 335 tỷ USD vào năm 2025, với tốc độ tăng trưởng 34-35%/năm Tại Việt Nam, có 18% người tiêu dùng từ chối chia sẻ tài sản cá nhân (Nielsen, 2014) Theo báo cáo Google & Temasek Holding (2019), thị trường DLTT Việt Nam (bao gồm đặt phòng khách sạn mua bán vé máy bay) đạt 2,3 tỷ USD vào năm 2015 3,5 tỷ USD vào năm 2018 Tuy nhiên, năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, du lịch Việt Nam chịu tổn thất nặng nề 3.4.2 Thực trạng điều kiện nội dung phát triển kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia Khi phân tích mức độ quan trọng điều kiện, thấy CPHI Kiểm sốt chi phí, DXGT.Phát triển đề xuất giá trị, DTAC Phát triển đối tác chính, HD Phát triển hoạt động trọng yếu thành tố đặt vị trí ưu tiên, với giá trị trung bình mức 4/5 4,6122, 4,2978, 4,1052 4,1267 Mức độ quan trọng phân khúc khách hàng có giá trị trung bình thấp nhất, 3,6033 Bên cạnh nhân tố quan trọng, số nhân tố khác ảnh hưởng không nhỏ phát triển kênh kinh doanh, phát triển dòng doanh thu với giá trị trung bình 3,7004 3,8840, độ lệch chuẩn khoảng [0,48955 - 0,50129] Để kiểm tra khác biệt, luận án sử dụng phương pháp One-way ANOVA với khả phạm sai lầm 5% Kết cho thấy có thành tố DXGT với mức ý nghĩa Sig = 0,033 < 0,05 có khác biệt loại hình DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Các thành tố cịn lại khơng có khác biệt Để phân tích mối tương quan mức độ quan trọng mức độ thực điều kiện PTKD theo mơ hình KTCS, luận án tiến hành gộp phân tích số liệu cách tính điểm trung bình mức độ quan trọng mức độ thực theo mơ hình IPA, tiến hành kiểm định Paired Sample T-test Kết cho thấy 28/31 biến quan sát điều kiện có khác biệt trung bình tổng thể (Sig < 0,05) 28 biến quan sát DN lĩnh vực dịch vụ DLTT cho quan trọng (cận mức 4) DN đánh giá cao hoạt động phát triển điều kiện mơ hình KTCS có mong muốn hoạt động mang lại nhiều lợi ích, tiện lợi cho DN Tuy nhiên, mức độ thực 28 biến quan sát chuyên gia đánh giá mức độ trung bình (mức 3) Khi xác định khoảng cách chất lượng 27/28 tiêu có khoảng cách chất lượng dương Dựa vào kết nghiên cứu trên, luận án xây dựng mơ hình IPA Kết gồm góc là: góc phần tư thứ I (Tập trung phát triển), góc phần tư thứ II (Tiếp tục trì), góc phần tư thứ III (Hạn chế phát triển), góc phần tư thứ IV (Giảm đầu tư) 23 3.5 THỰC TRẠNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Kết đánh giá thực trạng kết PTKD theo mơ hình KTCS cho thấy mơ hình có 97 bậc tự do, Chi-square/df = 2,864 nhỏ 3, đánh giá tốt, số GFI, TLI, CFI, NFI 0,893; 0,9; 0,919; 0,882 > 0,8 chấp nhận được, > 0,9 tốt, số AGFI = 0,850 < GFI đảm bảo Chỉ số RMSEA = 0,084 < 0,09 chấp nhận P = 0,000 < 0,05 Chỉ số PNFI = 0,713 cao mơ hình ủng hộ Chỉ số PR=0,808 có nghĩa mối quan hệ đề xuất giải thích 80,8% kết PTKD theo mơ hình KTCS DN Thơng qua trình kiểm định, kết nguồn lực tác động 77,2% tới tiêu chí cạnh tranh, tác động 63,3% tới định hướng chiến lược, tác động 32% tới kết PTKD theo mơ hình KTCS Tiêu chí cạnh tranh tác động 26,5% tới kết PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam 3.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 3.6.1 Những kết đạt Mặc dù KTCS mẻ thu kết tốt, hứa hẹn thị trường tiềm tương lai Những kết đạt cụ thể sau: (1) Các cấp quyền xây dựng hành lang pháp lý để thúc đẩy PTKD theo mô hình KTCS (2) Các DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam cung cấp đa dạng dịch vụ phục vụ khách DLTT (3) Hoạt động truyền thông xã hội DN trọng Họ sử dụng đa dạng kênh truyền thơng từ miễn phí tới phí (4) Đa số DN nhận thấy lợi ích việc tối ưu hóa trang web cho thiết bị di động, DN thiết lập sách hồn/hủy, sách giải tranh chấp/khiếu nại, sách kiểm