1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh doanh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 5

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,08 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG (7)
    • 1.1 Diễn biến và anh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến hoạt động (19)
      • 1.1.1 Diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (7)
      • 1.1.2 Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam (7)
      • 1.1.3 Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại và một số giải pháp của Ngân hàng Nhà nước (7)
    • 1.2 Nội dung về phát triển kinh doanh các Ngân hàng thương mại dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (7)
      • 1.2.1 Phát triển lĩnh vực kinh doanh (7)
      • 1.2.2 Phát triển phạm vi hoạt động kinh doanh (7)
      • 1.2.3 Phát triển kết quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại (8)
    • 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh doanh của một số ngân hàng thương mại sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (8)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (42)
    • 2.1 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (9)
      • 2.1.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội. .27 (42)
      • 2.1.2 Chức năng hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (43)
      • 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội (44)
      • 2.2.2 Hoạt động tín dụng (9)
      • 2.2.3 Một số hoạt động khác (10)
    • 2.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội giai đoạn 2006-2010 (10)
      • 2.3.1 Kết quả đạt được (10)
      • 2.3.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân (10)
    • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH (12)
      • 3.1 Dự báo về xu hướng khủng hoảng kinh tế toàn cầu (12)
        • 3.1.1 Dự báo về xu hướng khủng hoảng kinh tế toàn cầu (76)
        • 3.1.2 Dự báo về xu hướng phát triển kinh tế ở Việt Nam (77)
      • 3.2 Định hướng kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 (12)
        • 3.2.1 Định hướng kinh doanh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (12)
        • 3.2.2 Định hướng kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (13)
      • 3.3 Một số giải pháp phát triển kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (14)
        • 3.3.1 Giải pháp từ phía Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (86)
        • 3.3.2 Một kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và Nhà nước (0)
  • KẾT LUẬN............................................................................................................85 (103)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG

Nội dung về phát triển kinh doanh các Ngân hàng thương mại dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu

1.2.1 Phát triển lĩnh vực kinh doanh

1.2.2 Phát triển phạm vi hoạt động

1.2.3 Phát triển kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Ảnh hưởng của các ngân hàng thương mại dưới sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thể hiển qua kết quả kinh doanh của các ngân hàng Trước những khó khăn trong thời gian vừa qua, các ngân hàng đã có những chiến lược phát triển để phù hợp với tình hình kinh tế. Ở phần này, bài viết đưa đề cập tới những nội dung về phát triển kinh doanh của các ngân hàng trong thời gian qua Một số lĩnh vực kinh doanh được các ngân hàng tập trung phát triển như: phát triển các sản phẩm bán lẻ, đa dạng sản phẩm dịch vụ thiên về gia tăng tiện ích của khách hàng … Với nội dung phát triển phạm vi kinh doanh, trong giai đoạn khó khăn hiện nay các ngân hàng đều có xu hướng cắt giảm chi phí trong việc mở rộng mạng lưới hoạt động và đẩy mạnh phát triển các khách hàng tiềm năng với phạm vi hoạt động ngoài địa bàn.

Kinh nghiệm phát triển kinh doanh của một số ngân hàng thương mại sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Bài viết đưa ra một số kinh nghiệm phát triển kinh doanh của các NHTM như ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, ngân hàng TM CP Công Thương ViệtNam, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam … như thực hiện đa phương hóa trọng hợp tác quốc tế, đầu tư vào công nghệ thông tin …

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI

SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TỀ TOÀN CẦU

2.1 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội

Trong phần 2.1 bài viết giới thiệu khái quát về Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội, chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh ngân hàng.

2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội giai đoạn 2006 -2010

Phân tích hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong giai đoạn 2006-2010, đồng thời so sánh kết quả giữa giai đoạn trước cuộc khủng hoảng 2008 và sau cuộc khủng hoảng 2008 để thấy rõ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, cụ thể:

2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Phân tích hoạt động huy động vốn trên các mặt về cơ cấu nguồn vốn huy động, loại tiền huy động và kỳ hạn huy động làm cơ sở để đánh giá những mặt được và tồn tại đối với hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh.

