ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - HOÀNG THỊ TÂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGƠ THÌ NHẬM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (bộ môn Vật lý) Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG XUÂN HẢI PGS TS ĐINH THỊ KIM THOA Hà Ni 2010 lời cảm ơn Với tất lòng chân thành tình cảm mình, xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy giáo, cô giáo tr-ờng Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Các thầy cô đà tận tình truyền đạt cho kiến thức khoa học, kinh nghiệm sống, ph-ơng pháp giảng dạy, kỹ giao tiếp s- phạm nh- tạo điều kiện thuận lợi để học tập hoàn thành khóa học tr-ờng Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn, kính trọng tới PGS TS Đặng Xuân Hải T.S Đinh Thị Kim Thoa thầy cô giáo hội đồng đà dành thời gian tình cảm đọc góp ý bảo tận tình cho hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới BGH, thầy giáo, cô giáo, toàn thể em học sinh tr-ờng THPT Ngô Thì Nhậm đà tạo điều kiện thuận lợi giúp có đ-ợc t- liệu quý báu, thông tin xác để em hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ng-ời thân đà động viên giúp đỡ, động viên cho hoàn thành khoá học nh- luận văn Mặc dù đà cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đ-ợc góp ý, dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đ-ợc hoàn thiện có ý nghĩa thực tế Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2010 Học viên Hoàng Thị T©m MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước vấn đề lực phát triển lực 1.1.2 Các nghiên nước lực phát triển lực 1.2 Quan niệm lực; phát triển; phát triển lực giải tập 10 1.2.1 Quan niệm lực 10 1.2.2 Quan niệm phát triển 17 1.2.3 Bài tập vật lý phát triển lực giải tập vật lý 18 1.3 Vai trị giáo dục việc hình thành phát triển lực 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” CỦA HỌC SINH KHỐI 10 BAN CƠ BẢN TRƢỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM 31 2.1 Đặc điểm chương “Động lực học chất điểm” - vật lý 10 ban 31 2.2 Biểu lực giải tập tiêu chí đánh giá lực giải tập chương “Động lực học chất điểm”của học sinh 33 2.2.1 Biểu lực giải tập chương “Động lực học chất điểm” học sinh 33 2.2.2 Tiêu chí đánh giá lực giải tập chương “Động lực học chất điểm” học sinh 33 2.3 Thực trạng kết học tập chương “Động lực học chất điểm” với kết chương học khác học sinh khối 10 trường THPT Ngơ Thì Nhậm qua năm học 34 2.4 Thực trạng lực giải tập học sinh học chương "Động lực học chất điểm" - vật lý 10 ban 37 2.4.1 Thực trạng hứng thú giải tập chương "Động lực học chất điểm" vật lý 10 ban học sinh 37 2.4.2 Thực trạng lực tiếp thu kiến thức lý thuyết vận dụng vào giải tập chương “Động lực học chất điểm” học sinh 43 2.4.3 Thực trạng lực vận dụng phương pháp giải dạng tập chương “Động lực học chất điểm” học sinh 57 2.4.4 Thực trạng lực sáng tạo, lực tư logic khả khái quát vấn đề học sinh giải tập chương “Động lực học chất điểm” 71 Tiểu kết chương 77 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” CHO HỌC SINH KHỐI 10 BAN CƠ BẢN TRƢỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM 3.1 Các sở biện pháp 3.1.1 Cơ sở khoa học 3.1.2 Cơ sở triết học vật biện chứng 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.3 Các biện pháp phát triển lực giải tập vật lý chương “Động lực học chất điểm” cho học sinh khối 10 trường THPT Ngơ Thì Nhậm 3.3.1 Tạo dựng cho học