NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

Một phần của tài liệu ôn thi TNTHPT môn Ngữ Văn hay (Trang 86 - 93)

PHẦN 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

B. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

§Ò 1: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?

a. Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay.

b. Thân bài

- Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đú phần lớn là cỏc vụ tai nạn đường bộ.

*Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:

- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông

tăng nhanh; do thiên tai gây nên...

- Chủ quan:

+ Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh.

+ Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí.

* Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não...

Theo số liệu thống kê của WHO (Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm, thế giới có trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455 người chết vì các vụ tai nạn giao thông. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia có tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày.

* Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống:

- TNGT ảnh hưởng lõu dài đến đời sống tõm lý: Gia đỡnh cú người thõn chết hoặc bị di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông.

- TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng suất lao động

- TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thông về hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra...

- TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội.

Giảm thiểu tai nạn giao thông là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội. Thanh niên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu TNGT ?

Vì sao lại đặt vai trò cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thông phức tạp nhất cũng là đối tượng có nhiều sáng tạo và năng động nhất có thể góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông

* Suy nghĩ và hành động nh thế nào trước vấn đề đú?

+ An toàn giao thông góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội và đảm bảo hạnh phúc gia

đình. Bất cứ trờng hợp nào, ở đâu phải nhớ “an toàn là bạn tai nạn là thù”.

+ An toàn giao thông không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có ý nghĩa quan hệ quốc tế nhất là trong thời buổi hội nhập này.

+ Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông (không đi dàn hàng ngang ra đờng, không đi xe máy tới trờng, không phóng xe đạp nhanh hoặc vợt ẩu, chấp hành các tín hiệu chỉ dẫn trên đờng giao thông. Phơng tiện bảo đảm an toàn…

+ Vận động mọi ngời chấp hành luật lệ giao thông. Tham ra nhiệt tình vào các phong trào tuyên truyền cổ động hoặc viết báo nêu điển hình ngời tốt , việc tốt trong việc giữ gìn an toàn giao thông.

c. Kết luận

- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông.

§Ò

2 : Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.

a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết.

b. Thân bài:

- Thực trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ: Trẻ em lang thang, cơ nhỡ đang là vấn đề cần được toàn xã hội quan tâm. Bởi vì hiện nay vẫn còn rất nhiều trẻ em không nơi nương tựa, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển chung của đất nước.

- Nguyên nhân: Do đói nghèo, do tổn thương tình cảm ( bị gia đình ruồng bỏ, từ chối hoặc đánh đập), do mồ côi hoặc các trường hợp bố mẹ li hôn.

- Hiện nay, những " mái ấm tình thương" đang xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta.

Điều này không chỉ có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa kinh tế mà quan trọng hơn là giúp cho các em hướng thiện, đưa các em đi đúng với quỹ đạo phát triển tích cực của xã hội. Đây là tình cảm tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... biểu hiện của truyền thống nhân đạo ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam.

- Giới thiệu một vài điển hình: Tổ chức ( Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Hòa Bình ( Từ Dũ), Chùa Bồ Đề (Huế)...); cá nhân ( Mẹ Phạm Ngọc Oanh (Hà Nội) với 800 đứa con tình thương; Anh Phạm Việt Tuấn với mái ấm KOTO ( Hà Nội) - Quan điểm và biện pháp nhân rộng

+ Quan điểm: Có cái nhìn đúng đắn về hiện tượng trẻ em lang thang cơ nhỡ từ đó nâng cao tình cảm và trách nhiệm đối với hiện tượng ấy. Lên án và kịp thời phát hiện, tố cáo những kẻ bóc lột sức lao động và xâm hại trẻ em.

+ Biện pháp nhân rộng: Dùng biện pháp tuyên truyền, kêu gọi các cá nhân, tổ chức, quyên góp tiền cho các hoạt động từ thiện, thành lập đội thanh niên tình nguyện...

c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về hiện tượng trên và liên hệ bản thân.

§Ò

3 : Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.

a) Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung…

b) Thân bài:

- Phân tích hiện tượng.

+ Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tập của mình…

(DC)

+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường( DC)

 Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.

- Bình luận về hiện tượng:

+ Đánh giá chung về hiện tượng.

+ Phê phán các biểu hiện sai trái: Thái độ học tập gian lận; Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm mất tính công bằng của các kì thi.

c) Kết bài. - Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử.

- Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.

