1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh doanh siêu thị tại công ty cổ phần thương mại và đầu tư long biên

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 238,56 KB

Nội dung

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN Khoa Thơng Mại Kinh Tế Quốc Tế - - CHUYÊN Đề THựC TậP Cuối khoá Đề tài: Phát triển kinh doanh siêu thị công ty Cổ phần Thơng mại đầu t Long Biên Giảng viên hớng dẫn Sinh viên thùc hiƯn Líp M· Sinh viªn : : : : Th.S Đinh Lê Hải Hà Văn Thị Cẩm Tú QTKD Thơng mại 49B CQ493064 Hà Nội, 05/2011 Chuyờn thc tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Hiện nay, thành phố lớn Hà Nội, xu hướng tiêu dùng thuận tiện, nhanh chóng đại ngày phổ biến thay nếp tiêu dùng mua hàng chợ Mua hàng siêu thị dần trở thành thói quen người tiêu dùng Như thấy, phương thức kinh doanh siêu thị ngày doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa tiêu dùng, đặc biệt doanh nghiệp bán lẻ lựa chọn Trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới WTO, Việt Nam đánh giá nước có thị trường tiềm nhiều tập đoàn bán lẻ giới hướng tới Bên cạnh đó, tháng 1/2009, Việt Nam thức mở cửa thị trường bán lẻ theo cam kết với WTO, điều tạo điều kiện cho tập đoàn bán lẻ nước ngồi thức xâm nhập vào thị trường Việt Nam, khiến cho cạnh tranh thị trường bán lẻ ngày trở nên gay gắt Đứng trước xu phát triển xã hội đối mặt với cạnh tranh gay gắt thị trường, cơng ty cổ phần cổ phần có vốn đầu tư nhà nước, trực thuộc tổng công ty Thương Mại Hà Nội, công ty Cổ Phần Thương mại Đầu tư Long Biên phát triển hoạt động kinh doanh siêu thị nào? Để trả lời câu hỏi để nghiên cứu sư phát triển hoạt động kinh doanh siêu thị doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nói chung, em xin chọn đề tài: “Phát triển kinh doanh siêu thị công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư Long Biên” đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực nghiên cứu hoạt động kinh doanh siêu thị công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư Long Biên với mong muốn làm rõ doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu tư nhà nước nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung thực kinh doanh hàng hóa tiêu dùng theo mơ hình siêu thị thị trường gặp phải khó khăn thách thức gì? Cơ Văn Thị Cẩm Tú QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hội thuận lợi đến với họ sao? Từ đưa giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh siêu thị cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung giải phát phát triển hoạt động kinh doanh siêu thị công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư Long Biên nói riêng Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh siêu thị Hapro Mart công ty Thương Mại đầu tư Long Biên quản lý Phạm vị nghiên cứu: Thị trường tiêu dùng hàng hóa Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực nghiên cứu qua số liệu hoạt động tiếp xúc thực tế doanh nghiệp, sử dụng phương pháp quan sát, thống kê phân tích vấn đề Nội dung chuyên đề gồm chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu siêu thị kinh doanh siêu thị  Chương 2: Thực trạng kinh doanh siêu thị công ty Cổ Phần Thương Mại Đầu tư Long Biên (2007 – 2010)  Chương 3: Giải pháp phát triển kinh doanh siêu thị công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư Long Biên Văn Thị Cẩm Tú QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ SIÊU THỊ VÀ KINH DOANH SIÊU THỊ 1.1 Các khái niệm bản: 1.1.1 Bán lẻ hệ thống bán lẻ a, Bán lẻ gì? Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại (tập 1) nhà xuất đại học Kinh Tế Quốc Dân viết bán hàng, tác giả trích dẫn câu nói tiếng tác giả Robert Louis Stevenson: “Suy cùng, người sống cách bán đó” Thực vậy, người nơng dân trồng, thu hoạch lúa, sản phẩm cuối họ gạo để có tiền để đáp ứng nhu cầu khác sống, người nông dân đem gạo trao đổi lấy tiền, bán hàng Một người công nhân làm việc nhà máy, họ bỏ công sức lao động ngày để cuối tháng nhận lương, người cơng nhân bán sức lao động Người thợ kim hồn bán nhẫn chế tác, người giám đốc nhân làm việc bán khả quản lí làm việc mình… Có thể nói tất người mang “sản phẩm” để bán Vậy bán hàng? Có nhiều cách hiểu bán hàng: Nếu hiểu theo nghĩa trực tiếp (nghĩa hẹp) nói bán hàng hoạt động trao đổi bên có sản phẩm hàng hóa muốn đem trao đổi (bên bán) bên có nhu cầu sở hữu sản phẩm hàng hóa đem trao đổi (bên mua) Như hoạt động bán hàng đồng thời diễn hai hành vi: Hành vi giao hàng bên bán cho bên mua hành vi toán tiền hàng bên mua bên bán, với trình thực hai hành vi q trình chuyển hóa hình thái giá trị hàng hóa, từ “hàng” thành “tiền”, từ hình thái “giá trị sử dụng” sang hình thái “giá trị” Đây cách hiểu đơn giản thường gặp suy nghĩ người nói Văn Thị Cẩm Tú QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bán hàng Tuy nhiên, đề tài thực nghiên cứu góc độ tiếp cận doanh nghiệp thương mại, xem xét khái niệm bán hàng, ta thực xem xét “bán hàng” doanh nghiệp thương mại định nghĩa nào? Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp dù doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại, thực kinh doanh phải thực nhiều hoạt động hoạt động quan trọng phải hoạt động bán hàng Bởi có bán hàng doanh nghiệp thu hồi vốn kinh doanh, đạt lợi nhuận tiếp tục phát triển kinh doanh Do vậy, bán hàng khâu quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp thương mại, bán hàng không khâu quan trọng, định thành công hoạt động kinh doanh thương mại mà bán hàng cịn q trình thực nghiệp vụ bán hàng, trình việc nghiên cứu hành vi mua sắm khách hàng; lựa chọn kênh bán, hình thức phương thức bán; phân phối hàng hóa vào kênh bán; thực quảng cáo, xúc tiến bán hàng kỹ thuật bán hàng cửa hàng; cuối đánh giá điều chỉnh Như vậy, hoạt động bán hàng doanh nghiệp thương mại gồm nhiều hoạt động liên quan đến tổ chức thực nhiều phận khác doanh nghiệp nhằm để đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp, mục tiêu lợi nhuận Tóm lại, doanh nghiệp thương mại, nhắc đến khái niệm bán hàng phải hiểu bán hàng theo nghĩa rộng Đó khơng phải đơn giản hành vi trao đổi bên mua bên bán theo cách hiểu nghĩa hẹp mà q trình thực nhiều cơng việc khác nhau, nghiên cứu hành vi mua sắm khách hàng đến lựa chọn kênh bán hình thức bán, phân phối hàng hóa vào kênh bán, xúc tiến bán hàng, bán hàng trực tiếp cuối đánh giá điều chỉnh q trình bán Các cơng việc Văn Thị Cẩm Tú QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp có liên hệ với thực nhiều phận khác doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận Có nhiều hình thức bán hàng phân loại theo tiêu thức khác nhau, số tiêu thức phân loại phân loại theo khâu lưu chuyển hàng hóa Theo cách phân loại bán hàng bao gồm bán buôn bán lẻ  Theo điều 3, nghị định số 23/2007/NĐ-CP quy định hoạt động mua bán hàng hóa giải thích: Bán bn: hoạt động bán hàng hóa cho thương nhân, tổ chức khác, không bao gồm hoạt động bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối Bán lẻ: hoạt động bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối  Theo giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại (tập 1), Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2005, định nghĩa: Bán buôn: bán với khối lượng lớn, theo hợp đồng tốn thường khơng dùng tiền mặt Kết thúc q trình bán bn, hàng hóa nằm khâu lưu thơng, chưa bước vào tiêu dùng Bán lẻ: bán cho nhu cầu nhỏ lẻ người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu nhỏ lẻ khách hàng, toán Cả hai cách định nghĩa phân biệt bán buôn bán lẻ dựa đối tượng khách hàng phục vụ hình thức bán Đây điểm khác biệt bán buôn bán lẻ Ở hình thức bán bn, đối tượng khách hàng thường thương nhân, người mua nhiều mặt hàng, mặt hàng mua với số lượng lớn nhằm mục đích tiếp tục phân phối hàng hóa để thu lợi nhuận Ngược lại, hình thức bán lẻ lại phục vụ đối tượng khách hàng người tiêu dùng cuối Người tiêu dùng