sinh động cơ, hứng thú việc giải tập vật lý nói chung chương “Động lực học chất điểm” nói riêng 78 78 78 78 79 79 80 81 3.3.2 Phát triển lực giải tập học sinh thông qua đường dạy học 84 3.3.3 Phát triển cho học sinh lực sáng tạo, lực khái quát vấn đề lực phân dạng tập giải tập chương “Động lực học chất điểm” 102 3.3.4 Xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lý chương “Động lực học chất điểm” theo hướng phát triển giải bài tâ ̣p cho học sinh 108 3.4 Thực nghiệm sư phạm 117 3.4.1 Quá trình tiến hành thực nghiệm sau 117 Tiểu kết chương 121 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 122 Kết luận 122 Khuyến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Quý I năm 2009, Bộ trị họp kiểm điểm việc thực nghị trung ương (khoá VIII) giáo dục đào tạo Bên cạnh mặt được, Bộ trị số điểm tồn có chương trình, quy trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hố, cơng tác quản lý giáo dục nhiều yếu kém, tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Đây vấn đề cộm mà hệ thống nhà trường cấp học bước tháo gỡ Phải nói chất lượng, hiệu giáo dục phụ thuộc vào nhiều thành tố, có lẽ mấu chốt vấn đề cần phải có bước đột phá phương pháp dạy học Dường tất hội nghị bàn giáo dục đào tạo, yếu tố nội dung, chương trình … vấn đề lên thu hút nhiều ý kiến tham gia nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, cấp học xoay quanh phương pháp dạy học Đứng trước phát triển kinh tế, xã hội đặt địi hỏi giáo dục Việt Nam cần có định hướng phù hợp Mục tiêu giáo dục Việt Nam: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần xây dựng hệ người Việt Nam đại, có lĩnh, tự chủ, trung thực, động, có hồi bão, có ý trí vươn lên , biết hợp tác, cạnh tranh lành mạnh, biết lập thân, lập nghiệp, biết làm giàu cho đất nước chế thị trường…” Đặc biệt ngày này, trước thách thức yêu cầu thời đại – thời đại phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lực thơng tin tri thức, với xu tồn cầu hóa, lơi hội nhập quốc gia, nước trêm giới mức độ khác có thay đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo, chuyển từ đào tạo kiến thức kĩ sang chủ yếu đào tạo lực Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh tư sáng tạo, gắn liền với lực giải vấn đề có hiệu Đó xu tất yếu đòi hỏi thiết đặt cho phải thường xuyên trọng đến yếu tố đổi phương pháp dạy học Chính mà Bộ trị có kết luận số 242-TB ngày 15 tháng năm 2009 yêu cầu tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng đạo Đảng nghị Trung ương (khoá VIII) phấn đấu đến năm 2020 nước ta có giáo dục tiên tiến mang đậm sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Tình hình đặt cho tồn ngành giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng phải nhậy bén, tích cực nắm bắt yêu cầu để không ngừng đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học THPT Thực trạng nhiều năm nay, phương pháp dạy học trường THPT toán chưa có lời giải, khâu dạy cho học sinh cách học Do đó, chưa phát triển lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thực hành lực tự học, tự đào tạo cho học sinh Đặc biệt học sinh khối 10 q trình học mơn vật lý cho thấy em gặp khơng khó khăn cách học, khâu giải tập Nguyên nhân liên quan đến cách dạy cách học Song làm để dạy cho học sinh cách học điều đáng quan tâm Xuất phát từ yêu cầu khách quan thực trạng giáo dục nhà trường năm qua, với cương vị giáo viên mơn vật lý, có thời gian trực tiếp giảng dạy khối 10, định chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giải tập Vật lý chương “Động lực học chất điểm” cho học sinh khối 10 ban trường THPT Ngơ Thì Nhậm” với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu lực giải tập vật lý học sinh khối 10 ban bản, đề xuất giải pháp phát triển lực giải tập học sinh THPT học chương “Động lực học chất điểm” 3.