ôn thi TNTHPT môn Ngữ Văn hay

491 359 0
ôn thi TNTHPT môn Ngữ Văn  hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu 491 trang ôn thi TNTHPT môn Ngữ Văn gồm :MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ CÓ ĐÁP ÁN VÀ HƠN 400 Trang HƯỚNG DẪN ÔN TẬP .... Là tài liệu tham khảo cho GV và HS

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN IV Môn thi: Ngữ văn (Đề thi có 02 trang) Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: (1) Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác! Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất, Bốn phía nhìn không bóng hàng tre (2) Đêm xa nước đầu tiên, nỡ ngủ? Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương! Trời từ chẳng xanh màu xứ sở, Xa nước rồi, hiểu nước đau thương! …(3) Có nhớ chăng, gió rét thành Ba Lê? Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn, có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ đêm khuya? …(4) Đêm mơ nước, ngày thấy hình nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn miếng ngon đắng lòng Tổ quốc Chẳng yên lòng ngắm nhành hoa… (Trích Người tìm hình nước - Chế Lan Viên) Câu Đoạn thơ gắn với kiện lịch sử nào? (0,25 điểm) Câu Tìm 01 thơ khác có đề tài với đoạn thơ (Nêu rõ tên tác giả, tác phẩm - 0,25 điểm) Câu Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Câu Anh/chị tình cảm nhà thơ thể khổ thơ thứ (0,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Tuy nhiên, gia tăng phương tiện truyền thông công dân lại làm tăng thêm nỗi lo ngại tính xác, lành mạnh thông tin cung cấp từ phương thức truyền thông mới, đặc biệt từ trang cá nhân Thiết nghĩ, truyền thông mới, thân khái niệm trung lập không ngừng biến đổi Vì thế, trở nên tốt hay xấu phụ thuộc vào mục đích cách thức cá nhân sử dụng Trên thực tế chứng kiến việc nhiều người sử dụng mạng xã hội tỏ thiếu trách nhiệm cung cấp thông tin sai thật, họ không dành thời gian kiểm định tính xác thông tin trước công bố Bên cạnh thông tin sai thật thông tin, trò chơi thiếu lành mạnh, nhiều tính bạo lực, khiêu dâm Chưa kể số không nhỏ người sử dụng mạng xã hội nhằm cập nhật nhiều thông tin không khách quan, chí mang đậm thiên kiến cá nhân Những người sử dụng khác, chọn lọc cẩn trọng trước thông tin kiểu vậy, không tránh khỏi cách nhìn sai lệch nhiều vấn đề kinh tế, trị, xã hội Nghiêm trọng hơn, phát triển nở rộ thịnh hành truyền thông nói chung mạng xã hội nói riêng trở thành công cụ đắc lực góp phần làm nảy sinh nguy an ninh, trị, xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân người sử dụng, người trẻ tuổi Cần khẳng định rằng, việc phát triển truyền thông cần thiết, song hành với phát triển phải có quản lý, định hướng quan chức người sử dụng để khai thác truyền thông cách có hiệu có lợi ích thiết thực lành mạnh Vì thế, để tránh sai lệch sử dụng loại hình truyền thông mới,… (Dẫn theo http://www.nhandan.com.vn/ ) Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Câu Đặt tiêu đề cho đoạn trích (0,25 điểm) Câu Theo anh/chị, đoạn văn có phải đoạn mở đầu viết không? Tại sao? (0,5 điểm) Câu Anh/chị viết tiếp vào dấu (…) cuối đoạn nêu giải pháp “để tránh sai lệch sử dụng loại hình truyền thông mới” Phần viết tiếp khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ anh / chị tư tưởng Eptusenko đoạn thơ sau: Chẳng có tẻ nhạt đời Mỗi số phận chứa phần lịch sử Mỗi số phận riêng, dù nhỏ Chắc hành tinh sánh đâu Câu (4,0 điểm) Kết thúc thơ Sóng Xuân Quỳnh, nhân vật trữ tình khao khát: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ Trên sở phân tích điều bộc bạch thơ, anh / chị làm sáng tỏ cội nguồn niềm khát khao -Hết TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN IV NGUYỄN HUỆ Môn thi: Ngữ văn -Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Đoạn thơ gắn với kiện Bác lên đường cứu nước (1911) - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Bài thơ đề tài viết Bác, ví dụ: Bác (Tố Hữu) - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Những tình cảm nhà thơ thể khổ thơ thứ xót xa , niềm ngưỡng mộ nhắc tới khó khăn, gian khổ nghị lực phi thường Bác đường cứu nước - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (hoặc luận) - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung đoạn trích Ví dụ Cẩn trọng trước số tác hại truyền thông - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 7: Đoạn văn đoạn mở đầu viết Vì đầu đoạn văn có từ nối “Tuy nhiên”, thể liên kết hồi hướng với ý đoạn - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Viết tiếp vào dấu […] cuối đoạn giải pháp “để tránh sai lệch sử dụng loại hình truyền thông mới” theo quan điểm riêng thân Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục, hợp với văn cảnh - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Nêu giải pháp không hợp lí; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, sức thuyết phục; + Không có câu trả lời II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: Giải thích (0,5đ) Trên đời không tẻ nhạt Mỗi người sinh mang điều kì diệu Dù riêng tư nhỏ bé đến đâu, cá thể góp phần làm nên lịch sử nhân loại Do vậy, không hành tinh sánh với cao người Tóm lại: đoạn thơ đề cao vị vai trò người