duyệt/bảo vệ thơng tin thành viên Phần lớn DN có triển khai hình thức tốn trực tuyến (5) Tất DN tham gia khảo sát sử dụng hình thức trao đổi "chia sẻ quyền sở hữu" (6) Phân tích thực trạng nội dung PTKD theo mơ hình KTCS DN theo yếu tố (7) Đã phân tích v điều kiện PTKD theo mơ hình KTCS (8) Đã tiến hành đánh giá kết PTKD theo mơ hình KTCS 3.6.2 Những hạn chế Bên cạnh đóng góp quan trọng, kết phân tích thực trạng PTKD theo mơ hình KTCS có số hạn chế sau: (1) Các DN thiếu định hướng chiến lược PTKD theo mơ hình KTCS; (2) Chưa có tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ DLTT; (3) DN chưa đầu tư mức cho công nghệ để nâng cao trải nghiệm khách hàng; (1) Một số dịch vụ cho thuê dụng cụ, sản phẩm thời trang,…ít DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam quan tâm kết nối (2) Số lượng DN (263) tham gia khảo sát chưa đạt ngưỡng tốt (3) Việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư mạo hiểm, tăng độ tương tác sâu người dùng (UGC) quan tâm phát triển (4) Nguồn nhân lực DLTT KTCS Việt Nam thiếu yếu (5) Tỷ lệ DN yếu chống lại đợt công chiếm đa số 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân hạn chế xuất phát từ hoạt động phát triển đề xuất giá trị DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam chưa có đột 24 phá, việc phát triển cơng nghệ chưa kèm với sáng tạo nhằm nâng cao trải nghiệm dịch vụ DLTT cho du khách, khó khăn việc phát triển hiệu ứng mạng tích cực, giảm thiểu hiệu ứng mạng tiêu cực, mối quan hệ với đối tác chưa trọng, quan tâm mức, hoạt động triển khai giải pháp đảm bảo an tồn bảo mật thơng tin cho thành viên DN nội địa lỏng lẻo thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận án đạt kết sau: (1)-Luận án sử dụng phương pháp định tính để đánh giá khái quát tình hình kinh doanh trực tuyến phân tích điều kiện mơi trường PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam; (2)-Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý liệu sơ cấp để phân tích nội dung PTKD theo mơ hình KTCS, phân tích điều kiện PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT; (3)- Sử dụng phần mềm Amos để phân tích kết PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 4.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 4.1.1 Trong khu vực Google & Temasek Holdings (2019) dự đoán quy mô DLTT tăng mạnh từ 22 tỷ USD năm 2015 lên 90 tỷ USD vào năm 2025 Ngày nhiều đại lý DLTT mở rộng nguồn cung cấp nhà hộ Dự kiến, thị trường cho thuê lưu trú trực tuyến có tiềm lên gần tỷ USD vào năm 2025 4.1.2 Tại Việt Nam Theo Google & Temasek Holdings (2019), thị trường DLTT Việt Nam dự báo đạt mức tỷ USD vào năm 2025, chiếm 37% tổng thị trường du lịch Các nghiên cứu dự báo xu hướng thời gian tới sau: (1)-Người dùng mơ hình KTCS thích sử dụng TBDĐ tồn hành trình du lịch; (2)-Các sở lưu trú có xu hướng tích hợp cơng nghệ số vào hoạt động; (3)-Khách DLTT tham gia vào mơ hình KTCS có nhu cầu tính chân thực, đặc biệt ẩm thực hoạt động du lịch đắm chìm vào thiên nhiên, lịch sử văn hóa; (4)-Khách DLTT mơ hình KTCS có xu hướng du lịch gia đình; (5)-Millennials hệ dẫn dắt thị trường DLTT mô hình KTCS 4.