§Ò

4 : Anh (chị) có suy nghĩ gì và hành động nh thế nào trớc hiểm hoạ của căn bệnh HIV/AIDS.

- Giới thiệu vấn đề: ở thế kỉ 21 chúng ta chứng kiến nhiều vấn đề hệ trọng. Trong đó hiểm họa căn bệnh HIV/AIDS là đáng chú ý.

- Nh÷ng con sè biÕt nãi.

+ Mỗi phút đồng hồ của một ngày trôi đi có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV.

+ ở những nơi bị ảnh hởng nặng nề, tuổi thọ của ngời dân bị giảm sút nghiêm trọng.

+ HIV dang lây lan báo động ở phụ nữ, chiếm một nử số ngời bị nhiễm trên toàn thế giới.

+ Khu vực Đông Âu và toàn bộ Châu á.

- Làm thế nào để ngăn chặn hiểm họa này?

+ Đa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của mỗi quốc gia.

+ Mỗi ngời phải tự ý thức để tránh xa căn bệnh này.

+ Không kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc bệnh AIDS.

+ Mở rộng mạng lới tuyên truyền.

§Ò

5 : Môi trờng sống đang hủy hoạị

- Môi trờng sống bao gồm những vấn đề gì (nguồn nớc, nguồn thức ăn, bầu không khí, cây xanh trên mặt đất).

- Môi trờng sống đang bị đe dọa nh thế nào?

+ Nguồn nớc.

+ Nguồn thức ăn.

+ Bầu không khí.

+ Rừng đầu nguồn.

- Trách nhiệm của mỗi chúng ta.

§Ò

6 : Trình bày những suy nghĩ của em về thái độ đối xử với những người bị nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam?

- Nhìn chung nhà nước và toàn thể cộng đồng đã có sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề đại dịch HIV và với những người mắc phải căn bệnh này. Nhiều tổ chức, nhiều cơ quan tuyên truyền ( báo chí, đài truyền thanh, truyền hình) đã nỗ lực tham gia “cuộc chiến”

chống lại hiểm hoạ chung. Đã có những trung tâm tư vấn, điều trị miễn phí, những cá nhân công khai căn bệnh của mình trước cộng đồng: có những cá nhân tình nguyện chăm sóc cho những người bệnh nặng không nơi nương tựa...

- Nhưng trên thực tế, vẫn còn sự kì thị, phân biệt đối sử vơi những người bị bệnh.

Nhiều khi họ bị đồng nhất với các đối tượng có vấn đề trong xã hội (như người nghiện hút, tiêm chích ma tuý, gái mại dâm,người có lối sông buông thả). Nhiều người bệnh bị chính người thân, gia đình mình xa cánh, thậm chí khinh miệt của mọi người xung quanh,

…Điều này gây nên những tác hại khôn lường: phần đông người mắc bệnh không dám công khai chữa trị, nhiều người rơi vào tâm trạng tuyệt vọng phẫn uất,…

- Từ tình hình thực tế đó ta cần có những biện pháp tích cực để góp phần vào cuộc đấu tranh chống lại hiểm hoạ chung của nhân loại.

§Ò

7 : Quan điểm của anh, chị về chọn nghề.

HS xác định đúng nội dung vấn đề nghị luận xã hội đợc rất nhiều bạn trẻ quan tâm.

- Sau khi tốt nghiệp, ra trờng, thờng nhiều ngời phải mất thời gian suy tính: Mình sẽ học ngành nào, chọn nghề gì cho phù hợp và ổn định trong tơng lai? Đấy là câu hỏi của những ngời có trách nhiệm với chính bản thân mình, chủ động tìm kiếm các cơ hội mà không phó mặc tơng lai của mình cho ngời khác, điều đó chứng tỏ bạn đã trởng thành.

- Trớc nhiều ngành nghề có cơ hội và thách thức, bạn sẽ chọn nghề nh thế nào?

+Trớc hết phải biết đợc năng lực của bản thân, tự lợng sức mình, đánh giá đúng khả năng:

mạnh, yếu, nên hay không nên chọn nghề này.

+ Tham khảo ý kiến của những ngời thân để nhận đợc lời khuyên có ích.

+ Vào Đại học không phải là con đờng duy nhất trong xã hội hiện đại, còn hoàn cảnh gia

đình, tiềm năng kinh tế và nhiều yếu tố khác ảnh h… ởng đến quyết định của bạn.