Xét hoạt động tín dụng trên các khía cạnh về cơ cấu khách hàng xét về thành phần kinh tế, cơ cấu thời hạn cho vay, chất lượng tín dụng về tỷ lệ nợ xấu … Bài viết đã phân tích và có so sánh giữa hai giai đoạn trước cuộc khủng hoảng kinh tế và giai đoan sau cuộc khủng hoảng kinh tế về tăng trưởng tuyệt đối Mức tăng trưởng qua các năm, bình quân hai giai đoạn để thấy rõ sự khác nhau giữa hai giai đoạn.

2.2.3 Một số hoạt động khác

Bài viết phân tích một số hoạt động khác như: hoạt động bảo lãnh, hoạt động thanh toán quốc tế, hoạt động kinh doanh ngoại tệ Lợi nhuận từ các hoạt động này đóng góp một phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh của Chi nhánh đặc biệt là hoạt động thanh toán quốc tế.

2.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội giai đoạn 2006-2010

Trên kết quả phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006-

2010, bài viết đưa ra những kết quả đạt được của Chi nhánh về hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và các hoạt động dịch vụ khác Cụ thể;

+ Huy động vốn có sự tăng trưởng qua các năm đặc biệt là huy động vốn dân cư.

+ Chất lượng tín dụng đang dần được nâng cao, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát, dự nợ có tài sản đảm bảo tăng …

2.3.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân

Nhìn nhận những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại và nguyên nhân. Luận văn chỉ ra những hạn chế tồn tại của Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội thể hiện qua các mặt.

Về huy động vốn thể hiện: Quy mô huy động vốn còn hạn chế, tỷ trọng huy động vốn dân cư/tổng nguồn vốn huy động còn thấp, sự chênh lệch lớn về nguồn vốn và sử dụng vốn.

Về hoạt động tín dụng thể hiện: Chất lượng tín dụng tuy đã dần được cải thiện tuy nhiên vẫn còn thấp, dư nợ tín dụng tăng trưởng quá nhanh so với sự tăng trưởng về nguồn vốn

Về kết quả kinh doanh thể hiện: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh thể hiện qua lợi nhuận đạt được hàng năm, lợi nhuận của Chi nhánh có sự tăng ròng hàng năm, tuy nhiên so với mức tăng của tổng tài sản còn chưa tương xứng Các hoạt động dịch vụ của Chi nhánh đã đạt được một số kết quả tuy nhiên nguồn thu từ các dịch vụ này còn thấp so với tổng nguồn thu của Chi nhánh.

Những hạn chế tồn tại nêu trên là do hai nhóm nguyên nhân khách quan và nhóm nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng.

Nhóm nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng gồm: Năng lực quản lý của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội còn hạn chế; Cơ cấu tổ chức và mạng lưới của Chi nhánh chưa phát huy được năng lực cạnh tranh; Chất lượng nguồn nhân lực còn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển; Đặc thù khách hàng của Chi nhánh phần lớn hoạt động trong lĩnh vực đóng tàu, vận tải biển, kinh doanh sắt thép …

Nhóm nguyên nhân khách quan gồm: Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu; Do sự điều chỉnh chính sách của Chính phủ trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN BẮC HÀ NỘI SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 3.1 Dự báo về xu hướng khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Dựa trên đánh giá, nhận định của các chuyên gia kinh tế thế giới và trong nước, bài viết đưa ra những dự báo về xu hướng khủng hoảng kinh tế toàn cầu và dự báo về xu hướng phát triển kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lan rộng và ngày càng tác động mạnh tới các nền kinh tế, khủng hoảng nợ công Châu Âu, suy giảm kinh tế Trung Quốc … Kinh tế Việt Nam được dự báo là tăng trưởng chậm trong thời gian tới, nguy cơ lạm phát tăng cao …

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU

Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội

và Phát triển Bắc Hà Nội

Trong phần 2.1 bài viết giới thiệu khái quát về Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội, chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh ngân hàng.