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2021-2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 25 4.2.1 Định hướng phát triển kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam giai đoạn năm 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2035 Việc hồn thiện PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam thời gian định hướng sau: PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam trước hết phải nằm tổng thể PTKD DN, phải sở chương trình quốc gia phát triển TMĐT, phát triển du lịch phù hợp với bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam theo quy định Bộ Công Thương, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam cần phù hợp với đặc điểm, tính chất, quy mơ phạm vi hoạt động DN phải đảm bảo tính linh hoạt, tính mở Phải vào đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh yêu cầu DN để xác định nội dung PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam sở kế thừa, phát huy có chọn lọc kinh nghiệm mơ hình triển khai thành cơng trước 4.2.2 Ngun tắc phát triển kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Việt Nam giai đoạn năm 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2035 NCS đề xuất nguyên tắc PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 là: (1)-Phù hợp, tương xứng; (2)-Kế thừa, chọn lọc phát huy; (3)-Khả thi, tiết kiệm, hiệu quả; (4)-Nguyên tắc tiếp cận hệ thống; (5)-Kết hợp với phát triển công nghệ 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2021-2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 4.3.1 Phát triển đề xuất giá trị thông qua định hướng chiến lược phát triển kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ Có giai đoạn đề xuất giá trị định hướng chiến lược PTKD theo mơ hình KTCS phù hợp với DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam là: (1) Giai đoạn phôi thai; (2) Giai đoạn tăng trưởng sớm; (3) Giai đoạn tăng trưởng muộn 4.3.2 Phát triển mối quan hệ khách hàng thông qua nâng cao trải nghiệm khách du lịch trực tuyến nhờ công nghệ Dựa nghiên cứu Neuhofer cộng (2014), luận án đề xuất giải pháp phát triển hệ thống phân cấp trải nghiệm với bốn cấp độ tổng thể để nâng cao trải nghiệm du lịch nhờ công nghệ là: 1-Sử dụng công nghệ thấp, 2-Sử dụng công nghệ để nâng cao trải nghiệm 3-Trải nghiệm công nghệ cốt lõi Mơ hình phân thành trải nghiệm: (1–4) (7): Trải nghiệm du lịch truyền thống; (5): Trải nghiệm kết hợp phát triển sáng tạo nâng cao công nghệ; (6): Trải nghiệm kết hợp phát triển sáng tạo mức liên kết nâng cao công nghệ; (8): Trải nghiệm công nghệ sáng tạo; (9): Trải nghiệm cấp số nhân trao quyền công nghệ 26 4.3.3 Phát triển nguồn lực chủ chốt thông qua tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ DLTT Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ DLTT quan trọng phát triển nguồn lực chủ chốt mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Cụ thể nhóm: Nhóm Chất lượng thơng tin dịch vụ DLTT, Nhóm Chất lượng điều kiện vật chất cung cấp dịch vụ NCC trực tiếp, Nhóm Chất lượng website/ứng dụng di động cung cấp dịch vụ DLTT, Nhóm Chất lượng phục vụ dịch vụ DLTT nhân viên NCC trực tiếp, Nhóm Sự hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ DLTT 4.3.4 Phát triển dịng doanh thu thơng qua chế định giá mơ hình kinh tế chia sẻ Luận án đề xuất bốn chế định giá nhằm tạo dòng doanh thu ổn định cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT PTKD theo mơ hình KTCS theo nghiên cứu Newlands cộng (2018): Cơ chế định giá tính phí cho NCC trực tiếp dịch vụ DLTT, Cơ chế định giá tính phí cho khách DLTT tham gia mơ hình KTCS, Cơ chế định giá tính phí dịch vụ chia sẻ Cơ chế định giá phí hoa hồng cho mơ hình KTCS 4.3.5 Phát triển hoạt động trọng yếu thơng qua tối ưu hóa hành trình du lịch nhờ cơng nghệ Theo góc nhìn từ khách DLTT, du lịch thông minh hay du lịch nhờ công nghệ trải qua 10 bước: (1)-Tìm kiếm thơng tin du lịch qua mạng internet; (2)-Đọc đánh giá trực tuyến (review); (3)-Đặt dịch vụ trực tuyến; (4)-Lập kế hoạch/nghĩ chuyến đi; (5)-Chuẩn bị hành lý; (6)-Check-in; (7)-Di chuyển; (8)-Lưu trú; (9)-Trải nghiệm; (10)-Phản hồi trực tuyến (feedback) Từ đó, theo Trương Sỹ Vinh (2018) [37] có