§Ò

8 : Sự gia tăng dân số, một thảm hoạ lớn.

HS xác định đúng nội dung vấn đề nghị luận xã hội: Sự gia tăng dân số và những dự báo trớc về một thảm hoạ toàn cầu.

- Dân số thế giới liên tục tăng trong những năm gần đây với tỉ lệ tăng tự nhiên cao ( Cuối TK XX vào khoảng 6 tỉ ngời, ớc tính trong 10 năm đầu của TK XXI sẽ là xấp xỉ 7 tỉ ng- ời). Một con số đáng lo ngại của nhiều quốc gia trên thế giới.

- Sự bùng nổ dân số xảy ra chủ yếu ở các nớc chậm và đang phát triển ( Khu vực á, Phi, Mĩ La tinh).

- Theo dự đoán của một số nhà bác học, VN cũng ở trong tình trạng đáng báo động về tỉ lệ gia tăng dân số, cùng với một số các quốc gia khác nh Thái Lan, ấn độ, Inđônêxia…

- Sự gia tăng dân số sẽ làm trẻ hoá về độ tuổi trong lao động, đáp ứng nhu cầu về lao

động. Nhng trên thực tế áp lực về công việc cho số dân đang trong độ tuổi lao động là rất lớn, mặt khác nó gây trở ngại cho việc khắc phục tình trạng lạc hậu về kinh tế, nghèo đói, thất học khó có thể nâng cao đời sống dân trí và mức sống của ng… ời dân.

- Chính sách dân số và KHHGĐ đã trở thành chiến lợc hàng đầu đối với các quốc gia

đang phát triển. Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách, luật định về dân số nhằm làm giảm bớt nguy cơ trong tơng lai : Quy định về độ tuổi kết hôn, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái (dân số quá đông dẫn đến tình trạng di… c bất hợp pháp ).…

§Ò

9 : Suy nghĩ của anh, chị về khẩu hiệu hành động của tuổi trẻ trong tháng thanh niên mà TW Đoàn đã phát động: “ Mỗi ĐVTN một hành động, Mỗi chi đoàn một hoạt động, mỗi Đoàn cơ sở một công trình”.

HS xác định đợc nội dung nghị luận mang tính chất xã hội: Vai trò của thanh niên trong việc thực hiện phong trào của tuổi trẻ trong tháng thanh niên.

- Giới thiệu đầy đủ nội dung khẩu hiệu “ Mỗi ĐVTN một hành động, Mỗi chi đoàn một hoạt động, mỗi Đoàn cơ sở một công trình”.

- Giải thích các khái niệm: Hành động( những việc làm cụ thể), hoạt động( những công việc thiết thực), công trình(tập hợp những hành động, hoạt động).

- TW Đoàn đã chọn tháng 3 hàng năm là tháng thanh niên VN, nhằm khẳng định vai trò và sức mạnh của tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc.

- Mỗi ĐVTN một hành động cụ thể, thiết thực để hởng ứng phong trào: Quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ các gia đình chính sách, hộ nghèo, thực hiện an sinh xã hội và bảo vệ môi tr - êng…

- Tại cơ sở Đoàn trờng học, ĐVTN đã hởng ứng bằng việc nhận chăm sóc khu di tích lịch sử Cách mạng Chiến khu Mờng Khói, dọn dẹp, vệ sinh môi trờng, chăm sóc và bảo vệ v- ờn hoa cây cảnh của nhà trờng, trồng mới công trình thanh niên là 30 cây cau, tham gia làm đờng lên các xã vùng cao, vùng sâu…

Yêu cầu chung: HS xác định đúng nội dung cần trình bày trình độ mẫu mực của thể văn chÝnh luËn.

- Giải thích khái niệm mẫu mực (Là chuẩn, tiêu biểu).

- Thể hiện qua hệ thống luận điểm rõ ràng, luận cứ xác đáng, luận chứng logic.

- Cách lập luận khoa học, có đủ cơ sở pháp lí để tiến tới khẳng định vấn đề.

§Ò

10 : Theo anh, chị cần làm gì để tạo thành thói quen tốt trong đời sống xã hội.

HS xác định đợc vấn đề cần nghị luận thuộc về ý thức của con ngời sẽ hình thành thói quen tốt hoặc xấu trong đời sống xã hội.

