1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TẬP LUYỆN VÀ KIỂM TRA THỂ LỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH KHỐI 10

25 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 629,5 KB

Nội dung

Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi Đề tài KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TẬP LUYỆN VÀ KIỂM TRA THỂ LỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH KHỐI 10 Người thực hiện: NGUYỄN BÌNH NAMLĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:  - Phươn

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH

Mã số:

(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

Đề tài

KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TẬP LUYỆN VÀ KIỂM TRA

THỂ LỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH KHỐI 10

Người thực hiện: NGUYỄN BÌNH NAMLĩnh vực nghiên cứu:

- Quản lý giáo dục: 

- Phương pháp dạy học bộ môn: THỂ DỤC

- Lĩnh vực khác: 

Có đính kèm : Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN

 Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác

Năm học 2014 – 2015

Trang 2

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên: NGUYỄN BÌNH NAM

2 Ngày tháng năm sinh: 07- 04 -1976

8 Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị cao nhất: Cử nhân

- Năm nhận bằng: 1999

- Chuyên ngành đào tạo: Thể dục thể thao

III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Công tác đoàn, giảng dạy môn thể dục

- Số năm có kinh nghiệm: 16 năm

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:

+ Kinh nghiệm giảng dạy môn thể thao tự chọn bóng chuyền đối với họcsinh khối 12

+ Kinh nghiệm giảng dạy chạy tiếp sức đối với học sinh khối 12

+ Kinh nghiệm tổ chức trò chơi vận động trong giờ học môn thể thao tự chọnbóng chuyền

Trang 3

Biên Hòa, ngày 25 tháng 5 năm 2015

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học: 2014-2015

–––––––––––––––––

Tên sáng kiến kinh nghiệm: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TẬP LUYỆN VÀ KIỂM TRA

THỂ LỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH KHỐI 10

Họ và tên tác giả: NGUYỄN BÌNH NAM - Chức vụ: Chi ủy viên, phó CT công đoàn, TTCM

Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)

- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: 

- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành 

1 Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)

- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 

- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 

- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 

2 Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)

- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao

- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao 

- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao 

- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả 

- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 

3 Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)

- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:

Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 

- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống:

Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 

- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:

Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 

Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại 

NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN

Nguyễn Bình Nam

XÁC NHẬN CỦA TỔ CM

Lê Thị Minh Tri

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Phan Quang Vinh

Trang 4

TÊN ĐỀ TÀI:

Kinh nghiệm tổ chức tập luyện và kiểm tra thể lực

đối với học sinh khối 10

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thể lực trong các hoạt động TDTT rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến kếtquả học tập của học sinh và kết quả thi đấu của các vận động viên Một trongnhững mục tiêu của công tác giáo dục thể chất trong các trường phổ thông làlàm sao cho học sinh có sức khỏe tốt đảm bảo cho việc học tập và sinh hoạtcủa bản thân

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh đến nay đã 17 năm thành lập, với sốlượng học sinh dao động hàng năm từ 1200 học sinh đến 1300 học sinh, vì vậycông tác giáo dục thể chất rất được nhà trường quan tâm, trong những năm gầnđây bộ Giáo dục và Đào Tạo yêu cầu các trường học trong cả nước phải tiếnhành kiểm tra thể lực định kỳ hằng năm để đánh giá thực trạng thể lực của họcsinh theo Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh ban hành kèm

theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo, từ đó việc nâng cao thể chất, phát triển thể lực là nhiệm

vụ thường xuyên của bộ môn GDTC Hiện nay kết quả học tập môn Giáo dụcthể chất của học sinh còn ở mức bình thường Sau 02 năm triển khai kiểm trathể lực toàn trường thể lực của học sinh được đánh giá chưa đạt còn ở mức cao,nhất là đối với học sinh nữ (đang chiếm tỷ lệ lớn hơn so với học sinh nam) Vìvậy nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân, tìm biện pháp khắc phục để nâng cao thểlực cho học sinh trong nhà trường là việc làm rất cần thiết góp phần nâng caokết quả GDTC, giáo dục con người toàn diện

Do đặc điểm khối 10 là nhóm học sinh mới còn nhiều thời gian học tạitrường và để có thời gian kiểm chứng đề tài vào các năm học sau Xuất phát từnhững lý do trên với mục đích góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà

trường nên tôi mạnh dạn thực hiện đề tài : “Kinh nghiệm tổ chức tập luyện

và kiểm tra thể lực đối với học sinh khối 10 ”

