Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHNoPTNT Tràng An CHƯƠNG 1:Lý luận chung về hiệu quả huy động vốn trong ngân hàng thương mại CHƯƠNG 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn NHNoPTNT chi nhánh Tràng An CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHN0PTNT chi nhánh Tràng An
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một trong những tổ chức quan trọng nhất của nền kinh tế, cóvai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế của một đất nước Nềnkinh tế của một quốc gia phát triển với tốc độ cao và ổn định khi có chính sáchtài chính tiền tệ đúng đắn, đồng thời hệ thống ngân hàng phải hoạt động đủ mạnh
và có hiệu quả cao, có khả năng thu hút tập trung các nguồn vốn và phân bổ cóhiệu quả các nguồn vốn đó
Từ khi thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa nền kinh tế, nước ta chuyểnnền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh
tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệthống ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triểnkinh tế đất nước, đặc biệt là trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước
Ngân hàng là nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy và động viên các nguồn lựccho phát triển kinh tế, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho hoạtđộng của nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trưởngchung của nền kinh tế Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt làchính sách tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế củaChính Phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững Do đó, cần phải nghiên cứu mộtcách cặn kẽ về loại hình tổ chức này để có thể vận hành và tổ chức quản lý cóhiệu quả
Xuất phát từ một quốc gia nông nghiệp, vừa mới thoát khỏi khủng hoảngkinh tế chưa lâu, nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tếViệt Nam để đạt tới tốc độ phát triển nhanh hơn, bền vững hơn là hết sức nặng
nề Một vấn đề xuyên suốt quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nướchiện nay đó là việc huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước, chỉ có huy động tập trung càng nhiều và bố trí sử dụng
Trang 2hiệu quả theo cơ cấu hợp lý các nguồn vốn đầu tư thì mới có thể tạo ra động lựcđưa nền kinh tế Việt Nam tiến kịp với các nước tiên tiến trong khu vực và trênthế giới.
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và chi nhánhNHNo&PTNT Tràng An nói riêng thông qua hoạt động của mình đã khôngngừng mở rộng quan hệ với các thành phần kinh tế Tuy nhiên, trong hoạt độngkinh doanh các ngân hàng thương mại cũng gặp rất nhiều khó khăn trong quátrình huy động vốn Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả huy động vốn, tạonguồn vốn dồi dào, chất lượng cao đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước, đấy đang là vấn đề được quan tâm và tìm biện pháp thựchiện
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, với mong muốn góp một phầnnhỏ vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của chi nhánh
NHNo&PTNT Tràng An, em chọn đề tài: ”Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Tràng An” Nhằm mục đích tìm
hiểu tình hình thực tế và từ đó đưa ra được những biện pháp để có thể nâng caohiệu quả huy động vốn tại chi nhánh
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì chuyên đề được chia làm 3 chương:
CHƯƠNG 1:Lý luận chung về hiệu quả huy động vốn trong ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn NHNo&PTNT chi nhánh Tràng An
CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHN0&PTNT chi nhánh Tràng An
Trang 3CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỐNG VỐN
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Ngân hàng thương mại và vốn của ngân hàng thương mại
1.1.1.Khái niệm và vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế
1.1.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng bắt nguồn từ công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý chonhững người sở hữu nó để tránh mất mát, đổi lại người chủ sở hữu phải trả mộtkhoản tiền công cho người cầm giữ hộ Khi xã hội phát triển, thương mại pháttriển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn thì ngân hàng trở thành nơi giữ tiền chonhững người có tiền và cung cấp tiền cho những người cần tiền Ngân hàng làmột định chế tài chính trung gian, huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng sốtiền đó cho các cá nhân, tổ chức vay lại và hiếm khi có tình trạng cùng một lúctất cả chủ tiền gửi đến đòi nợ ngân hàng, đó là nguyên tắc cơ bản đảm bảo chohoạt động của ngân hàng
Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhấtcủa ngân hàng đó là huy động và cho vay vốn Ngân hàng thương mại là cầu nốigiữa các tổ chức và cá nhân, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu.Hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóađặc biệt đó là “vốn – tiền”, trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vayvốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của Ngân hàng thươngmại Hoạt động của Ngân hàng thương mại phục vụ cho nhu cầu về vốn của mọitầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội
Trang 41.1.1.2.Vai trò của ngân hàng thương mại
* NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp hay các tổ chức kinh tếmuốn sản xuất kinh doanh thì cần phải có vốn,phương tiện để sản xuất kinhdoanh nhưng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp luôn lớn hơn vốn tự có do đó cầnphải tìm đến những nguồn vốn từ bên ngoài , mặt khác lại có một lượng vốnnhàn rỗi do quá trình tiết kiệm, tích luỹ của cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác.NHTM là chủ thể đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, sử dụngnguồn vốn huy động được cấp vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng.NHTM đã trở thành chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, nhờ cóhoạt động ngân hàng và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điềukiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động,nâng cao hiệu quả kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế phát triển
* NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trường
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường Hoạt động của các doanh nghiệpchịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như: quy luật cung cầu,quyluật giá trị, quy luật cạnh tranh và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thịtrường, thoả mãn nhu cầu thị trường về mọi phương diện không chỉ là khốilượng, chất lượng, giá cả, mà còn đòi hỏi thoả mãn trên phương diện thời gian,địa điểm Để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp khôngnhững cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ cấu kinh
tế, chế độ hạch toán kinh tế mà còn phải liên tục cải tiến máy móc thiết bị,đưa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi và sử dụng nguyên vật liệu mới, mởrộng quy mô sản xuất một cách thích hợp Các hoạt động này cần phải có mộtlượng vốn đầu tư lớn, nhiều khi vượt quá khả năng của doanh nghiệp Vì thế
để giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp đến ngân hàng để xin vay vốn đểthoả mãn nhu cầu đầu tư của mình.Thông qua hoạt động cấp tín dụng cho
Trang 5doanh nghiệp ngân hàng là cầu nối doanh nghiệp với thị trường, nguồn vốntín dụng của ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quantrọng trong việc nâng cao chất lượng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinhdoanh Đáp ứng nhu cầu của thị trường và từ đó tạo cho doanh nghiệp chỗđứng vững chắc trong cạnh tranh
* NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả thực sự là một công cụ để nhànước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Qua hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng trong hệ thống NHTM gópphần mở rộng khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông,thông qua việc cấp tíndụng cho nền kinh tế NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các nguồn tiền, tập hợp,phân phối vốn trên thị trường, điều khiển chúng một cách hiệu quả và thực thivai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô, cùng với các cơ quan khác, Ngân hàng được sửdụng như là công cụ để nhà nước điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế
Khi nhà nước muốn phát triển một ngành, một vùng kinh tế nào đó thìcùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các NHTM luônđược sử dụng bằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách ưu đãitrong đầu tư, sử dụng vốn như là giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điềukiện vay vốn , qua hệ thống NHTM Nhà nước cấp vốn ưu đãi cho các lĩnh vựcnhất định, khi nền kinh tế tăng trưởng quá mức nhà nước thông qua NHTW thựchiện chính sách tiền tệ như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm khả năng tạo tiền
Từ đó giảm khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế để nền kinh tế phát triển ổnđịnh vững chắc
Việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế qua hệ thống NHTM thường đạt được hiệuquả trong thời gian ngắn nên thường được nhà nước sử dụng
Trang 6* NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế.