Đối tƣợng nghiên cứu Phát triển lực giải tập vật lý chương “Động lực học chất điểm” học sinh khối 10 ban trường THPT Ngơ Thì Nhậm 4.Khách thể nghiên cứu Học sinh khối 10 trường THPT Ngơ Thì Nhậm 5.Giả thuyết khoa học - Năng lực giải tập vật lý chương “Động lực học chất điểm” học sinh phát triển không đồng - Một số học sinh tỏ nắm vững lý thuyết chưa phát huy lực giải tập học chương - Kết học tập phận học sinh học chương phát huy tốt nhờ phát triển lực giải tập 6.Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề lý luận lực phát triển lực giải tập vật lý học chương “Động lực học chất điểm” học sinh khối 10 ban - Làm rõ thực trạng lực giải tập học sinh học chương “Động lực học chất điểm”, hạn chế liên quan đến giải tập - Đề xuất giải pháp phát triển lực giải tập cho học sinh khối 10 ban học chương “Động lực học chất điểm” - Xây dựng hướng dẫn sử dụng hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” theo hướng phát triển lực giải tập cho học sinh 7.Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận phương pháp luận có tính hệ thống theo quan điểm giáo dục – đào tạo Đảng nhà nước ta vấn đề nghiên cứu tổng kết mang tính lý luận, tính khoa học, thực tiễn giáo dục – đào tạo Đồng thời sử dụng phương pháp truyền thống như: Nghiên cứu văn bản, tài liệu, kết học tập, điều tra bảng hỏi, vấn sâu toạ đàm; phân tích thực tiễn, quan sát hoạt động học tập; trắc nghiệm; thực nghiệm kiểm chứng thống kê toán học; phương pháp chuyên gia… - Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu giúp xây dựng sở lý luận cho đề tài khoa học đắn - Phương pháp quan sát: Chúng sử dụng phương pháp để quan sát hành vi, thái độ học sinh trình học trình giải tập để bổ sung thông tin cho việc điều tra thực trạng - Phương pháp vấn: đưa câu hỏi vấn trực tiếp em học sinh để tìm hiểu rõ thực trạng lực giải tập đối tượng học sinh - Phương pháp điều tra bảng hỏi nhằm điều tra lực giải tập đối tượng học sinh thông qua việc tự đánh giá em - Phương pháp chuyên gia: Chúng trực tiếp trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm để thống đánh giá lực giải tập chương “Động lực học chất điểm” học sinh - Phương pháp thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá lực giải tập học sinh học chương "Động lực học chất điểm" vật lý 10 ban kiểm tra mức độ khả thi, đắc biện phàp phát triển lực giải tập học sinh mà đưa - Phương pháp thống kê tốn học: Chúng tơi sử dụng phương pháp để phân tích số liệu thu từ phiếu điều tra - Phương pháp phân tích, đánh giá: Chúng sử dụng phương pháp nhằm phân tích kết điều tra lực giải tập học sinh học chương "Động lực học chất điểm” 8.Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng học sinh khối 10 ban trường THPT Ngơ Thì Nhậm học chương “Động lực học chất điểm” 9.