Trang 5

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Thể lực là năng lực vận động của con người Mỗi người đều có một năng lựcvận động nhất định Mức độ thể hiện và phát triển thể lực không chỉ do bẩm sinh màđiều quan trọng có tính quyết định là quá trình lao động và rèn luyện Giáo dục thểchất là một yếu tố tích cực nhất thúc đẩy sự hình thành và phát triển thể lực học sinhmột cách toàn diện và khoa học

Khi tập luyện và phát triển kỹ năng vận động, cũng là lúc thúc đẩy sự pháttriển và hoàn thiện thể lực học sinh Đó là hai mặt có tính đặc thù và đồng thời có ảnhhưởng qua lại thúc đẩy và hạn chế lẫn nhau trong quá trình giảng dạy Vì vậy ngoàiviệc sử dụng các phương pháp truyền thụ kiến thức kỹ năng còn phải tìm chọn và tiếnhành những phương pháp để phát triển thể lực học sinh một cách toàn diện và khoahọc Rèn luyện thể lực đó là quá trình huấn luyện bằng các phương tiện thể dục thểthao (chủ yếu là các bài tập thể lực), để có tác động có chủ đích đến sự phát triển vàhoàn thiện về hình thái, chức năng, tố chất thể lực và sức khỏe của người tập

Các tố chất thể lực thể hiện năng lực hoạt động chức năng của cơ thể dưới sựchỉ đạo của hệ thống thần kinh trung ương, thường phân thành sức mạnh, sức bền, tốc

độ (sức nhanh), độ mềm dẻo và khả năng phối hợp vận động Các tố chất thể lực tuychỉ là một số năng lực, không phải là vật chất tạo nên cơ thể con người, nhưng sự pháttriển của chúng lại phụ thuộc vào chức năng điều khiển của hệ thống thần kinh trungương, cấu tạo cơ thể, trình độ chức năng, sự tích lũy, sự trao đổi chất, năng lượng vàhoạt tính của các loại men Trong huấn luyện thể thao, thường lấy phát triển tố chất

thể lực làm nội dung chủ yếu để huấn luyện thể lực cho VĐV (Trích : Cơ sở lý luận

và phương pháp đào tạo vận động – PGS.PTS Nguyễn Toán)

Tuy nhiên hiện nay trong các hoạt động rèn luyện thể chất của học sinh

ít được gia đình và bản thân học sinh chú trọng do phải chịu áp lực từ việc họccác môn khác quá nhiều đã ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề phát triển thể chất

và đặc biệt là vấn đề thể lực của học sinh đa số là yếu vì những cơ sở nêu trên

Trang 6

việc có những phương pháp rèn luyện thể lực cho học sinh tốt là những yêu cầubức thiết và phù hợp với những quá trình đổi mới phương pháp giáo dục họcsinh mà ngành giáo dục của chúng ta đang hướng đến.

Muốn đạt được mục đích thì đòi hỏi người giáo viên phải biết tổ chứcgiảng dạy để học sinh nắm đựơc kĩ thuật động tác, tổ chức tập luyện nghỉ ngơitích cực, tăng cường khối lượng vận động hợp lí để thúc đẩy các em say mê tậpluyện Đối với học sinh khối 10 các em đang trong thời kì phát triển của cơ thể,đòi hỏi phải vận động nhiều Vì vậy việc tập luyện thường xuyên, đều đặn hợp

lí, tích cực, khoa học ở lứa tuổi này dễ đem lại kết quả như mong muốn

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

1. Đối tượng, phạm vi thực hiện :

- Học sinh lớp 10a7 và 10a8 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh do tôi trựctiếp giảng dạy

- Lớp 10a7 có sĩ số 39 (15 nam, 24 nữ ) và lớp 10a8 có sĩ số 40 (16 nam, 24nữ)

2 Công việc cụ thể :

- Lên kế hoạch chuẩn bị cho nội dung SKKN đã đăng ký

- Soạn thảo nội dung và chương trình chi tiết từng tuần

- Tập trung các nội dung thực nghiệm để rút kinh nghiệm, theo dõi đánh giá đốitượng thực nghiệm để điều chỉnh cho phù hợp

- Mời các giáo viên trong tổ dự giờ để góp ý

- Thường xuyên kiểm tra học sinh để đánh giá tác dụng của nội dung thựcnghiệm

- Tổng hợp, phân tích

3 Thời gian thực hiện :

- Tháng 8/2014 căn cứ vào bản đăng ký thi đua của tổ và cá nhân lên kế hoạch

thực hiện sáng kiến kinh nghiệm

Trang 7

- Tháng 9/2014 : đăng ký sáng kiến kinh nghiệm cho ban thi đua nhà trường.

- Tháng 10-12/2014 : căn cứ vào kế hoạch của sở GDĐT để lên kế hoạch kiểm

tra cho học sinh cả trường, lồng ghép hướng dẫn và giảng dạy các nội dungkiểm tra thể lực trong giờ học chính khóa

- Từ tháng 01/2015 cho đến hết tháng 3/2015 là thời gian thực nghiệm SKKN.

- Tháng 4/2015 : Kiểm tra thể lực toàn trường vào chủ nhật 02 tuần.

- Tháng 5/2015 : hoàn thành nội dung và in ấn để hội đồng thẩm định

4 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài

4.1 Những điều kiện cần thiết trong việc thực hiện rèn luyện và kiểm tra thể lực cho học sinh

Thực hiện Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh ban hànhkèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Căn cứ vào kế hoạch số Căn cứ kế hoạch số 3000/KH-SGDĐT ngày24/12/2014 của Sở giáo dục và Đào Tạo Đồng Nai về việc đánh giá xếp loại thểlực học sinh

Trường THPT Nguyễn Hữu cảnh đã có kế hoạch số 14 KH-THPT ngày30/01/2015 về việc tổ chức kiểm tra thể lực cho học sinh toàn trường Hiệutrưởng đã quyết định giao toàn bộ các công việc cho tổ TD-GDQPAN củatrường thực hiện

Để thống nhất việc kiểm tra thể lực đạt kết quả tốt toàn bộ các thành viênthống nhất sẽ kiểm tra thể lực cho toàn thể học sinh vào tháng 04 năm 2015 Dokhông có thời gian riêng dành cho việc tập luyện thể lực (vì các học sinh phảihọc các nội dung chính theo PPCT) nên giáo viên chỉ có thể lồng ghép vào cáctiết dạy, sao cho vừa đảm bảo truyền đạt được các nội dung chính, vừa rèn đượcthể lực chung cho các em học sinh Đây là điểm mấu chốt cần được giáo viêngiải quyết một cách có khoa học

Trang 8

Do thời gian không có nhiều nên để giảng dạy có hiệu quả thì giáo viênphải đầu tư nhiều về việc chuẩn bị các nội dung cho chất lượng đảm bảo chohọc sinh khi học xong phải hình thành được kỷ năng thực hiện động tác và đảmbảo thể lực cho việc kiểm tra theo các quy định mà Bộ giáo dục và Đào tạo banhành Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường nên tổ chọn 4 nội dung đểkiểm tra gồm : Bật xa tại chổ, chạy 30m xuất phát cao, nằm ngữa gập bụng vàchạy tùy sức 5 phút.

Từ đầu tháng 02/2015 đến cuối tháng 03/2015 được chia thành 8 tuần vìvậy giáo viên cần lập kế hoạch cho riêng nội dung rèn thể lực, vì đây là nộidung lồng ghép nên kế hoạch phải cụ thể rõ ràng thể hiện thời gian, bài tập theonguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và giáo viên phải nắm bắt

sự phát triển của từng học sinh trong lớp để điều chỉnh bài tập cho phù hợp (nênchú ý phân nhóm học sinh để tránh quá sức đối với học sinh có thể trạng yếu).Thời gian dành cho các bài tập được lồng ghép xen kẽ vào nội dung chính Sauđây là nội dung kế hoạch :

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THỂ LỰC CHO HỌC SINH LỚP 10

Tuần Nội dung bài tập Phương pháp và cách thực

20 phút

2

- Kiểm tra đợt 1 bật xa - Kiểm tra lần lượt từng học

sinh, mỗi hs bật 2 lần lấy kếtquả cao nhất

30 phút

Trang 9

- Kiểm tra đợt 1 nằm ngữa

- Cho 2 hs chạy 01 lượt, giáoviên hô xuất phát

- Cho 2 hs chạy 01 lượt, lớptrưởng hô xuất phát GVnhắc nhở và điều chỉnh độngtác

GV quan sát sửa sai

- Đồng loạt (Nam 15 lần gập,

nữ 10 lần gập) theo nhịp hô(Xuống, lên) của GV

- Chia nhóm và thực hiệntheo hướng dẫn của GV

Trang 10

- Chia nhóm có thể lực tươngđồng nhau.

30 phút

8 - Chạy 5 phút tùy sức

Chia nhóm ngẫu nhiên đểlàm quen với việc kiểm trathể lực chính thức vào tuầnsau

30 phút

Từ kế hoạch chi tiết trên giáo viên cần phải chuẩn bị một số nội dung sau để tiến hành thực hiện theo kế hoạch

Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ.

