TP.HCM nằm gần các trung tâm du lịch lớn của Đông Nam Á Malaysia, Thái Lan, Singapore,… có khả năng nối tour với các láng giềng để hình thành những chương trình du lịch hấp dẫn... Hồ C
Trang 3TP HỒ CHÍ MINH – HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG
Trang 5TP HCM là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là
một cửa ngõ quốc tế.
Trang 6TP.HCM nằm gần các trung tâm du lịch lớn của Đông Nam Á
(Malaysia, Thái Lan, Singapore,… ) có khả năng nối tour với các láng
giềng để hình thành những chương trình du lịch hấp dẫn
Trang 7TP Hồ Chí Minh còn có cảng biển để đón tàu du lịch lớn, hệ thống đường sông nối liền các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và sang tận
Campuchia.
Trang 8Đặc điểm văn hoá Sài Gòn xưa và TP Hồ Chí Minh ngày nay là sự thể hiện khá độc đáo bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong bối cảnh lịch sử – không gian của khu vực phương Nam Tổ quốc ta.
Trang 11Sài Gòn – TP Hồ Chí Minh là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hoá trong quá trình lịch sử hình thành và phát triển, có nền văn hoá mang dấu ấn của người Việt Nam, Hoa, Chăm, Khơ me, Ấn… Rồi Sài Gòn trở thành một trong những trung tâm của cả nước đón nhận những ảnh hưởng của văn hoá Pháp, Mỹ qua các giai đoạn thăng trầm của đất nước Phải kế đến đó là, Bưu điện, Nhà hát lớn, đền Quốc Tổ, trụ
sở UBNDTP, …,
Trang 12Thành phố có nhiều danh lam thắng cảnh rất đẹp, địa danh – di tích lịch sử – văn hoá nổi tiếng như: Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên, Hồ Kỳ Hoà, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Cách mạng, địa đạo Củ Chi, đền tưởng niệm Bến Dược
Củ Chi, chiến khu An Phú Đông, 18 thôn Vườn Trầu, Hóc Môn Bà Điểm, Láng
Le Bàu Cò, vườn thơm Bưng Sáu, “Căn cứ nổi” rừng Sác, khu du lịch sinh thái Cần Giờ với nhiều hệ sinh thái có nhiều chủng loại động thực vật…
Trang 13900m 450m
Trang 14DINH THỐNG NHẤT
Tọa lạc ở số 135 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Nghé, Quận 1.Đây là một công trình kiến trúc in đậm dấu ấn thời gian và lịch sử củamiền Nam Việt Nam
Trang 1501/7/1962 Dinh Độc Lậpđược khởi công xây dựngtrên nền của Dinh Toànquyền Đông Dương (còngọi là Dinh Norodom dongười Pháp thiết kế vàonăm 1868).
DINH THỐNG NHẤT
Trang 1631/10/1966 Dinh được khánh thành, trở thành nơi ở và làm việc củatổng thống Việt Nam Cộng hòa lúc bấy giờ là Nguyễn Văn Thiệu.
Từ đó, Dinh Ðộc lập là cơ quan đầu não của Chính quyền Sài Gòn
DINH THỐNG NHẤT
Trang 17Ngày 30/4/1975, xe tăng của quân giải phóng đã húc đổ cổng chính, tiếnthẳng vào Dinh, kết thúc 20 năm cuộc chiến tranh Việt Nam.
DINH THỐNG NHẤT
Trang 18Ngày 25/6/1976,Dinh Độc Lậpđược đặc cách xếphạng di tích quốcgia đặc biệt.
DINH THỐNG NHẤT
Trang 19Dinh Độc Lập được thiết kế bởi Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ.Ông đã kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật kiến trúc hiện đại vàkiến trúc truyền thống phương Đông vào công trình.
DINH THỐNG NHẤT
Trang 20Toàn thể bình diện củaDinh làm thành hình chữCÁT ( 吉 ) có nghĩa là tốtlành, may mắn.
DINH THỐNG NHẤT
Trang 21Sân trước của Dinh là mộtthảm cỏ hình oval cóđường kính 102m Màuxanh của thảm cỏ tạo ramột cảm giác êm dịu, sảngkhoái cho khách ngay khibước qua cổng.
DINH THỐNG NHẤT
Trang 22Vẻ đẹp kiến trúc của Dinhcòn được tô điểm thêm bởinhững bức phù điêu và bứcrèm hoa đá mang hìnhdáng những đốt trúc thanhtao bao trọn mặt tiền lầuhai.