giai đoạn ứng dụng CNTT vào phát triển hoạt động trọng yếu DN lĩnh vực dịch vụ DLTT nhằm tối ưu hóa hành trình khách DLTT sau: (1)-Giai đoạn 1-Mở đầu, (2)- Giai đoạn 2-Triển khai, (3)- Giai đoạn 3-Tiệm cận cách mạng công nghiệp lần thứ 4, (4)-Giai đoạn 4-Tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ 4, (5)- Giai đoạn 5-Tham gia tích cực cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4.3.6 Thử nghiệm mơ hình kinh tế chia sẻ trước phát triển thức Chạy thử nghiệm mơ hình KTCS cơng cụ hữu hiệu việc phát triển mơ hình kinh doanh mẻ tân tiến Hình thức cịn gọi chế “sandbox” Những người tham gia chế sanbox xây dựng thứ họ muốn mơi trường an tồn, với ranh giới rõ ràng biện pháp bảo vệ 4.4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 4.4.1 Một số khuyến nghị với bộ, ban, ngành chức 4.4.1.1 Thực quyền trách nhiệm nhà cung cấp trực tiếp dịch vụ du lịch trực tuyến Luận án đề xuất giải pháp sau: (1)-Nâng cao lực để hiểu rõ trách nhiệm cá nhân DN khai báo thông tin liên quan đến hoạt động KTCS cho quan quản lý Nhà nước; (2)-Xây dựng chế, sách giảm thiểu rủi ro cho bên hoạt động KTCS; (3)-Giải vấn đề nảy sinh KTCS vấn đề lao động, việc làm, an sinh xã hội; (4)-Tạo thị trường cho người dùng 27 tham gia vào hoạt động kinh doanh chia sẻ lĩnh vực du lịch; (5)-Đổi mạnh mẽ tư DN phát triển du lịch theo quy luật kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; (6)-Khuyến khích NCC sản phẩm, dịch vụ du lịch mang nội dung văn hóa nhân văn sâu sắc 4.4.1.2 Thực quyền trách nhiệm khách du lịch trực tuyến Luận án đề xuất giải pháp sau: (1)-Nâng cao lực hiểu biết sử dụng dịch vụ KTCS, pháp luật hợp đồng số cho người sử dụng sản phẩm, dịch vụ chia sẻ du lịch; (2)- Nâng cao ý thức người dùng, cộng đồng ứng xử văn minh, thân thiện với khách du lịch bảo vệ hình ảnh, thương hiệu sức thu hút du lịch Việt Nam; (3)- Nhà nước cần xây dựng chế sách giảm thiểu rủi ro cho bên hoạt động KTCS; (4)-Ứng dụng rộng rãi công nghệ toán dịch vụ du lịch hướng tới giảm thiểu toán tiền mặt 4.4.1.3 Thực quyền trách nhiệm doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ dịch vụ du lịch trực tuyến Luận án đề xuất giải pháp sau: (1)- Tiếp tục cải thiện khung khổ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi ổn định cho DN; (2)- Tăng cường gắn kết DN đổi sáng tạo với sở đào tạo, nghiên cứu khoa học; (3)- Có sách cho phép thử nghiệm phạm vi hẹp có thời hạn hoạt động có tính 4.4.1.4 Thực quyền trách nhiệm nhà đầu tư kinh tế chia sẻ Luận án đề xuất giải pháp sau: (1)- Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng KTCS kinh tế truyền thống; (2)- Xây dựng sách tạo chủ động phát triển KTCS lĩnh vực DLTT; (3)- Sửa đổi, hoàn thiện bổ sung hệ thống pháp luật sách hành để phù hợp với hoạt động KTCS lĩnh vực DLTT; (4)- Tập trung phát triển mơ hình KTCS lĩnh vực DLTT có chất lượng, đa dạng, khác biệt; (5)- Phối hợp, chia sẻ thông tin liệu với công tác điều hành quản lý nhà nước; (6)- Tăng cường giải pháp tra, kiểm tra, hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm quản lý hoạt động toán điện tử việc cung cấp dịch vụ xuyên biên giới 4.5.2 Một số khuyến nghị tổ chức, hiệp hội 4.5.2.1 Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam Các giải pháp luận án đề xuất là: (1)-Hỗ trợ DN chuyển đổi số; (2)- Tổ chức buổi tọa đàm góp ý dự thảo TMĐT; (3)- Kết hợp với trung tâm đổi sáng tạo, vườn ươm để ươm tạo khởi nghiệp 4.5.2.2 Hiệp hội du lịch Việt Nam Để giúp DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam PTKD theo mơ hình KTCS, theo chuyên gia cần thực đồng giải pháp sau: (1)- Liên kết, hợp tác, hỗ trợ DN kinh doanh dịch vụ, tạo bình ổn thị