Bàn luận (2,0đ, ý nhỏ 0,5đ) - Mỗi người không tẻ nhạt có tâm hồn , trí tuệ, có đời sống nội tâm Đó tình cảm người; khả rung động trước vẻ đẹp sống; khát vọng chiếm lĩnh giá trị sáng tạo… Những tố chất hạt mầm quý giá tiềm ẩn người nên lí người lại tẻ nhạt Mỗi cá nhân giá trị, không thay - Quan niệm xuất phát từ cở : cá nhân phần tất yếu nhân loại Lịch sử nhân loại không tạo người ưu tú mà tạo người vô danh Mặt khác, cá nhân chứa đựng vui buồn sống Soi vào số phận người ta bắt gặp thật thời đại Cho nên, thật có lí nói Mỗi số phận chứa phần lịch sử - Vì không hành tinh sánh với người? Mỗi hành tinh , dù có bí ẩn, kì vĩ đến đâu vật vô tri, sánh với linh diệu người – thực thể có tư duy, có tâm hồn, tâm linh… - Đánh giá: Tư tưởng Eptusenko mang tính nhân văn cao đẹp Nó thể niềm tin ông giá trị vị người Tư tưởng buộc ta phải có nhìn đắn người Bài học (0,5đ) Tư tưởng Eptusenko giúp ta tự tin vào thân Có thể ta khả phát minh sáng tạo vĩ nhân ta sống đầy đủ ý nghĩa sống đời người, trở thành người hữu ích với cộng đồng Với nhận thức Chẳng có tẻ nhạt đời, người đánh thức tiềm thân để làm nên điều kì diệu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm vấn đề Xuân Quỳnh – nữ thi sĩ tiêu biểu thơ ca sau 1945, với phong cách thơ ưa hướng nội, giàu nữ tính…Sóng sáng tác cuối 1967 thi phẩm xuất sắc viết tình yêu… Phân tích cụ thể vấn đề a) Trong suy nghĩ nhân vật trữ tình, tình yêu làm nên giá trị đời; tình yêu tạo nên cung bậc phong phú đời người: Dữ dội dịu êm, Ồn lặng lẽ Nhờ tình yêu, người có khát vọng tìm biển lớn , có ý thức xác định riêng chung: Sông không hiểu mình, Sóng tìm tận bể… b) Nhờ tình yêu, trái tim tuổi trẻ ý thức tồn tại, không ngừng “bồi hồi” “nghĩ” “nhớ” (Bồi hồi ngực trẻ; Em nghĩ anh, em; Lòng em nhớ đến anh) Có tình yêu có thắc mắc (Từ nơi sóng lên); có tình yêu người trở nên mạnh mẽ, vượt lên thách thức (Con chẳng tới bờ, Dù muôn vời cách trở) c) Tình yêu làm cho nhân vật ý thức đuợc hữu hạn đời người (Cuộc đời dài thế, Năm tháng qua đi), tình yêu đem lại cho người nhạy cảm khác thường, cảm nhận lẽ tồn không gian thời gian… d) Tình yêu làm cho đời người trở nên đáng sống, quỹ thời gian người vô tận Tình yêu gắn với đời người cụ thể tình yêu giá trị vĩnh Do đó, người cần phải làm để sống với tình yêu? Đây cội nguồn khát vọng: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ Khát vọng tan thành trăm sóng nhỏ cách nói thể ước muốn dâng hiến đời cho tình yêu Với tình yêu bất tử, tồn mong manh đời người không đáng sợ Đánh giá chung Sóng viết từ xao động yêu đương trái tim tuổi trẻ Đối diện với muôn ngàn sóng thật đại dương, sóng lòng vỗ lên bao tâm trạng, dự cảm , lo âu hết khát vọng Để Sóng trở thành ẩn dụ đẹp tình yêu Biểu điểm Ý 1: 0,5 Ý 2: 3,0 (trong đó: a- 0,5; b- 0,75; c- 0,75; d-1,0) Ý 3: 0,5 SỞ GIÁO DỤC VÀ KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ĐÀO TẠO NĂM 2015 THÀNH PHỐ CẦN THƠ MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu phía dưới: “Hai vợ chồng người bạn (An-đrây Xô-cô-lốp) con, sống nhà riêng nho nhỏ rìa thành phố Mặc dù hưởng phụ cấp thương binh, anh bạn làm lái xe cho đội vận tải, đến xin làm Tôi nhà bạn, họ thu xếp cho chỗ nương thân Chúng chở thứ hàng hóa huyện, mùa thu chuyển sang chở lúa mì Chính vào hồi gặp trai tôi, bé nghịch cát Thường chạy xe xong trở thành phố, việc dễ hiểu thôi, vào hiệu giải khát, nhấm nháp chút tất nhiên, có uống li rượu lử người Phải nói say mê nguy hại ấy… Thế hôm, thấy bé gần cửa hàng giải khát, hôm sau lại thấy – thằng bé rách bươm xơ mướp Mặt mũi bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn ma lem, đầu tóc rối bù, cặp mắt – sáng ngời sau trận mưa đêm! Tôi thích nó, lạ thật, thích bắt đầu thấy nhớ nó, cố chạy xe cho nhanh để gặp Nó ăn hiệu giải khát, cho ăn nấy.” (Số phận người – Sô-lô-khốp Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục – 2014, tr 119-120) Câu 1: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? (1,0 điểm) Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích (1,0 điểm) Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu văn “Thế hôm, thấy bé gần cửa hàng giải khát, hôm sau lại thấy – thằng bé rách bươm xơ mướp Mặt mũi bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn ma lem, đầu tóc rối bù, cặp mắt – sáng ngời sau trận mưa đêm!” nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật (1,0 điểm) II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Cho hai hình ảnh sau: Thứ nhất, ốc mượn hồn (một loài vật có vỏ ốc, thân cua) mang vỏ ốc giữ chất cua Thứ hai, chim nhại giọng thân chim giọng hót lại nhái mượn Hãy viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị lối sống người xã hội ngày qua hai hình ảnh Câu (4,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: nhân vật người đàn ông hàng chài người vợ truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu không khác nhân vật A Sử Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Anh/chị có đồng tình với ý kiến không? Từ cảm nhận nhân vật người đàn ông hàng chài, người đàn bà hàng chài, A Sử, Mị, anh/chị bình luận ý kiến Đáp án đề thi thử THPTQG môn Văn - Sở GD&ĐT Cần Thơ năm 2015 Phần Câu/Ý