- Vẽ đường chạy 30m, đồng hồ bấm giây

- Chọn khu vực bật xa và kẻ số m từ 1m đến 3m

- Quy định khu vực chạy bền bằng cách vẽ các mũi tên chỉ hướng

- Chọn khu vực gập cơ bụng : Khu vực phẳng và sạch

Chuẩn bị giáo án giảng dạy.

Trang 11

Căn cứ vào kế hoạch chi tiết giáo viên đưa vào giáo án các nội dung nêutrên để đảm bảo việc giảng dạy đạt kết quả cao

Thực hiện đánh giá kiểm tra thường xuyên.

Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên giúp học sinh phấn đấu tập luyện,cũng thông qua đó giáo viên nắm được và điều chỉnh phương pháp giảng dạycho phù hợp với từng nhóm học sinh Trong quá trình giảng dạy nội dung chínhgiáo viên cũng chú ý các nội dung thể lực và xem đây như là một tiêu chí đểchấm điểm chọ học sinh

Cho các bài tập về nhà.

Mỗi tuần học sinh chỉ được học 02 tiết Với thời gian đó cho dù giáoviên sử dụng phương pháp tích cực thì cũng khó nâng cao được thành tích củahọc sinh nên giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tập luyện ở nhà đặc biệt lànội dung chạy tùy sức 5 phút, đây là nội dung khó đạt nhất trong 4 nội dungkiểm tra, vì vậy cần khuyến khích học sinh tập luyện thêm nội dung này vào cácbuổi sáng

Biểu dương và thi đấu

Đối với học sinh việc tập luyện thuần túy sẽ ít tạo không gây thi đua,

để khắc phục điều đó giảo viên chỉ cần kích thích bằng việc trong mỗi buổi học

tổ chức thi đấu trong nhóm với nhau để tạo sự ganh đua và cố gắng nâng caothành tích, đồng thời khen thưởng, biểu dương bằng các phần quà nhỏ cũnggiúp các em hào hứng trong các buổi tập sau

Trang 12

thành để bản thân tôi điều chỉnh nhằm góp phần giúp học sinh của chúng tangày càng có một nền thể lực tốt hơn.

Sau đây là các bước tiến hành giảng dạy cụ thể theo từng tuần mà tôi đã

thực hiện giảng dạy trong thời gian qua:

Tuần thứ nhất : Sau khi học các nội dung chính khóa, cuối giờ Giáo viên

cho học sinh thực hiện các bài tập thể lực dưa trên kế hoạch đã lập :

- Hướng dẫn kỹ thuật bật xa tại chổ : Tư thế chuẩn bị, cách đánh tay vàđộng tác bật, động tác tiếp đất Đồng loạt và lần lượt

- Hướng dẫn động tác xuất phát cao: Đồng loạt và lần lượt

- Hướng dẫn phần lý thuyết chạy bền: cách thở trong chạy bền, phân phốisức và hiện tượng “cực điểm” và cách khắc phục (Nêu cụ thể ở sách giáoviên lớp 10)

- Hướng dẫn tư thế gập bụng : Mỗi học sinh thực hiện đồng loạt 5 lần đểlàm quen

Do đây là tuần đầu nên chủ yếu là giới thiệu cho học sinh biết cách thực hiệnnhững nội dung chuẩn bị sẽ kiểm tra trong tương lai

Tuần thứ 2:

- Kiểm tra đợt 1 : bật xa tại chổ và nằm ngữa gập bụng

- Bài tập bổ trợ sức bền : chạy tăng tốc độ 3 lần (nam 80m, nữ 60m) chú ý tăngtốc độ nhịp nhàng, không cần tăng tốc độ tối đa, đảm bảo chạy đúng kỹ thuậtphối hợp tốt chân, tay và thở Không cố gắng quá sức để có cảm giác ngừngchạy

Tuần thứ 3:

- Kiểm tra đợt 1 : Chạy 30m xuất phát cao- GV cho chạy 1 lần 02 học sinh vàghi thành tích, lớp trưởng phất cờ xuất phát, chú ý học sinh chạy với tốc độ tốiđa

- Bài tập bổ trợ bật xa: bật nhảy bằng 2 chân với vào vật chân cao, đứng lênngồi xuống bằng 1 chân có tay vịn

- Bài tập bổ trợ sức bền: Chạy lặp lại 3 lần (nam 100m, nữ 80 ) với tốc độ trungbình, bước dài thả lỏng và phối hợp với thở Nên cho chạy nhóm 5,6 em có

Ngày đăng: 13/08/2016, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w