cuối thường có nhu cầu đa dạng phong phú nhiều mặt hàng với mặt hàng cần số lượng hàng hóa nhỏ để thỏa mãn nhu cầu họ mua hàng hóa với mục đích để tiêu dùng, sử dụng để bán Do vậy, kết thúc q trình bán lẻ hàng hóa khơng cịn nằm Văn Thị Cẩm Tú QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lưu thông Mặt khác, hàng hóa trước bán cho người tiêu dùng cuối thường phải trải qua trình lưu thơng hàng hóa từ nơi sản xuất, qua trung gian đến bên bán buôn, đến bán lẻ, nói bán lẻ khâu cuối q trình lưu thơng hàng hóa, đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng người tiêu dùng cuối kết thúc q trình bán lẻ hàng hóa chuyển đến tay người tiêu dùng để thực “giá trị sử dụng” mình, cịn người bán thu “giá trị” thể tiền người tiêu dùng toán b, Cơ sở bán lẻ Bán lẻ khâu cuối trình lưu thơng hàng hóa, vậy, để thực việc bán lẻ, doanh nghiệp thương mại cần có sở bán lẻ Tại khoản 9, điều 3, nghị định số 23/2007/NĐ-CP quy định hoạt động mua bán hàng hóa nêu rõ: Cơ sở bán lẻ đơn vị thuộc sở hữu doanh nghiệp để thực việc bán lẻ Ví dụ tập đồn Casino, tập đoàn bán lẻ hàng đầu Châu Âu sở hữu thương hiệu Siêu thị Big C, cửa hàng hay siêu thị Big C Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung sở bán lẻ tập đoàn Casino Tương tự vậy, cửa hàng tiện ích hay siêu thị mang tên Hapro Mart sở bán lẻ Tổng công ty Thương mại Hà Nội Tuy nhiên, sở bán lẻ không thiết phải thuộc sở hữu doanh nghiệp mà cửa hàng đại lý nhà bán lẻ nhận bán hàng hóa doanh nghiệp cửa hàng này, người tiêu dùng mua sản phẩm doanh nghiệp, cửa hàng hay đại lý coi sở bán lẻ c, Hệ thống bán lẻ Doanh nghiệp sản xuất sản xuất sản phẩm hàng hóa bán cho doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp thương mại đưa hàng hóa vào lưu thơng kết thúc q trình lưu thơng hàng hóa bán cho người tiêu dùng cuối thơng qua hệ thống phân phối hàng hóa trực tiếp gồm Văn Thị Cẩm Tú QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhiều sở bán lẻ Hệ thống gọi hệ thống bán lẻ hay mạng lưới bán lẻ Một hệ thống bán lẻ hay mạng lưới bán lẻ tập hợp gồm nhiều sở bán lẻ, sở bán lẻ tạo thành hệ thống phân phối hàng hóa trực tiếp đến người tiêu dùng cuối Một mạng lưới bán lẻ bao phủ rộng thị trường có hội chiếm thị phần lớn doanh nghiệp thương mại nói chung doanh nghiệp chuyên bán lẻ nói riêng đặt mục tiêu phát triển mạng lưới bán lẻ ngày sâu rộng thị trường Nhưng với phát triển mạng lưới bán lẻ việc tăng chi phí tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp thương mại muốn phát triển mạng lưới cần phát triển theo định hướng chiến lược doanh nghiệp thời kì định để phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp thu hiệu kinh doanh cao hơn, tránh việc đầu tư phát triển mạng lưới tràn lan, không hiệu Hiện nay, số lượng tập đoàn bán lẻ doanh nghiệp thương mại kinh doanh theo hình thức bán lẻ ngày tăng Việt Nam hệ thống bán lẻ hay mạng lưới bán lẻ tập đoàn, doanh nghiệp ngày mở rộng phát triển mạnh mẽ Việt Nam Hiện thị trường có hệ thống bán lẻ nước ngồi có quy mơ lớn hoạt động Việt Nam hệ thống bán lẻ Metro hoạt động bán buôn bán lẻ, mạng lưới bán lẻ Big C chuyên bán lẻ tổng hợp, Parkson chuyên doanh hàng công nghiệp, Lotte kinh doanh siêu thị cửa hàng bán lẻ, Louis Vuiton bán sản phẩm mang nhãn hiệu họ Cùng với hệ thống bán lẻ tập đồn nước ngồi cịn phải kể đến tập đoàn bán lẻ nước ngày mở rộng hệ thống bán lẻ thị trường khẳng định tên tuổi Hapro Mart, Saigon Co.op, Fivimart, Citimart, G7 Mart… Tất hệ thống bán lẻ nêu thuộc hệ thống bán lẻ đại Văn Thị Cẩm Tú QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hệ thống bán lẻ đại hệ thống bán lẻ bao gồm sở bán lẻ trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện ích… Đây hệ thống bán lẻ mang tính đại, xuất với trình đại hóa thương mại, hệ thống bán lẻ khơng cịn xa lạ với dân cư thành phố lớn Việt Nam có xu hướng dần thay cho hệ thống bán lẻ mang tính truyền thống Hệ thống bán lẻ truyền thống: bao gồm cửa hàng tạp hóa, cửa hàng bách hóa, chợ… Hệ thống bán lẻ vốn quen thuộc với người dân Việt Nam hệ thống bán lẻ thông dụng song song tồn với hệ thống bán lẻ đại có xu hướng bị thu hẹp thành phố đại hay vùng dân cư phát triển 1.1.2 Siêu thị loại hình siêu thị Cùng với q trình đại hóa thương mại, hệ thống bán lẻ đại Việt Nam ngày phát triển, điều thể qua số lượng siêu thị mở ngày nhiều thị trường, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng thành phố Hồ Chí Minh Những người dân thành phố lớn nhiều quen với hình thức mua hàng siêu thị, dường việc siêu thị mua hàng vào dịp cuối tuần dần trở thành thói quen nhiều gia đình Vậy thực chất, siêu thị gì? Việc mua hàng siêu thị có đặc điểm gỉ khác biệt so với việc mua hàng chợ hay cửa hàng bách hóa? a, Siêu thị gì? Cha đẻ hình thức kinh doanh siêu thị người Mỹ, tên ông Michael Cullen Năm 1930, ông mở cửa hàng thực phẩm tự phục vụ, tốn tiền mặt, có diện tích gần 560 m (diện tích trung bình cửa hàng thời 75 m2) Hàng hóa cửa hàng bày bán phong phú đa dạng, mức giá bán thấp song có tốc độ quay vịng hàng hóa nhanh mức lợi nhuận khoảng - 10% Có thể nói mơ hình kinh doanh theo hình thức siêu thị giới theo Michael Cullen, Văn Thị Cẩm Tú QTKD Thương mại 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp công thức chung cho siêu thị là: Hàng thực phẩm đồ gia dụng + Giá rẻ + Tự phục vụ + Chi phí thấp + Bãi đỗ xe Từ bắt đầu xuất thị trường, siêu thị phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới trở thành nét tiêu biểu hệ thống bán lẻ đại Có nhiều định nghĩa siêu thị nhà kinh tế đưa ra:  Theo nhà kinh tế Marc Benoun Pháp, siêu thị cửa hàng bán lẻ theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400m đến 2500m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm  Theo Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z: Siêu thị cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày người tiêu dùng thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình loại vật dụng cần thiết khác  Theo Philips Kotler: siêu thị cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận khơng cao khối luợng hàng hóa bán lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm, bột giặt, chất tẩy rửa mặt hàng chăm sóc nhà cửa Với ba cách định nghĩa ta nhận đặc điểm bật siêu thị, siêu thị cửa hàng bán lẻ theo phương thức tự phục vụ, có diện tích lớn kinh doanh nhiều loại hàng hóa phục vụ mặt đời sống người Điểm đặc biệt siêu thị kinh doanh theo phương thức tự phục vụ nghĩa khách hàng tự tìm sản phẩm hàng hóa cần, tự xem xét tự lựa chọn sản phẩm hàng hóa muốn sau tự đem quầy toán để trả tiền, điểm khác biệt siêu thị so với hình thức kinh doanh bán lẻ khác Mặt khác, siêu thị từ ngày đầu xuất thường siêu thị tổng hợp, kinh doanh nhiều mặt hàng thuộc nhiều ngành hàng khác thường ngành liên quan đến hoạt động tiêu dùng hàng ngày đời sống, ngành hàng thực phẩm, đồ gia dụng, đồ uống hay phẩm cần thiết khác Có thể nói Văn Thị Cẩm Tú QTKD Thương mại 49B

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Marketing thương mại, PGS.TS Nguyễn Xuân Quang, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội – 2007 Khác
2) Giáo trình thương mại doanh nghiệp , PGS.TS Đặng Đình Đào, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội - 2002 Khác
3) Quản trị doanh nghiệp thương mại (tập 1), PGS.TS Hoàng Minh Đường – PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội - 2005 Khác
4) Quản trị doanh nghiệp thương mại (tập 2), PGS.TS Hoàng Minh Đường – PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội - 2005 Khác
5) Tài chính doanh nghiệp, PGS.TS Lưu Thị Hương – PGS.TS Vũ Duy Hào, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội – 2007 Khác
6) Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại của bộ thương mại Việt Nam, ban hành ngày 24 tháng 9 năm 2004 Khác
7) Nghị định số 23/2007/NĐ-CP: Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w