2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội giai đoạn 2006 -2010

Phân tích hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong giai đoạn 2006-2010, đồng thời so sánh kết quả giữa giai đoạn trước cuộc khủng hoảng 2008 và sau cuộc khủng hoảng 2008 để thấy rõ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, cụ thể:

2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Phân tích hoạt động huy động vốn trên các mặt về cơ cấu nguồn vốn huy động, loại tiền huy động và kỳ hạn huy động làm cơ sở để đánh giá những mặt được và tồn tại đối với hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh.

Xét hoạt động tín dụng trên các khía cạnh về cơ cấu khách hàng xét về thành phần kinh tế, cơ cấu thời hạn cho vay, chất lượng tín dụng về tỷ lệ nợ xấu … Bài viết đã phân tích và có so sánh giữa hai giai đoạn trước cuộc khủng hoảng kinh tế và giai đoan sau cuộc khủng hoảng kinh tế về tăng trưởng tuyệt đối Mức tăng trưởng qua các năm, bình quân hai giai đoạn để thấy rõ sự khác nhau giữa hai giai đoạn.

2.2.3 Một số hoạt động khác

Bài viết phân tích một số hoạt động khác như: hoạt động bảo lãnh, hoạt động thanh toán quốc tế, hoạt động kinh doanh ngoại tệ Lợi nhuận từ các hoạt động này đóng góp một phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh của Chi nhánh đặc biệt là hoạt động thanh toán quốc tế.

Đánh giá hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội giai đoạn 2006-2010

Trên kết quả phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006-

2010, bài viết đưa ra những kết quả đạt được của Chi nhánh về hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và các hoạt động dịch vụ khác Cụ thể;

+ Huy động vốn có sự tăng trưởng qua các năm đặc biệt là huy động vốn dân cư.

+ Chất lượng tín dụng đang dần được nâng cao, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát, dự nợ có tài sản đảm bảo tăng …

2.3.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân

Nhìn nhận những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại và nguyên nhân. Luận văn chỉ ra những hạn chế tồn tại của Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội thể hiện qua các mặt.

Về huy động vốn thể hiện: Quy mô huy động vốn còn hạn chế, tỷ trọng huy động vốn dân cư/tổng nguồn vốn huy động còn thấp, sự chênh lệch lớn về nguồn vốn và sử dụng vốn.

Về hoạt động tín dụng thể hiện: Chất lượng tín dụng tuy đã dần được cải thiện tuy nhiên vẫn còn thấp, dư nợ tín dụng tăng trưởng quá nhanh so với sự tăng trưởng về nguồn vốn

Về kết quả kinh doanh thể hiện: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh thể hiện qua lợi nhuận đạt được hàng năm, lợi nhuận của Chi nhánh có sự tăng ròng hàng năm, tuy nhiên so với mức tăng của tổng tài sản còn chưa tương xứng Các hoạt động dịch vụ của Chi nhánh đã đạt được một số kết quả tuy nhiên nguồn thu từ các dịch vụ này còn thấp so với tổng nguồn thu của Chi nhánh.

Những hạn chế tồn tại nêu trên là do hai nhóm nguyên nhân khách quan và nhóm nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng.

Nhóm nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng gồm: Năng lực quản lý của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội còn hạn chế; Cơ cấu tổ chức và mạng lưới của Chi nhánh chưa phát huy được năng lực cạnh tranh; Chất lượng nguồn nhân lực còn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển; Đặc thù khách hàng của Chi nhánh phần lớn hoạt động trong lĩnh vực đóng tàu, vận tải biển, kinh doanh sắt thép …

Nhóm nguyên nhân khách quan gồm: Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu; Do sự điều chỉnh chính sách của Chính phủ trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH

Dựa trên đánh giá, nhận định của các chuyên gia kinh tế thế giới và trong nước, bài viết đưa ra những dự báo về xu hướng khủng hoảng kinh tế toàn cầu và dự báo về xu hướng phát triển kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lan rộng và ngày càng tác động mạnh tới các nền kinh tế, khủng hoảng nợ công Châu Âu, suy giảm kinh tế Trung Quốc … Kinh tế Việt Nam được dự báo là tăng trưởng chậm trong thời gian tới, nguy cơ lạm phát tăng cao …

Dự báo xu hướng kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trong thời gian tới Các ngân hàng cần có những chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện trong thời gian tới.