Ý nghĩa luận văn Nghiên cứu phát triển lực giải tập vật lý chương “Động lực học chất điểm” học sinh khối 10 ban THPT vấn đề hồn tồn Do đó, thành cơng luận văn có ý nghĩa tích cực góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh khối 10 THPT nói chung có sở để phát triển lực giải tập học chương học sinh trường THPT Ngơ Thì Nhậm nói riêng 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 2: Thực trạng lực giải tập vật lý chương “Động lực học chất điểm” – học sinh khối 10 ban trường THPT Ngơ Thì Nhậm Chƣơng 3: Các biện pháp phát triển lực giải tập vật lý chương “Động lực học chất điểm” cho học sinh khối 10 trường THPT Ngơ Thì Nhậm = 10(1/2 0,3464 /2) = m/s2 Bài tập 5: Cần tác dụng lên vật m mặt phẳng nghiêng góc lực F để vật nằm yên, hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng k , biết vật có xu hướng trượt xuống Định hướng phát triển lực giải tập - Rèn luyện kĩ phân tích biểu diễn lực tác dụng vào vật chuyển động mặt phẳng nghiêng - Bồi dưỡng cho HS giải tập phương pháp động lực học chất điểm cho vật chuyển động mặt phẳng nghiêng Định hướng giải tập Áp dụng bước giải phương pháp động lực học ý chọn hệ trục toạ độ phù hợp quy tắc chiếu véc tơ lực theo phương trục toạ độ Định hướng sử dụngbài tập - Sử dụng muốn nâng cao lực giải tập học phương pháp động lực học sau học sinh thành thạo với toán vật chuyển động mặt phẳng ngang - Dùng để bỗi dưỡng làm tập tự luyện cho học sinh - giỏi Hƣớng dẫn giải chi tiết Bài giải: Chọn hệ trục Oxy hình vẽ Áp dụng định luật II Newtơn ta có : F P N Fms Chiếu phương trình lên trục Oy: N Pcox Fsin = N = Pcox + F sin Fms = kN = k(mgcox + F sin) Chiếu phương trình lên trục Ox : Psin F cox Fms = 155 F cox = Psin Fms = mg sin kmg cox kF sin F mg(sin kcox) mg(tg k ) cos k sin ktg Bài tập 6: Xem hệ liên kết hình vẽ m1 = 3kg; m2 = 1kg; hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng = 0,1 ; = 300; g = 10 m/s2 Tính sức căng dây? Định hướng phát triển lực giải tập - Giúp học sinh hiểu sâu bước giải toán phương pháp động lực học - Củng cố thêm vận dụng biểu thức địnhluật II Newton - Rèn luyện kĩ phân tích, dự đoán diễn biến tượng - Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích lực, chọn hệ trục toạ độ, kĩ chiếu lực theo chiều trục toạ độ - Rèn luyện kĩ lập luận tính tốn Định hướng giải tập - Giải sử chiều chuyển động vật - Phân tích lực tác dụng vào vật áp dụng định luật II Newton cho chuyển động vật - Chiếu phương trình định luật II lên trục toạ độ để thiết lập phương trinh đại số chứa đại lượng biết đại lượng cần tìm - Giải phương trình để tìm nghiệm phù hợp Đinh hướng sử dụngbài tập - Bài tập sử dụng sau học sinh thành thạo phương pháp động lực học chuyển động vật - Bài tập sử dụng nâng cao lực giải tập phương pháp động lực học rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh Bài giải chi tiết Bài giải: 156 Giả thiết m1 trượt xuống mặt phẳng nghiêng m2 lên, lúc hệ lực có chiều hình vẽ Vật chuyển động nhanh dần nên với chiều dương chọn, ta tính a > chiều chuyển động giả thiết Đối với vật 1: P1 N T1 Fms m1 a Chiếu hệ xOy ta có: m1gsin T N = ma m1g cox + N = * m1gsin T m1g cox = ma (1) Đối với vật 2: P2 T2 m a m2g + T = m2a (2) Cộng (1) (2) m1gsin m1g cox = (m1 + m2)a a m1g sin m1 cos m g m1 m 3.10 0,1.3 1.10 2 0,6 (m / s ) Vì a > 0, chiều chuyển động chọn * T = m2 (g + a) = 1(10 + 0,6) = 10,6 N Bài tập 7: Sườn đồi coi mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng a = 300 so với trục Ox nằm ngang Từ điểm O sườn đồi người ta ném vật nặng với vận tốc ban đầu V0 theo phương Ox Tính khoảng cách d = OA từ chỗ ném đến điểm rơi A vật nặng