Trong nền kinh tế thị trường , các mối quan hệ hàng hoá, tiền tệ càng ngàycàng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế , xã hội giữa các nước trên thếgiới ngày càng trở nên cần thiết và vô cùng cấp bách Việc phát triển kinh tế ởcác quốc gia luôn luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và làmột bộ phận tạo nên sự phát triển đó, vì vậy nền tài chính của mỗi quốc gia cũngphải hoà nhập với nền tài chính quốc tế, NHTM với các hoạt động của mìnhcũng đã đóng góp vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này, với cácnghiệp vụ như thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và nhiều nghiệp vụ khác NHTM
đã tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển Thông qua hoạtđộng thanh toán, kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với các NHTM nướcngoài NHTM thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sựvận động của nền tài chính quốc tế
NHTM ra đời , ngày càng phát triển dựa trên cơ sở nền sản xuất lưu thônghàng hoá phát triển và nền kinh tế càng phát triển càng cần đến sự hoạt động củaNHTM, với vai trò quan trọng của mình, NHTM trở thành một bộ phận rất quantrọng trong nền kinh tế quốc dân
1.1.2.Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
1.1.2.1.Khái niệm vốn
Vốn của các NHTM, chính là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huyđộng , tạo lập để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng
Thực tế nguồn vốn của các NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạmthời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà khách hàng gửivào Ngân hàng với các mục đích khác nhau, nói một cách khác khách hàngchuyển quyền sử dụng tiền tệ cho Ngân hàng và Ngân hàng trả cho khách hàng
Trang 7một khoản lãi và Ngân hàng đã thưc hiện vai trò tập trung và phân phối vốn làmtăng nhanh quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế, phục vụ , kích thích mọihoạt động kinh tế phát triển đồng thời các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồntại ,phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
1.1.2.2.Kết cấu vốn của ngân hàng thương mại
* Vốn tự có
Vốn tự có là giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ ,một số tài sản
nợ khác của ngân hàng theo quy định của NHNN,vốn tự có chiếm tỷ trọng rấtnhỏ tuy nhiên có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của NHTM
+ Lợi nhuận chua phan phối
+ Thu nhập lớn hon chi pní
+ Hao mòn tài sản co định
* Vốn huy động
Vốn huy động là những giá trị tiênf tệ do ngân hàng huy động được từ hainguồn chủ yếu là:
- Tiền gửi của cá nhaan và hộ gia đình
- Tiền gửi của tôr chức kinh tế và doanh nghiệp
Trang 8Đây là nguồn vốn chủ yếu và quan trongj sử dụng để kinh doanh của ngânhàng Vốn huy động chiếm tỷ trongj lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM.
Để đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả cao, ngân hàng phải huy động đủvốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn làm sao để huy động được nguồn vốn phù hợpvới ít chi phí nhất, tỷ trọng các nguồn vốn phải hợp lý để nâng cao sức cạnhtranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng
* Vốn đi vay
Vốn đi vay là nguồn vốn được hình thành từ việc ngân hàng đi vay các tổchức tín dụng khác hoặc NHTW:
-Vay các TCTD khác: Trong trường hợp vốn huy động không đáp ứng đủ
nhu cầu thanh khoản thì NHTM có thể đi vay các TCTD để đáp ứng nhu cầuthanh khoản, đây là nguồn vốn có tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn, NHTMchỉ sử dụng nguồn vốn này trong trường hợp thực sự cần thiết vì nó có chi phícao hơn vốn huy động rất nhiều
-Vay NHTW: NHTW cho NHTM vay dưới hình thức tái cấp vốn, vay ngắn
hạn bổ sung, vay thanh toán NHTW có cho NHTM vay hay không phụ thuộcvào:
+ Chính sách tiền tệ mà NHTW đang theo đuổi: Nêus NHTW muốn mởrộng mức cung tiênf để thúc đẩy kinh tế phát triển thì NHTW sẽ đáp ứng nhucầu vay của NHTM một cách dễ dàng và ngược lại
+ Hạn mức tín dụng của NHTM được NHTW cấp được sử dụng hếtchưa: thông thường NHTW cấp cho mỗi ngân hàng một hạn mức tín dụng vàNHTM được phép vay trong hạn mưc này
Đó là nguồn vốn có chi phí rất cao, do đó NHTM chỉ sử dụng khi thực sự cầnthiết
* Vốn khác
Trang 9Ngoài các nguồn vốn chủ yếu trên thì NHTM còn có các nguồn vốn kháccũng không kém phần quan trọng như vốn trong thanh toán hay nguồn vốn uỷthác đầu tư NHTM có thể sử dụng các nguồn vốn này để kinh doanh trongkhoảng thời gian trong điều kiện nhất định.
1.2.Huy động vốn tại ngân hàng thương mại
1.2.1.Khái niệm huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hính thức huy động, đầu tư và cung cấpcác dịch vụ khác Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàngthương mại Nó đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng tới chất lượng hoạt độngcủa ngân hàng, nghiên cứu hoạt động huy động vốn là một việc hết sức cần thiết
để qua đó có những phương pháp quản lý cũng như sử dụng một cách hợp lý đểnâng cao hiệu quả huy động vốn đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh củangân hàng
Vốn huy động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng,Ngân hàng mua quyền sử dụng các khoản vốn của ngân hàng một thời gian nhấtđịnh, có trách nhiệm hoàn trả số vốn đó theo đúng kế hoạch
1.2.2.Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.2.2.1 Tiền gửi của khách hàng
- Tiền gửi của tổ chức kinh tế
+ Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngânhàng ,khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải luôn đảm bảoyêu cầu này
Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là an toàn, hưởngcác dịch vụ ngân hàng và tạo mối quan hệ với ngân hàng Tỷ trọng tiền gửikhông kỳ hạn của tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn của ngân hàng cao.Nguồn vốn này có tính ổn định tương đối cao vì bao giờ các tổ chức kinh tế
Trang 10phải trả lãi thấp nhưng chi phí phi lãi rất cao, đó là chi phí mua và vận hànhATM, chi phí phục vụ
+ Tiền gửi có kỳ hạn : là khoản tiền khách hàng gửi vào ngân hàng, có sựthoả thuận về thời hạn rằng khách hàng không được rút trước hạn
Đây là nguồn vốn, mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích sinhlời là chủ yếu ,ngân hàng trả lãi cao hơn hơn tiền gửi không kỳ hạn Đây lànguồn vốn có tính ổn định cao nhưng thường có thời hạn ngắn vì đây là nhữngkhoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngânhàng
- Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình
+ Tiền gửi không kỳ hạn
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích an toàn là chủ yếu ,hưởng các dịch vụ của ngân hàng Đối với nguồn vốn này, chi phí trả lãi ngânhàng bỏ ra tuy không đáng kể nhưng chi phí trả lãi rất cao Ở các nước phát triểnthì tỷ trọng nguồn vốn này rất cao, nhưng các nước đang phát triển thì tỷ trọngnày lại rất thấp, do người dân chưa có thói quen sử dụng các dịch vụ của ngânhàng Nguồn vốn từ tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đình có tính ổnđịnh thấp do nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình không ổn định Khi cầnkhách hàng có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào, do đvậy ngân hàng phải chuẩn bịsẵn một khoản tiền để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
+ Tiền gửi có kỳ hạn
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinh lời là chủ yếu, tiềngửi có kỳ hạn của cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốnhuy động , là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay Nguồn vốn này có tính
ổn định cao nhất ngân hàng phải trả lãi rất cao cho nguồn vốn này
1.2.2.2 Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá
Trang 11Ngày nay trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cạnh tranh là yếu tốkhông thể thiếu, các NHTM cạnh tranh nhau về lãi suất huy động cho đến lãisuất cho vay Trong lĩnh vực huy động vốn thì các NHTM phải tìm các biệnpháp để có thể huy động được đủ nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sử dụng vốncủa mình Các NHTM không những sử dụng các công cụ truyền thống để huyđộng vốn mà còn đưa ra các các công cụ mới có hiệu quả hơn để huy động vốnmột cách dễ dàng , đáp ứng nhu cầu vốn của mình và kỳ phiếu, trái phiếu ngânhàng đã ra đời Kỳ phiếu ,trái phiếu là giấy tờ có giá xác nhận khoản nợ của ngânhàng với người nắm giữ, kỳ phiếu được phát hành thường xuyên và có kỳ hạnngắn: 3, 6 12 tháng, trái phiếu thường có kỳ hạn lớn hơn 1 năm.
Việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu có ưu thế là giúp ngân hàng huy độngđược đúng số lượng vốn cần thiết, có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn củangân hàng, tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tương đối cao do ngân hàngphải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống
1.2.2.3 Huy động vốn qua đi vay
Trang 12NHTW nhiều hơn do vậy tăng khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế thúc đẩykinh tế phát triển và ngược lại.
