1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng Thiền học đời Trần và giá trị của nó đối với xã hội đương thời

27 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 520,25 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG ÁNH TUYẾT ĐẶNG ÁNH TUYẾT TƢ TƢỞNG THIỀN HỌC ĐỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI ĐƢƠNG THỜI Chuyên ngành: Lịch sử triết học Mã số: 62 22 80 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, tháng năm 2016 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS NGUYỄN HÙNG HẬU Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Huyên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Nhuận Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp sở Học viện Khoa học xã hội, 477, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi…… giờ… ngày…… tháng…… năm…… 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo Việt Nam tơn giáo có bề dày lịch sử, đồng hành dân tộc 20 kỷ Sự hòa quyện Phật giáo dân tộc, từ du nhập sâu sắc bền vững đến mức mà nhiều nhà nghiên cứu Phật giáo ví nước hịa với sữa Nói để khẳng định rằng, kể từ Phật giáo du nhập vào Việt Nam có đóng góp to lớn lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa, đạo đức, giáo dục, kiến trúc, hội họa…trở thành yếu tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Trong trình tồn tại, thời kỳ, Phật giáo có lúc thịnh, lúc suy song tình gay cấn đất nước, Phật giáo có lúc trở thành cờ tư tưởng dẫn dắt toàn dân tộc vượt qua khó khăn cơng chống giặc ngoại xâm Trong đó, điển hình tham gia Phật giáo đời Trần vào trình quản lý xã hội dẫn tới thành công dân tộc đấu tranh giành độc lập Thiền học đời Trần với đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ Phật giáo Việt Nam Sự đời dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử - dòng thiền ơng vua tầng lớp q tộc nhà Trần xây dựng, ghi dấu ấn phát triển đến đỉnh cao thiền học Việt Nam Hệ tư tưởng dòng thiền thu hút tầng lớp nhân dân đương thời, giới quí tộc nhà Trần trở thành tín đồ trung thành đạo Phật Họ thực hành giới luật, nghiên cứu, giải thích kinh điển, sáng tác tác phẩm Phật giáo, truyền bá hiểu biết Phật giáo, khuyến khích người sống theo nhân sinh quan Phật giáo Thiền học đời Trần tham gia tích cực vào trình bảo vệ độc lập dân tộc; đào tạo tầng lớp trí thức có nhiều tăng thống, thiền sư, quốc sư, Phật Hồng có đức độ tài giúp trị nước an dân; hướng tầng lớp vua quan nhân dân vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, xây dựng xã hội lành mạnh Thiền học đời Trần trở thành dòng tư tưởng chủ lưu, khơng có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng mà cịn có đóng góp tích cực công dựng nước giữ nước Sự đời tư tưởng Thiền học đời Trần khẳng định tính độc lập, tự cường người Việt lĩnh vực tư tưởng, nội dung chứa đựng yếu tố có giá trị, tác động tích cực tới hình thành tư người Việt Những tư tưởng Thiền học đời Trần ngày tồn phát triển với đời hệ thống thiền viện Trúc Lâm phạm vi nước Phong trào nghiên cứu học thuật diễn không nội Phật giáo mà thu hút nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Số lượng Phật tử ngày tăng lên, số lượng tín đồ tin theo thực hành thiền trở thành tượng phổ biến… Thiền học đời Trần trở thành tượng đặc sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam, có nhiều đóng góp vào q trình đồn kết tồn dân, quản lý xã hội, chống giặc ngoại xâm, xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh xã hội đời Trần Vì vậy, Phật giáo đời Trần nói chung, Thiền học đời Trần nói riêng trở thành nội dung nhiều nhà khoa học, Phật học quan tâm nghiên cứu Các tác giả đưa kết luận có giá trị đồng thời đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nội dung: Thứ nhất, tư tưởng triết học, tư tưởng thiền học Phật giáo đời Trần Nội dung nhà khoa học nghiên cứu mặt giới quan, nhân sinh quan, thể luận, nhận thức luận, giải thoát luận… Nghiên cứu vấn đề này, phần lớn tác giả đặc điểm Phật giáo hay Thiền học đời Trần là: giới quan vật, vô thần, biện chứng, hướng nội, biện tâm, phá chấp, nhập thế, bình đẳng, yêu nước, nhân bản… Đây khẳng định giá trị tư tưởng, giá trị triết học, giá trị tinh thần Phật giáo đời Trần thừa nhận rộng rãi giới nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề này, số tác giả lại có nhận định khác với quan điểm trên, có quan điểm cho Phật giáo, Thiền học đời Trần tâm thần bí, bi quan, yếm thế, khơng có mối liên hệ với tư tưởng yêu nước, triết lý nhập để xuất Những nhận định trái chiều đặt vấn đề cần có nghiên cứu để tiếp tục lý giải tư tưởng Thiền học đời Trần Thứ hai, vấn đề ảnh hưởng Phật giáo đời Trần tư tưởng Thiền học đời Trần tới xã hội đương thời Các tác giả tác động Phật giáo, thiền học đời Trần lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hố xã hội… Nhìn chung, tư tưởng thiền học đời Trần đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội đời Trần, đặc biệt nhu cầu thống trị, thống tư tưởng cố kết lòng dân nghiệp chống giặc ngoại xâm Vì vậy, Thiền học đời Trần giữ vai trò chủ đạo hệ tưởng đương thời Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Phật giáo nói chung Thiền học đời Trần nói riêng có liên quan đến tư tưởng yêu nước Mặc dù đạo Phật chủ nghĩa yêu nước Phật giáo Việt Nam tách khỏi chủ nghĩa u nước khơng cịn giá trị hết Tuy nhiên, có tác giả lại giáo lý Phật giáo khơng có nội dung nói đến chủ nghĩa yêu nước, hành động thể tinh thần yêu nước nhà sư, Phật tử họ chịu chi phối quan hệ bà con, xóm giềng, làng nước Như nhận định vai trò Thiền học đời Trần xã hội đương thời vấn đề nhiều tranh cãi cần làm sáng tỏ Thứ ba, vấn đề phương pháp nghiên cứu Phần lớn tác giả nghiên cứu triển khai nội dung Phật giáo hay