sườn đồi, Biết V0 = 10m/s, g = 10m/s2 Định hướng phát triển lực giải tập 157 - Giúp học sinh làm quen với phương pháp kĩ giải toán chuyển động ném ngang vật Định hướng giải tập - Chọn hệ quy chiếu Oxy phù hợp có gốc vị trí ném vật - Phân tích chuyển động vật theo hai phương trục toạ độ - Áp dụng lý thuyết chuyển động cho chuyển động vật theo phương Ox chuyển động rơi tự theo phương Oy để thiết lập biểu thức đại số chứa đại lượng cần tìm đại lượng biết - Giải phương trình giá trị đại lượng cần tìm Đinh hướng sử dụngbài tập - Củng cố cho học sinh toán chuyển động ném ngang vật Bài giải: Chọn hệ trục hình vẽ Phương trình chuyển động phương trình quỹ đạo là: x V0 t y gt Phương trình quỹ đạo y g x V02 (1) Ta có: x A OH d cos y A OK d sin Vì A nằm quỹ đạo vật nặng nên xA yA nghiệm (1) Do đó: d sin d g (d cos ) 2 V0 2V02 sin 2.10 sin 30 1,33 m g cos 10 cos 30 Bài tập 8: Một máy bay bay ngang với vận tốc V1 độ cao h so với mặt đất muốn thả bom trúng đoàn xe tăng chuyển động với vận tốc V2 mặt phẳng 158 thẳng đứng với máy bay Hỏi cịn cách xe tăng bao xa cắt bom (đó khoảng cách từ đường thẳng đứng qua máy bay đến xe tăng) máy bay xe tăng chuyển động chiều Định hướng phát triển lực giải tập Rèn luyện, củng cố phát triển cho HS kĩ giải tập ném ngang vật Phát triển lực dự đoán tượng, phân tích, suy luận giải vấn đề Gắn toán với thực tế sống để HS thấy ý nghĩa thực tiễn toán Định hướng giải tập - Chọn gốc toạ độ gốc thời gian phù hợp - Viết phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo - Tính thời gian bom trún xe để tính vị trí xe avf vị trí cắt bom Đinh hướng sử dụngbài tập Để HS rèn luyện phát triển lực giải tập ném ngang Giải chi tiết Chọn gốc toạ độ O điểm cắt bom, t = lúc cắt bom Phương trình chuyển động là: x = V1 t (1) y = 1/2gt2 Phương trình quỹ đạo: y (2) g x V02 Bom rơi theo nhánh Parabol gặp mặt đường B Bom trúng xe bom xe lúc đến B t 2y 2h g g x B V1 2h g Lúc t = xe A AB V2 t V2 2h g * Khoảng cách cắt bom : 159 HA HB AB (V1 V2 ) 2h g (V1 V Bài tập 9: Vịng xiếc vành trịn bán kính R = 8m, nằm mặt phẳng thẳng đứng Một người xe đạp vòng xiếc này, khối lượng xe người 80 kg Lấy g = 9,8m/s2 tính lực ép xe lên vịng xiếc điểm cao với vận tốc điểm v = 10 m/s Định hướng phát triển lực giải tập - Rèn luyện, củng cố phát triển cho HS kĩ giải tập lực hướng tâm vật - Rèn luyện kĩ phân tích lực tác dụng vào vật - Phát triển lực dự đốn tượng, phân tích, suy luận giải vấn đề - Gắn toán với thực tế sống để HS thấy ý nghĩa thực tiễn toán Định hướng giải tập - Phân tích lực tác dụng vào vật - Vận dụng cơng thức tính lực hướng tâm Đinh hướng sử dụngbài tập Dùng để củng cố vận dụng kiến thức chuyển động tròn lực hướng tâm vật Hướng dẫn giải chi tiết Bài giải: Các lực tác dụng lên xe điểm cao P ; N Khi chiếu lên trục hướng tâm ta mv PN R v 10 N m g 80 9,8 216 N R Bài tâp 10 : Một cầu nhỏ có khối lượng m = 100g buộc vào đầu sợi dây dài l = 1m không co dãn khối lượng không đáng kể Đầu dây giữ cố định điểm A trụ quay (A) thẳng đứng Cho trục quay với vận tốc góc w = 3,76 rad/s Khi chuyển động ổn định tính bán kính quỹ đạo tròn vật Lấy g = 10m/s2 Định hướng phát triển lực giải tập - Rèn luyện, củng cố phát triển cho HS kĩ giải tập lực hướng tâm vật - Rèn luyện kĩ phân tích lực tác dụng vào vật - Phát triển lực dự đoán tượng, phân tích, suy luận giải vấn đề - Gắn toán với thực tế sống để HS thấy ý nghĩa thực