Nội dung Đọc Đọc đoạn trích tác phẩm Số phận người thực 3,0đ hiểu yêu cầu Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn - Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiểm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú cần nắm bắt phương thức biểu đạt, nội dung văn bản, biện pháp tu từ tác dụng chúng, Yêu cầu cụ thể Câu Các phương thức biểu đạt sử dụng văn bản: kể, miêu tả, 1,0đ biểu cảm Câu Nội dung đoạn trích: Xô-cô-lốp kể lại lần gặp bé Va-ni-a lang 1,0đ thang, rách rưới, hàng ngày nhặt nhạnh kiếm ăn nơi hàng quán / Xô-cô-lốp kể lại hoàn cảnh gặp bé Va-ni-a, Câu Biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích: 1,0đ - Liệt kê - So sánh: Bẩn ma lem; Cặp mắt – sáng ngời sau trận mưa đêm Tác dụng: nhằm tăng sức biểu cảm hình ảnh bé ngây thơ, tội nghiệp khiến người lái xe nhân hậu vô cảm động Làm Câu Hãy viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ 3,0đ anh/chị lối sống người xã hội ngày qua văn hai hình ảnh: ốc mượn hồn (một loài vật có vỏ ốc, thân cua) mang vỏ ốc giữ chất cua; chim nhại giọng thân chim giọng hót lại nhái mượn Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội thí sinh, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ suy nghĩ để làm - Thí sinh làm theo nhiều cách khác nhau, phải có lí lẽ xác đáng; tự bày tỏ suy nghĩ, quan điểm, thái độ trước tượng đời sống xã hội Mỗi thí sinh có quan điểm riêng phải có cách nhìn đắn, toàn diện, phù hợp với chuẩn mực xã hội; suy nghĩ, hành động phải chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Thí sinh trình bày theo nhiều cách Yêu cầu cụ thể Ý Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Ý Giải thích - “Ốc mượn hồn” vật bé nhỏ mượn vỏ ốc làm nơi trú ngụ chúng yếu ớt dễ dàng làm mồi cho vật khác Tuy nhiên, rời khỏi vỏ ốc chúng giữ hình hài chất cua Hình ảnh “con ốc mượn hồn” ẩn dụ cho người Đôi khi, người phải đeo lớp mặt nạ ngụy trang, tạo vỏ bọc cho - “Con chim nhại giọng” loài chim nhại lại tiếng loài chim khác sáo, vẹt,… Tuy nhiên thân chúng lại giọng hót riêng có khó nghe “Con chim nhại giọng” ẩn dụ cho lối sống giả dối, ngụy tạo người 0,5đ Xem xét vài ví dụ : (a) Ðó thành công lớn Vũ Trọng Phụng xây dựng nên hài kịch xã hội thời giờ(BVHS) (B) Tác giả cho thấy nỗi khổ nhục mẹ người ăn mày không dám nhìn mà biết cúi đầu tủi hổ cho số phận (BVHS) © Trong tác phẩm Tắt đèncũng ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam chế độ thực dân phong kiến.(BVHS) Trong câu (a), Vũ Trọng Phụng, xét mối quan hệ với danh ngữ thành công lớn, định tố biểu thị ý nghĩa sở thuộc Nhưng xét mối quan hệ với động ngữ xây dựng nên hài kịch xã hội thời giờ,Vũ Trọng Phụng lại có chức chủ ngữ Ðây tượng chập cấu trúc ngữ pháp Trong câu (B) mẹ người ăn mày định tố, xét mối quan hệ với danh ngữ nỗi khổ nhục Nhưng xét mối quan hệ với hai động ngữ không dám nhìn aivà biết cúi đầu tủi hổ cho số phận mình, mẹ người ăn mày lại có chức chủ ngữ Như vậy, danh ngữ mẹ người ăn mày ngữ đoạn bị chập Trong câu ©, tác phẩm Tắt đèn có giá trị trạng ngữ, xét mối quan hệ với giới từ Nhưng danh ngữ lại có chức chủ ngữ, xét mối quan hệ với động ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam Danh ngữ tác phẩm Tắt đèn ngữ đoạn bị chập Chập cấu trúc ngữ pháp kiểu lỗi phổ biến viết học sinh Kiểu lỗi xuất nhiều lỗi đứt cấu trúc ngữ pháp Có 30% viết học sinh mà khảo sát mắc kiểu lỗi Bài sai một, hai lỗi Bài sai nhiều lên đến bốn, năm lỗi (kiểu lỗi xuất rải rác sách báo in ấn thức) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng chập cấu trúc ngữ pháp tư học sinh thiếu mạch lạc Thêm vào non yếu kiến thức ngữ pháp, cụ thể hiểu biết thành phần, thành tố cấu trúc câu tiếng Việt mối quan hệ ràng buộc qua lại chúng mặt cú pháp Chập cấu trúc ngữ pháp nguyên nhân làm cho câu văn lủng củng, mối quan hệ mặt ngữ pháp (và ngữ nghĩa) thành phần, thành tố nhập nhằng, thiếu phân minh Dựa vào chức cú pháp ngữ đoạn bị chập, chia lỗi chập cấu trúc ngữ pháp thành kiểu lỗi nhỏ sau : Chập trạng ngữ với chủ ngữ : Ðây tượng danh từ / danh ngữ vừa có giá trị trạng ngữ, xét mối quan hệ với giới từ đứng trước, lại vừa có giá trị chủ ngữ, xét mối quan hệ với ngữ động từ hay ngữ tính từ đứng sau[1] Ví dụ : (a) Qua thơ Tiếng rucủa Tố hữu để lại lòng ta ấn tượng sâu sắc(BVHS) (B) Qua thơ văn yêu nước giai đoạn làm bật lên hình ảnh người chiến sĩ đấu tranh độc lập, tự dân tộc (BVHS) © Qua thơ Tây Tiến Quang Dũng cho ta thấy vẻ đẹp hào hùng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp (BVHS) (d) Qua thơ Sở kiến hànhđã lên án gay gắt chất thối nát chế độ phong kiến (BVHS) (e) Với bút pháp sắcxảo tạo cho người đọc thấy lố lăng xã hội đương thời (BVHS) Chập trạng ngữ với chủ ngữ kiểu lỗi phổ biến kiểu lỗi chập cấu trúc ngữ pháp Có ba cách sửa chữa kiểu lỗi sai : Cách thứ : Triệt tiêu chức trạng ngữ danh từ /danh ngữ bị chập cách bỏ giới từ đầu câu, làm cho danh từ /danh ngữ bị chập giữ chức chủ ngữ Tất nhiên, áp dụng cách nghĩa câu cho phép, chẳng hạn năm câu vừa dẫn : (a) Bài thơ Tiếng rucủa Tố Hữu để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc (B) Thơ văn yêu nước giai đoạn làm bật lên hình ảnh người chiến sĩ đấu