3.2 Định hướng kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015

3.2.1 Định hướng kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế thế giới do chịu sự tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nhận thấy những khó khăn của Ngân hàng sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu còn nhiều, định hướng kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có sự điều chỉnh để phù hợp với điều kiện trong thời gian tới Định hướng của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội giai thời gian tới như sau:

- Tiếp tục tăng trưởng và phát triển bền vững Lấy an toàn, chất lượng và hiệu quả hoạt động làm mục tiêu hàng đầu trong hoạt động

- Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, công nghệ theo hướng đột phá, tập trung vào các dịch vụ mới

- Hướng tới mô hình tập đoàn tài chính-ngân hàng có tiềm lực, bứt phá trở thành ngân hàng hàng đầu về chất lượng và hiệu quả hoạt động, giữ vững và mở rộng thị phần thị trường hiện có và tiềm năng, phát huy thương hiệu – hình ảnh – vị thế – bản sắc văn hoá doanh nghiệp Hợp tác toàn diện và phát triển bền vững với bạn hàng, đối tác trong và ngoài nước Tạo thế và lực hội nhập trong khu vực và quốc tế

Mục tiêu tổng quát trong phương hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2015 được thể hiện trong bốn chiến lược phát triển là :

Thứ nhất là: Chiến lược tăng cường năng lực tài chính, phát triển mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hai là: Chiến lược về chuẩn hóa mô hình tổ chức, quản trị điều hành và minh bạch hóa tài chính

Ba là: Chiến lược về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cải thiện căn bản chất lượng nguồn nhân lực

Bốn là: Chiến lược về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin

3.2.2 Định hướng kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội

Trên cơ sở kết quả đạt được trong giai đoạn 2006-2010, nhận rõ khó khăn thách thức đối với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng trong thời giai đoạn 2011-2015 và sở bám sát mục tiêu và phương hướng phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng như năng lực tài chính và thực trạng hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2006 - 2010 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội đã đưa ra phương hướng phát triển đến năm 2015 như sau :

- Định hướng phát triển: thực hiện cấp tín dụng theo định hướng chỉ đạo của BIDV theo từng thời kỳ, tập trung cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các ngành nghề tạo cân đối cho nền kinh tế

- Thực hiện nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ cho các đối tượng khách hàng:

- Kiểm soát tốt tốc độ tăng trưởng, đặc biệt kiểm soát phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng, trong thanh toán, an toàn kho quỹ

- Ngoài các sản phẩm truyền thống, tập trung đẩy mạnh đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, các dịch vụ phi tín dụng để đổi mới cơ cấu tỷ trọng tín dụng-dịch vụ theo hướng đột phá; đẩy mạnh tìm kiếm các dự án cho vay đồng tài trợ, các dự án, phương án kinh doanh khả thi, an toàn hiệu quả, kiểm soát các khoản vay theo đúng nguyên tắc tín dụng, điều kiện tín dụng chặt chẽ để hạn chế rủi ro, tăng hiệu quả tín dụng, có nguồn lập DPRR, bổ sung và tăng TSĐB tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng.

- Là đơn vị hạt nhân trong phát triển mạng lưới và mở rộng hoạt động kinh doanh, là đầu mối phục vụ các doanh nghiệp trong lĩnh vực đóng tàu và hàng không, khu công nghiệp, triển khai thí điểm chương trình phát triển đô thị trên địa bàn Bắc Hà nội và một số địa bàn phụ cận trọng vùng kinh tế động lực phía Bắc.

- Tiếp tục tăng trưởng ổn định nguồn vốn huy động, đẩy mạnh huy động vốn dân cư và các kỳ hạn dài

- Một số chỉ tiêu chính: Tổng tài sản tăng từ 24%-26%, tín dụng tăng trưởng từ 20%-40%, trong đó tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn chiếm 60%, lợi nhuận trước thuế tăng từ 18%-25%, tỷ lệ nợ quá hạn từ 2%-3%, thực hiện tốt công tác xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng.