trường, nâng cao giá trị chất lượng, sản phẩm, dịch vụ du lịch, khả cạnh tranh nước; (2)- Xuất tập san, ấn phẩm tài liệu tuyên truyền, quảng bá du lịch; (3)Tham gia xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam yêu cầu KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Các giải pháp xây dựng nhằm hoàn thiện nội dung PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam như: (1)-Phát triển đề xuất giá trị thông qua định hướng chiến lược PTKD theo mơ hình KTCS; (2)Phát triển mối quan hệ khách hàng thông qua nâng cao trải nghiệm khách DLTT nhờ công nghệ ; (3)- Phát triển nguồn lực chủ chốt thông qua tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ DLTT; (4)- Phát triển dịng doanh thu thơng qua chế định giá mơ hình KTCS; (5)- Phát triển hoạt động trọng yếu thơng qua tối ưu hóa hành trình du lịch nhờ cơng nghệ; (6)-Thử nghiệm mơ hình KTCS trước phát triển thức Để giải pháp thực thực tế, luận án kiến nghị số giải pháp với bộ, ban, ngành chức năng, hiệp hội có liên quan, góp phần tăng cường kết PTKD DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam KẾT LUẬN Kế thừa nghiên cứu tác giả trước, sở nghiên cứu đặc điểm hoạt động DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam, luận án nghiên cứu, đề xuất giải pháp PTKD theo mơ hình KTCS cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam đạt số kết sau: (1)-Hệ thống hóa làm rõ lý luận PTKD theo mơ hình KTCS; (2)-Xác định điều kiện PTKD theo mơ hình KTCS cho DN lĩnh vực dịch vụ DLTT; (3)- Xây dựng mơ hình đánh giá kết PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT; (4)-Nghiên cứu đặc thù DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng, đặc biệt tồn nguyên nhân tồn việc PTKD theo mơ hình KTCS Từ đó, đề xuất giải pháp đồng khả thi hoàn thiện PTKD theo mơ hình KTCS DN lĩnh vực dịch vụ DLTT bối cảnh Với kết đạt được, luận án hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, trả lời câu hỏi nghiên cứu khắc phục số khoảng trống nghiên cứu tác giả nghiên cứu KTCS Với nhận thức kinh nghiệm hạn chế, luận án tránh khỏi tồn thiếu sót sau: - Các DN lĩnh vực dịch vụ DLTT Việt Nam có đặc điểm chung hoạt động kinh doanh có đặc điểm riêng quy mô DN, cách thức ứng dụng TMĐT Vì vậy, việc PTKD theo mơ hình KTCS DN có nội dung khác Đây điều mà luận án chưa đề cập nhiều - Luận án xây dựng nội dung PTKD theo mơ hình KTCS chung cho DN trung gian cung cấp sở lưu trú, phương tiện lại, địa điểm ăn uống, hoạt động trải nghiệm du lịch, DN cung cấp cơng cụ tìm kiếm, so sánh giá cả, thông tin du lịch qua website/ứng dụng di động, đại lý DLTT Hiện luận án chưa xây dựng mơ hình PTKD theo mơ hình cho loại hình DN Trong bối cảnh nay, cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển mạnh mẽ với xu hướng kinh doanh việc PTKD theo mơ hình KTCS cần phải có đổi mới, phù hợp 29 với quy mô loại hình DN cung cấp dịch vụ DLTT Việt Nam Luận án chưa nghiên cứu sâu đến yếu tố Đây nội dung cần nghiên cứu NCS mong nhận đóng góp ý kiến, dẫn tận tình nhà khoa học, thầy cô, nhà quản lý, đồng nghiệp, DN để NCS hoàn thiện kiến thức thân tiếp tục hoàn thiện vấn đề tồn nghiên cứu luận án thực hướng nghiên cứu mà luận án đặt NCS trân trọng cảm ơn ! 30 ... NGHỊ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 4.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ... KINH DOANH THEO MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH TRỰC TUYẾN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC... kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến a) Lợi ích phát triển kinh doanh theo mơ hình mơ hình kinh tế chia sẻ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến Khi PTKD theo