tranh độc lập, tự dân tộc © Bài thơ Tây Tiến Quang Dũngü cho ta thấy vẻ đẹp hào hùng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp (d) Bài thơ Sở kiến hành lên án gay gắt chất thối nát chế độ phong kiến (e) Bút pháp sắc sảo (của tác giả) giúp cho người đọc thấy lố lăng xã hội đương thời Cách thứ hai : Tách danh ngữ bị chập thành hai thành phần ngữ pháp khác : trạng ngữ chủ ngữ, danh ngữ bị chập có định tố biểu thị quan hệ sở thuộc nghĩa câu cho phép Thao tác cụ thể bỏ giới từ của, thay vào dấu phẩy Chẳng hạn câu (a), © dẫn : (a) Qua thơ Tiếng ru, Tố Hữu để lại lòng ta ấn tượng sâu sắc © Qua thơ Tây Tiến, Quang Dũng cho thấy vẻ đẹp hào hùng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp Cách thứ ba : Triệt tiêu chức chủ ngữ ngữ đoạn bị chập cách đặt dấu phẩy sau nó, dựa vào văn cảnh, tạo chủ ngữ khác cho câu Cách áp dụng trường hợp danh ngữ bị chập định tố biểu thị ý nghĩa sở thuộc Chẳng hạn câu (B), (d), (e) : (B) Qua thơ văn yêu nước giai đoạn này, tác giả làm bật lên hình ảnh người chiến sĩ đấu tranh độc lập, tự dân tộc (d) Qua thơ Sở kiến hành, Nguyễn Du lên án gay gắt chất thối nát chế độ phong kiến (e) Với bút pháp sắc sảo, tác giả (nhà văn) giúp cho người đọc thấy lố lăng xã hội đương thời Chập định tố với chủ ngữ : Ðây tượng danh từ / danh ngữ vừa có chức định tố, xét mối quan hệ với danh từ / danh ngữ đứng trước, lại vừa có chức chủ ngữ, xét mối quan hệ với động ngữ hay tính ngữ đứng sau Ví dụ : (a) Ðó thành công lớn Vũ Trọng Phụng dựng lên hài kịch xã hội thời giờ.(BVHS) (B) Tác giả cho thấy nỗi khổ nhục mẹ người ăn mày không dám nhìn mà biết cúi đầu tủi hổ cho số phận mình.(BVHS) © Bài thơ tiếng nói chân tình tác giả kêu gọi người phải biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn (BVHS) (d) Cái công việcnuôi già dạy trẻ đâu có phải công việc làm đổ mồ hôi sôi nước mắtcủa người phụ nữ ca dao phải gánh chịu tầng áp mà phải gánh theo chồng lại gánh theo (LSVHVN, T.III) (e) Trong truyện ngắnChí phèo , Nam Cao vạch trần tội ác chế độ thực dân nửa phong kiến thủ phạm biến Chí Phèo từ anh nông dân hiền lành, chất phác thành tên lưu manh hết tính người (BVHS) (f) Nguyễn Công Hoan không nên khai thác chi tiết mẹ ăn thịt (dầu có thực sống), chưa làm cho người đọc căm ghét lũ thực dân tội phạm gây nạn đói khủng khiếp, mà làm cho người đọc thấy ghê sợ (TGVXVNHÐ) Chập định tố với chủ ngữ kiểu lỗi không phổ biến chập trạng ngữ với chủ ngữ, cần lưu ý Bởi kiểu lỗi xuất rải rác nhiều viết học sinh Bài viết sinh viên đại học không kiểu lỗi sai Sách báo in ấn thức Có ba cách sửa lỗi chập định tố với chủ ngữ, tùy vào tượng sai cụ thể Cách thứ : Triệt tiêu chức chủ ngữ danh từ / danh ngữ bị chập cách đặt dấu phẩy sau tạo chủ ngữ cho động từ, tính từ hay ngữ tương đương đứng sau cách lặp từ ngữ, dùng từ đồng nghĩa lâm thời hay dùng đại từ để thay Sửa theo cách tách câu sai thành nhiều cú đẳng lập Các câu (a), (B), © sửa chữa theo cách vừa nêu : (a) Ðó thành công lớn Vũ Trọng Phụng, ông (nhà văn, tác giả) dựng lên hài kịch xã hội thời (B) Tác giả cho thấy nỗi khổ nhục mẹ người ăn mày, họ không dám nhìn ai, mà biết cúi đầu tủi hổ cho số phận © Bài thơ tiếng nói chân thành tácgiả, nhà thơ kêu gọi người phải biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn Cách thứ hai : Tiến hành tương tự cách thứ Nhưng thay dùng dấu phẩy để tách câu sai thành nhiều cú, dùng dấu kết thúc câu thích hợp, tách câu sai thành nhiều câu liên kết Các câu (a), (B), ©, (d) sửa chữa theo cách : (a) Ðó thành công lớn Vũ Trọng Phụng Ông (nhà văn, tác giả) dựng lên hài kịch xã hội thời (B) Tác giả cho thấy khổ nhục mẹ người ăn mày Họ không dám nhìn ai, mà biết cúi đầu tủi hổ cho số phận © Bài thơ tiếng nói chân tình tác giả Tác giả (nhà thơ) kêu gọi người phải biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn (d) Cái công việc nuôi già dạy trẻkia đâu có phải công việc làm đổ mồ hôi sôi nước mắtcủa người phụ nữ ca dao?Họ gánh chịu tầng áp mà phảiđã gánh theo chồng lại gánh theo Cách thứ ba: Áp dụng trường hợp sau ngữ đoạn bị chập động từ là, có bổ tố đứng sau danh ngữ Tiến hành theo cách này, ta loại bỏ động từ là, thay vào dấu phẩy, dấu gạch ngang hay dấu hai chấm, nhằm triệt tiêu chức chủ ngữ ngữ đoạn bị chập biến danh ngữ, vốn bổ tố là, thành giải thích ngữ Câu (e) (f) sửa chữ theo cách : (e) Trong truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao vạch trần tội ác chế độ thực dân nửa phong kiến, thủ phạm biến Chí Phèo từ anh nông dân hiền lành, chất phác thành tên lưu manh hết tính người (f) Nguyễn Công Hoan không nên khai thác chi tiết mẹ ăn thịt (dầu có thực sống), chưa làm cho người đọc căm ghét lũ thực dân, tội phạm gây nạn đói khủng khiếp, mà làm cho người đọc thấy ghê sợ Chập bổ tố với chủ ngữ : Chập bổ tố với chủ ngữ tượng danh từ / danh ngữ vừa có chức bổ tố động từ, tính từ hay ngữ tương đương đứng trước, lại vừa có chức chủ ngữ động từ, tính từ hay ngữ tương đương đứng sau, xét bậc quan hệ cú pháp Ví dụ : (a) Nguyễn Du thông cảm sâu sắc mẹ người ăn mày gánh chịu bao đau khổ, mà thủ phạm bọn phong kiến thống trị không đảm bảo sống ấm no cho người dân lương thiện.