Các biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Trung học phổ thông chuyên Bắc Giang : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
37,71 MB
Nội dung
Đ Ạ I HỌC Q U Ố C G IA HÀ NỘI KHOA S PHAM NGỎ VÃN BÌN H CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA Tổ CHUN MƠN • ■ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN BẮC GIANG LUẬN VÃN THẠC s ĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục M ã sô : 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYÊN THỊ MỸ LỘC I Đ A I H O C Q U Ố C G ỈA H À N Ô I ■TRUNG TẨM ĨH Ỏ N G TIN THƯ VIỀN V - 10/ J f y HÀ NỘI - 2006 I LỜI CẢM ON Theo chương trình đào tạo cao học quản lý giáo dục Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức đến luận văn hoàn thành Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Phòng Tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo Bấc Giang; Ban Giám hiệu, Hội đồng sư phạm nhà trường tập thể Tổ Hoá - Sinh - Thể dục Trường trung học phổ thông chuyên Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tác giá thời gian tham gia khố học bổ ích Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Chủ nhiệm, Phòng Đào tạo Khoa Sư phạm Khoa Sau Đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội; Thầy giáo, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt tri thức khoa học tạo điều kiện thời gian học tập nghiên cứu khoa học cho tác giả tập thể lớp cao học quán lý giáo dục khoá IV Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ưn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Chủ nhiệm Khoa Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội - trực tiếp hướng dẫn tận tình tác giả hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu tác giả cố gắng nhiều, nhiên nguyên nhân quan khách quan, luận văn chắn khó tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến Thầy Cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn thành công tốt Hà Nội, tháng 10 năm 2006 Tác giả Ngô Vãn Bình MỤC LỤC Mờ đầu Tranj Lí chọn đề tài ị Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Đặt vấn đề Một số khái niệm 2.1 Quản lý 2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ^ 2.3 Các phương pháp quản lý giáo dục 13 2.4 Hiộu quản lý ^ 2.5 Lý thuyết tổ chức Trường THPT chuyên vài nét hệ thống trường THPT chuyên Việt Nam 23 3.1 Chức nhiệm vụ trường THPT chuyên ^ 3.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn trường THPT chuyên 3.3 Các hoạt động quản lý tổ chuyên môn ^ Chương 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ T ổ CHUYÊN , , 2Q MÒN Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC (ỈIANÍỈ Khái qt vê trường trung học phố thơng chuyên Bãc Giang 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 29 Chức nhiệm vụ trường THPT chuyên Bắc Giang 31 1.3 Cơ cấu máy, qui mô, chất lượng giáo dục 32 1.4 Cơ sở vật chất sư phạm 35 Thực trạng hoạt động quán lý tổ chuyên môn trường THPT chuyên Bắc Giang 38 2.1 Tinh hình đội ngũ cán quán lý cấp tổ chuyên môn trường THPT chuyên Bắc Giang 38 2.2 Tinh hình đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn trường THPT chuyên Bắc Giang 39 2.3 Thực trạng hoạt động công tác quán lý tổ chuyên môn 40 2.4 Đánh giá hiệu phân tích nguyên nhân hoạt động tổ chuyên môn trường TH PĨ chuyên Bắc Giang 47 Chương : CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG 56 Các để xây dựng biện pháp quản lý 56 Một số biện pháp quản lý đề xuất 57 2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý tổ chuyên môn cần thiết nàng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn Trường THPT chuyên Bắc Giang 57 2.2 Xây dựng văn pháp quy chí đạo hoạt động tổ chuyên môn tổ chức thực tốt quy định ban hành 58 2.3 Xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng cán quản lý tổ chuyên môn 62 2.4 Đổi công tác quản lý giáo viên tổ chuyên môn theo hướng xây dựng phát triển 64 2.5 Chú trọng việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch tổ chuyên môn 66 2.6 Đổi quán lý hoạt động giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên tổ chuyên môn 67 2.7 Tăng cường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên tập dượt nghiên cứu khoa học học sinh 2.8 Đổi quán lý công tác kiểm tra, đánh giá công tác chuyên môn tổ 69 chuyên môn 70 2.9 Một số biện pháp hỗ trợ 72 Kháo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 75 Kết luận khuyến nghị 78 Tài liệu tham kháo Phụ lục CÁC TỪVIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu BCH: Ban chấp hành CBQL: Cán quản lý CBGV: Cán giáo viên CSVC: Cơ sở vật chất CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hoá ĐHSP: Đại học sư phạm ĐHKHTN: Đại học khoa học tự nhiên GV: Giáo viên GVG: Giáo viên giỏi GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo HS: Học sinh HSG : Học sinh giỏi HĐND: Hội đồng nhân dân THPT: Trung học phổ thông NCKH: Nghiên cứu khoa học PPDH: Phương pháp dạy học QLGD: Quản lý giáo dục XHCN: xã hội chủ nghĩa UBND: Uỷ ban nhân dân K T -X H : Kinh tế - xã hội SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Căn vào điều 35 Hiến pháp Nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1992) quy định: “ Phút triển giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nước vù xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhản lực, bồi dưỡng nhân tà i” [29, tr 26] Điéu Luật giáo dục năm 2005 rõ mục tiêu giáo dục hệ thống giáo dục Việt Nam đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực mục tiêu điều 62 luật Giáo dục năm 2005 quy định: Trường chuyên thành lập cấp THPT gọi Trường THPT chuyên •Trường THPT chuyên trung tâm chất lượng cao giáo dục phổ thông Nhiệm vụ nhà trường sở nàng cao chất lượng giáo dục toàn diện phẩm chất đạo đức lực, kiến thức văn hoá khoa học, sức khoẻ để học sinh học tốt bậc phổ thơng đại học, phấn đấu trở thành công dân tốt, cán khoa học, cán quản lý giỏi đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng,dân chủ, văn minh Trong nhiệm vụ cụ thể là: + Bổi dưỡng phát triển khiếu học sinh môn chuyên, đồng thời đảm bảo thực đầy đủ kế hoạch chương trình giáo dục tồn diện bậc THPT, đảm bảo đạt kết cao kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia đạt kết cao kì thi tuyển sinh vào trường đại học cao đẳng + Tổ chức tốt hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học thầy, tập đượt nghiên cứu khoa học phù hợp với trình độ tâm sinh lí học sinh để thực nhà trường trung tâm chất lượng cao giáo dục phổ thông Các nhiệm vụ triển khai hoạt động giáo dục, giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học tổ chuycn môn Trường THPT chuyên Bắc Giang trường THPT chuyên thuộc tỉnh Giám đốc sở GD & ĐT đề nghị; Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang định thành lập sau thoả thuận với Bộ GD & ĐT Vì vị trí, nhiệm vụ, nguycn tắc tổ chức, quản lý đạo, hoạt động giáo dục phải tuân theo Điều lệ trường trung học Quy chế trường THPT chuyên Bộ GD & ĐT ban hành Tổ chuyên môn Trường THPT chuyên Bắc Giang cấp tổ chức hành thấp cấp trực tiếp tổ chức, đạo hoạt động chuyên môn nhà trường Hiện tổ chuyên môn nhà trường hoạt động chủ yếu dựa vào kế hoạch công tác nhà trường kinh nghiệm cá nhân đồng chí tổ trưởng, nhóm trương chun mơn, hiệu hoạt động tổ chuyên môn khơng đồng chưa có tính phối hợp, nên kết chí tiêu thi đua mơn không đồng Đặc biệt tổ chuyên môn biết khai thác trình độ,năng lực có sẵn thành viên, chưa có kế hoạch bồi dưỡng tự đào tạo chỗ để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tổ Là thành phđn lãnh đạo nhà trường (Chủ tịch cơng đồn) đồng thời tổ trướng chun mơn (tổ Hố - Sinh - Thể chất) nhicu năm, nhận thấy đề xuất hệ thống hoá biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường khẳng định vai trò “ Trung tâm giáo dục chất lượng cao giáo dục phổ thơng” tính Bắc Giang, chọn đề tài: “ Các biện pháp quấn lý nhằm phát huy hiệu qua hoạt động tổ chuyên môn trường THPT chuyên Bắc Giang” để nghiên cứu với hy vọng đề tài góp phần giải vấn đề có tính thực tiễn cấp thiết quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường THPT chuyên Bắc Giang 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trưừng THPT chuyên Bắc Giang luận văn đề xuất biện pháp quan lý nhằm phát huy hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường THPT chuyên Bắc Giang N hiệm vụ ngh iên cứu 3.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 3.2 Phân tích thực trạng hoạt động tổ chuyên môn thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT chuyên Bắc Giang 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT chun Bắc Giang có tính hiệu q cao 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp qua hệ thống phiếu hỏi ý kiến Ban giám hiệu, tổ trướng chuyên môn giáo viên nhà trường Khách đối tượng nghiên cứu 4.1 K h ch th ể ngh iên cứu Hoạt động tổ chuyên môn trường THPT chuyôn Bắc Giang 4.2 Đỏi tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT chuyên Bắc Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu Điều tra, khảo sát hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005 - 2006 Trường THPT chuyên Bắc Giang Giả thuyết kh oa học Muốn phát huy hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường THPT chuyên Bắc Giang cần phải có hệ thống biện pháp quản lý khoa học, đồng có tính khả thi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận triển khai đề tài: Quan điểm tiếp cận hệ thống, đồng phù hợp, có tính thi việc xác định biện pháp quản lý hoạt động tổ chuycn môn cấp quản lý ( Ban giám hiệu, tổ trương, nhóm trưởng) - Các phương pháp cụ thể: + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu; quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước; phạm trù, khái niệm, liên quan đến quản lý giáo dục, quản lý nhà trường + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Trưng cầu ý kiến, điều tra bảng hỏi, quan sát sư phạm, tổng kết kinh nghiêm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động + Phương pháp hỗ trợ: Phương pháp chuyên gia, sử dụng toán thống kê Ý nghĩa luận văn Đáy luận văn nghiên cứu vấn đề biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường THPT chuyên Bắc Giang Đề tài đề xuất hệ thống hoá biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn giúp cho cán quản lý nhà trường, đặc biệt đồng chí tổ trướng chun mơn vận dụng vào thực tế quán lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo phụ lục luận văn trình bày ba chương: Chương 1: c SỞ LÝ LUẬN VỂ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ T ổ CHUYÊN MÔN Ỏ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHUYÊN MỒN TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG 2.2 Đối với UBND tỉnh Bắc Giang - UBND tính ban ngành tính có biện pháp giúp đỡ nhà trường đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng trường (Theo dự kiến ban đầu trường xây xong vào năm 2004) để hoạt động dạy học nhà trường diễn môi trường sư phạm diễn nơi công trường xây dựng - Tăng cường nguồn tài đầu tư cho trường theo tiêu chí trường chuẩn quốc gia - Có sách thu hút nhân tài tỉnh công tác trường THPT chuyên Bắc Giang Đổng thời có chế độ ưu tiên cán quản lý cấp tổ giỏi, giáo viên giỏi có thành tích xuất sắc đời sống vật chất, nâng cao trình độ trị, quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ 2.3 Đối với Sở Giáo dục đào tạo Bắc Giang - Tham mưu cho UBND tỉnh chê độ sách địa phương dành cho đội ngũ cán quản lý tổ chuyên môn, cán bộ,giáo viên, học sinh trường THPT chuyên Có văn chí đạo, hướng dẫn hoạt động tổ chuyên môn bậc THPT, đồng thời tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động tổ chun mơn, từ tổng kết thành hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn để hoạt động tổ chuyên môn nhà trường ngày đạt hiệu cao 2.4 Đối với Trường THPT chuyên Bắc Giang - Có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán quản lý cấp tổ, đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu, phát triển chất lượng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trường THPT chuyên - Cần quan tâm, đạo sát đến hoạt động tổ chuyên môn Đặc biệt cần đầu từ đủ sở vật chất, trang thiết bị để hoạt động tổ chuyên môn ngày đạt hiệu tốt 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH- HĐH NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ G iáo dục Đ tạo, Công văn số 8968/TH PT ngày 2 /8 / 2001 Bộ GD & Đ T “ H ướng dẫn d y - học m ôn ch u yên trường T H P T c huyên" Bộ Giáo dục Đ tạo, C ác văn p h p lu ậ t hành vé G D & Đ T từ tập ỉ đến tập 5, NXB thống kê, Hà Nội tháng 11/2001 - 2003 Bộ G D& ĐT, H ội thảo quốc gia b i dưỡng nhân tài p h ụ c vụ C N H - HĐH, Hà Nội ngày 22/8/2000 Đặng Quốc Báo tác giả khác ( 1999) Khoa học tổ chức quản lý - M ộ t s ố vân đ ê lý luận thực tiễn, N X B thống kê Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đặng Q uốc Bảo, V ấn đê quản lý việc vận d ụng vào q u ả n lý nhà trường, Hà Nội, 2005 Đặng Q uốc Bảo, V ẩn đ ề “Q uản l ý ” "Q uản lý nhà trư n g ” N h ậ n thức từ tinh hoa đến tiền nhân ỷ tưởng c ủ a th('ri đ i, Hà N ội, 2005 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nơm hướng tới tương lai vấn đ ề giải p h p , NXB trị quốc gia, Hà N ội, 2004 10 Chính phủ ( 2001), Chiên lược phát triển giáo dục 200ỉ - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Chính phủ ( 2001), C h ỉ thị 14/2001/T T g d ổ i m ới chư ơng trình giáo dục p h ổ thông thực N ghị q uyết 4012000/Q H 10 củ a Q u ố c H ội 12 c.Mac PhĂngghen tồn tập, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tập 23 13 Nguyễn Gia Cốc, Chất lượng đích thực giáo dục phổ thơng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tháng 9/1997 14.Nguyễn Quốc Chú Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương vê quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, C sở khoa học quản lý, Tập giảng lớp cao học QLGD, Hà Nội 1996/2004 16 Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận QLGD, Bài giảng lớp cao học QLGD, Hà Nội, 2003 17 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, N hững quan điểm giáo dục đại, Bài giảng lớp cao học QLGD, Hà Nội, 2001 - 2004 18 Nguyễn Đức Chính, Đánh giá giảng viên, Hà Nội, 10/2003 19 Nguyễn Đức Chính, Đo lường - Đánh giá kết học tập học sinh, Hà Nội, tháng 4/2004 20 Đảng CSVN ( 1997), Ván kiện H ội nghị lần th ứ B C H TW khố VUI NXB trị quốc gia Hà Nội 21 Đảng CSVN ( 1997), Văn kiện H ội nghị lần th ứ ố B C H T W ktioá IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng CSVN ( 2004), C h i thị 40-C T /T W Ban B í th TW , v ề việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 23 Đảng CSVN ( 2004), C ác N g h ị T W Đ ảng 2001 - 20 , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 25 Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 Trần Khánh Đức, Quản /ý kiểm định chất lượng tạo nhân lực theo ISO & TQM, NXB giáo dục, 2004 21.Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 28 Nguyễn Công Giáp, Bàn vê phạm trù chất lượng hiệu quả, Tạp chí phát triển giáo dục tháng 10/1997 29 H iến p h p nước C ộng hoà XH C N V iệt N a m (1992), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh, Tập ị 1999), NXB Chính trị quốc gia 31 Phạm Minh Hạc, Tẩm nhìn vê chất lượng giáo dục Việt Nam, Tạp chí giáo dục tháng 10/2003 32 Đặng Xuân Hải, Q uàn lý thay dổi vận dụng Q LG D IQ LN T ( chuyên đ ê'ca o học Q LG D ), Hà N ội, 2004 33 Harold Koontz - Cyril O' Donnell - Heinz W eihrich (1992), N hững vấn đ ề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Khánh Hiếu, Luận vân thạc sĩ: Một sô biện pháp nhằm phát huy hiệu h oạt động cấp khoa trường cao đ ẳng du lịch H N ội 35 Trần Kiều, C hất lượng G iáo dục: T h u ậ t ngữ quan niệm , Tạp chí giáo dục tháng 11/2003 Trần Kiểm (1997), G iáo trình “ Q uản lý giáo d ụ c trường h ọ c ”, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 37 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một sô vấn dê lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội L u ậ t giáo dục ( 2005), NXB trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Q uản lý nguồn nhân lực, Bài giảng lớp cao học QLGD 40 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học quân lý, Bài giảng lớp cao học QLGD, Hà Nội, 2003 41 Đặng Bá Lãm, Q uản lý N hà nước v ề giáo dục L ý luận thực tiễn, NXB trị quốc gia, Hà N ội, 2005 42 N gành G D & Đ T thực N ghị T W ( K hoá Vỉ I I ) N g h ị Q uyết Đại hội Đảng lần thứIX(2002), NXB Giáo dục, Hà Nội 43 N ghị Q uyết 40/2000/Q H 10 đ ổ i m ới chương trình giáo dục p h ổ thông 44 Lê Đức Phúc, Chất lượng hiệu giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục tháng 5/1997 45 Nguvẽn N gọc Quang (1989), M ột s ố kh i niệm c vê lí luận quản lí giáo dục, Trường Cán quản lí GD&ĐT 46 Thái Duy Tuyên (2004), Tìm hiểu vấn đê chất lượng giáo dục 47 T huật ngữ Q L G D , Trường cán quản lý GD&ĐT Hà Nội, 1998 48 Vân kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội Phụ lục 1:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NÁM HỌC( 2001 - 2002 ~> 2005 2006) CỦA CÁC TỔ CM Tổ Tốn - tin: • Vê kết hoạt động dạy - học: Năm Kết XL học lực(TL%) học Mơn tốn Mơn tin TB K,Y Kết hổi dưỡng HSG Kh G K,Y TB Kh G Môn tốn Mơn tin Cấp Cấp Cấp Cấp tỉnh QG tỉnh QG 01-02 3,5 30 66,4 0 54,4 45,6 10 10 02- 03 4,2 45,6 50,8 0 45,7 54,3 14 10 03- 04 5,8 36,2 58,0 0,4 36,9 62,7 29 22 04- 05 6,5 44,1 49,4 0 34,4 65,6 05- 06 0,4 6,9 50,0 42,7 0,4 58 41,6 10 • Năm học Kết xếp loại thi đua: Kết xếp loại chuyên môn GVG cấp tỉnh GVG cấp cs Danh hiệu thi đua Tổ Cá nhân LĐG LĐXS LĐG LĐXS 01-02 10 X 02 - 03 10 11 X -0 11 11 X 04 - 05 12 X 05 - 06 11 10 X Tổ Vật lí - KTCN: • Năm học Vê kết hoạt động dạy - học: Kết bồi dưỡng HSG Kết XL học lực (TL%) K,Y TB Kh G Cấp tỉnh Cấp quốc gia 01 - 2,5 41,1 56,4 42 02 - 03 2,6 28,2 69,2 45 3 -0 4,8 46,8 48,4 31 04 - 05 10,5 44,5 45 05 - 06 42,4 51,3 12 K ết quâ xếp loại thi đua: Năm học Kết xếp loại Danh hiệu thi đua chun mơn GVG GVG cấp tính cấp cs Cá nhân Tổ LĐG LĐXS LĐG X 01-02 4 02 - 03 4 3 -0 4 X 04 - 05 X 05 - 06 4 LĐXS X X Tổ Hoá - Sinh: • V ề kết hoạt động d y -h ọ c : Năm Kết XL học lực(TL%) học Mơn Hố K,Y Kết bồi dưỡng HSG Mỏn Sinh TB Kh G K,Y TB Kh G Môn Hố Mơn Sinh Cấp Cấp Cấp Cấp tỉnh QG tỉnh QG 01-02 3,7 36,5 59,8 0,4 34,6 65,0 39 42 02- 03 1,7 43,6 54,7 2,4 37,0 60,6 41 44 03- 04 4,8 39,5 55,7 0,4 28,7 70,9 43 32 04- 05 2,7 45,0 52,3 1,1 52,9 46,0 11 05- 06 3,8 39,3 56,9 1.1 61,0 37,9 10 10 Nguồn phận giáo vụ Trường Tỉỉrr chuyên Bắc Giang cung cấp • Năm học Kết xếp loại thi đua: Kết xếp loại Danh hiệu thỉ đua chuyên môn GVG cấp GVG cấp tỉnh cs Tổ Cá nhân LĐG LĐXS LĐG LĐXS 12 02 - 03 11 03 - 04 12 X 04 - 05 13 X 10 11 c o o X 01-02 X X T ổ Văn V ề kết hoạt động d y -h ọ c : • Năm học Kết XL học lực