DINH THỐNG NHẤT
Trang 23Khu nhà chính hình chữ T diện
tích mặt bằng là 4.500m², cao
26m, nằm ở vị trí trung tâm của
khu đất Khu này có 03 tầng lầu,
Trang 24Phòng họp nội các lầu 1 Phòng tiếp khách của Tổng Thống ở lầu 2
Phòng chiếu phim ở lầu 3 Phòng đại yến
Trang 25Ngoài các khu nhà, ở góc trái Dinh phía đường Nguyễn Thị Minh Khaicòn có một nhà bát giác đường kính 4m, xây trên một gò đất cao, xungquanh không xây tường, mái ngói cong cổ kính làm nơi hóng mát, thưgiãn.
DINH THỐNG NHẤT
Trang 26Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn được xây năm 1877, hoàn thành ba năm sau đóvới tổng kinh phí khoảng 2,5 triệu France Pháp theo tỷ giá thời bấy giờ.
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ
Trang 27Nội thất thánh đường được thiết
kế thành một lòng chính, hailòng phụ, tiếp đến là hai dãy nhànguyện Hệ thống chiếu sáng củathánh đường ngay từ đầu đãđược thiết kế bằng điện, khôngdùng đèn cầy Ban ngày thì đượcchiếu sáng bằng ánh sáng mặttrời, thông qua các cửa kính màu
và các lỗ thông gió
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ
Trang 28Hai toà tháp chuông được xâydựng năm 1895, cao 57m Ở mỗibên tháp chuông, người ta đặtmột cây thánh giá cao 3,5 m,ngang 2 m Tổng thể chiều cao
từ mặt đất lên đỉnh thánh giá là60,5 m Tháp chuông có 6 quảchuông nặng tổng cộng 25.850kglớn nhất Viễn Ðông thời đó, âmthanh phát ra là Sol, La, Si, Do,
Re, Mi
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ
Trang 29Phía trước thánh đường là một công viên Giữacông viên là bức tượng Đức Mẹ Hòa Bình Tượngđược tạc ở Ý, chuyển về Sài Gòn năm 1959, bằngđường thuỷ Bức tượng cao 4,6 m, nặng 5,8 tấn,bằng đá cẩm thạch trắng, không đánh bóng, còn giữđược vẻ thô sơ.
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ
Trang 30Sau gần 140 năm, nhà thờ Đức
Bà đã trở thành một công
trình kiến trúc biểu tượng của
Sài Gòn Nằm ở trung tâm
quận 1, lại là nhà thờ Chánh
tòa của Tổng giáo phận
TP.HCM nên đây là địa điểm
người dân thường tập trung về
vào các dịp lễ, Tết, nhất là
Noel.
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ
Trang 31Bưu điện trung tâm Sài Gòn là một trong những công trình kiến trúc tiêubiểu tại Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại số 2, Công trường Công xãParis, Quận 1.
BƯU ĐIỆN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
Trang 32Bên ngoài, phía trước ngôi nhà trang trí theo từng ô hình chữ nhật, trên đóghi danh những nhà phát minh ra ngành điện tín và ngành điện Trên các ô
có đắp hình các nam nữ đội vòng nguyệt quế, trên vòng cung ngôi nhà cóchiếc đồng hồ lớn
BƯU ĐIỆN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
Trang 33Vào phía trên trong, hai bêntường cao là hai bản đồ lịch sửmang tên: Saigon et sesenvirons, 1892 và Lignestélégraphiques du Sud Vietnam
et du Cambodge, 1936
BƯU ĐIỆN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
Trang 34BƯU ĐIỆN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
Lignes télégraphiques du sud Vietnam
et du Cambodge 1936
Saigon et ses environs 1892
Trang 36Chợ hình thành từ trước khi ngườiPháp đặt chân đến vùng đất này, ngôichợ khởi thủy nằm ven sông BếnNghé, ở một bến cận thành Quy (thànhGia Định) nên có tên là Bến Thành.
Đến năm 1911, chính quyền thuộc địaPháp quyết định dời chợ về vị trí hiệnnay, khi ấy còn là một cái ao sình lầy.Chợ được khởi công từ năm 1912 chođến cuối tháng 3-1914 mới hoàn tất vàhoạt động liên tục kể từ đó cho đếnnay
CHỢ BẾN THÀNH
Trang 37Bến Thành được xem là chợ bán lẻ quy mô nhất theo nghĩa có thể tìmthấy tại nơi này đủ thứ mặt hàng, từ bình dân đến cao cấp, đặc biệt hàngthực phẩm thuộc loại chọn lọc nhất.
CHỢ BẾN THÀNH
Trang 38Bến Thành được xem là chợ bán lẻ quy mô nhất theo nghĩa có thể tìmthấy tại nơi này đủ thứ mặt hàng, từ bình dân đến cao cấp, đặc biệt hàngthực phẩm thuộc loại chọn lọc nhất.
CHỢ BẾN THÀNH
Trang 39Chợ Bến Thành có tổng diện tích 13.056m², với bốn cửa chính và 12cửa phụ tỏa ra bốn hướng.
CHỢ BẾN THÀNH
Trang 40Cửa Nam (nhìn ra quảng trường Quách Thị Trang) với biểu tượng ngôitháp đồng hồ ba mặt, là cổng chính, bên trong nhà lồng là nơi bày báncác mặt hàng vải vóc và thực phẩm khô.
CHỢ BẾN THÀNH
Trang 41Cửa Bắc (phía đường Lê Thánh Tôn) rực rỡ với những gian hàng hoatươi và trái cây mời gọi người qua đường.
CHỢ BẾN THÀNH
Trang 42Cửa Ðông (phía đường Phan Bội Châu) hấp dẫn khách hàng bởi cácloại mỹ phẩm và bánh kẹo đầy màu sắc.
CHỢ BẾN THÀNH
Trang 43Cửa Tây (phía đường Phan Chu Trinh) lại là nơi thu hút phái đẹp vì sự
đa dạng về kiểu dáng và kích cỡ của giày dép, hàng mỹ nghệ, đồ lưuniệm
CHỢ BẾN THÀNH
Trang 44Chợ Bến Thành cũng rấtsôi động về đêm, bắt đầu
từ 7 giờ tối, 178 quầyhàng đổ ra hai con đườngPhan Bội Châu và PhanChu Trinh bên hông chợvới các quầy hàng mỹnghệ, lưu niệm, quần áo
và đặc biệt là hàng ăn
CHỢ BẾN THÀNH
Trang 45KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, được xây dựng trên vùng đất được mệnh danh là "đất thép", nằm
ở điểm cuối Đường mòn Hồ Chí Minh, cách trung tâm TP.HCM khoảng 70 km về hướng Tây Bắc.
Trang 46KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Các công trình liên hoàn với địa đạo như: chiến hào, ụ, ổ chiến đấu,hầm ăn, ngủ, hội họp, sinh hoạt, quân y, kho cất giấu lương thực,giếng nước, bếp Hoàng Cầm…
Trang 47KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Địa đạo Củ Chi được hìnhthành từ 1946-1948, trongthời kỳ kháng chiến chốngthực dân Pháp
Địa đạo đào trên một khu vựcđất sét pha đá ong nên có độbền cao, ít bị sụt lở
Trang 48KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Hệ thống địa đạo gồm 3 tầng, từ đường "xương sống" toả ra vô sốnhánh dài, nhánh ngắn ăn thông nhau, có nhánh trổ ra tận sông SàiGòn
Trang 49KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Chung quanh cửa hầm lên xuống được bố trí nhiều hầm chông, hốđinh, mìn trái (gọi là tử địa), có cả mìn lớn chống tăng và mâm phóngbom bi chống máy bay trực thăng đổ chụp, nhằm tiêu diệt ngăn chặnquân địch tới gần
Trang 50KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Cuộc sống dưới địa đạo thiếu ánh sáng, ẩm ướt và nóng bức và điềukiện vệ sinh kém
Trang 51KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Bếp Hoàng Cầm ra đời từchiến dịch Hoà Bình (1951-1952) và rất phổ biến trongchiến dịch Điện Biên Phủ
Bếp có nhiều đường rãnh thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây
và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm Khói từ trong lò bếp bốc lên qua các đường rãnh chỉ còn là một dải hơi nước tan nhanh khi rời khỏi mặt đất Do đó, có thể nấu bếp ban ngày, ngay cả khi máy bay trinh sát của đối phương bay trên đầu.