(BVHS) (B) Trong sáng tác viết người nông dân Nam Cao, bật hết truyện Chí Phèolà câu chuyện thương tâm đời bế tắc, tuyệt vọng người không làm người.(BVHS) © Tâm trạng chủ yếu nhà thơ lòng yêu tuổi xuân, khát vọng sống mãnh liệt thể bật qua thơ Vội vàng (BVHS) (d) Qua đoạn thơ trên, Nguyễn Du khắc họa đậm nét nhân vật Từ Hải có vóc dáng phi thường, có khí phách hiên ngang, quen thói vẫy vùng ngang dọc chốn giang hồ (BVHS) Trong câu (a), danh ngữ mẹ người ăn mày vừa có giá trị bổ tố thông cảm sâu sắc, lại vừa có giá trị chủ ngữ động ngữ phải gánh chịu bao đau khổ Cũng câu này, danh ngữ bọn phong kiến thống trịvừa có giá trị bổ tố là, lại vừa có giá trị chủ ngữ động ngữ không đảm bảo sống ấm no cho người dân lương thiện.Trong câu (B), danh ngữ truyện Chí Phèo ngữ đoạn bị chập : vừa có chức bổ tố là, lại vừa có chức chủ ngữ ngữ đoạn câu chuyện thương tâm đời bế tắc, tuyệt vọng người không làm người Trong câu ©, hai danh ngữ lòng yêu tuổi xuân, khát vọng sống mãnh liệtlà hai danh ngữ bị chập : chúng vừa có chức bổ tố ngữ là, lại vừa có chức chủ ngữ động ngữ thể bật qua thơ Vội vàng.Trong câu (d) , danh ngữ nhân vật Từ Hải vừa có chức bổ tố khắc họa đậm nét, lại vừa có chức chủ ngữ, xét mối quan hệ với động ngữ có vóc dáng phi thường, có khí phách hiên ngang, quen thói vẫy vùng ngang dọc Như vậy, danh ngữ nhân vật Từ Hảilà ngữ đoạn bị chập bacsigiadinh - June 9, 2006 12:39 AM (GMT) (Tiếp phần trên) Trong viết học sinh mà khảo sát, tượng chập bổ tố với chủ ngữ xuất không phổ biến Tỉ lệ kiểu lỗi tương đương với lỗi chập định tố với chủ ngữ Có ba cách sửa chữa kiểu lỗi chập bổ tố với chủ ngữ, tùy vào tượng sai cụ thể Cách thư : Triệt tiêu chức chủ ngữ ngữ đoạn bị chập cách đặt dấu phẩy sau tạo chủ ngữ cho động ngữ đứng sau cách lặp từ ngữ, dùng từ đồng nghĩa lâm thời hay dùng đại từ thay Sửa tách câu sai thành nhiều cú đẳng lập Tất bốn câu vừa dẫn sửa chữa theo cách : (a) Nguyễn Du thông cảm sâu sắc mẹ người ăn mày, họ phải gánh chịu bao đau khổ, mà thủ phạm bọn phong kiến thống trị, bọn chúng không đảm bảo sống ấm no cho người dân (B) Trong sáng tác viết người nông dân Nam Cao, bật hết truyện Chí Phèo, câu chuyện thương tâm đời bế tắc, tuyệt vọng người không làm người © Tâm trạng chủ yếu nhà thơ lòng yêu tuổi xuân khát vọng sống mãnh liệt, tâm trạng thể bật qua thơ Vội vàng (d) Qua đoạn thơ trên, Nguyễn Du khắc họa đậm nét nhân vật Từ Hải, Từ Hải có vóc dáng phi thường, có khí phách hiên ngang, quen thói vẫy vùng ngang dọc chốn giang hồ Vì sửa theo cách thứ tách câu thành nhiều cú, nên kết thu thường câu dài dòng, luộm thuộm Do đó, ta nên sửa theo cách thứ hai Cách thứ hai : Tiến hành giống cách thứ Nhưng thay dùng dấu phẩy, ta dùng dấu chấm tách câu sửa thành nhiều câu liên kết Các câu (a), (B), © (d) sửa chữa theo cách vừa nêu : (a) Nguyễn Du cảm thông sâu sắc mẹ người ăn mày Họ phải gánh chịu bao đau khổ, mà thủ phạm bọn phong kiến thống trị Bọn chúng không đảm bảo sống ấm no cho người dân (B) Trong sáng tác viết người nông dân Nam Cao, bật hết truyện Chí Phèo Ðó câu chuyện thương tâm đời bế tắc, tuyệt vọng người không làm người © Tâm trạng chủ yếu nhà thơ lòng yêu tuổi xuân khát vọng sống mãnh liệt Tâm trạng thể bật qua thơ Vội vàng (d) Qua đoạn thơ trên, Nguyễn Du khắc họa đậm nét nhân vật Từ Hải Từ Hải có vóc dáng phi thường, có khí phách hiên ngang, quen thói vẫy vùng ngang dọc chốn giang hồ Cách thứ ba : Áp dụng trường hợp ngữ đoạn bị chập đứng trước động từ là, sau danh từ / danh ngữ, làm bổ tố Tiến hành theo cách sửa chữa này, ta loại bỏ là, thay dấu phẩy, dấu gạch ngang hay dấu hai chấm, nhằm triệt tiêu chức chủ ngữ ngữ đoạn bị chập biến danh từ / danh ngữ, vốn làm bổ tố là, thành giải thích ngữ Câu (B) , sửa chữa theo cách : (B) Trong sáng tác viết người nông dân Nam Cao, bật hết truyện Chí Phèo - câu chuyện thương tâm đời bế tắc, tuyệt vọng người không làm người Cách thứ tư : Nếu cấu trúc nghĩa câu cho phép, ta triệt tiêu chức chủ ngữ ngữ đoạn bị chập cách đặt dấu phẩy sau nó, động ngữ đứng sau ngữ đoạn bị chập trở thành vị ngữ cú mà chủ ngữ xem không hiển ngôn hóa - tượng cô đúc cú pháp (syntactic condensation) Các câu (B), © sửa theo cách : (B) Trong sáng tác viết người nông dân Nam Cao, bật hết truyện Chí Phèo, câu chuyện đáng thương đời bế tắc, tuyệt vọng người không làm người © Tâm trạng chủ yếu nhà thơ lòng yêu tuổi xuân khát vọng sống mãnh liệt, thể bật qua thơ Vội vàng Về cấu trúc nghĩa, cấu trúc chiều sâu, hai câu phải hiểu sau : Câu (B) : Trong sáng tác viết người nông dân Nam Cao, bật hết truyện Chí Phèo, ì truyện Chí Phèolà câu chuyện thương tâm đời bế tắc, tuyệt vọng người không làm người Câu © : Tâm trạng chủ yếu nhà thơ lòng yêu tuổi xuân khát vọng sống mãnh liệt, lòng yêu tuổi xuân khát vọng sống mãnh liệt thể bật qua thơ Vội vàng 2.3 Câu rối cấu trúc ngữ pháp Rối cấu trúc ngữ pháp kiểu lỗi câu sai ngữ pháp mà dạng có ngữ đoạn đan chéo vào cách rối rắm, sai quy tắc kết hợp, làm cho quan hệ cú pháp chức cú pháp chúng lệch lạc, thiếu phân minh Ví dụ : (a) Ðừng tưởng bàn đá chông chênh bàn đá kê không vững phần thôi, mà khó khăn cách mạng buổi đầu (BVHS) (B) Lúc bọn thằng Xâm bắt chị