- Thói quen tốt là ngời luôn có ý thức thực hiên mọi việc một cách nghiêm túc, chu đáo, lịch sự: luôn dậy sớm, giữ lời hứa, đúng hẹn, hay đọc sách .…

- Thói quen xấu là ngời làm mọi việc tuỳ tiện theo ý thích, không tôn trọng ngời khác,

thiếu lịch sự trong giao tiếp: Hút thuốc lá nơi công cộng, nói tục chửi bậy, vứt rác ra đờng phè…

- Tạo đợc thói quen tốt là rất khó, nhng nhiễm thói xấu thì lại rất dễ. Mỗi ngời hãy tự nâng cao ý thức của mình để tạo thành nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

§Ò

11 : Đọc truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu, em suy nghĩ gì về nạn bạo hành gia đình trong xã hội?

Đoạn văn mẫu: Bạo hành là hành vi bạo lực, đối tượng này dùng để trấn áp đối tượng kia. Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”, nạn bạo hành gia đình được Nguyễn Minh Châu phản ánh qua hành vi vũ phu, tàn bạo của người chồng: trút tất cả cơn bực bội, bức xúc vì gánh nặng cuộc sống vào những trận mưa dây thắt lưng quật tới tấp lên người vợ (người đàn bà hàng chài) khốn khổ. Và đứa con trai, vì bênh mẹ đã đánh lại cha.

Nạn bạo hành trong gia đình hàng chài trong tác phẩm cũng là hiện tượng khá phổ biến trong xã hội ngày nay. Nạn bạo hành trong gia đình diễn ra ở nhiều hình thức: chồng đánh chửi vợ; cha, mẹ đánh con cái; thậm chí con cái đánh chửi cha mẹ. Trong đó chủ yếu chồng bạo hành với vợ và thường diễn ra hai hình thức: bạo hành thể xác (đánh đạp vợ), bạo hành tinh thần (chửi bới nhục mạ vợ...)

Có nhiều nguyên nhân gây ra nạn bạo hành: đời sống kinh tế khó khăn, áp lực công việc hàng ngày, quan hệ căng thảng ở công sở, chồng (vợ) ngoại tình... mà nguyên nhân chính là ý thức con người còn hạn chế.

Nạn bạo hành tác động xấu tới gia đình và xã hội. Sức khỏe con người bị giảm sút, tinh thần căng thẳng, gia đình xáo trộn. Nguy hiểm hơn, nhiều người vợ không chỉ bị thương tật, tàn phế và còn mất mạng. Trẻ em bị ảnh hưởng tâm lí nặng nề, nhiều em bị đẩy ra ngoài đường “đi bụi” gây ra biết bao nhiêu tệ nạn xã hội. An ninh trật tự vì thế mà bất ổn. Nếp sống văn hóa bị phá vỡ. Sự phát triển kinh tế chậm lại.

Để hạn chế và tiến tới thanh toán nạn bạo hành, xã hội đồng thời phải dùng nhiều biện pháp: thúc đẩy kinh tế phát triển, có những điều luật trừng trị nghiêm khắc kể xâm phạm thân thể, danh dự con người và quan trọng hơn phải giáo dục ý thức tự trong và tôn trọng người khác của mọi người.

§Ò

12 : Trong Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-2-2003, Cô-phi An- nan viết: "Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết" (Ngữ văn 12, tập, NXB Giáo dục, 2008, tr.

82)

Anh/ chị suy nghĩ nh thế nào về ý nghĩ trên?

a. Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận - Trích dẫn ý kiến của Cô-phi An-nan.

b. Nêu rõ hiện tợng:

+ Thực trạng của đại dịch HIV/AIDS trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng: tốc

độ lây nhiễm, con đờng lây nhiễm, mức độ lây nhiễm...

+ Thái độ của mọi ngời với những bệnh nhân nhiễm HIV còn có sự kì thị, ngăn cách, phân biệt đối xử.

- Giải pháp:

+ Phê phán những hành động kì thị, ngăn cách, phân biệt đối xử với những bệnh nhân HIV. Từ đó mọi ngời phải từ bỏ thái độ kì thị, ngăn cách, phân biệt đối xử với những bệnh nhân HIV (không có khái niệm chúng ta và họ).

+ Phải có hành động tích cực, cụ thể bởi im lặng đồng nghĩa với cái chết.

Một phần của tài liệu ôn thi TNTHPT môn Ngữ Văn hay (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(491 trang)
w