Trang 52KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Bếp Hoàng Cầm ra đời từchiến dịch Hoà Bình (1951-1952) và rất phổ biến trongchiến dịch Điện Biên Phủ
Bếp có nhiều đường rãnh thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây
và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm Khói từ trong lò bếp bốc lên qua các đường rãnh chỉ còn là một dải hơi nước tan nhanh khi rời khỏi mặt đất Do đó, có thể nấu bếp ban ngày, ngay cả khi máy bay trinh sát của đối phương bay trên đầu.
Trang 53KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Trang 54Ngoài ra, có khu phục dựng các ditích, danh lam thắng cảnh nổi tiếngcủa Việt Nam như: Bến Nhà Rồng,
Cố đô Huế, Chùa Một Cột, Cầu SàiGòn, Long Biên, Mỹ Thuận, và cảquần đảo Hoàng Sa, Trường Sa…Hơn nữa, tại đây còn có khu bắnsúng, hồ tắm mô phỏng biểnĐông…
Trang 55ĐỀN BẾN DƯỢC
Đền Tưởng niệm liệt sỹ Bến Dược
là một công trình lịch sử văn hóa
được xây dựng để tưởng nhớ công
ơn to lớn của đồng bào chiến sỹ đã
chiến đấu hy sinh trên vùng đất Sài
Gòn - Gia Định trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và Mỹ
Đền được khởi công từ ngày 19/5/1993 nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 103 của Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày 19/12/1995 Đền Tưởng niệm khánh thành giai đoạn 1 và bắt đầu đón du khách trong nước và ngoài nước đến tưởng niệm, dâng hương.
Trang 56ĐỀN BẾN DƯỢC
Cổng tam quan được kiến trúc theophong cách cổ truyền của dân tộcvới các hàng cột tròn , trên lợp ngói
âm dương Cổng có hoa văn, họatiết, mái cong của những cổng đìnhlàng nhưng được cách tân bởi nhữngvật liệu mới Chính giữa cổng tamquan là biển đề : Đền Bến Dược vàtrên các thân cột là những câu đốicủa nhà thơ Bảo Định Giang
Cổng Tam Quan
Trang 57ĐỀN BẾN DƯỢC
Nhà văn bia là một nhà vuông có haimái, lợp ngói, ở giữa đặt một tấmbia đá cao 3m, nặng 3,7 tấn Tấmbia đá này được lấy từ một khối đánặng 18 tấn ở Ngũ Hành Sơn, ÐàNẵng và được các nghệ nhân đẽogọt, chạm khắc những hoa văn độcđáo của dân tộc Tấm bia đá khắcbài thơ “Đời đời ghi nhớ” của ViễnPhương, đây được xem là bản hùng
ca của đất nước và con người CủChi
Nhà Văn Bia
Trang 58ĐỀN BẾN DƯỢC
Kiến trúc mang dáng dấp đền đài cổ của Việt Nam Ðiện thờ bố trítheo hình chữ U: Trung tâm là bàn thờ Tổ Quốc, chính giữa có tượngChủ tịch Hồ Chí Minh Tả, hữu là hai hương án thờ các bậc tiền hiềntiên liệt và đồng bào, chiến sĩ đã hy sinh, chưa tìm được tên
Đền Chính
Trang 59ĐỀN BẾN DƯỢC
Thể hiện cho sự vươnlên đỉnh cao trongtương lai Tháp có 9tầng, cao 39m Trênvách tháp có nhiều vănhoa, phù điêu thể hiệncuộc sống và chiến đấucủa nhân dân Củ Chi
"đất thép thành đồng"
Tháp
Trang 60ĐỀN BẾN DƯỢC
Tượng đài cao 16m, nặng 243 tấn,
được làm bằng đá granit đặt giữa
vườn hoa mặt hướng ra sông Sài Gòn
Biểu tượng được thể hiện qua hình
tượng một giọt nước mắt, khái quát về
sự đau thương mất mát của bao thế hệ
người Việt Nam đã chiến đấu hy sinh
để giữ gìn đất nước
Tượng đài sông Bến Dược
Trang 61ĐỀN BẾN DƯỢC
Bức tranh gốm này gồm 3 tấm, ốp trên tường mặt ngoài của đền Bến Dược vào tháng 8/2001 Tác phẩm do các giảng viên - họa sĩ trường Đại học Mỹ Thuật TP.HCM thể hiện qua ba bức tranh tường hoành tráng, ca ngợi lịch sử khai phá, xây dựng và bảo vệ vùng đất Sài Gòn - Gia Định từ xưa đến ngày đại thắng mùa xuân 1975.
Bức tranh gốm lớn nhất Việt Nam