đứng trước máy để kêu gọi anh em hang hàng, chị không nói hoạt động đồng đội (BVHS) © Như đôi tay ông, với ngón to, đầu tù, thô tháp đôi tay vàng (N.K.T - MÐLNNM) (d) Nhưng điều đáng quý người Từ Hải tiềm tàng khát vọng cháy bỏng, quý với tự đem đêïn tự cho người khác, biết tôn trọng giá trị người khác, chứng tỏ Từ Hải hiểu tư cách tính tình Kiều (BVHS) (e) Trong xã hội người quan hệ nết đẹp người phụ nữ phải có nết thật hiền lành đẹp xấu xa độc ác (BVHS) (f) Qua thơ Sở kiến hànhkhi đọc qua nhận thấy có hai điểm đối lập thể qua hai nhóm ba mẹ người ăn mày, đói rách, khổ sở, đối lập với bọn quan lại giàu có, sung sướng, no đủ phí của, giá trị tố cáo chế độ phong kiến đương thời lên tiếng kêu thương bênh vực cho mẹ người ăn mày (BVHS) (g) Nguyễn Du cảm thông cho số phận cô gái lầu xanh, người tớ, mà tình thương tác giả thông cảm cho người tha phương cầu thực sống không nhà không cửa, ăn đói mặc rét phải chịu muôn đắng ngàn cay mà xã hội thối nát dành cho họ vậy, lòng nhân đạo thương người tác giả người tha phương cầu thực sống cảnh ăn đói mặc rét mà tác giả tố cáo xấu xa kiêu căng tàn bạo xã hội phong kiến ăn sung mặc sướng có kẻ hầu người hạ mà làm ngơ trước nỗi khổ cực người dân, thản nhiên ngồi mâm cổ (BVHS) Có thể chia lỗi rối cấu trúc thành hai kiểu lỗi nhỏ, dựa vào mức độ rối : rối cấu trúc nhẹ rối cấu trúc nặng Rối cấu trúc nhẹ : Rối cấu trúc nhẹ kiểu lỗi câu rối, bản, có thành phần, thành tố tương đối chuẩn mực, chấp nhận Nhưng bên cạnh đó, câu lại có yếu tố, đặc biệt từ công cụ mở đầu ngữ đoạn, bị kết hợp sai quy tắc ngữ pháp, tạo thành nút rối Các câu (a), (B), ©, thuộc trường hợp Rối cấu trúc nặng : Rối cấu trúc nặng kiểu lỗi câu rối, đó, đa số ngữ đoạn bị kết hợp chồng chéo, rối rắm, sai quy tắc ngữ pháp, đó, khó mà xác định cách rõ ràng, phân minh chức cú pháp chúng Các câu (d), (e), (f), (g) thuộc trường hợp Trong viết học sinh THPT, lỗi rối cấu trúc ngữ pháp xuất không phổ biến Bài có sai, thường không hai, ba lỗi, đa số thuộc kiểu lỗi rối nhẹ Trong viết học sinh THCS, lỗi rối cấu trúc ngữ pháp xuất tương đối phổ biến Có nhiều viết đầy dẫy kiểu lỗi Rối cấu trúc ngữ pháp kiểu lỗi ngữ pháp cần lưu ý đến Bởi kiểu lỗi ngữ pháp phản ánh rõ yếu lực diễn đạt học sinh Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lỗi rối cấu trúc ngữ pháp yếu lực tư kiến thức ngữ pháp, cụ thể kiến thức cấu trúc câu, quan hệ cú pháp kiểu quan hệ cú pháp, phương thức phương tiện ngữ pháp Thêm vào lối viết theo năng, nghĩa nghĩ nào, viết ấy, lắp ghép từ ngữ cách quàng xiên, thiên thẹo, thiếu ý thức phân định câu phân định thành phần, thành tố tổ chức nội câu Và kết thu chuỗi từ ngữ hỗn độn, thật câu với ý nghĩa đắn Các trường hợp rối nặng vừa dẫn phản ảnh rõ điều Sửa chữa lỗi rối cấu trúc ngữ pháp, phải tùy vào mức độ rối tượng rối cụ thể Ðối với câu rối cấu trúc nhẹ : Như nói, trừ vài nút rối, câu rối cấu trúc nhẹ có thành phần, thành tố tương đối chuẩn mực, chấp nhận Do đó, sửa chữa câu rối thuộc kiểu này, cách thức chủ yếu tháo gỡcác nút rối Cụ thể điều chỉnh, thay yếu tố bị kết hợp sai quy tắc, phản ánh sai quan hệ cú pháp Nếu câu sai có ngữ đoạn thiếu xác ý nghĩa hay trật tự, ta cần phải sửa chữa , thay đổi cách diễn đạt cho câu đảm bảo chuẩn mực hai mặt : cấu trúc ý nghĩa Các câu (a), (B), © sửa chữa sau : (a) Nếu cho (hình ảnh) bàn đá chông chênhlà bàn đá kê không vững, phần Hình ảnh nói lên tình khó khăn cách mạng thời kì đầu (B) Lúc bọn thằng Xâm bắt chị (Sứ) đứng trước máy để kêu gọi anh em hàng, chị dùng phương tiện thông tin chúng động viên anh em thông báo tình hình bên cho anh em hang biết © Ðôi tay ông, ngón to, đầu tù, thô tháp,nhưng đôi tay vàng Ðối với câu rối cấu trúc nặng : Sửa chữa câu rối cấu trúc nặng, trước hết cần xác định lại nội dung mà học sinh muốn biểu đạt Trên sở đó, xét xem ngữ đoạn, yếu tố cấu trúc câu bị rối, phản ánh sai quan hệ cú pháp hay lệch lạc nội dung biểu đạt Tiếp theo tách ngữ đoạn định hướng chức cú pháp chúng : Ngữ đoạn làm thành phần nòng cốt ? Ngữ đoạn làm thành phần phụ ? Ngữ đoạn cú ? Ngữ đoạn cú phụ ? Cuối cùng, ta vận dụng phương thức ngữ pháp xếp, liên kết ngữ đoạn lại thành câu chuẩn mực Khi tổ chức lại câu, cần lưu ý : Các yếu tố phản ánh sai quan hệ cú pháp, phải thay yếu tố khác Các ngữ đoạn trùng lặp nội dung biểu đạt hay có nội dung biểu đạt vụng về, giá trị thông tin, phải loại bỏ Trong trường hợp câu sai có cấu trúc dài, có nội dung phức tạp, ta nên tách thành nhiều câu liên kết Cũng cần lưu ý thêm rằng, câu rối cấu trúc, đồng thời có nội dung biểu đạt vụng về, ngô nghê, lệch lạc, chẳng hạn câu (e) dẫn, không thiết phải sửa chữa Sau đây, thử áp dụng cách sửa chữa vừa nêu câu (d), (f) (g) Câu (d): Dựa vào cấu trúc có sẵn câu, ta thấy học sinh muốn thể ba nội dung : - Khát vọng tự Từ Hải, tự thân tự người khác - Ý thức tôn trọng giá trị nhân phẩm người khác Từ Hải - Sự hiểu biết Từ Hải tư cách, phẩm chất Thúy Kiều Nhưng để diễn đạt ba nội dung đó, cấu trúc câu có ngữ đoạn rối rắm, chồng chéo lên nhau, vài từ dùng sai, làm cho ngữ đoạn không lô-gích với ý nghĩa Cụ thể : - Nhưng điều đáng quý người Từ Hải / quý với tự Hai ngữ đoạn chồng chéo lên