tiễn toán Định hướng giải tập - Phân tích lực tác dụng vào vật 160 - Vận dụng cơng thức tính lực hướng tâm kiến thức lượng giác toán để tìm đại lượng Đinh hướng sử dụngbài tập Dùng để củng cố vận dụng kiến thức chuyển động tròn lực hướng tâm vật Hướng dẫn giải chi tiết Bài giải: Các lực tác dụng vào vật T ; P Khi () quay cầu chuyển động trịn mặt phẳng nằm ngang, nên hợp lực tác dụng vào cầu lực hướng tâm F PT với F P F mw R tg F w2R mg g R = lsin tg w l sin sin g cos Vì cos Vậy bán kính quỹ đạo g w l 10 3,76 0,707 45 o R = lsin = 0,707 (m) 161 PHỤ LỤC CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: chất điểm đứng yên tác dụng ba lực N, 8N, 10N Nếu bỏ lực 10N hợp lực hai lực lại bao nhiêu? A 14N B 2N C 10N D 14N Câu 2: Chọn câu đúng: A lực nguyên nhân trì chuyển động vật B lực nguyên nhân làm biến đổi chuyển động vật C vật chuyển động lực tác dụng vào D vật thiết phải chuyển động theo hướng lực tác dụng lên Câu 3: Chọn câu đúng: A vật đứng yên mà chịu tác dụng lực cân vật chuyển động thẳng B lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần vật chuyển động nhanh dần C vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân t hì vật chuyển động thẳng D khơng vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên Câu 4: hai lực trực đối cân là: A tác dụng vào vật B không độ lớn C độ lớn không thiết phải giá D có độ lớn, phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác Câu 5: tai nạn giao thông ôtô tải đâm vào ôtô chạy ngược chiều Câu sau A lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô lớn lực mà ôtô tác dụng lên ôtô tải B lực mà ộtô tải tác dụng lên ôtô nhỏ lực mà ôtô tác dụng lên ôtô tải C ôtô tải nhận gia tốc lớn ôtô D ôtô nhận gia tốc lớn ôtô tải Câu 6: người ta đẩy thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang lực 150N Hệ số ma sát thùng mặt sàn 0,35 Lấy g=10m/s2 Hỏi thùng có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng lên thùng bao nhiêu? A thùng chuyển động Lực ma sát tác dụng vào thùng 175N B thùng chuyển động Lực ma sát tác dụng vào thùng 170N 162 C thùng không chuyển động Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng 150N D thùng không chuyển động Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng 175N Câu 7: phát biểu sau nói mối quan hệ hợp lực F , hai lực F1 F2 A F không F1 F2 B F không nhỏ F1 F2 C F ln lớn F1 F2 D Ta ln có hệ thức F1 F2 F F1 F2 Câu 8: Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N 12N Giá trị sau hợp lực chúng ? A 6N B 18N C 8N D Khơng tính thiếu kiện Câu 9: Khi khối lượng vật tăng lên gấp đôi khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực hấp dẫn chúng thay đổi ? A Giảm lần B Tăng lên lần C giữ nguyên cũ D tăng lên lần Câu 10: Ở độ cao sau gia tốc rơi tự phân nửa gia tốc rơi tự mặt đất ? ( cho bán kính trái đất R ) A h 1 R B h 1 R C h R D h R Câu 11: Điều sau sai nói trọng lực ? A Trọng lực xác định biểu thức P= mg B trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí vật trái đất C trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng chúng D trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật Câu 12: lực đàn hồi xuất : A vật đứng yên B vật chuyển động có gia tốc C vật đặt gần mặt đất D vật có tính đàn hồi bị biến dạng Câu 13: lực ma sát trượt xuất : A vật đặt mặt phẳng nghiêng B vật bị biến dạng C vật chịu tác dụng ngoại lực đứng yên D vật trượt bề mặt