thiền học đời Trần theo vấn đề giới quan, nhân sinh quan, thể luận, nhận thức luận, giải thoát luận… Tuy nhiên, nghiên cứu theo hướng có tác giả đến kết luận: Không thể đơn giản đánh giá quan niệm “Bản thể” vật hay tâm được, khơng phải vật chất mà tinh thần… lấy ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ triết học phương Tây để đánh giá quan niệm thể Trước tình hình nghiên cứu đây, tác giả luận án nhận thấy nghiên cứu Phật giáo nói chung Thiền học đời Trần nói riêng khơng phải điều dễ dàng Vì có quan điểm khác nhau, chí đối lập đưa nhận định Phật giáo đời Trần tư tưởng Thiền học đời Trần? Vì vậy, dù đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, luận giải chủ đề có sức hấp dẫn nhà nghiên cứu giai đoạn Với mong mỏi tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu tham gia vài ý kiến nhỏ lý giải tượng Phật giáo đời Trần, Thiền học đời Trần lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác giả luận án lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Thiền học đời Trần giá trị xã hội đương thời” làm nội dung luận án tiến sĩ Triết học Mục đích, nhiệm vụ luận án - Mục đích: Trên sở lý luận Thiền học nói chung, nghiên cứu làm rõ sở cho đời, tồn phát triển tư tưởng Thiền học đời Trần; tư tưởng Thiền học đời Trần; giá trị tư tưởng Thiền học đời Trần xã hội đương thời - Nhiệm vụ: sở mục đích xác định nêu trên, nhiệm vụ luận án là: + Phân tích sở kinh tế, trị, xã hội, sở tư tưởng sở từ nhân tố chủ quan cho đời, tồn phát triển tư tưởng Thiền học đời Trần + Làm rõ nội dung tư tưởng Thiền học đời Trần + Làm rõ giá trị tư tưởng Thiền học đời Trần xã hội đương thời Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tƣợng nghiên cứu: Tư tưởng Thiền học đời Trần nội dung rộng, nhiên thiền học đời Trần thuộc phái Thiền tông Thiền tông cịn gọi Phật Tâm tơng, tơng phái lấy nghiên cứu nguyên tâm tính chúng sinh làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu Vì vậy, để tìm hiểu thiền học đời Trần, luận án tác giả tập trung nghiên cứu nội dung: Tư tưởng Tâm; Tư tưởng giải thoát tâm; Tư tưởng đường giải thoát Tâm - Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tư tưởng thiền học nhà Thiền học đời Trần qua năm tác giả: Trần Thái Tông, Tuệ Trung thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang Cơ sở nghiên cứu tư tưởng Thiền học đời Trần dựa tác phẩm Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng, nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1988, Nguyễn Huệ Chi làm chủ biên - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tư tưởng Thiền học đời trần giá trị xã hội đương thời giai đoạn 1225-1400 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Về sở lý luận: Luận án dựa quan điểm Chủ nghĩa MácLên nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tơn giáo vai trị tơn giáo đời sống xã hội Phương pháp tiếp cận Lịch sử triết học 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để triển khai nội dung luận án, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phân tích - tổng hợp, lịch sử - logic, phương pháp thống kê, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp chuyên gia, phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp liên nghành: Đóng góp luận án - Luận án hệ thống hóa tư tưởng Thiền học đời Trần theo trục logic: tư tưởng tâm, giải thoát tâm đường giải thoát tâm - Luận án hệ thống hóa tư tưởng nhà Thiền học đời Trần qua năm tác giả Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền Quang Có phân tích đặc điểm chung, đặc điểm khác biệt tư tưởng nhà thiền học, có đối chiếu, so sánh, kế thừa phát triển tư tưởng nhà thiền học - Luận án đưa kết luận chung giá trị tư tưởng Thiền học đời Trần xã hội đương thời nhận định: Thiền học đời Trần hệ thống lý luận sâu sắc hoàn chỉnh tâm người góc độ thể luận, nhận thức luận, đạo đức học tâm lý học Hệ thống lý luận vận dụng triển khai vào mặt quan trọng đời sống xã hội lĩnh vực quản lý xã hội, lĩnh vực xây dựng đạo đức xã hội lĩnh vực đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Vì vậy, Thiền học đời Trần nói riêng Phật giáo đời Trần nói chung trở thành hệ tư tưởng chủ đạo, dẫn dắt toàn xã hội đấu tranh giành độc lập dân tộc, tạo nên nét đặc sắc triều đại nhà Trần Phật giáo đời Trần 6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ nội dung lý luận tư tưởng Thiền học đời Trần thông qua việc khảo sát tư tưởng thiền tác giả Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang - Luận án góp phần lý giải vị trí, vai trị đóng góp tư tưởng Thiền học đời Trần xã hội đương thời Thông qua luận giải giá trị tư tưởng Thiền học đời Trần vận dụng giá trị vào việc xây dựng quan điểm phong cách lãnh đạo nhà lãnh đạo, xây dựng đạo đức xã hội đấu tranh chống lại ý định xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy lịch sử tư tưởng Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương, 13 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu sở hình thành tƣ tƣởng Thiền học đời Trần Phân tích sở hình thành tư tưởng Thiền học đời Trần, tác giả phân tích cách xác đáng, đầy đủ, sâu sắc yếu tố liên quan đến đời Phật giáo đời Trần, tư tưởng Thiền học đời Trần phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vai trị cá nhân vị thiền sư Các phân tích, luận giải có tính thuyết phục Các tác giả kết luận: Phật giáo đảm nhiệm vai trò thống kinh tế, trị, tư tưởng… kêu gọi đồn kết tồn dân, phục vụ cơng kháng chiến chống giặc ngoại xâm 1.2 Những nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng Phật giáo đời Trần, Thiền học đời Trần Tư tưởng thiền Phật giáo đời Trần tiếp cận từ nhiều góc độ: triết học, sử học, thiền học với nhiều lát cắt khác Trong tiếp cận từ góc độ triết học nghiên cứu tư tưởng thiền Phật giáo đời Trần theo vấn đề giới quan, nhân sinh quan, thể luận, nhận thức luận, đạo đức học, giải thoát luận,… Tiếp cận từ góc độ sử học, tư tưởng Thiền học đời Trần nghiên cứu nội dung tác giả, tác phẩm, trình truyền thừa, xác định tính chất thiền, tơng phái thiền tư tưởng tác giả Tiếp cận từ góc độ thiền học nghiên cứu vấn đề Không, Tâm, Biện tâm, phá chấp, nhập Nghiên cứu vấn đề này, phần lớn tác giả đặc điểm Phật giáo đời Trần là: giới quan vật, vô thần, biện chứng; Phật giáo hướng nội, biện tâm, phá chấp, nhập thế, bình đẳng, yêu nước, nhân bản…Đây khẳng định giá trị tư tưởng, giá trị triết học, giá trị tinh thần Phật giáo đời Trần 1.3 Những nghiên cứu giá trị ảnh hƣởng Phật giáo đời Trần, Thiền học đời Trần đời sống xã hội đƣơng thời Khi nghiên cứu vai trò Phật giáo đời Trần xã hội đương, nhà nghiên cứu đến kết luận sau: Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt vấn đề đoàn kết dân tộc, tác giả phân tích, luận giải cách chi tiết, đầy đủ sâu sắc Từ sở tư tưởng Phật giáo đời Trần như: lấy dân làm gốc; thân dân; tinh thần từ, bi, hỉ, xả, vô ngã vị tha; Tư tưởng làm trai phải có chí trả nợ tang bồng; tinh thần bình đẳng tuyệt đối; tư tưởng truyền thống quốc; thập thiện; đoàn kết sức mạnh; tư tưởng đức trị… tác giả lý giải hành động ông vua, thiền sư đời Trần với vai trị quản lý xã hội thực hóa giáo lý nhà Phật vào đường lối trị nước, qua kêu gọi tinh thần yêu nước, cố kết cộng đồng, phát huy tinh thần đoàn kết toàn dân vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các tác giả đến kết luận là, dân tộc Việt Nam tìm thấy Phật giáo hệ tư tưởng mới, tiến dùng để đối trị tư tưởng khổng giáo vốn chỗ dựa tinh thần đô hộ Trung Hoa Việt Nam Phật giáo tinh thần bao dung, hịa bình Với tinh thần bình đẳng tuyệt đối, đạo Phật tạo sở cho đoàn kết toàn dân buổi đầu dựng nước Các nhận định kết luận sâu sắc nhà nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo thời Trần xã hội đương thời Tiểu kết chƣơng Trên sở tìm hiểu tình nghiên cứu tác giả trước nghiên cứu đề tài nêu trên, tác giả luận án chọn hướng nghiên cứu là: Một là, nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Thiền học đời Trần Phân tích, luận giải mối liên quan điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tiền đề tư tưởng nhân tố chủ quan đến hình thành nội dung tư tưởng Thiền học đời Trần Qua tìm đặc điểm quy định vai trò chủ đạo Phật giáo đời Trần hay tư tưởng Thiền học đời Trần xã hội đương thời Hai là, nội dung tư tưởng Thiền học đời Trần Nghiên cứu tư tưởng Thiền học đời Trần theo logic làm rõ vấn đề lý luận phạm trù “Tâm” nội dung: Tư tưởng tâm, tư tưởng giải thoát tâm tư tưởng đường giải thoát tâm Nghiên cứu tư tưởng thiền học thời Trần theo lôgic nêu trên, tác giả luận án đưa kiến giải tác động tư tưởng Thiền học đời Trần tới xã hội đương thời từ việc triển khai tư tưởng “Tâm” vào hoạt động xã hội Phải hoạt động “tâm” thiền sư đời Trần nghiên cứu, luận giải cách sâu sắc góc độ nhận thức, tâm lý, đạo đức Tâm triển khai sâu rộng tất hoạt động xã hội đời Trần tạo nên nét đặc sắc riêng có Phật giáo đời Trần triều đại nhà Trần? Ba là, tác giả phân tích giá trị tư tưởng Tâm Thiền học đời Trần tới hoạt động quản lý xã hội, xây dựng đạo đức xã hội đấu tranh chống giặc ngoại xâm ba lĩnh vực chủ yếu phản ánh đặc điểm xã hội đời Trần, chịu định hướng điều chỉnh hàng ngũ nhà cầm quyền ông vua, tầng lớp quý tộc Trần vừa nhà thiền sư, nhà thiền học, Phật hoàng với tư tưởng họ, để đưa kết luận khái quát vai trò Thiền học đời Trần xã hội đương thời Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG THIỀN HỌC ĐỜI TRẦN 2.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội cho đời tƣ tƣởng thiền học đời Trần Về kinh tế, sách ruộng đất nhà chùa tác động lớn đến phát triển Phật giáo đời Trần Từ sách này, dịng thiền Trúc Lâm Yên Tử xây dựng sở thờ tự, thiền viện theo chế độ Tùng lâm, hình thức sinh hoạt tông phái Thiền tông Trong nhà chùa với phần đất đai thiền sư tự lao động, sản xuất tạo cải để trì sinh hoạt nhà chùa, hoạt động nhà chùa khơng cịn phụ thuộc vào cúng dường Phật tử Qua hình thành khơng khí lành mạnh sinh hoạt tăng đường nhờ mà tinh thần nhập tư tưởng Thiền tơng nói chung xây dựng phát triển mạnh mẽ tư tưởng Thiền học đời Trần Các thiền sư không tụng kinh, gõ mõ, thực hành giới luật mà tích cực tham gia vào hoạt động xã hội Xét mặt trị, xã hội sách pháp luật nhà Trần ủng hộ chủ trương phân biệt đẳng cấp, trì củng cố nhà nước trung ương tập quyền bảo vệ thống trị triều đại nhà Trần, thừa nhận bất bình đẳng xã hội đặc biệt với tầng lớp nông nô, nô tỳ gia đồng Các sách khắc nghiệt tạo mâu thuẫn xã hội: mâu thuẫn tầng lớp quý tộc Trần với tầng lớp dưới, mâu thuẫn tư tưởng nhà lãnh đạo bên bảo vệ vương triều với bên vấn đề nhân tâm quản lý xã hội Bởi vậy, ông vua, tầng lớp quý tộc Trần với vai trò thiền sư sáng tác tác phẩm thiền học, phản ánh tư tưởng xã hội bình đẳng, khơng có phân biệt giàu sang, nghèo hèn, khơng phân biệt nghề nghiệp, xuất thân Do tư tưởng Thiền học đời Trần nêu cao tinh thần: Mọi người bình đẳng có Phật tính, u cầu phá bỏ lối tư phân biệt, nhị kiến, kén chọn mà theo họ nguyên nhân gây bất bình đẳng xã hội Xét điều kiện đặc thù công kháng chiến chống giặc ngoại xâm, cho thấy ông vua triều Trần tướng trực tiếp cầm quân đánh giặc, họ tham gia sát sinh với ý nghĩa đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc Với tư cách thiền học họ giải vấn đề tư tưởng Thiền? Nội dung phản ánh tư tưởng phá chấp triệt để, tinh thần yêu cầu người hành động phải tùy duyên, tùy nghi, hợp thời, lúc tư tưởng Thiền học đời Trần Tư tưởng cho thấy tinh thần phá chấp không dừng lại mức độ phủ nhận kinh sách, phủ nhận giáo lý, phủ nhận giới luật Thiền ơng nói chung mà cịn phá chấp theo tinh thần phá giới.Trong điều kiện nước mất, nhà tan người Phật tử phải hành động hợp thời, lúc, chấp nhận sát sinh để cứu quốc gia, dân tộc Hành động sát sinh hoàn toàn đảm bảo quy phạm đạo thiền 2.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho đời tƣ tƣởng thiền học đời Trần Một là, Tư tưởng thiền học đời Trần kế thừa, phát triển tư tưởng thiền học phái Tìniđalưuchi, Vơ Ngơn Thơng Thảo Đường thời Lý Thiền phái Tìniđalưuchi bắt nguồn từ tư tưởng Bát Nhã, Tam Luận Hoa Nghiêm, có khuynh hướng thiên Mật giáo, theo tinh thần bất lập văn tự trọng nghiên cứu kinh, luận Chủ trương thực không hữu, không vô, trọng truyền thừa tâm ấn, có khuynh hướng nhập sử dụng học thuyết sấm vĩ Thiền phái chịu ảnh hưởng Phật giáo n Độ mà chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa Trong tư tưởng phái Vô Ngôn Thông, vấn đề giác ngộ, giải thoát nhận thức trực giác đẩy mạnh trở thành yếu tố để bảo đảm thành tựu tu hành Nhấn mạnh thuyết Đốn ngộ, thiền phái 11 Những điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng nhân tố chủ quan trên nguồn gốc, sở định nội dung tư tưởng Thiền học đời Trần Chƣơng TƢ TƢỞNG THIỀN HỌC ĐỜI TRẦN 3.1 Phạm trù tâm tƣ tƣởng thiền học đời Trần 3.1.1 Nội hàm khái niệm tâm Thiền tông Trong luận án này, tác giả sử dụng khái niệm tâm sau để triển khai nội dung luận án: Tâm khái niệm dùng để thể vật, tượng, người, tâm chân thực, chẳng sinh, chẳng diệt, tâm tự tính tịnh, tâm Phật, trạng thái tâm lý tự nhiên người Tâm suy nghĩ, tình cảm, tâm lý, tư tưởng, nhận thức, ý chí, ý thức…của chủ thể mối quan hệ với giới thực Và Tâm khởi nguồn vạn pháp, nguyên nhân sinh giới tượng 3.1.2 Bản chất Tâm tƣ tƣởng thiền học đời Trần Trong tư tưởng thiền học đời Trần, phạm trù Tâm phạm trù trung tâm, đặc biệt nhấn mạnh tư tưởng thể Thể suy tư, trừu tượng tư nguyên đầu tiên, cội nguồn sinh giới vật, tượng Về thể tâm, Theo thiền sư đời Trần, Bản thể Tâm “không”, chất tâm không Tâm Không tâm tĩnh, tĩnh lặng, bất động, không biến đổi, tức tinh thần, ý thức, nhận thức, tình cảm người trạng thái an nhiên, tự Trạng thái biểu người gọi tâm, chân tâm, Phật tính Tâm khơng thường trụ, tự tính, Như lai đồng thời Phật Theo tinh thần trung đạo, Tâm “không” theo vượt lên đối đãi mâu thuẫn, chất diễn đạt qua bát bất: không sinh, không diệt, không đến, không đi, khơng thêm, khơng bớt, khơng trái, khơng phải Nó tồn tự nó, khơng phụ thuộc vào gì, ai, đâu, điều kiện gì… người vật tượng biểu tâm Quan niệm thiền học đời Trần cho thấy, tư tưởng thể tâm nhà thiền học đời Trần kế thừa từ học thuyết Trung Quán Theo quan niệm này, không trống rỗng mà tồn khơng có thực thể cố định vật tượng Quan niệm thể tâm nhà thiền học đời Trần đạt tới trình độ tư tầm triết học Các vấn đề khởi nguồn giới có tính chất thể luận dù kết kế thừa phái thiền trước đó, 12 khơng hồn tồn chép lại nguyên xi theo kiểu tầm chương, trích cú Các nhà thiền học đời Trần tự sáng tác tác phẩm thiền học, tư tưởng thể tâm định nghĩa, luận giải tường tận bổ sung thêm khái niệm mới, khái niệm người Việt Các khái niệm thể tâm bên cạnh khái niệm chung thiền tông, thiền sư đời Trần xây dựng hệ khái niệm tương đương “Lịng”, “Tính sáng”, “Báu vật”, “Bát nhã thiện căn”, “Bồ đề giác tính”, “Bản lai diện mục”… Về Nhận thức tâm Trên sở lý luận thiền học bản, thiền sư đời Trần luận giải vấn đề tâm thức chủ thể hai luận điểm bản: Tâm vô minh-nguồn gốc nhận thức sai lầm chất tồn người đời người; Tâm vô minh- nguồn gốc hình thành tư phân biệt, nhị kiến, nguyên nhân đau khổ người Nghiên cứu nhận thức tâm chia làm hai cấp độ : cấp độ nhận thức tục đế cấp độ nhận thức chân đế Ở cấp độ nhận thức tục đế người có đặc trưng mang tính cảm tính, nhận thức dựa tư phân biệt thực thành đối cực, hình thành thái độ chấp trước vào thái cực, có hành vi phân biệt đối xử xử lý quan hệ với thực Cấp độ gọi Tâm Vô minh, Vọng tâm Ở cấp độ nhận thức chân đế người đạt tới Vô thức, nhận thức tính khơng thực tại, tư thực hòa nhập với nhau, viên mãn giải Cấp độ gọi Tâm khơng, Chân tâm Về tâm lý Tâm Tâm thức người nhà thiền học đời Trần nghiên cứu góc độ tâm lý bao gồm cảm xúc, ý chí hành động Trong tám cấp độ tâm thức, thức thứ bảy mạtna thức thức phản ánh trạng thái diễn biến tâm lý người Phật giáo đời Trần lý giải vấn đề tâm lý người xuất phát từ lý thuyết Tứ Diệu Đế Phật giáo Trong Khổ đế sở quan trọng để phân tích nhận thức tâm lý người quan hệ với thực Theo thiền sư đời Trần, đau khổ người xuất phát từ việc người chấp vào Ngã Mạn, ln coi nhất, khơng coi gì, lấn lướt khinh thường người khác Tìm cách để khẳng định thua lĩnh vực, hoàn cảnh Hệ hành vi dẫn đến gây thù, chuốc ốn, hằn học, đố kỵ…đây hành động tạo nghiệp, khiến họ phải chìm đắm vòng luân hồi Sự đau khổ bất hạnh người mà khơng thể chấm dứt 13 Cái khổ biệt ly xuất phát từ chấp vào Ngã Ái, luôn chấp ngã mê thích ta ta Chỉ biết nghĩ đến thuộc Thực tế hợp tan, tan hợp nhân duyên tạo tác mà thành Vì vậy, tượng có nguyên Nên cần rèn luyện tâm để tâm không dao động, vọng động theo tượng thực để khỏi lâm vào tình trạng ốn, bi thương Cái khổ sở cầu bất đắc gây Xuất phát chấp vào Ngã sở, chấp vào tư tưởng ta nên người thích tìm cách để biến thành mình, loay hoay, trăn trở để có thứ để thỏa mãn dục vọng Tóm lại, tư tưởng Tâm thiền học đời Trần có đặc trưng sau : Về thể tâm, bên cạnh việc sử dụng khái niệm thiền phái trước đó, thiền học đời Trần bổ sung thêm khái niệm Bản tính, Chân tâm, Bát nhã thiện căn, Bồ đề giác tính, Bản lai diện mục nhấn mạnh yếu tố tính thiện Gắn khái niệm tâm với giá trị đạo đức Khẳng định tâm người mang tính thiện Quan niệm trở thành tiêu chí để người tu hành thực trình đạt tới giải thoát, trở thành mục tiêu mở đường cho khai tâm đường tu hành Thiền học đời Trần phân tích, lý giải cách lơgic sở q trình hình thành tâm lý người trạng thái nhận thức, cảm xúc, hành động người cấp độ thông thường Điều cho thấy thiền đời Trần thực am hiểu đời sống tâm lý, tình cảm người, thấy nguyên đau khổ đời người, từ đường giải cho chúng sinh quốc gia, dân tộc Đây sở để nhà thiền học đời Trần tiến hành việc thuyết giảng Phật pháp nhân dân Thiền học đời Trần theo tinh thần phái Duy thức, tuyệt đối hóa vai trị Tâm Lấy luận điểm Vạn pháp tâm, Nhất thiết tâm tạo làm sở cho viêc giải mối quan hệ tâm với giới thực Vì vậy, vấn đề hệ thống tư tưởng tập trung vào việc luận giải tâm 3.2 Tƣ tƣởng giải thoát tâm 3.2.1 Giải q trình nhận thức thể Đối với Thiền sư đời Trần trình thực giải đồng thời q trình trở với thể, nhận rõ chân tâm, thấy tự tính để hịa nhập vào thể siêu việt, vô vi, tịch mịch thiền sư đời Trần thể khái niệm Như lai, Phật tính, Khơng, Bản thế, Bản lai diện mục, Tính… Q trình cịn gọi trở quê hương Các thiền sư thời Trần quan niệm giải thoát trước tiên hướng đến việc giải thoát cá nhân người sống, giúp người dứt bỏ tham lam, dục vọng để quay trở với chất vốn tịnh, Vấn đề giải Phật giáo thời Trần cịn có điểm khác biệt đáng kể 14 so với phái thiền trước Việc giải khơng hướng đến giải nhu cầu cá nhân mà bị qui định nhu cầu chung tồn xã hội Đó giải cho dân tộc khỏi chiến tranh liên miên giặc ngoại xâm Vì thế, giải theo quan niệm thiền học đời Trần thực ngồi giới mà người sống; đạt cõi Tây Phương cực lạc người sau chết mà việc giải thực đời sống thực, thân người 3.3.2 Giải q trình từ bỏ nhận thức phân biệt, nhị kiến Vấn đề giải thoát thiền sư thời Trần cho rằng, vật tượng người bình đẳng, vạn vật nhau, không cao không thấp, không đẹp, không xấu, không thiện, không ác Mọi người bình đẳng có Phật tính, có tâm trạng, sở thích, khác Nhưng sống bị tham, sân, si chi phối tự đem lại bất bình đẳng cho người Vì để thiết lập lại bình đẳng cần phá bỏ quan niệm phân biệt ta - người, phải - trái, - đục, trước sau, - dưới, trần tục - niết bàn, xấu - đẹp, lợi - hại… Theo Trần Thái Tông muốn giải điều cần thiết phải trừ bỏ tâm sai biệt, vọng niệm nguồn gốc sinh sắc giả hợp Mục đích cuối thiền định triết học ông thủ tiêu niệm, tức phải làm cho ý thức người vào trạng thái n tĩnh tuyệt đối, trí tuệ bát nhã bừng sáng, người trực giác chân tâm tự tính Theo Tuệ Trung Thượng Sĩ, nhị kiến mà sinh phân biệt sinh tử, mê ngộ, phàm thánh, sắc không… Do nhị kiến mà người đâm chấp niệm, chấp tướng từ sinh lầm lạc Tuệ Trung cho rằng, vật, tượng vật, tượng đặt quan hệ với tâm Khi tâm động vật biến Tâm động sinh phân biệt vật động, giới xung quanh tâm sinh Thực chất, Tuệ Trung theo khuynh hướng trung quán luận Long Thọ, khuynh hướng thức luận với quan điểm “Nhất thiết tâm đạo” Bởi vậy, theo ông để giải thoát, để trở với thể cần phải thủ tiêu nhị kiến Trần Nhân Tông cho nguyên nhân dẫn đến người ngày xa rời gốc vốn có mình, theo ơng, tâm vô minh dẫn người đến phân biệt kén chọn Vì muốn đạt tới trạng thái giải thốt, ơng kêu gọi người có phân tán lịng mình, dẹp bỏ loạn tâm mà quay trở với tâm an nhàn, tự vốn có Tóm lại,tư tưởng giải thiền học đời Trần có đặc điểm sau: 15 Thứ nhất, giải q trình nhận thức thể Như vậy, thiền sư thời Trần quan niệm giải thoát trước tiên hướng đến việc giải thoát cá nhân người sống, giúp người dứt bỏ tham lam, dục vọng để quay trở với chất vốn tịnh, Thứ hai, giải thực sống Vấn đề giải Phật giáo thời Trần có điểm khác biệt đáng kể so với phái thiền trước Việc giải khơng hướng đến giải nhu cầu cá nhân mà bị qui định nhu cầu chung tồn xã hội Đó giải thoát cho dân tộc khỏi chiến tranh liên miên giặc ngoại xâm Vì thế, giải theo quan niệm thiền sư đời Trần thực ngồi giới mà người sống; đạt cõi Tây Phương cực lạc người sau chết mà việc giải thực đời sống thực, thân người Thứ ba, tư tưởng giải có giá trị học thuyết lý luận nhận thức tâm lý học Hoạt động tâm thức phân tích, luận giải nguồn gốc nhận thức, sở nhận thức người xuất phát từ phân đôi giới thành hai thái cực đối lập hình thành nhận thức lưỡng nguyên thực Từ nhận thức lưỡng nguyên thực người hình thành hành vi phân biệt đối xử giải mối quan hệ nảy sinh vấn đề tâm lý, nhận thức…Chuỗi tâm lý lý giải, có tính thuyết phục tạo cho người niềm tin vào khả tự giải thoát khỏi luân hồi, đau khổ, bất hạnh việc tu tâm, rèn luyện tâm 3.3 Tƣ tƣởng đƣờng giải thoát tâm 3.3.1 Con đƣờng giải thoát kết hợp đốn ngộ tiệm ngộ Thiền học đời Trần khẳng định, để đạt tới giải thoát cần phải giữ giới, tu định nhập thiền Trần Thái Tơng cho rằng, đi, đứng, nằm, ngồi, tu định, ơng cịn trọng phương pháp niệm Phật phái Tịnh Độ, phương pháp dễ tu, dễ học Đây hình thức giải đường tiệm ngộ, qua q trình tu tập lâu dài người đạt tới giải Hình thức tu phù hợp với đa số người dân có mong muốn tu dưỡng theo Phật, khơng địi hỏi tập trung trí tuệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân lao động Tuy nhiên, thiền học đời Trần trọng nhiều tới đường giải thoát Đốn ngộ Đốn ngộ đường giải khơng thơng qua phương tiện ngơn ngữ văn tự hay suy luận tư biện mà trực giác Đốn ngộ không bao hàm ý nghĩa mặt thời gian mà ý nghĩa tính trực tiếp, thức khắc, tức chủ trương người đạt tới giác ngộ trực giác Theo phương pháp này, người tu hành có nhiều cách tu tập đa dạng 16 hơn, địi hỏi phải có tập trung trí tụê cao siêu, tích cực học tập kinh điển, tham vấn thoại đầu Thiền đốn ngộ phù hợp với người có cơ, trí tuệ, tư trình độ nhận thức tầm bác học 3.3.2 Con đƣờng giải thoát phƣơng pháp phá chấp Tuệ Trung Thượng sĩ nhà thiền học xuất sắc làng thiền Việt Nam Trong tu tưởng đường giải thốt, ta bắt gặp phong cách phóng khoáng phương pháp tu hành Xuất phát điểm ông giới vật tượng kết tạo tác dòng nhận thức, tâm vô minh mà xuất phân biệt nhị kiến, từ nhị kiến mà sinh phân biệt sinh tử, phàm thánh, mê ngộ, sắc không Ranh giới phân biệt nguồn gốc mê lầm, giây trói buộc người vịng sinh tử Do nhị kiến mà người đâm chấp niệm, chấp tướng từ sinh lầm lạc… Vì ơng cho rằng, để giải thoát cần phải diệt nhị kiến để đạt tới tâm vô tướng, vô trụ vô niệm Để diệt nhị kiến ông đưa phương pháp phá chấp vào biên kiến, giúp người tu hành thoát ly khỏi ngục tù khái niệm Để diệt nhị kiến, Thượng sĩ đưa phương pháp phá chấp vào biên kiến Trần Nhân Tông cho rằng, người có tính Phật trở thành Phật Với người giác ngộ chẳng cịn Tính với Phật, Pháp với Tâm Khi đạt đến vị Phật khơng đến vị Phật cả, Phật danh hiệu Đạt đến tâm Phật tức đạt tới vô niệm, vô tâm Qua ta thấy Phật, Tâm, Pháp, Tính phương tiện, vấn đề chứng ngộ Đây tư tưởng phá chấp triệt để Trần Nhân Tơng nói riêng Thiền tơng nói chung 3.3.3 Con đƣờng giải thoát phƣơng pháp nhập Người tu hành cần phải dấn thân vào đời, sống đời, tham gia vào hoạt động xã hội đảm bảo tinh thần đạo thiền, tìm giác ngộ tìm đời sống thực Người tu hành với tinh thần nhập thế, sống đời, thực hành đạo đời khơng thể dứt bỏ khỏi điều kiện hoạt động xã hội, cách sống người đạt đạo giải quan hệ với xã hội tinh thần đạo Phật Vì vậy, lúc đất nước lâm nguy, quân thù giày xéo quê hương, đất nước, tồn dân lịng đánh đuổi kẻ thù, nhà sư khơng thể khoanh tay đứng nhìn mà phải lên ngựa cầm quân đuổi giặc Phải triển khai tinh thần phá chấp triệt để tinh thần, tư tưởng thiền học đời Trần Tóm lại,tư tưởng đường giải thiền học đời Trần có đặc điểm sau: 17 Triết lý nhập thiền học đời Trần mang tính đại chúng Nhập khơng hành vi cá nhân đường tu hành mà nhập quê hương, quốc gia, dân tộc Các thiền sư đời Trần giải vấn đề giải thoát đường giải thoát, ta thấy họ bộc lộ rõ nét tư tưởng nhà tâm chủ quan Họ cho vật, tường vũ trụ có thật dựa vào hoạt động tâm thức mà trì tồn Theo họ tu tập chấm dứt dịng tâm thức, làm cho tâm thức trở thành không rỗng, đạt tới cảnh giới mà thiền gọi vô niệm, tức khơng có niệm, khơng có tưởng, khơng có tâm thức phân biệt pháp, vật, tượng, chỗ dựa, không trụ được, không thành lập Lúc cảnh giới thực tạo hiển hiện, trí tuệ siêu việt chói sáng Thiền giả lúc giác ngộ giải thoát Như vậy, xuất phát điểm họ phân tích nỗi khổ người túy mặt tâm sinh lý, mà phương pháp khổ, vượt qua khổ họ mang nặng tính chất tâm lý Họ không hướng vào thực để cải tạo thực, mà trọng đến việc cải tạo tâm để đạt tới giải thốt, quan điểm hoàn toàn tâm Tiểu kết chƣơng Tư tưởng Thiền học đời Trần tập trung hệ thống lý luận Tâm Qua phân tích, luận giải tư tưởng trường phái thấy lý luận nhà thiền học số nét sau: Tư tưởng Tâm nhìn chung trung thành với tư tưởng phái Thiền tông vấn đề lớn như: thừa nhận tính Khơng thể Tâm, theo khuynh hướng Duy thức lý giải mối quan hệ tâm với giới tượng với luận điểm Nhất thiết tâm tạo, phủ nhận vai trị ngơn ngữ, văn tự kinh sách đường tu hành Đề cao tinh thần giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự thấy rõ hạn chế ngôn ngữ biểu đạt giới tượng, người Ở cấp độ nhận thức tục đế, tư tưởng tâm nhấn mạnh góc độ đạo đức học Tâm chủ thể dù nhận thức khái niệm, ngơn ngữ, cịn có phân biệt đối đãi lành dữ, thiện ác, phải trái, đục, lợi hại, sang hèn, giàu nghèo, hạnh phúc đau khổ…nhưng tư tưởng giới học, thập thiện, đường giải thoát trở thành sở cho khai tâm người trình tu hành Để khai mở đạo tâm, bước đầu người phải làm việc thiện, vậy, dù có đạt tới giải thoát cấp độ chân đế hay khơng bước đi, người định hướng đến hành động thiện theo giá trị, chuẩn mực đạo đức Phật giáo qua nội dung giáo lý từ, bi, hỉ, xả; ngũ giới; thập thiện 18 Lý luận Tâm có giá trị học thuyết lý luận nhận thức lý luận tâm lý ý thức người Trên sở nhà thiền học đời Trần thấu hiểu vấn đề nhân tâm, thấu hiểu lòng người nên họ chứa đựng tinh thần bao dung, độ lượng, bao chứa nhân sinh lòng họ Vì vậy, với cương vị người lãnh đạo đất nước, tư tưởng họ có ảnh hưởng tới lĩnh vực quản lý xã hội, xây dựng đạo đức xã hội đấu tranh chống giặc ngoại xâm Tư tưởng giải thoát tâm hướng đến giải tâm người Hệ thống lý luận thể tư biện chứng nhà Thiền học đời Trần nhận thức tồn giới, kiến giải sâu sắc nguồn gốc nhận thức xuất phát từ phân đơi giới, phân tích tác động nguyên nhân đến đời sống tâm lý biểu hành vi hoạt động người xác đáng Phản ánh thực tế đời sống tâm lý, tình cảm người thực Trên sở đó, phân tích tác động tư nhị nguyên, phân biệt thái cực đối lập giới tới đời sống tình cảm, nhận thức, tâm lý hệ lối tư tới hình thành hành vi, hoạt động người để đường, cách thức giải thoát việc tu tâm Tư tưởng đường giải thoát tâm, Thiền học đời Trần đem lại cách lý giải thuyết phục quan niệm đường giải thoát Khẳng định niềm tin cho người khả tất người thành Phật Để giải thoát, Thiền học đời Trần kết hợp hai phương pháp tiệm ngộ đốn ngộ Thông thường Thiền tông đề cao đốn ngộ, thiền học đời Trần cho đường đốn ngộ người tu tâm giải phương pháp địi hỏi người tu hành phải có trí tuệ, hiểu biết sâu sắc Phật pháp Nên người dân tu hành, thiền học đời Trần đề cao đường tiệm ngộ, pháp tu đơn giản tụng kinh, niệm Phật, gõ mõ người có phù sử dùng phương pháp tu đơn giản, dễ nhớ, dễ học để tu hành Do đó, đường giải thiền học đời Trần phong phú, đa dạng, phù hợp với tất chúng sinh nên mức độ phạm vi ảnh hưởng xã hội đời Trần sâu rộng Nét bật Thiền học đời Trần tư tưởng đường giải thoát tinh nhập tích cực Thiền tơng Trung Hoa đề cao nhập nhập giới hạn việc gánh gạo, bổ củi, lao động sản xuất thiền tự theo chế độ tùng lâm Nhập thiền học đời Trần hoạt động người tu thiền diễn đời sống thực khơng phân biệt xuất gia, gia hay người dân thường Bất 19 thực hành thiền điều kiện, hồn cảnh, khơng gian, thời gian Thậm chí đánh giặc thiền Đây độc đáo làm cho Thiền học đời Trần không cao siêu, không xa lạ, mà thẩm thấu rộng rãi vào dân chúng Chƣơng GIÁ TRỊ CỦA THIỀN HỌC ĐỜI TRẦN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƢƠNG THỜI 4.1 Giá trị tƣ tƣởng Tâm quản lý xã hội 4.1.1 Tƣ tƣởng Phật tâm – sở hình thành triết lý bình đẳng đặt móng cho việc xây dựng tƣ tƣởng quản lý xã hội Xuất phát từ ảnh hưởng tư tưởng Phật tâm thiền học, ông vua, tầng lớp quý tộc Trần xây dựng quyền quân chủ thân dân Theo tinh thần Phật tâm, nhà quản lý xã hội lấy tâm chúng sinh làm tâm mình, thấu hiểu tâm lý người dân, đặt họ điều kiện khách quan xã hội người dân, ông vua, tầng lớp quý tộc Trần biết tiến, biết lui, biết dựa vào sức dân để sách quản lý Điều thể rõ nét việc đưa nhiều chủ trương, sách thu phục lịng dân như: Khoan thư sức dân, Lịng dân khơng chia, Cả nước góp sức Những chủ trương sách biểu thị quan tâm nhà nước sản xuất đời sống nhân dân, việc kêu gọi toàn dân đoàn kết chống giặc ngoại xâm, nhận hưởng ứng nhiệt tình nhân dân Thêm vào việc tổ chức hội nghị Bình Than, hội nghị Diên Hồng, lấy ý kiến nhân dân việc chống giặc thể rõ tinh thần tôn trọng nhân dân triều đại nhà Trần, tạo nên khí hào hùng dân tộc, lòng, đánh giặc 4.1.2 Tư tưởng Phật tâm – sở cho việc phát triển đạo Phật xã hội đời Trần Nhờ có hoằng dương Phật pháp tích cực nhà thiền học nhà sư đời Trần mà chùa phát huy chức tôn giáo chức giáo dục xã hội đời Trần Các chùa trở thành nơi thờ tự linh thiêng, người dân đến chùa với lịng thành kính, tơn nghiêm, lễ Phật, trọng tăng Người dân đến với nhà chùa để gửi gắm ước nguyện bình an, hạnh phúc… Với hệ thống chùa dày đặc, người dân xã hội tham gia vào sinh hoạt tôn giáo, người dân có niềm tin đấng linh thiêng trở nên hậu, nhân ái, bỏ ác, làm thiện, giáo lý Phật giáo dần vào sống, góp phần ổn định trật tự xã hội Trong giáo dục Phật giáo coi môn học trở thành nội dung cho việc dạy chữ, truyền thụ tri thức, dạy làm người Phật giáo trở thành môn thi tam giáo 20 4.2 Giá trị tƣ tƣởng giải thoát tâm xây dựng đạo đức xã hội Thiền học đời Trần xuất phát từ nguyên lý Phật tâm khẳng định cho người niềm tin vào sức mạnh thân người, khẳng định người tự làm chủ sống việc hướng vào nội tâm, lọc nội tâm Tư tưởng biện tâm giúp thiền sư trau dồi, tu sửa tâm theo tâm Phật từ đem gương rèn luyện giáo hóa chúng sinh, tạo nên xu hướng xã hội biện tâm góp phần xây dựng xã hội sạch, lành mạnh, người sống vui vẻ, hoà đồng, đoàn kết, tương thân, tương ái, biết thơng cảm, u thương, chia xẻ khó khăn với nhau, tạo nên truyền thống đoàn kết dân tộc Hơn thế, đạo đức Phật giáo tác động đến việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức vua quan nhân dân Chịu ảnh hưởng luân lý Phật giáo, vua quan triều đình ý thức phải trau dồi đạo đức, phải biết học hỏi lắng nghe ý kiến nhân dân Các vua nhà Trần sống đời đạo hạnh, yêu nước thương dân sâu sắc, thể triết lý từ bi nhà Phật Đó mục đích mà đạo Phật hướng tới vấn đề giáo dục đạo đức xã hội 4.3 Giá trị tƣ tƣởng đƣờng giải tâm cơng đấu tranh chống giặc ngoại xâm nh hưởng quan niệm thiền biện tâm, người dân xã hội đời Trần tự nhận thức vai trò định đời người yếu tố bên ngồi mà thân định Vì vậy, họ có định làm chủ đời, làm chủ quê hương, làm chủ đất nước Khi nước nhà lâm vào tình trạng nguy nan nạn xâm lược người dân ý thức quyền làm chủ vận mệnh đất nước định người dân xã hội Vậy nên, hỏi ý kiến việc đánh giặc, người dân sẵn sàng đồng tình với ý chí lịng tâm cao việc chống giặc giữ nước Tinh thần phá chấp Phật giáp đời Trần thể rõ nét tư tưởng Tuệ Trung thượng sĩ ông đưa quan điểm phá chấp vào biên kiến để đạt tới tâm vô niệm, vô tướng, vô trụ Tinh thần phá chấp đạt đến đỉnh cao cảnh nước nhà bị cơng; cho phép thiền sư đời Trần sát sinh, chấp nhận giết người Theo tinh thần giết người mà cứu mn người, làm điều phúc Cái khiến Phật tử khơng hồn tồn kẻ bị động, bất bạo động mà vùng lên chống kẻ thù dày xéo lên quê hương đất nước 21 Các nhà thiền học đời Trần cho hành động người phải “tùy nghi”, “hợp thời”, “đúng lúc” Vì vậy, lúc đất nước lâm nguy, quân thù giày xéo lên quê hương đất nước, toàn dân lịng đánh đuổi kẻ thù, nhà sư khơng thể khoanh tay đứng nhìn mà phải lên ngựa cầm quân đuổi giặc Tinh thần nhập Phật giáo đời Trần tạo lớp người đứng đầu đất nước có tinh thần trách nhiệm, dấn thân vào đời, khơng nề gian khó, không sợ nguy hiểm, không màng đến sống chết, tự cầm cương xơng pha trận mạc Tiểu kết chƣơng Thiền học đời Trần sáng lập vương triều Trần, ông vua tầng lớp quý tộc Trần lại nhà thiền sư, tự sáng tác tác phẩm thiền học Bởi triều đại nhà Trần sử dụng tư tưởng Thiền học suốt trình quản lý xã hội vận dụng làm kim nam cho tư tưởng hành động triều Trần Điều tạo cho Phật giáo đời Trần tính chất nhập xem giáo lý dùng làm tảng cho đạo đức xã hội Tinh thần nhập thân tạo giá trị thống tư tưởng hành động thiền sư đời Trần; tạo thống vai trò lãnh đạo dẫn dắt xã hội vương triều Trần với xây dựng đạo đức xã hội; thống luồng tư tưởng xã hội nhằm phục vụ mục tiêu bảo vệ vương triều Trần, bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ toàn xã hội Thiền học đời Trần phái Thiền tiêu biểu cho Thiền học Việt Nam Các thiền sư phái Trúc Lâm thiền sư khác Việt Nam thể chất thiền qua hành động Mỗi nhà thiền học người hành thiền đời sống mình, tính chất hịa nhập vào đời làm cho Thiền tơng Việt Nam nói chung Thiền học đời Trần nói riêng mang nét riêng biệt đặc thù trở thành lối sống người tu thiền Thiền tơng Việt Nam Tính chất nhập thế, tinh thần bình đẳng, tư tưởng biện tâm, thống tư tưởng hành động hệ thống giá trị mà Thiền học đời Trần đạt Các giá trị trở thành hệ thống chuẩn mực đóng vai trị, dẫn dắt, điều chỉnh, tác động tích cực đến hoạt động đời sống xã hội đương thời lĩnh vực kinh tế, đạo đức, tư tưởng, văn hóa… làm cho triều đại nhà Trần xã hội đời Trần có thành cơng vang dội phát triển xã hội bảo vệ độc lập dân tộc 22 KẾT LUẬN Thiền học đời Trần bước phát triển tất yếu qui định điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng nhân tố chủ quan thực xã hội Trong đó, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất; xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền; quy định chế độ phân biệt đẳng cấp; chế độ hôn nhân nội tộc nhằm bảo vệ vương triều Trần; sách ruộng đất nhà chùa; đấu tranh chống giặc ngoại xâm; hiểu biết uyên thâm mến mộ đạo thiền ông vua, tầng lớp quý tộc Trần hội tụ đủ yếu tố thuận lợi định cho đời Thiền học đời Trần vai trò chủ đạo tư tưởng Thiền học đời Trần hệ tư tưởng xã hội đương thời Tư tưởng Thiền học đời Trần tập trung chủ yếu lý luận phạm trù Tâm Lý luận tâm nghiên cứu sâu sắc phương diện thể luận, nhận thức luận, tâm lý học đạo đức học nhiều tầng nấc cấp độ khác Ở cấp độ cao nhất, đạt tới giải thốt, trình độ nhận thức đạt tới cấp độ Chân đế, mang tính trừu tượng cần có tư trình độ cao tạo nên tầng lớp nhà thiền sư đạt tới trình độ tư bác học đạt tới hạnh nguyện Phật, đời đạo Ở trình độ tục đế, vấn đề nhận thức, tâm lý đạo đức người phân tích tỉ mỉ, sâu sắc, cụ thể với nội dung nguồn gốc nhận thức, cách thức tư duy, trình phát triển diễn biến tâm lý người quan hệ với giới thực Làm rõ thái cực đối lập định hướng rõ lợi ích giá trị thiện, giá trị tích cực người cần hướng đến Hướng dẫn người cách thức để đạt giá trị thiện trở thành học thuyết đạo đức tham gia tích cực vào việc xây dựng đạo đức xã hội Lý luận giải thoát Thiền học đời Trần dựa tảng lập luận người đáng thể Chỉ cần gạt bỏ ảnh hưởng cảnh tâm tự nhiên thể ra, đạt tới giải Thiền học đời Trần không chủ trương nhập niết bàn theo nghĩa nơi tuyệt mỹ, huyền bí cõi Tây phương, mà có niết bàn tâm Do ảnh hưởng quan niệm này, Thiền học đời Trần tìm giải cách cải tạo tâm giải thực sống thực Điểm bật 23 Thiền học học đời Trần nhấn mạnh tư tưởng người tu tâm, phương pháp tu tâm đơn giản, không câu nệ không gian, thời gian, địa điểm hình thức tu hành Như vậy, nhà Thiền học đời Trần không đề cao hướng nghiên cứu tìm đường giải cho cá nhân vị thiền sư mục tiêu tối thượng thiền học mà quan tâm vấn đề giác ngộ cho chúng sinh, giải thoát chúng sinh, nên tư tưởng Thiền học đời Trần đáp ứng nhu cầu giải thoát tất tầng lớp dân cư tất trình độ khác tầng lớp bình dân Vì vậy, Thiền học đời Trần vừa mang tính cao siêu tầm triết học vừa mang tính đại chúng Điểm điểm độc đáo Thiền học đời Trần so với tất phái thiền học khác trở thành sở cho việc luận chứng vai trò Thiền học đời Trần xã hội đương thời Có thể nói, lịch sử tư tưởng Việt Nam, chưa có hệ tư tưởng nghiên cứu tâm người cách có hệ thống, đầy đủ sâu sắc tất khía cạnh từ góc độ tâm lý, tình cảm, tri thức, nhận thức, ý thức, lý trí hành động trường phái tư tưởng Thiền học đời Trần Hệ thống tư tưởng ông vua, tầng lớp quý tộc Trần vừa nhà thiền sư thể nghiệm trực tiếp sống Đồng thời đem tư tưởng vào việc xây dựng sách quản lý xã hội, xây dựng đạo đức xã hội Tư tưởng tầng lớp dân chúng đón nhận, thực hành theo giáo lý thiền học Với đời sống tinh thần đó, Phật giáo đời Trần trở nên sạch, lành mạnh phát huy vai trị tác dụng vấn đề quản lý xã hội, xây dựng đạo đức phát huy vai trò đoàn kết toàn dân nghiệp chống giặc cứu nước Một số vấn đề lĩnh vực tư tưởng nước ta đời Trần giải đáp theo quan điểm Phật giáo Thiền tông Những vấn đề vừa liên hệ với thực tế đời sống đất nước vừa phục tùng qui luật phát triển nội thân Phật giáo Tuy có hạn chế, có quan điểm cịn trừu tượng, khó hiểu, song Thiền học đời Trần có đóng góp lớn lao cho xã hội đương thời phong trào đồn kết tồn dân đánh giặc giữ nước, góp nhiều công lao cho thành công triều đại nhà Trần 24 Tuy nhiên, đánh giá vai trò Phật giáo nói chung Thiền học đời Trần nói riêng thời kỳ cần phải khách quan nhận định rằng, Thiền học đời Trần học thuyết trị- xã hội, khơng phải học thuyết kinh tế, chủ yếu đóng vai trị học thuyết đạo đức người Song nhu cầu đất nước lúc đòi hỏi phải có hệ tư tưởng đồn kết tồn dân nghiệp chống giặc cứu nước, hoàn cảnh lịch sử ấy, Phật giáo vươn lên đáp ứng nhu cầu quan trọng nhất, nhu cầu sinh tồn quốc gia dân tộc mà trở thành hệ tư tưởng chủ đạo giai đoạn (điều bối cảnh lúc đó, Nho giáo Đạo giáo khơng thể đảm nhận được) Hình ảnh Trúc Lâm n Tử cho thấy rừng trúc với thân vàng óng, san sát vươn lên điều kiện khó khăn, khắc nghiệt núi rừng Đây hình ảnh tồn thể vua, quan, qn, thiền sư toàn thể nhân dân thời Trần, với lịng vàng son, sát cánh nhau, đồn kết lòng, chung tay đấu tranh chống giặc ngoại xâm với lời thề “Sát thát” mãi vang vọng núi sơng Tinh thần tạo nên hào khí Đơng A, khí hào hùng dân tộc, làm nên diện mạo xã hội đời Trần Phật giáo đời Trần DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Ánh Tuyết, Tư tưởng giải thoát Phật giáo thiền Trúc Lâm Yên Tử, Tạp chí giáo dục lý luận, số 7+ 8/2012 Đặng Ánh Tuyết, Tinh thần nhập tư tưởng Thiền Trúc Lâm Yên Tử , Tạp chí giáo dục lý luận, số 6/2015 Đặng Ánh Tuyết, Phạm trù Tân thiền học đời Trần , Tạp chí giáo dục lý luận, số 7/2015 Đặng Ánh Tuyết, Nguồn gốc đời Phật giáo đời Trần, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 12 (31)/2015

Ngày đăng: 12/08/2016, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w