3.3 Một số giải pháp phát triển kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Xuất phát từ từ thực tế hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong giai đoạn2006-2010, chịu sự tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hoạt động ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới Để hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh trong những năm tới ban lãnh đạo chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội cần thực hiện nhiều giải pháp;

Thứ nhất: nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong thời gian tới là tập trung đẩy mạnh hoạt động huy động vốn.

Thứ hai: nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát tăng trưởng tín dụng và chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng bền vững.

Thứ ba: phát triển các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là sản phẩm bán lẻ.

Thứ tư: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Ngoài ra để đạt được kết quả cao trên những giải pháp từ phía Chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội cần có sự quan tâm và thực hiện nhiều chính sách đồng bộ từ phía Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và từ phía nhà nước.

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ sự đổ vỡ của các khoản vay thế chấp nhà đất ở Mỹ và nhanh chóng lan rộng ra khắp các nước trên thế giới. Trong khi xu hướng toàn cầu hóa, tự do thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế đang được gia tăng và gắn kết các quốc gia với nhau thì chấn động của nền kinh tế Mỹ đã lan rộng nhanh chóng ngoài dự đoán đến tất cả nền kinh tế khác Dưới tác động của khủng hoảng kinh tế đã làm cho kinh tế các nước suy giảm nghiêm trọng Tăng trưởng kinh tế ở các nước lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU đều ở mức âm dẫn đến sự sụt giảm tăng trưởng của các quốc gia khác đặc biệt là các nước Châu Á do có tính liên thông và phụ thuộc nhiều vào thị trường nước lớn Thị trường chứng khoán sụp giảm liên tục, thị trường tài chính diễn biến phức tạp, chứa đựng rủi ro lớn và xảy ra bất ổn định cục bộ của hệ thống Thế giới phải đối mặt với nguy cơ lạm phát và tỉ lệ thất nghiệp gia tăng Mặt khác, kinh tế thế giới suy giảm, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng hạn hẹp sẽ khiến nhiều doanh nghiệp đối mặt với việc sản xuất cầm chừng, thậm chí phải đối mặt với việc đóng cửa, phá sản, giải thể…

Trong diễn biến phức tạp của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam đã đạt được một số thành tựu, tuy nhiên nền kinh tế vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế và thách thức Sau cuộc khủng hoảng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế nước ta nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như lạm phát cao, biến động tỷ giá lớn, tính thanh khoản, lãi suất huy động cao, tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp, tín dụng bất động sản và tiêu dùng, đầu tư tài chính gặp nhiều khó khăn … Trước những khó khăn và thách thức của nền kinh tế nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc

Hà Nội trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định Dưới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam và của Ban lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc HàNội cùng sự nỗ lực làm việc của toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh sẽ cố gắng phát huy vai trò và vị thế của mình trong việc phát triển kinh tế đất nước sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức Chi nhánh - Phát triển kinh doanh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 5
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức Chi nhánh (Trang 47)
Bảng 2.1. Huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà - Phát triển kinh doanh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 5
Bảng 2.1. Huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà (Trang 49)
Bảng 2.3 Tỷ trọng huy động vốn dân cư và tổ chức kinh tế - Phát triển kinh doanh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 5
Bảng 2.3 Tỷ trọng huy động vốn dân cư và tổ chức kinh tế (Trang 53)
Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay tại BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2006-2010 - Phát triển kinh doanh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 5
Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay tại BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2006-2010 (Trang 58)
Bảng 2.7:  Hoạt động dịch vụ tại BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2006-2010 - Phát triển kinh doanh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 5
Bảng 2.7 Hoạt động dịch vụ tại BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2006-2010 (Trang 67)
Bảng 2.9 : Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế và tổng tài sản - Phát triển kinh doanh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 5
Bảng 2.9 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế và tổng tài sản (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w