nhóm vật khác Câu 14: phép phân tích lực cho phép ta : A thay lực lực khác 163 B thay lực hai hay nhiều lực thành phần C thay nhiều lực lực D thay vectơ lực vectơ gia tốc Câu 15: vật chuyển động thẳng với vận tốc v kết luận sau ? A vật chịu tác dụng trọng lực B khơng có lực tác dụng lên vật, có lực tác dụng lên vật chúng cân C vật không chịu tác dụng lực ma sát D gia tốc vật không thay đổi Câu 16: trường hợp sau khơng liên quan đến tính qn tính vật ? A áo có bụi ta giũ mạnh, áo bụi B bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực C lái xe tăng ga, xe tăng tốc D chạy bị vấp, người ngã phía trước Câu 17: hai lực cân khơng thể có : A hướng B phương C giá D độ lớn Câu 18: lực hấp dẫn hai vật đáng kể vật có : A thể tích lớn B khối lượng lớn C khối lượng riêng lớn D dạng hình cầu Câu 19: lực đàn hồi khơng có đặc điểm sau : A ngược hướng với biến dạng B tỉ lệ với biến dạng C khơng có giới hạn D xuất vật bị biến dạng Câu 20: vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm : A lực tác dụng lên vật B hợp lực tất lực tác dụng lên vật C thành phần trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo D nguyên nhân làm thay đổi độ lớn vận tốc Câu 21: điều sau sai nói qn tính vật ? A quán tính tính chất vật bảo tồn vận tốc khơng chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực cân B chuyển động thẳng gọi chuyển động qn tính C vật có khối lượng nhỏ khơng có qn tính 164 D nguyên nhân làm cho vật chuyển động thẳng lực tác dụng lên tính quán tính vật Câu 22: lực tác dụng phản lực A khác chất B hướng với C xuất đồng thời D cân Câu 23: điều sau sai với tính chất khối lượng ? A đại lượng vô hướng, dương B thay đổi vật C có tính chất cộng D đo đơn vị kg Câu 24: định luật I Niutơn cho biết: A nguyên nhân trạng thái cân vật B mối liên hệ lực tác dụng khối lượng vật C nguyên nhân chuyển động D tác dụng lực, vật chuyển động Câu 25: hai đội A B chơi kéo co độ A thắng Nhận xét sau đúng? A lực kéo đội A lớn đội B B đội A tác dụng lên mặt đất lực ma sát lớn đội B C đội A tác dụng lên mặt đất lực ma sát nhỏ đội B D lực ma sát mặt đất tác dụng lên hai đội Câu 26: Một chất điểm đứng yên tác dụng lực N,5N 6N.Nếu bỏ lực 6N hợp lực lực cịn lại ? A 9N C 6N B 1N D chưa biết góc hai lực cịn lại Câu 27: Một chật điểm đứng yên tác dụng lực 6N,8N 10N.Hỏi góc hai lực 6N 8N ? A 300 B 450 C 600 D 900 Câu 28: Lực 10 N hợp lực cặp lực ? Cho biệt góc cặp lực A N, 15 N ;1200 C N, N ;600 B N, 13 N ;1800 D N, N ; 00 Câu 29: Câu ? Hợp lực hai lực có độ lớn F 2F A nhỏ F B lớn 3F C vng góc với lực F D vng góc với lực F Câu 30: Câu ? 165 Khi xe buýt tăng tốc đột ngột hành khách A dừng lại C chúi người phía trươc B ngả người phía sau D ngả người sang bên cạnh Câu 31: Câu sau ? A Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật khơng thể chuyển động B Khơng cần có lực tác dụng vào vật vật chuyển động tròn C Lực nguyên nhân trì chuyển động vật D Lực nguyên nhân làm biến đổi chuyển động vật Câu 32: Nếu vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm vật thu gia tốc ? A Lớn C Không thay đổi B Nhỏ D Bằng Câu 33: Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,trong khoảng thời gian 2,0s.Quãng đường mà vật khoảng thời gian A 0,5 m B 1,0m C 2,0 m D 4,0m Câu 34: Một bóng có khối lượng 500g nằm mặt đất bị đá lực 250N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,020 s ,thì bóng bay với tốc độ ? A 0,01 m/s B 0,1 m/s C 2,5 m/s D 10 m/s Câu 35: Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ.Vật 80cm 0,05s Gia tốc vật hợp lực tác dụng vào ? A 3,2m/s2 ; 6,4N C 6,4 m/s2 ; 12,8 N B 0,64m/s2 ; 1,2N D 640 m/s2 ; 1280 N Câu 36: Một lực khơng đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc tăng dần từ 2m/s đến 8m/s 3,0 s Hỏi lực tác dụng vào vật ? A 15 N C 1,0 N B 10 N D 5,0 N Câu 37: Một tơ chạy với tốc độ 60km/h người lái xe hãm phanh,xe tiếp quãng đường 50m dừng lại Hỏi tơ chạy với tốc độ 120km/h quãng đường từ lúc hãm phanh đến dừng lại ?Giả sử lực hãm trường hợp A 100m B 141m C 70,7m D 200m Câu 38: Câu ? Trong lốc xốy,một hịn đá bay trúng vào cửa kính,làm kính 166 A Lực hịn đá tác dụng vào kính lớn lực kính tác dụng vào hịn đá B Lực hịn đá tác dụng vào kính bằng(về độ lớn) lực kính tác dụng vào hịn đá C Lực đá tác dụng vào kính nhỏ lực kính tác dụng vào hịn đá D Viên đá khơng tương tác với kính làm vỡ kính Câu 39: Một người thực động tác nằm sấp,chống tay xuống sàn để nâng người lên Hỏi sàn nhà đẩy người ? A Khơng đẩy B Đẩy lên C Đẩy xuống D Đẩy sang bên Câu 40: Câu ? Khi ngựa kéo xe,lực tác dụng vào ngựa làm chuyển động phía trước A lực mà ngựa tác dụng vào xe B lực mà xe tác dụng vào ngựa C lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất D lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa Câu 41: Câu ? Một người có trọng lượng 500N đứng mặt đất.Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn A 500N B bé 500N C lớn 500N D phụ thuộc vào nơi người đứng trái đất Câu 42: Một vật có khối lượng kg,ở mặt đất có trọng lượng 10N.Khi chuyển động tới điểm cách tân trái đất 2R(R bán kính trái đất) có trọng lượng Newton ? A 1N B 5N C 2,5N D 10N Câu 43: Hai xe tải giống nhau,mỗi xe có khối lượng 2,0.104 kg,ở cách xa 40m.Hỏi lực hấp dẫn chúng phần trọng lượng P xe ?Lấy g = 9,8m/s2 A 34.10 - 10 P B 85.10 - P C 34.10 - P D 85.10 - 12 P Câu 44: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20cm.Khi bị kéo,lò xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi 10N, chiều dài ? A 28cm B 48cm C 40cm 167 D 22cm Câu 45: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm độ cứng 40N/m.Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 1,0N để nén lò xo Khi chiều dài ? A 2,5cm B 12,5cm C 7,5cm D 9,75cm Câu 46: Câu ? Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang.Sau truyền vận tốc đầu ,vật chuyển động chậm dần có A lực ma sát C lực tác dụng ban đầu B phản lực D quán tính Câu 47: Một vận động viên môn hockey( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt bóng để truyền cho vận tốc đầu 10m/s.Hệ số ma sát trượt bóng mặt băng 0,01.Hỏi bóng quãng đường dừng lại ?Lấy g = 9,8m/s2 A 39m B 51m C 45m D 57m Câu 48: Điều xảy hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ? A Tăng lên C Không thay đổi B Giảm D Không biết Câu 49: Bi A có trọng lượng lớn gấp đơi bi B Cùng lúc mái nhà độ cao,bi A đượ thả bi B ném theo phương ngang với tốc độ lớn.Bỏ qua sức cản khơng khí Hãy cho biết câu sau A A chạm dật trước B B A chạm đất sau B C Cả hai chạm đất lúC D Chưa đủ thông tin trả lời Câu 50: Một viên bi X ném ngang từ điểm Cùng lúc đó,tại độ cao,một viên bi Y có kích thước có khối lượng gấp đơi thả rơi từ trạng thái nghỉ Bỏ qua sức cản không khí Hỏi điều sau xảy ? A Y chạm sàn trước X B X chạm sàn trước Y C Y chạm sàn X nửa đường D X Y chạm sàm lúc 168 169