chức phần lớn nội dung biểu đạt Phải loại bỏ hai ngữ đoạn - biết tôn trọng giá trị người khác, chứng tỏ Từ Hải hiểu tư cách tính tình Kiều Ðộng từ chứng tỏlàm cho ngữ đoạn thiếu lô-gích nghĩa Do đó, loại bỏ nội dung biểu đạt thứ ba, thể động ngữ chứng tỏ Từ Hải, hay thay nội dung khác Câu © tổ chức lại sau : Nhưng điểm bật người Từ Hải khát vọng tự cháy bỏng, tự thân tự người khác, với ý thức tôn trọng giá trị, nhân phẩm Và viết thêm câu, thay cho động ngữ bị loại bỏ : Chính khát vọng ý thức thúc đẩy Từ Hải tay cứu Kiều thoát khỏi cảnh lầu xanh nhơ nhuốc, đưa Kiều lên địa vị phu nhân Câu (f) : Câu (f) có hai nội dung bản, quan hệ chặt chẽ với : - Hai cảnh đời (hình ảnh) trái ngược thơ Sở kiến hành: bốn mẹ người ăn mày đói khổ, rách rưới bọn quan lại no say, xa hoa, lãng phí - Tiếng nói tố cáo thái độ đồng cảm, bênh vực tác giả toát lên từ hai cảnh đời trái ngược với Nhưng cấu trúc câu có nhiều ngữ đoạn rối rắm, chồng chéo lên nhau, vi phạm quy tắc kết hợp mặt ngữ pháp Cụ thể : - Qua thơ Sở kiến hành / đọc qua Hai ngữ đoạn chồng chéo lên chức cú pháp nội dung biểu đạt -có hai điểm đối lập / đối lập với Hai ngữ đoạn chồng chéo lên nhau, chưa kể đến số từ ngữ dùng chưa hay, thiếu xác : điểm, nhóm, no đủ, phí - giá trị tố cáo / lên tiếng kêu thương bênh vực họ Hai ngữ đoạn không lô-gích với Bởi đây- đại từ, thay cho hai hình ảnh đối lập - mang ý nghĩa tố cáo, lên tiếng kêu thương bênh vựcđược Câu (f) tách thành ngữ đoạn với chức cú pháp dự kiến sau : - Qua thơ Sở Kiến Hành/ đọc qua : Một hai ngữ đoạn làm trạng ngữ - nhận thấy có hai điểm đối lập Ngữ đoạn làm kết cấu chủ - vị nòng cốt thứ nhất, sau loại bỏ yếu tố thừa thãi, chồng chéo lên nhau, thay từ, ngữ thiếu xác - thể qua no đủ phí của: Ngữ đoạn chuyển thành giải thích ngữ, sau loại bỏ yếu tố dư thừa, chồng chéo lên thay từ, ngữ dùng sai - giá trị tố cáo cho mẹ người ăn mày: Ngữ đoạn làm kết cấu chủ - vị thứ hai, sau chuyển đổi cấu trúc, thay vài từ, ngữ có nội dung biểu đạt vụng về, thiếu lô-gích Trên sở điều vừa phân tích, câu (f) tổ chức lại thành hai câu liên kết : Ðọc thơ Sở kiến hành, nhận thấy có hai cảnh đời (hình ảnh) trái ngược (đối lập ) với : bốn mẹ người ăn mày đói khổ, rách rưới bọn quan lại no say, xa hoa, lãng phí Hai cảnh đời đối lập với có ý nghĩa phê phán gay gắt chế độ phong kiến thối nát, đồng thời qua đó, tác giả bảy tỏ thái độ cảm thông sâu sắc kiếp người khổ xã hội Câu (g) : Câu (g) bao gồm ba nội dung bản, có quan hệ chặt chẽ với : - Tấm lòng cảm thông Nguyễn Du thân phận cô gái lầu xanh, người lao động vất vả, khổ nhọc - Tấm lòng cảm thông Nguyễn Du mẹ người ăn mày, sống không nhà cửa - Thái độ phê phán Nguyễn Du chế độ phong kiến thối nát, bất công bọn quan lại thống trị sống xa hoa, thản nhiên trước nỗi thống khổ nhân dân Diễn đạt ba nội dung đó, cấu trúc câu văn có nhiều chỗ rối rắm, chồng chéo lên Hiện tượng rối thứ bộc lộ qua mối quan hệ hai ngữ đoạn : - cảm thông cho số phận cô gái lầu xanh / mà tình thương tác giả cảm thông cho Hiện tượng rối thứ hai thể qua mối quan hệ : - người tha phương cầu thực / mà xã hội dành cho họ Hiện tượng rối thứ ba, rối nặng cấu trúc, chồng chéo, trùng lặp nội dung biểu đạt ngữ đoạn : - lòng nhân đạo thương người tác giả người tha phương cầu thực sống cảnh ăn đói mặc rét mà tác giả Hiện tượng rối thứ tư bộc lộ qua mối quan hệ ngữ nghĩa - lô-gích ngữ đoạn : - tố cáo xấu xa kiêu căng tàn bạo xã hội phong kiến / ăn sung mặc sướng có kẻ hầu người hạ mà làm ngơ trước nỗi khổ cực nhân dân / thản nhiên ngồi mâm cổ Dựa ba nội dung vừa nêu, câu (g) tách tổ chức lại thành chuỗi câu liên kết sau : Nguyễn Du cảm thông cho số phận cô gái lầu xanh, người lao động dãi dầu mưa nắng, mà nhà thơ tỏ lòng xót thương vô hạn trước người ăn mày, kẻ không nhà không cửa, ăn đói mặc rét, sống nhờ vào bố thí người khác, chịu muôn đắng nghìn cay Xuất phát từ lòng nhân đạo mênh mông ấy, Nguyễn Du vạch trần chất thối nát, bất công chế độ phong kiến thời Dưới chế độ ấy, bọn quan lại thống trị sống xa hoa, lãng phí, thản nhiên trước kiếp đời lầm than, tăm tối, bần nhân dân Việc phân loại lỗi câu sai ngữ pháp vi phạm quy tắc kết hợp thành nhiều kiểu lỗi trình bày nhằm mục đích tạo sở thuận lợi cho việc xem xét, nhận diện sửa chữa câu sai ngữ pháp Trong thực tế viết học sinh, tượng hai, ba kiểu lỗi xuất lúc câu văn phổ biến Ðối với tượng câu sai nhiều kiểu lỗi phức tạp vậy, cần bước phân tích phân loại lỗi sai, sở đó, vận dụng kết hợp nhiều cách sửa chữa để tổ chức lại câu cho thật phù hợp Và lần nữa, xin lưu ý rằng, tiến hành sửa chữa câu sai ngữ pháp, mặt phải vào cấu trúc có sẵn nội dung biểu đạt câu ; mặt khác, phải đặt câu sai văn cảnh, nghĩa phải xem xét câu sai mối quan hệ nhiều mặt với câu chung quanh Kết sửa chữa câu sai xem tối ưu câu sửa chữa đảm bảo ba yêu cầu : Thứ nhất, nội dung biểu đạt vừa xác, vừa trung thực với ý đồ biểu đạt học sinh ; nên điều chỉnh, thay đổi, thêm bớt trường hợp nội dung biểu đạt câu vụng hay lệch lạc, mâu thuẫn Thứ hai, cấu trúc câu sửa chữa phải phù hợp với chuẩn mực ngữ pháp Thứ ba, câu sửa chữa phải liên kết chặt chẽ với câu chung quanh hai bình diện : nội dung hình thức