1.2.3.Chính sách huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Chính sách huy động vốn của ngân hàng là một trong những nhân tố quyếtđịnh đến sự thành công của hoạt động huy động vốn Trong mỗi thời kỳ cũngnhư là trong cácgiai đoạn khác nhau thì nhu cầu vốn cũng khác nhau nên chínhsách huy động cũng thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp Có rất nhiềunhân tố cấu thành nên chính sách huy động nhưng chúng ta chỉ xét một số nhân
tố chính của chính sách huy động
1.2.3.1.Chính sách Marketing
Chính sách Marketing ngân hàng tác động đến quá trình cung ứng sảnphẩm dịch vụ của ngân hàng, chính sách này làm cho sản phẩm của ngân hàngtrở nên hấp dẫn hơn, đem lại nhiều tiện ích, đáp ứng nhu cầu đa dạng và thay đổingày càng nhanh của thị trường tạo nên lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm Để cóđược điều này thì bộ phận Marketing cần phải nghiên cứu, phân đoạn và xácđịnh những mục tiêu tiềm năng để thiết kế các sản phẩm huy động phù hợp vớitừng loại khách hàng Sau khi tìm hiểu và đánh giá khách hàng thì Marketing cầnphải tổ chức, các dịch vụ phục vụ khách hàng ,hướng dẫn khách hàng về các sảnphẩm của mình và nghiên cứu các kênh phân phối các sản phẩm của mình vàcuối cùng là việc triển khai bán các sản phẩm huy động, đây là một khâu quantrọng, các nhân viên cần phải lắng nghe và giải quyết các vấn đề cho khách hàng
và tư vấn cho họ các sản phẩm có lợi nhất Có thể nói các công đoạn trên là phầnchìm của chính sách Marketing ngân hàng, mọi người chỉ có thể nhìn thấy phầnnổi của nó chính là các kênh tuyên truyền như quảng cáo, hội chợ…
Chính sách Marketing giúp cho khách hàng tiếp cận gần hơn đối vói các sảnphẩm của ngân hàng và làm tăng lòng tin cũng như là thương hiệu của ngânhàng
Trang 131.2.3.2.Chính sách lãi suất
Sinh lời là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng, vì vậy có một chínhsách lãi suất phù hợp là yếu tố rất quan trọng Lãi suất là chi phí cơ hội mà ngườigửi có được khi gửi tiền vào ngân hàng nên chính sách lãi suất là nhân tố quantrọng hàng đầu khi huy động Đối với mỗi ngân hàng , chính sách lãi suất khácnhau và cách tính lãi suất huy động cũng khác nhau Tuy nhiên , chủ yếu là dựatrên lượng cung tiền và cầu tiền hàng năm của ngân hàng, kỳ hạn cũng như là cơcấu tiền để xác định lãi suất Lãi suất là một trong các công cụ cạnh tranh củangân hàng thương mại, sự cạnh tranh này ngày càng trở nên gay găt khi nguồnvốn huy động khan hiếm Ngân hàng nhà nước đã quy định rõ ràng là lãi suấthuy động không quá 150% lãi suất cơ bản làm cho sự chênh lệch lãi suất của cácngân hàng thương mại là tương đối nhỏ
1.2.3.3.Chính sách mở rộng mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch
Khi đã có những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thi việc
mở rộng mạng lưới là điều cần thiết trong việc huy động vốn, không chỉ vậy nócòn cần thiết trong nhiều mục tiêu khác của ngân hàng Ngày nay, công nghệngân hàng ngày càng phát triển, do đó khách hàng có thể giao dịch tại nhà hoặcqua một số các địa điểm khác nhưng không vì thế mà xem nhẹ việc mở rộngmạng lưới hoạt động Các ngân hàng có mạng lưới chi nhánh rộng khắp sẽ tạoniềm tin và thương hiệu đối vói khách hàng, tuy nhiên có thể nhận thấy sự pháttriển không đồng đều về kinh tế và công nghệ giữa các vùng dân cư Ở nhữngnơi mà công nghệ không phát triển, việc tiếp cận với ngân hàng là điều khá khókhi mà khoảng cách về vị trí địa lý tương đối lớn Nhiều ngân hàng phải chấpnhận thua lỗ để mở rộng mạng lưới chi nhánh của mình, đây là hướng tiếp cậnkhách hàng lâu dài và bền vững Còn với các khu vực kinh tế và nhận thức củangười dân cao thì cần phải mở rộng mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch đểcạnh tranh đối với các ngân hàng khác vì đây là môi trường thuận lợi đối vớihoạt động huy động vốn
Trang 141.2.3.4.Chính sách thu hút và chăm sóc khách hàng
Thu hút ở đây không chỉ là hoạt động huy động vốn, nó ảnh đến sự thànhcông hay thất bại của ngân hàng Chính sách thu hút khách hàng dành cho cáckhách truyền thống , khách hàng mới, các khách hàng gửi tiết kiệm với số tiềnlớn với các ưu tiên về lãi suất cũng như là thời gian trả nợ và một số các dịch vụkhác…
Mở rộng quan hệ với các cá nhân, TCTD khác cũng như là các tổ chức xãhội Các tổ chức xã hội, hay các TCTD khác luôn có các quỹ dư trong một thờigian dài hay số tiền lợi nhuận nhàn rỗi của các công ty như: các quỹ công đoàn,hay các công ty bảo hiểm có nguồn vốn trung và dài hạn lớn… ngân hàng cầnphải giữ các mối quan hệ này để có thể huy động vốn trong tình hình khan hiếmvốn hay thanh khoản đang gặp khó khăn… Ngoài ra, cần có các chính sách chămsóc khách hàng để giữ chân các khách hàng đã, đang và sẽ gửi tiền tại ngânhàng
Ngân hàng cần cho khách hàng hiểu được sự không an toàn khi giữ tiền ởnhà và khả năng sinh lời cao khi gửi tiền vào ngân hàng Tư vấn cho họ các hiểubiết về các danh mục đầu tư có lợi, các hiểu biết về thì trường, giải đáp cho họcác thắc mắc cần thiết , tư vấn cho họ sản phẩm huy động nào có lợi nhất, đảmbảo thực hiện đúng theo kế hoạch sử dụng tiền của khách hàng
Ngân hàng muốn thành công thì cần phải có những chính sách chăm sóckhách hàng hợp lý Ngân hàng có thể hỗ trợ việc thu tiền tại nhà cho khách hàng,
có các chương trình khuyến học đối với học sinh, sinh viên, quà tết cho cáckhách hàng của mình… mặc dù chỉ là việc làm nhỏ nhưng nó giúp khách hàngtrung thành với ngân hàng hơn
Tóm lại, chính sách huy động vốn là tập hợp các nhân tố giúp ngân hàngxác định được mục tiêu tiềm năng, các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của kháchhàng, đưa nó tới khách hàng, chăm sóc khách hàng một cách tận tâm
Trang 151.2.4.Quy trình huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Mỗi khách hàng đến gửi tiền đều được ngân hàng mở cho một tài khoảnngân hàng Quy trình mở tài khoản đơn giản, nhằm đảm bảo tính pháp lý trongquan hệ kinh tế giữa ngân hàng và khách hàng, khi mở tài khoản cho khách hàngcần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
Đơn vị tổ chức kinh tế tư nhân muốn mở tài khoản tại ngân hàng thì phải có
tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập Nếu là thể nhân thì phải
có nơi trú ngụ chính thức, có đăng ký kinh doanh hợp pháp
Lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản, số lượng tài khoản là quyền củakhách hàng, chủ nhân là pháp nhân kinh tế hay thể nhân đứng chủ tài khoản vàchủ tài khoản chịu trách nhiệm pháp lý về số tài sản trên tài khoản của mình Khinào chủ tài khoản ra lệnh ngân hàng mới trích tài khoản của khách hàng để thựchiện các dịch vụ thanh toán (trừ trường hợp có lệnh của toà án, trọng tài kinh tếnhà nước hay ngân hàng chủ động thu nợ khi đến hạn)
Kế toán trưởng ngân hàng nơi đơn vị mở tài khoản phải kiểm soát đủ thủtục mở tài khoản, trực tiếp quản lý hồ sơ mở tài khoản của khách hàng
Thủ tục mở tài khoản tiền gửi:
Để mở tài khoản tiền gửi, khách hàng phải gửi tới Ngân Hàng nơi mở tàikhoản các giấy tờ sau:
- Đối với khách hàng là cá nhân:
+ Giấy đăng ký mở tài khoản do chủ tài khoản ký tên, trong đó có ghi đầy
đủ các yếu tố theo quy định kể cả ngày , nơi cấp giấy chứng minh thư nhân dân.+ Bản đăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản để giao dịch với Ngân Hàngnơi mở tài khoản
+ Chứng minh thư hoặc hộ chiếu (đối với người nước ngoài)
+ Số dư tối thiểu mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ theo quy định của NgânHàng
Trang 16- Đối với khách hàng là doanh nghiệp, cơ quan.
+ Giấy đăng ký mở tài khoản do chủ tài khoản ký tên, đóng dấu, và ghi đầy
đủ yếu tố theo quy định
+ Bản đăng ký mẫu dấu chữ ký giao dịch với Ngân Hàng nơi mở tài khoảngồm: Chữ ký của chủ tài khoản, của kế toán trưởng và những người được uỷquyền ký thay trên các giấy tờ giao dịch với Ngân Hàng, mẫu dấu của đơn vị.+ Các văn bản chứng minh tư cách pháp nhân của đơn vị
Khi nhận được những giấy tờ nói trên, Ngân Hàng có trách nhiệm giảiquyết việc mở tài khoản tiền gửi của khách hàng ngay trong ngày làm việc Saukhi chấp nhận việc mở tài khoản ngân hàng thông báo cho khách hàng biết sốhiệu tài khoản, ngày bắt đầu hoạt động của tài khoản khách hàng
Quy trình huy động vốn bằng tiền gửi bao gồm qúa trình nhận tiền và trả lãicho khách hàng Quy trình luân chuyển chứng từ nhận và trả tiền gửi bao gồmtiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm được thực hiện theo quy định của NgânHàng Nhà Nước
* Đối với nhận tiền gửi :
Thực hiện theo quy trình luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng, đảm bảonguyên tắc thu tiền trước, ghi sổ sau, ghi nợ trước ghi có sau Quy trình đượcthực hiện như sau:
- Khách hàng nộp giấy nộp tiền kèm sổ tiết kiệm (nếu nộp tiền vào tàikhoản tiền gửi tiết kiệm) hoặc là khách hàng nhận các chứng từ thanh toánkhông dùng tiền mặt từ ngân hàng khác chuyển đến như: bảng kê nộp séc kèmtheo tờ séc, chứng từ uỷ nhiệm thu - uỷ nhiệm chi…
- Bộ phận kế toán giữ tài khoản của khách hàng kiểm tra tính hợp lệ, hợppháp của các yếu tố trên chứng từ sau đó chuyển qua bộ phận kiểm soát viên
Trang 17- Kiểm soát viên là kiểm soát tiền mặt ,kiểm soát chuyển khoản ,kiểm soátchứng từ, ký và chuyển sang thủ quỹ, chuyển sang thủ quỹ hoặc thanh toán viênghi nợ kế toán thanh toán
- Thủ quỹ thu tiền vào sổ quỹ, ký tên thanh toán viên ghi nợ vào tài khoản
kế toán thanh toán ghi nợ vào tài khoản thích hợp
- Kiểm soát viên kiểm soát lại chứng từ và chữ ký trên chứng từ sau đóchuyển chứng từ cho thanh toán viên ghi có vào tài khoản tiền gửi
- Sau khi ghi có vào tài khoản tiền gửi thanh toán viên chuyển chứng từ cho
bộ phận kế toán tổng hợp lưu trữ chứng từ
* Đối với chi trả tiền gửi:
Đảm bảo nguyên tắc luân chuyển chứng từ: ghi sổ trước, chi tiền sau; ghi
nợ trước, ghi có sau quy trình được thực hiện như sau:
- Khách hàng nộp séc lĩnh tiền nếu là tiền gửi thanh toán; giấy rút tiền nếutiết kiệm không kỳ hạn; sổ tiết kiệm vào ngân hàng Nếu rút tiền bằng chuyểnkhoản thì khách hàng nộp các chứng từ thanh toán không dùng tiềm mặt như uỷnhiệm chi
- Thanh toán viên giữ tài khoản ghi nợ vào tài khoản khách hàng hoặc nhập
số liệu vào máy tính Sau đó chuyển chứng từ cho kiểm soát viên hoặc chothanh toán viên ghi có vào tài khoản nếu thanh toán cùng ngân hàng, cho kế toánthanh toán qua ngân hàng nếu thanh toán khác ngân hàng
- Kiểm soát viên vào sổ nhật ký quỹ, thanh toán viên ghi có tài khoản kháchhàng nếu thanh toán cùng ngân hàng; kế toán thanh toán Ngân Hàng ghi có tàikhoản thích hợp nếu thanh toán khác ngân hàng, sau đó chuyển chứng từ sangthủ quỹ, kiểm soát viên chuyển khoản
- Thủ quỹ kiểm soát lại sau đó chi tiền cho khách hàng, vào sổ quỹ, chuyểntrả chứng từ cho kiểm soát tiền mặt
Trang 18- Kiểm soát tiền mặt, kiểm soát chuyển khoản kiểm soát lại chứng từ lầnnữa sau đó chuyển sang kế toán tổng hợp lưu trữ chứng từ.
* Đối với việc phát hành kỳ phiếu,trái phiếu
Quy trình được thực hiện như sau:
- Khách hàng mua kỳ phiếu, trái phiếu, viết giấy gửi tiền nộp vào ngânhàng
- Bộ phận kế toán sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, lập
kỳ phiếu, trái phiếu và thực hiện các thủ tục phát hành kỳ phiếu, trái phiếu theoquy định của Ngân Hàng Nhà Nước
- Thủ quỹ thu đủ tiền, giao chứng từ cho khách hàng
- Tuỳ theo đặc điểm của từng loại kỳ phiếu, trái phiếu phát hành có thể trảlãi trước hoặc trả lãi sau mà bộ phận kế toán tiến hành tính lãi và hạch toán vàotài khoản thích hợp
* Đối với việc chi trả kỳ phiếu, trái phiếu
Quy trình được thực hiện như sau:
- Khi đến hạn thanh toán khách hàng sở hữu kỳ phiếu, trái phiếu đến NgânHàng nộp để thanh toán
- Sau khi nhận chứng từ, bộ phận kế toán kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệcủa chứng từ Tuỳ theo từng loại kỳ phiếu, trái phiếu tính lãi, hạch toán và thựchiện thủ tục chi trả
- Thực hiện xong các thủ tục thủ quỹ chi trả tiền và lấy chữ ký của chủ sởhữu kỳ phiếu, trái phiếu
1.2.5.Kết quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại
1.2.5.1.Quy mô nguồn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Trang 19Quy mô nguồn vốn huy động của ngân hàng là một trong những tiêu chíphản ánh hiệu quả huy động vốn của ngân hàng, điều đó cho thấy ngân hàngthành công khi thu hút được nhiều khách hàng biết tới ngân hàng.
Trước khi thực hiện một chiến lược huy động vốn thì ngân hàng cần đề ra
kế hoạch nguồn vốn mà ngân hàng cần cho họat động kinh doanh là bao nhiêu,
có mang lại lợi nhuận cho ngân hàng hay không.Tuy nhiên, với điều kiện nguồnvốn khan hiếm như hiện nay thì quy mô vốn huy động lớn trên cơ sở chi phí hợp
lý phản ánh hiệu quả trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng Quy mônguồn vốn lớn có thể đáp ứng nhu cầu cho vay vốn của ngân hàng, đa dạng hóadanh mục đầu tư của mình để từ đó giảm rủi ro, giảm chi phí phụ cho một đồngvốn huy động, tăng khả năng thanh toán, khả năng cạnh tranh Những lợi ích màquy mô lớn mang lại cho Ngân hàng như khả năng sinh lời cao cũng như tăng vịthế ngân hàng trên thương trường
Nguồn vốn tăng trưởng ổn định về số lượng và thời gian: Đánh giá quamức độ tăng giảm nguồn vốn huy động và số lượng vốn huy động có kỳ hạn.Nguồn vốn tăng đều qua các năm (năm sau – năm trước > 0) đạt mục tiêu vềnguồn vốn đặt ra , có độ gia tăng đều đặn là nguồn vốn tăng trưởng ổn định.Nguồn vốn có số lượng vốn kỳ hạn lớn cho thấy sự ổn định về thời gian củanguồn vốn cao
Nguồn vốn có khả năng đáp ứng cho các hoạt động kinh doanh của ngânhàng được đánh giá qua việc so sánh nguồn vốn huy động được với các nhu cầuthanh toán, tín dụng và các nhu cầu khác để thấy nguồn vốn huy động đã đápứng bao nhiêu Ngân hàng cần phải vay thêm bao nhiêu để thoả mãn nhu cầu đókhi huy động với quy mô và cơ cấu hợp lí, tạo lập được nguồn vốn tăng trưởng
có tính ổn định kết hợp với chi phí vốn huy động hợp lí sẽ tạo điều kiện chongân hàng hoạt động hiệu quả
1.2.5.2.Cơ cấu huy động vốn.
Trang 20Cơ cấu vốn huy động ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản cũng như quyết định chiphí của ngân hàng Cơ cấu huy dộng vốn phải phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn.Nếu cơ cấu nguồn vốn không phù hợp, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng thì
sẽ không tối đa được dư nợ tín dụng và đầu tư, ngược lại cơ cấu huy động nhiều
mà sử dụng không hết thì hoạt động lại không hiệu quả, ngân hàng phải chịu lãisuất trên phần huy động thừa Nhìn chung, cơ cấu vốn được xem là hợp lý nếucác thành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn, với chi phí biếnđộng thấp nhất Ngân hàng có thể huy động vốn với nhiều hình thức khác nhaunhưng nguồn vốn huy động ổn định nhất vẫn là nguồn vốn huy động từ tiền gửitiết kiệm của dân cư, vì vậy nguồn vốn của ngân hàng được coi là ổn định khinguồn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tỷ trọng lớn trong tổngnguồn vốn, ít nhất là 50% Bên cạnh đó , ngân hàng cần phát triển nguồn huyđộng từ tiển gửi thanh toán vì nguồn này mặc dù không ổn định nhưng có chi phíthấp và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thông qua dịch vụ thanh toán hộ Nếuxét về mặt thời gian thì nguồn vốn của ngân hàng được coi là ổn định khi nguồnvốn trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn bởi vì ngân hàng có thể mang nguồn vốntrung dài hạn đi đầu tư trung và dài hạn gặp nhiều rủi ro và ảnh hưởng đến hiệuquả hoạt động huy động vốn Tuy vậy, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọngkhông nhỏ chính vì thế ngân hàng có thể mang nguồn vốn này đầu tư trung vàdài hạn để mang lại lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng Theo quy định của ngânhàng nhà nước thì ngân hàng thương mại có thể sử dụng tối đa 40% vốn ngắnhạn để thực hiên đầu tư trung và dài hạn Nếu ngân hàng thu hút được một lượngvốn đủ lớn nhưng không ổn định, thường xuyên có những dòng tiền lớn bị rút rathì lượng vốn dành cho đầu tư cho vay sẽ không lớn, hiệu quả huy động khôngcao, phải đối đầu với vấn đề thanh khoản Khi huy động với quy mô và cơ cấuhợp lý, ngân hàng sẽ tạo lập được nguồn vốn tăng trưởng có tính ổn định kết hợpvới chi phí vốn huy động hợp lý ,tạo điều kiện cho ngân hàng họat động hiệuquả
Trang 211.3.Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại
1.3.1.Khái niệm hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ngân hàng hay các tổ chức tíndụng khác phải đối mặt với những cuộc cạnh tranh khốc liệt Mọi biến động
dù nhỏ hay lớn đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nóichung và hoạt động huy động vốn nói riêng Do vậy, hiệu quả trong hoạt độnghuy động vốn không những đánh giá chính xác hoạt động huy động vốn nóiriêng mà còn phản ánh khả năng thích nghi, khẳng định sự phát triển trên thịtrường của ngân hàng
Hiệu quả chính là mối tương quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả đạt được.Khi so sánh giữa chi phí và kết quả thì cần so sánh dưới dạng thương số, hoặcchi phí/ kết quả hoặc kết quả/ chi phí Mỗi cách so sánh cung cấp các thông tin
có ý nghĩa khác nhau
Khái niệm hiệu quả trên cho thấy rằng chỉ khi nào kết quảđạt được cao nhấttrong điều kiện chi phí thấp nhất mới được coi là có hiệu quả Nhưng trên thực tếthì việc xác định kết quả nào là cao nhất với chi phí thấp nhất là rất khó
Như vậy, hiệu quả huy động vốn thể hiện khả năng đáp ứng cao nhất nhucầu sử dụng vốn của ngân hàng, đó chính là sự đáp ứng kịp thời, đầy đủ, nhu cầu
sử dụng vốn với chi phí hợp lý
1.3.2.Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.3.2.1.Quy mô huy động/ chi phí tiền lương
Chỉ tiêu quy mô huy động vốn/chi phí trả lương cho tổng số cán bộ huyđộng thể hiện được hiệu quả huy động vốn, cho thấy một đồng chi phí bỏ ra cóthể huy động được bao nhiêu vốn
Quy mô vốn huy động =
Tổng nguồn vốn huy độngChi trả tiền lương Chi phí trả lương cho tổng cán bộ huy động
Trang 22Chỉ tiêu cho thấy chi phí huy động vốn càng thấp thì hiệu quả huy độngvốn càng cao và ngược lại, chi phí huy động vốn càng cao thì hiệu quả huy độngvốn càng thấp
Bên cạnh đó, một chỉ tiêu được sử dụng để tính toán chỉ tiêu này đó là chỉtiêu quy mô nguồn vốn huy động/ 1 cán bộ huy động Chỉ tiêu này thể hiện sốvốn trung bình mà mỗi cán bộ lao động huy động được trong khoảng thời gianxác định hay chính là khả năng huy động của mỗi cán bộ hoặc năng suất huyđộng vốn bình quân Tuy nhiên, đây là chỉ tiêu trung bình vì vậy không đánh giáđúng khả năng huy động vốn của từng cán bộ
và ngược lại, chỉ tiêu này giảm cho thấy hiệu quả huy động vốn giảm
1.3.2.2 Các chỉ tiêu liên quan đến chi phí huy động
Chi phí huy động vốn là toàn bộ các chi phí ngân hàng bỏ ra để đượchưởng quyền sử dụng một đồng vốn trong một thời gian nhất định
Chi phí huy động vốn bao gồm: Chi phí trả lãi và các chi phí khác (chi phítiền lương cho cán bộ huy động vốn, chi phí cơ sở vật chất, chi phí marketing,quảng cáo, in ấn…) Trong đó, chi phí trả lãi là vẫn đề quan tâm hàng đầu củacác NHTM hay chính là lãi suất huy động vốn của ngân hàng Ngoài ra các chiphí khác luôn được chú trọng để giảm thiểu nhằm giảm chi phí huy động vốn
Trang 23Công tác huy động vốn của ngân hàng được đánh giá là hiệu quả theophương diện chi phí khi thỏa mãn các điều kiện:
- Tìm kiếm được nguồn vốn chi phí thấp nhất để đáp ứng các hoạt độngkinh doanh tại ngân hàng Từ đó, các ngân hàng thường sử dụng chỉ tiêu chênhlệch lãi suất bình quân để đánh giá Chênh lệch lãi suất bình quân thể hiện mứcchênh lệch giữa lãi suất bình quân đầu ra (từ hoạt động sử dụng vốn) và lãi suấtbình quân đầu vào (từ hoạt động huy động vốn)
Chênh lệch lãi suất bình quân = Lãi suất bình quân đầu ra – Lãi suất
bình quân đầu vào
Ngân hàng có mức chênh lệch lãi suất bình quân lớn có nghĩa là lãi suấtđầu ra lớn hơn nhiều lãi suất đầu vào, cho thấy ngân hàng đang huy động đượcnguồn vốn có chi phí thấp, từ đó nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng.Ngược lại, chênh lệch lãi suất bình quân nhỏ tức là ngân hàng đang phải chấpnhận huy động các nguồn vốn có chi phí cao, hiệu quả huy động vốn sẽ giảm
- Để đánh giá bao nhiêu chi phí trả lãi thì được một đồng vốn huy độngngân hàng sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ chi tra lãi bình quân
Tỷ lệ chi trả lãi bình quân ¿ C h i p h í tr ả l ã i
Tổng số vốn huy động
Tỷ lệ chi trả lãi bình quân càng cao cho thấy tổng chi phí trả lãi để huy độngnguồn vốn của ngân hàng lớn, làm giảm hiệu quả huy động vốn Ngược lại, tỷ lệnày thấp cho thấy ngân hàng bỏ ra ít chi phí trả lãi để huy động vốn, hiệu quảhuy động vốn tại ngân hàng sẽ tăng, tạo điều kiện để ngân hàng tăng cường huyđộng vốn
1.3.2.3 Chỉ tiêu thể hiện sự cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu là hệ số sử dụng vốn trong kỳ để phản ánh
sự cân đối và phù hợp của nguồn huy động đối với hoạt động tín dụng đầu tư củangân hàng
Trang 24Hệ số sử dụng vốn trong kỳ:
Hệ số sử dụng vốn trong kỳ = Tổng dư nợ tín dụng trong kỳ
Tổng nguồn vốn huy động trong kỳ
Nếu hệ số này < 1 thì hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, có thể diễn ra tìnhtrạng ứ đọng vốn hoặc phải điều chuyển vốn trong hệ thống với mức lãi suấtthấp hơn mức lãi suất ngân hàng trực tiếp cho vay và đầu tư Ngân hàng cần phảitìm ra nguyên nhân để có biện pháp kịp thời trong họat động giải quyết đầu racho nguồn vốn huy động được, tránh tình trạng lãng phí, đồng thời phải thựchiện công tác huy động vốn một cách phù hợp với nhu cầu của thị trường
Nếu hệ số này > 1 thì hiệu quả hoạt động huy động vốn chưa đáp ứng đủnhu cầu của hoạt động đầu tư, tín dụng, ngân hàng sẽ phải thực hiện chuyển đổi
kỳ hạn của nguồn huy động sao cho phù hợp với kỳ hạn của các khoản tín dụngđầu tư để điều đó sẽ dẫn tới rủi ro trong các hoạt động kinh doanh của ngânhàng
Nếu hệ số này = 1 cho thấy hiệu quả hoạt động huy động vốn đã đáp ứng
đủ nhu cầu trong việc sử dụng vốn cho các mục đích tín dụng và đầu tư của ngânhàng Đây là biểu hiện hoạt động có hiệu quả của ngân hàng không chỉ trên mặthuy động mà còn trên mặt sử dụng vốn
1.3.3.Các nhân tố tác động đến hiệu quả huy động vốn tại ngân ngân hàng thương mại
1.3.3.1 Nhân tố khách quan.
- Môi trường chính trị - pháp luật
Kinh doanh ngân hàng là mot trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽcủa pháp luật, các cơ quan chức năng của chính phủ Hoạt động ngân hangf đượcđiều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy đinhj của pháp luật Môi trường pháp lý đemlại cho ngaan hàng hàng loạt các cơ hội và thách thứcs Ví dụ, việc dỡ bỏ các hạn
Trang 25chế về huy động vốn tiền gửi nội tệ sẽ mở đường cho các ngân hàng nước ngoàiphát triển các sản phẩm để huy động tiền gửi nội tệ , các sản phẩm về cho vay nộitệ.
Ngoài ra, ngân hàng chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật như : luật dân
sự, luật NHTW, các quy định của chính phủ Do đó, hoạt động huy động vốncủa ngân hàng bị ảnh hưởng bởi chính sách pháp luật của nhà nước, chính sáchcủa NHTW như: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng Sự thay đổi củacác chính sách này ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn và chất lượng nguồn củaNHTM
- Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng Nó ảnh hưởng đến khả năngthu nhập, chi tiêu, thanh toán,nhu cầu về vốn và gửi tiền của dân cư ,ảnh hưởngrất lớn đến hoạt động huy động của ngân hàng
Sự thay đổi của các yếu tố như : tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát,thu nhập bình quân đầu người thay đổir, chính sách đầu tưư, tiết kiệm của chínhphủ sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư ,từ đó ảnhhưởng đến khả năng thu hút vốn của NHTM Ví dụ, thu nhập bình quân đầungười tăng thì tiêu dùng và tiết kiệm tăng và người dân gửi tiền vào ngân hàngtăng và ngược lại
- Môi trường dân số
Môi trường dân số , là yếu tố rất quan trọng bởi nó không chỉ tạo thành nhucầu và kết cấu nhu cầu của dân cư về sản phẩm dịch vụ ngân hàng, còn là căn cứ
để hình thành hệ thống phân phối của ngân hàng Đồng thời, môi trường dân sốchính là cơ sở để xây dựng và điều chỉnh hoạt động huy động vốn của ngânhàng Môi trường dân số ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động vốn của ngân hàng vìthế ngân hàng phải nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường kinh tế trước khi đưa ra
Trang 26chiến lược huy động vốn để có hể huy động được nguồn vốn phù hợp với nhucầu của ngân hàng về chất lượng, số lượng và thời hạn
- Môi trường địa lý
Môi trường địa lý, xác định bởi quy định của quốc tế để hình thành quốcgia, quy định từng quốc gia trong việc hình thành các tỉnh, huyện, xã, thành phố,nông thôn tuỳ vào từng khu vực địa lý mà ngân hàng quyết định đặt ít haynhiều điểm huy động vốn và quyết định chiến lược huy động ở mỗi khu vực vìmỗi khu vực có số dân và các điều kiện khác nhau
- Môi trường công nghệ
Sự thay đổi về công nghệ có tác động mạnh tới nền kinh tế, xã hội Hoạtđộng ngân hàng là một trong những hoạt động chịu tác động mạnh mẽ của côngnghệ, hoạt động ngân hàng là hoạt động không thể tách rời khỏi sự phát triển củacông nghệ và đặc biệt là công nghệ thông tin
Công nghệ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của ngân hàngf, nómang lại cho ngân hàng nhiều cơ hội nhưng cũng mang lại nhiều thách thức mới.Công nghệ mới giúp ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp vụ, cách thức phânphối, phát triển các sản phẩm mới nhờ có công nghệ mà hoạt động huy độngvốn được cải tiến và rút ngắn thời gian giao dịch, thực hiện nghiệp vụ chính xácgiúp ngân hàng có khả năng thu hút được nhiều vốn, nhiều khách hàng, tăng thunhập và uy tín của ngân hàng
- Môi trường văn hoá xã hội
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá là yếu tố tạo nên bảnsắc của dân tộc Đối với ngân hàng, hoạt động huy động vốn là hoạt động chịunhiều ảnh hưởngr của môi trường văn hoá Cụ thể, ở các nước phát triển ngườidân có thói quen gửi tiền vào ngân hàng để hưởng các tiện ích trong thanh toán,trong tiềm thức họ ngân hàng là một phần không thể thiếu được là một phần tấtyếu của nền kinh tế Do vậy ,ngân hàng gặp không nhiều khó khăn trong việc
Trang 27huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư và tổ chức kinh tế Ngược lại, ở những nướcđang phát triển như Việt Nam thì việc huy độn vốn của ngân hàng gặp rất nhiềukhó khăn vì người dân Việt Nam hiện nay vẫn chưa quen sử dụng các dịch vụngân hàng Mặt khác, ngân hàng chưa tạo được lòng tin đối với người dân Ngân hàng chưa chú trọng đến công tác marketing, tiếp thị, quảng cáo ngườidân còn kém hiểu biết về chủ trương chính sách của nhà nước, hoạt động củangân hàng vì vậy đến nay vẫn còn tình trạng có tiền nhưng không gửi ngân hàng
vì không biết phải làm những thủ tục nào, người dân ngại mất thời gian do thủtục rườm rà
1.3.3.2 Nhân tố chủ quan
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Ngân hàng xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp ,trongchiến lược kinh doanh ngân hàng quyết định sẽ mở rộng hoặc thu hẹp quy môhuy động vốn, thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn trong tổngr nguồn vốn, lãi suấthuy động Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn ngaan hàng khai thác đượcnguồn vốn đáp ứng nhu cầu, đạt hiệu quả cao
- Chính sách lãi suất cạnh tranh
Chính sách lãi suất cạnh tranh gồm lãi suất cạnh tranh huy động, lãi suấtcạnh tranh cho vay là một chính sách rất quan trọng của ngân hàng Việc duy trìlãi suất cạnh trang huy động là đặc biệt quan trọng khi lãi suất thị trường đang ởmức tươwng đối cao Các NHTM không những cạnh tranh vốn với nhau mà còncạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm , người phát hành các công cụ khác nhautrên thị trường vốn, đặc biệt là trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ thì dù cho sự khácbiệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy những người tiết kiệm và đầu tưchuyển vốn từ công cụ mà họ đang có sang tiết kiệm và đầu tư hoặc từ một tổchức tiết kiệmj này sang tổ chức tiết kiệm khác
- Chính sách khách hàng
Trang 28Trong công tác khách hàng thì ngân hàng chia khách hàng ra làm nhiềunhóm để có cách phục vụ phù hợp Với những khách hàng lâu năm và giao dịchthường xuyên, có số dư tiền gửi lớn, gây được tín nhiệm với ngân hàng thì ngânhàng sẽ có chính sách phù hợp về thời hạn cugnx như lãi suất
- Các hình thức huy động vốn của ngân hàng
Đây là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy độngvốn của ngân hàng, hình thức huy động vốn của ngân hàng càng đa dạng, phongphú bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu,điềunày xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý của các tầng lớp dân cư.Mức độ đa dạng của các hình thức huy động càng cao, thì càng dễ dàng đáp ứngmột cách tốt nhất nhu cầu của dân cư Họ đều tìm thấy cho mình một hình thứcgửi tiền phù hợp mà lại an toàn Do vậy, các NHTM cân nhắc rất kỹ trước khiđưa vào hình thức huy động mới
- Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng
Một ngân hàng có dịch vụ tốt tất nhiên sẽ có được nhiều lợi thế hơn so vớicác ngân hàng khác Trong điều kiện kinh tế thị trường các ngân hàng phải phấnđấu nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hoá các dịch vụ để đáp ứng nhu cầucủa khách hàng và tăng thu nhập của ngân hàng Khác với cạnh tranh về lãi suất,cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng không có giới hạn vì thế đây chính là điểmmạnh để các ngân hàng vươn lên trong cạnh tranh
- Chính sách phục vụ, quảng cáo
Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ như ngày nay thì khó có thể duy trì sựkhác biệt về sản phẩm và giá cả nên chiến lược phục vụ và quảng cáo trở thànhyếu tố rất quan trọng để thu hút khách hàng Thái độ phục vụ thân thiện, chudáo là điều kiện để thu hút khách hàng , chiến lược quảng cáo phù hợp sẽ giúpngân hàng có nhiều khách hàng mới Do vậy, để có uy tín trên thị trường, giữvững mối quan hệ với khách hàng truyền thống và thu hút thêm nhiều khách
Trang 29hàng mới ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, có chiếnlược quảng cáo hợp lý để để nhiều người biết đến ngân hàng cũng như sản phẩmdịch vụ do ngân hàng cung ứng.
Trang 30CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI
CHI NHÁNH NHNo&PTNT TRÀNG AN
2.1 Tổng quan về NHNN chi nhánh NHNo&PTNT Tràng An
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Tràng An
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AGRIBANK)được thành lập vào ngày 26/3/1988, hoạt động theo luật các Tổ chức Tín dụngViệt Nam và hiện nay là NHTM hàng đầu giữ vai trò chủ lực trong đầu tư vàphát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như nhu cầu đối với các lĩnh vựckhác nhau của nền kinh tế Việt Nam
AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũCBNV, mạng lưới hoạt động cũng như số lượng khách hàng Tính đến tháng12/2009, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn khẳng định trên nhiều phương diện:
- Mạng lưới hoạt động: 2300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc
- Nhân sự: 35.135 cán bộ
Theo như quyết định số 153/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 15/01/2009AGRIBANK Láng Thượng (cũ) từ chi nhánh cấp 2 được nâng cấp thành chinhánh cấp 1 và chính thức quyết định đổi thành Chi nhánh NHNo&PTNT Tràng
An và chuyển trụ sở làm việc về địa chỉ số 99 đường Trần Thái Tông (NguyễnPhong Sắc kéo dài), Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Trang 31Chi nhánh NHNo&PTNT Tràng An được đánh giá là một trong các chinhánh phát triển ở Hà Nội, thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của ngân hàng hiệnđại, có uy tín trong và ngoài nước Dù là chi nhánh mới, còn nhiều khó khănnhưng đã được đi lên từ một chi nhánh cấp 2 nên chi nhánh Tràng An tự tinvững bước trong công cuộc đổi mới, hòa mình với sự phát triển vượt bậc của hệthống điện tử hiện đại, an toàn, tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Đến nay, Chi nhánh Tràng An đã có 3 phòng giao dịch trực thuộc, cung cấpcác sản phẩm ngân hàng hiện đại với mức lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh, đatiện ích nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng, mở rộng cơ hộikinh doanh, tăng cường sự hợp tác giữa các TCTD và các tổ chức khác, từngbước nâng cao, giữ uy tín cũng như thương hiệu của chi nhánh trên thị trường tàichính nội địa và quốc tế
Hiện nay, đi vào hoạt động đã hơn 3 năm từ ngày đổi tên, Chi nhánh Tràng
An là một chi nhánh trẻ trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn HàNội Mặc dù từ khi bước vào hoạt động đã gặp không ít khó khăn nhưng Chinhánh vẫn có những bước phát triển mạnh mẽ và phấn đấu trở thành đơn vị hoạtđộng hiệu quả trong toàn hệ thống
Trang 322.1.2 Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Tràng An
- Giám đốc: phụ trách chung hoạt động kinh doanh của chi nhánh, có tráchnhiệm điều hành, tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ của chi nhánh và cácđơn vị trực thuộc được phân công phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốckhu vực, Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị Giám đốc chi nhánh khi thực hiệnchế độ phân quyền, ủy quyền cho cán bộ trực thuộc phải có trách nhiệm thườngxuyên theo dõi, đánh giá kiểm tra, giám sát các nội dung đã được phân quyền
Trang 33- Phó giám đốc phụ trách tín dụng: trực tiếp phụ trách các nghiệp vụ tíndụng, phòng ngừa, bảo lãnh thông tin, phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng đồngthời thực hiện kinh doanh ở địa bàn.
- Phó giám đốc phụ trách kế toán, ngân quỹ và hành chính nhân sự: trựctiếp phụ trách công tác hạch toán, kế toán và quản lý nhân sự của chi nhánh
- Phó giám đốc kiêm giám đốc phòng giao dịch Phong Khê: trực tiếp phụtrách hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch Phong Khê
* Các phòng chức năng chuyên môn
Thực hiện chức năng chuyên môn, đề xuất ý kiến, kế hoạch lên ban giámđốc nhằm duy trì ổn định hoạt động kinh doanh của chi nhánh Cụ thể:
- Phòng kế hoạch - kinh doanh
+ Nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắnhạn, kế hoạch hoạt động và kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý của chinhánh;
+ Tham mưu cho Ban giám đốc giao chỉ tiêu kinh doanh cho các phòngban Theo dõi, thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh;+ Tổng hợp, phân tích và lập báo cáo tình hình hoạt động và tình hình kinhdoanh tháng, quý, nửa năm, cả năm và theo yêu cầu của Ban giám đốc chinhánh Lập các báo cáo về tình hình hoạt động và kinh doanh theo yêu cầu củacấp trên;
+ Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trường, xây dựng và triển khaithực hiện kế hoạch Marketing cho chi nhánh
- Phòng Kế toán - ngân quỹ
+ Tham mưu cho ban giám đốc trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tàichính – kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản
lý tài chính của Nhà nước;
Trang 34+ Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho Ban giám đốc vềtình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, dư nợ tín dụng của chi nhánh ngânhàng;
+ Tham mưu cho Ban giám đốc về chế độ kế toán và những thay đổi củachế độ trong từng thời kỳ;
+ Chịu trách nhiệm cân đối trong thanh toán, hạch toán theo đúng quy địnhcủa Nhà nước cũng như quy định của Ngân hàng cấp trên
- Phòng Hành chính nhân sự:
+ Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự, đảm bảo chất lượng theo yêu cầuchiến lược của chi nhánh trong từng thời kỳ;
+ Tổ chức phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo
và tái đào tạo đồng thời đánh giá kết quả đào tạo;
+ Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của chi nhánh;
+Tham mưu, đề xuất cho Ban giám đốc để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực
tổ chức hành chính nhân sự;
+ Là cầu nối giữa Ban giám đốc và người lao động
-Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ:
Bảo đảm cho chi nhánh hoạt động tuân thủ pháp luật và các quy định, quytrình nội bộ về quản lý và hoạt động, và các chuẩn mực đạo đức do ngân hàngđặt ra Đảm bảo mức độ tin cậy và tính trung thực của các thông tin tài chính vàphi tài chính Bảo vệ, quản lý và sử dụng tài sản và các nguồn lực một cách kinh
tế và hiệu quả Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu do ban lãnh đạo chi nhánh đề ra
- Phòng Kinh doanh ngoại hối&TTQT:
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua-bán-chuyển đổi), thanh toán quốc tế thông qua mang SWIFT, thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnhngoại tệ liên quan đến thanh toán quốc tế
Trang 352.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Tràng An
Bảng 2.1.Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Tràng An
2009 - 2011
Đơn vị: Tỷ đồng
Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Tổng nguồn vốn huy động 1200 100 1679 100 2850,4 100
1.Theo tính chất nguồn vốn
-Tiền gửi dân cư 117,7 9,8 224,5 13,37 301,9 10,59-Tiền gửi các TCKT 1032,3 86,03 1354,5 80,67 2278,5 79,94-Tiền gửi của TCTD khác 50 4,17 100 5,96 270 9,47
2.Theo loại tiền
Trang 36Về tổng nguồn vốn huy động: Bảng số liệu trên đã phản ánh tình hìnhnguồn vốn huy động của Chi Nhánh qua các năm có nhiều biến động khác nhau,nhưng nhìn chung có xu hướng tăng trưởng ổn định và phát triển Số vốn huyđộng năm 2010 đã tăng 39,92% so với năm 2009 và đến năm 2011 đã tăng137,5% so với năm 2009 Điều này chứng tỏ huy động vốn là một điểm mạnh,cho thấy NHNo&PTNT- Chi nhánh Tràng An là địa chỉ tin tưởng cho nguồn vốnnhàn rỗi trong dân cư.
Về cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh:
- Cơ cấu theo nền kinh tế:
Tiền gửi của dân cư và tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng đáng
kể trên tổng nguồn vốn huy động Cụ thể đối với tiền gửi dân cư, qua các nămđều có sự tăng lên rõ rệt, ngày càng chiếm một phần quan trọng trong tổngnguồn huy động Năm 2010, tiền gửi dân cư tăng 106,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọngtrong tổng nguồn vốn cao nhất trong giai đoạn này với 13,31% Năm 2011, tiềngửi dân cư tăng 77,4 tỷ đồng so với năm 2010, giảm nhẹ tỷ trọng trong tổngnguồn vốn là 2,78% Đây là nguồn tiền gửi có tính ổn định cao, vì vây Chi nhánhcần tích cực mở rộng công tác huy động
Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồnvốn với mức bình quân là gần 80% và luôn tăng đều qua các năm Năm 2011,nguồn tiền này tăng cao với mức tăng là 932 tỷ đồng so với năm 2010 và bằnggấp đôi so với năm 2009
Trong khi đó, tổng nguồn vốn huy động từ các TCTD khác qua các nămđều tăng tuy nhiên mức tăng không nhiều và nguồn này lại chiếm tỷ trọng rấtthấp hơn so với nguồn vốn khác Năm 2009, nguồn vốn huy động từ các TCTDkhác chỉ chiếm 4,17%, đến năm 2011 tăng lên là 9,47% Nguồn vốn này mangtính ổn định không cao bởi các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng với mụcđích chủ yếu là để giao dịch
Trang 37- Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn:
Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn đều tăng lên rõ rệt về quy mô.Đối với tiền gửi không kỳ hạn thì đây là nguồn với đặc điểm là thường xuyênbiến động do đó gây khó khăn cho ngân hàng trong việc ổn định nguồn vốn vàcân đối giữa kỳ hạn nguồn vốn và kỳ hạn cho vay Nguồn này chiếm tỷ trọngnhỏ với trung bình là 15% trong tổng nguồn vốn qua các năm Tiền gửi có kỳhạn với mức tăng trưởng bền vững qua các năm là nguồn tiền mục tiêu mà Chinhánh hướng tới Nguồn tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng khoảng 85%trong tổng nguồn đã đem lại cho Chi nhánh nhiều thuận lợi trong việc điều tiếtnguồn vốn cho các kế hoạch kinh doanh nhất là các kế hoạch trong trung và dàihạn, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho Chi nhánh
- Cơ cấu theo loại tiền:
Xét theo nội tệ và ngoại tệ thì nội tệ vẫn là nguồn vốn huy động chủ yếuchiếm tỷ trọng trên 80% Năm 2011, nguồn huy động bằng nội tệ của Chi nhánh
là 2348,5 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 888,7 tỷ đồng, tăng so với năm 2009
là 1319,5 tỷ đồng Nguồn huy động bằng ngoại tệ cũng tăng dần qua các nămnhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong huy động bằng ngoại tệ tăng 48,2 tỷ đồng sovới năm 2009 tuy nhiên tỷ trọng giảm xuống còn 13,1% và đến năm 2011 vớimức tăng là 282,7 tỷ đồng so với năm 2010 thì tỷ trọng đã được nâng lên là17,6% Điều này phản ánh một thực tế Chi nhánh đang phát triển các giao dịchđối với đối tác nước ngoài và các giao dịch bằng ngoại tệ
Nhìn chung nguồn vốn của Chi nhánh có sự tăng trưởng mạnh qua cácnăm Đó là do Chi nhánh đưa ra các sản phẩm tiền gửi đa dạng và lãi suất hấpdẫn, đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng truyền thống, tìm kiếm và khai tháckhách hàng mới, mở rộng mạng lưới giao dịch, đồng thời triển khai đa dạng hóacác hình thức huy động như: huy động tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, tiết kiệm
dự thưởng, tiết kiệm lãi suất bậc thang, tuy nhiên nguồn vốn vẫn thiếu sự ổn định
Trang 38và cần nâng cao hơn nữa chất lượng của nguồn vốn, đồng thời phải tăng khảnăng huy động vốn từ dân cư.
2.1.3.2.Hoạt động tín dụng
NHTM sau khi huy động vốn sẽ sử dụng nguồn vốn đó vào các hoạt độngnhằm mục đích sinh lợi Việc sử dụng vốn chính là việc cải tạo ra các tài sảnkhác nhau của ngân hàng trong đó tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất
và tín dụng cũng là hoạt động mang lại cho ngân hàng nguồn lợi nhuận lớn nhấtđồng thời cũng là hoạt động hàm chứa rủi ro cao
Tuy nền kinh tế gặp nhiều biến động, thị trường tiền tệ tín dụng có nhiềudấu hiệu giảm tính thanh khoản, lạm phát tăng cao nhưng hoạt động tín dụng củachi nhánh NHNo&PTNT Tràng An vẫn có sự tăng trưởng đều đặn
Bảng 2.2: Tình hình tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Tràng An
2009 – 2011
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Tổng dư nợ 646,5 960,6 1681 314,1 48,5% 720,4 75%
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2009-2011 tạichi nhánh NHNNo&PTNN Tràng An)
Về tổng dư nợ tín dụng: Dư nợ tín dụng của Chi nhánh luôn được mở rộng
về quy mô qua các năm Năm 2009, tổng dư nợ tín dụng là 646,57 tỷ đồng thìđến năm 2010 đã tăng thêm 48,57% so với năm 2009 Năm 2011 là năm dư nợ