Ngày đăng: 12/08/2016, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Luyện tập

  • Đề 1: Phân tích tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu

  • A. Mở bài:

  • - Sau 1975, Nguyễn Minh Châu quan tâm tiếp cận đời sống ở góc độ thế sự. Ông là một trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới.

  • - Nguyễn Minh Châu sáng tác truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” năm 1983. Tác phẩm thể hiện tinh thần nhn bản su sắc của nhà văn: quan tâm tới đời sống v số phận của những con người sống quanh mình; nhạy cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của những con người bình thường; đồng thời đặt vấn đề trch nhiệm của người nghệ sĩ đối với con nguời v cuộc sống.

  • B. Thân bài:

  • I. Giới thiệu chung;

  • - Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

  • - Tóm tắt tác phẩm

  • II. Phân tích:

  • 1. Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của người nghệ sĩ nhiếp ảnh:

  • - Trước mặt Phùng là một khung cảnh thiên nhiên như “bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ”.

  • + “Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng của mặt trời chiếu vào”.

  • + “Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ”.

  • + Khung cảnh được nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới giữa hai chiếc gọng vó giống hệt “cánh một con dơi”, đẹp từ đường nét đến ánh sáng.

  •  Phùng là người nghệ sĩ săn tìm cái đẹp. Anh thực sự biết quan sát bằng đôi mắt tinh tường, "nhà nghề” để lựa chọn cái đẹp hài hoà giữa thiên nhiên, cảnh vật, con người - vẻ đẹp mà cả đời bấm máy anh chỉ gặp một lần.

  • - Cái đẹp đã làm Phùng xúc động và nhận ra sự rung cảm của tâm hồn mình.

  • + Anh liên tưởng tới câu nói của ai đó “ bản thân cái đẹp chính là đạo đức” .

  • + Và tưởng chính mình vừa khám phá “cái chân lí của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn".

  •  Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc khi khám phá và sáng tạo, khi cảm nhận cái đẹp hài hoà, lãng mạn giữa thiên nhiên và cuộc đời. Trong hình ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” giữa biển trời mờ sương, Phùng đã cảm nhận cái đẹp toàn bích và thấy tâm hồn mình như được gột rửa, trở nên trong trẻo, tinh khôi. Từ đây, ta thấy người nghệ sĩ phải là người phát hiện và mang cái đẹp đến cho đời.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan