ÁP DỤNG CHỈ số SLEDAI TRONG ĐÁNH GIÁ mức độ HOẠT ĐỘNG BỆNH LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

66 2.5K 6
ÁP DỤNG CHỈ số SLEDAI TRONG ĐÁNH GIÁ mức độ HOẠT ĐỘNG BỆNH LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM MINH TRÃI ÁP DỤNG CHỈ SỐ SLEDAI TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA Người hướng dẫn luận văn: PGS TS VÕ TAM Huế, 2016 Lời Cảm Ơn Trước tiên, xin tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Huế quý thầy cô tận tình giảng dạy, dìu dắt suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch - Tổng hợp Bệnh viện Trung Ương Huế Thư viện trường Đại học Y Dược Huế nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu đề tài Tôi thể hết biết ơn đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng khoa Nội thận - xương khớp Bệnh viện Trung Ương Huế hết lòng hỗ trợ thực tập thu thập số liệu nghiên cứu Lời cám ơn chân thành sâu sắc xin gửi đến PGS TS Võ Tam, người thầy đáng kính, tâm huyết với ngành Y người tận tâm hướng dẫn hỗ trợ hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cám ơn anh chị trước người bạn quan tâm giúp đỡ trình thực nghiên cứu Và cuối cùng, muốn nói lời thương yêu, trách nhiệm lòng biết ơn vô hạn đến gia đình người thân thương bên cạnh lúc khó khăn nhất, động viên tinh thần tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập Huế, tháng năm 2016 Phạm Minh Trãi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Huế, tháng 05 năm 2016 Người thực PHẠM MINH TRÃI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology (Hội Thấp học Hoa Kỳ) ANA Anti Nuclear Antibody (Kháng thể kháng nhân) Anti ds-DNA Anti-double stranded Deoxyribo Nucleic Acid (Kháng thể kháng acid nhân chuỗi kép) Anti-ssDNA Anti-single stranded Deoxyribo Nucleic Acid (Kháng thể kháng acid nhân chuỗi đơn) Anti-ENA Extractable Nuclear Antigen Antibodies (Kháng thể kháng nhân hòa tan) Anti-RNP Anti-Ribonucleoprotein (Kháng thể kháng Ribosome) Anti-Sm Anti-Smith (Kháng thể kháng kháng nguyên Smith) Anti-SSA Anti-Sjögren’s Syndrome-A Anti-SSB Anti-Sjögren’s Syndrome-B APACHE Acute Physiology and Chronic Health Evaluation BILAG British Isles Lupus Assessment Group C Complement (Bổ thể) Cs Cộng CRP C-reactive protein (Protein C phản ứng) DNA Deoxyribo Nucleic Acid ECLAM European Consensus Lupus Activity Measurement EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid ELISA Enzyme Linked ImmunoSorbent Assay (Kỹ thuật hấp thụ miễn dịch gắn enzyme) HDL-C High-density lipoprotein Cholesterol HLA Human leucocyte antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) IgA Immunoglobulin A IgG Immunoglobulin G IgM Immunoglobulin M IU/mL International Units/mL (Đơn vị quốc tế/mL) LAI Lupus activity index LDL-C Low-density lipoprotein Cholesterol LE Lupus Erythematosus MHC Major Histocompatibility Complex (Phức hợp kết hợp mô) OD Optic Density (Mật độ quang) RNA Ribonucleic Acid SELENA The Safety of Estrogens in Lupus Erythematosus–National Assessment Trial SLAM Systemic Lupus Ativity Measure (Thang đo hoạt động Lupus hệ thống) SLE Systemic Lupus Erythematosus (Lupus ban đỏ hệ thống) SLEDAI Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index (Chỉ số hoạt động bệnh Lupus ban đỏ hệ thống) SLEDAI-2K SLEDAI-2000 SLICC Systemic Lupus International Collaborating Clinics (Những trung tâm cộng tác quốc tế bệnh Lupus hệ thống) SIS Systemic Lupus Erythermatosus activity index score (Thang điểm số hoạt động Lupus ban đỏ hệ thống) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) VDRL Venereal Disease Research Laboratory (xét nghiệm tìm kháng thể giang mai) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét lịch sử bệnh Lupus ban đỏ hệ thống 1.2 Định nghĩa bệnh Lupus ban đỏ hệ thống 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.4 Biểu lâm sàng 1.5 Biểu miễn dịch 1.6 Chẩn đoán xác định 1.7 Mức độ hoạt động bệnh số SLEDAI 10 1.8 Các nghiên cứu liên quan đề tài 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 20 3.2 Mức độ hoạt động bệnh theo số SLEDAI 23 3.3 Liên quan số SLEDAI yếu tố nghiên cứu 24 Chương 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 29 4.2 Mức độ hoạt động bệnh theo số SLEDAI 32 4.3 Liên quan số SLEDAI yếu tố nghiên cứu 33 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Chỉ số SLEDAI .10 Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo tuổi 19 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo yếu tố nguy 21 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo yếu tố bệnh 21 Bảng 3.4 Đặc điểm số SLEDAI .22 Bảng 3.5 Phân bố hoạt động bệnh theo số SLEDAI .23 Bảng 3.6 Liên quan số SLEDAI đặc điểm nhân học 23 Bảng 3.7 Liên quan số SLEDAI yếu tố nguy 24 Bảng 3.8 Liên quan số SLEDAI yếu tố bệnh 25 Bảng 3.9 Liên quan số SLEDAI đặc điểm lâm sàng 25 Bảng 3.10 Liên quan số SLEDAI xét nghiệm huyết học 26 Bảng 3.11 Liên quan số SLEDAI xét nghiêm sinh hóa .26 Bảng 3.12 Liên quan số SLEDAI xét nghiệm miễn dịch 27 Bảng 3.13 Liên quan số SLEDAI số ngày nằm viện 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo giới 19 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 20 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh theo dân tộc 20 Biểu đồ 3.1 Phân bố số SLEDAI .21 Biểu đồ 3.2 Tương quan số SLEDAI số ngày nằm viện 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE) bệnh tự miễn nằm nhóm bệnh Collagen Cho đến Lupus ban đỏ hệ thống đánh giá bệnh quan trọng hàng đầu gặp nhiều nhóm bệnh Collagen Bệnh đặc trưng sản sinh nhiều loại kháng thể, hoạt hoá bổ thể lắng đọng phức hợp miễn dịch tổ chức liên kết gây tổn thương đa dạng da, niêm mạc, xương khớp, tim, thận, phổi, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, hệ máu bạch huyết Các tổn thương biểu theo đợt tiến triển bệnh với mức độ ngày nặng dẫn tới tử vong [3], [11] Trên giới ước tính có khoảng triệu người mắc bệnh Lupus ban đỏ hệ thống [73] Tỷ lệ lưu hành bệnh Lupus ban đỏ hệ thống Mỹ 51/100000 người [46], [74] Ở Việt Nam, số bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống phải điều trị nội trú Khoa Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai (năm 1991-2000) chiếm 6,59% tổng số bệnh nhân [19] Bệnh gặp lứa tuổi hai giới, 90% trường hợp mắc bệnh nữ giới, đặc biệt độ tuổi từ 15 - 40 tuổi [46] Lupus ban đỏ hệ thống bệnh gây viêm mạn tính, ảnh hưởng đến da, khớp, thận quan khác thể [3], [74] Tùy theo tình trạng số lượng nội tạng bị tổn thương mà tiến triển tiên lượng bệnh khác Do vậy, việc đánh giá mức độ hoạt động bệnh Lupus ban đỏ hệ thống quan trọng tiên lượng điều trị [19] Mặt khác, Lupus ban đỏ hệ thống gây tổn thương nhiều quan với biểu lâm sàng đa dạng việc đánh giá mức độ hoạt động bệnh khó khăn, giới chuyên môn đề nghị tới 60 công cụ đánh số SLEDAI (Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index), BILAG (British Isles Lupus Assessment Group), SLAM (Systemic Lupus Activity Measure), LAI (Lupus Activity Index), ECLAM (European Consensus Lupus Activity Measurement) [13] số SLEDAI nhiều tác giả sử dụng [19] 10 Bùi Thị Hà (2011), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ điều trị bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng”, Y học thực hành, 4(762), tr 6063 11 Lê Thị Diệu Hiền, Kê Thị Lan Anh (2012), “ Rối loạn huyết học bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2010”, Y học thực hành, 4(815), tr 35-37 12 Trần Thị Minh Hoa (2011), “Nghiên cứu hàm lượng pha viêm cấp tính (protein C phản ứng Procalcitonin) giai đoạn hoạt động bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống”, Y học thực hành, 2(751), tr 75-77 13 Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Đánh giá mức độ hoạt động bệnh Lupus ban đỏ theo số SLEDAI”, Y học Việt Nam, 2(397), tr 87-94 14 Nguyễn Phú Kháng (2003), “Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống”, Bệnh học nội khoa tập II, Học viện Quân Y, NXB Quân đội Nhân dân, tr 55-60 15 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), “Lupus ban đỏ hệ thống”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 355-366 16 Nguyễn Ngọc Lanh (2008), “Lupus ban đỏ hệ thống”, Miễn dịch học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 259 - 276 17 Huỳnh Phan Phúc Linh (2012), Nghiên cứu số kháng thể bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống số yếu tố liên quan, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế 18 Nguyễn Thị Bích Ngọc (1999), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh Lupus ban đỏ hệ thống khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng năm 1996-1998, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, chuyên ngành dị ứng miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội, tr 25-41 19 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2012), “Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống nhóm bệnh mô liên kết”, Bệnh học xương khớp nội khoa, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 49-71 20 Võ Tam, Hoàng Bùi Bảo (2010), “Cập nhật số vấn đề bệnh thận Lupus”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học hội nghị khoa học Thận-tiết niệu miền Trung Tây Nguyên mở rộng, tr 27-37 21 Võ Tam, Nguyễn Thị Thanh Vân, Lê Thị Hồng Vân (2013), “Chẩn đoán bệnh Lupus ban đỏ hệ thống”, Chuyên đề bệnh khớp viêm, Hà Nội 22 Hoàng Thị Phương Thảo (2014), Nghiên cứu tỷ lệ biểu lâm sàng sinh học bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống chẩn đoán theo tiêu chuẩn SLICC 2012, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Huế 23 Phạm Huy Thông (2004), Nghiên cứu chẩn đoán sớm kết điều trị Lupus ban đỏ hệ thống khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai - 2003, Luận văn thạc sỹ y học, chuyên ngành Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội 24 Tạ Thị Hồng Thúy (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nữ Lupus ban đỏ hệ thống khoa Dị ứng - MDLS BV Bạch Mai 2010-2011, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Văn Toàn (2011), Áp dụng thang điểm SLEDAI tiên lượng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ Y học, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, Đại học Y Hà Nội 26 Đinh Thị Hương Trúc (2011), Nghiên cứu số loại kháng thể kháng nhân chẩn đoán huyết bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Huế 27 Trần Văn Vũ (2008), “Đặc điểm lâm sàng, sinh hóa miễn dịch viêm thận Lupus”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr 236-240 TIẾNG ANH 28 Arbuckle M.R., McClain M.T., Rubertone M.V et al (2003), “Development of autoantibodies before the clinical onset of systemic lupus erythematosus”, N Engl J Med, 349(3), pp 1526–1533 29 Atsumi T., Amengual O., Koike T (2005), “Antiphospholipid antibody associated thrombocytopenia and the paradoxical risk of thrombosis”, Lupus, 14(7), pp 499-504 30 Boers M., Brooks P., Strand C.V et al (1998), “The OMERACT filter for outcome measures in rheumatology”, J Rheumatol, 25(2), pp 198–199 31 Bombardier C., Gladman D.D., Urowitz M.B et al (1992), “Derivation of the SLEDAI A disease activity index for lupus patients The Committee on Prognosis Studies in SLE”, Arthritis Rheum, 35(6), pp 630–640 32 Borba E.F., Bonfa E (1997), “Dyslipoproteinemias in systemic lupus erythematosus: influence of disease, activity and anticardiolipin antibodies”, Lupus, 6(6), pp 533-539 33 Carmona F., Font J., Cervera R., Munoz F., Cararach V., Balasch J (1999), “Obstetrical outcome of pregnancy in patients with systemic Lupus erythematosus A study of 60 cases”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 83(2), pp 137–142 34 Chaiamnuay S., Bertoli A.M., Fernández M., Apte M., Vilá L.M., Reveille J.D., Alarcón G.S (2007), “The impact of increased body mass index on systemic lupus erythematosus: data from LUMINA, a multiethnic cohort (LUMINA XLVI)”, J Clin Rheumatol, 13(3), pp 128-133 35 Chakravarty E.F., Colon I., Langen E.S et al (2005), “Factors that predict prematurity and preeclampsia in pregnancies that are complicated by systemic lupus erythematosus”, Am J Obstet Gynecol, 192(6), pp 1897–1904 36 Chung C.P., Oeser A., Solus J., Avalos I., Gebretsadik T., Shintani A., Linton M.F., Fazio S., Stein C.M (2007), “Inflammatory mechanisms affecting the lipid profile in patients with systemic lupus erythematosus”, J Rheumatol, 34(9), pp 1849-1854 37 Clowse M.E., Magder L.S., Witter F., Petri M (2005), “The impact of increased lupus activity on obstetric outcomes”, Arthritis Rheum, 52(2), pp 514–521 38 Croker J.A , Kimberly R.A (2005) “Genetics of susceptibility and severity in systemic lupus erythematosus”, Curr Opin Rheumatol, 2(17), pp 529–537 39 Crow M.K (2009), “Developments in the clinical understanding of lupus” Arthritis Res Ther, 11, pp 245–255 40 Font J., Cervera R., Ramos-Casals M et al (2004), “Clusters of clinical and immunologic features in systemic lupus erythematosus: analysis of 600 patients from a single center”, Semin Arthtitis Rheum, 33, pp 217–230 41 Gladman D.D., Ibañez D., Urowitz M.B (2002), “Systemic lupus erythematosus disease activity index 2000”, J Rheumatol, 29(2), pp 288–291 42 Gladstone D.E., Prestrud A.A., Pradhan A., Styler M.J., Topolsky D.L., Crilley P.A., Hoch S., Huppert A., Brodsky I (2002), “High-dose cyclophosphamide for severe systemic lupus erythematosus”, Lupus, 11(7), pp 405-410 43 Grönhagen C.M et al (2010), “Cutaneous manifestations and serological findings in 260 patients with systemic lupus erythematosus”, Lupus, 19(10), pp 1187-1194 44 Gualtierotti R., Biggioggero M., Penatti A.E et al (2010), “Updating on the pathogenesis of systemic lupus erythematosus”, Autoimmun Rev, 10, pp 3–7 45 Guzman J., Cardiel M.H., Arce-Salinas A et al (1992), “Measurement of disease activity in systemic lupus erythematosus Prospective validation of clinical indices”, J Rheumatol, 19(10), pp 1551–1558 46 Hahn B.H (2015), “Systemic Lupus Erythematosus”, Harrison's Principles of Internal Medicine 19th ed, McGraw-Hill, pp 2125-2134 47 Hawker G., Gabriel S., Bombardier C., Goldsmith C., Caron D., Gladman D.D (1993), “A reliability study of SLEDAI: a disease activity index for systemic lupus erythematosus”, J Rheumatol, 20(4), pp 657-660 48 Hay E.M., Bacon P.A., Gordon C et al (1993), “The BILAG index: a reliable and valid instrument for measuring clinical disease activity in systemic lupus erythematosus”, Q J Med, 86(7), pp 447–458 49 Hiepe F (2006), “Autoantibodies in systemic lupus erythematosus”, Autoantibodies and autoimmunity, 12(6), pp 247-276 50 Jiangshui Yuan, Li Li, Zhaoyan Wang, Weiqing Song, Zongliang Zhang (2016), “Dyslipidemia in patients with systemic lupus erythematosus: Association with disease activity and B-type natriuretic peptide levels” , Biomed Rep, 4(1), pp 68–72 51 Karim M.Y., Alba P., Cuadrado M.J., Abbs I.C.,Cruz D.P., Khamashta M.A., Hughes G.R.V (2002), “Mycophenolate mofetil for systemic lupus erythematosus refractory to other immunosuppressive agents”, Rheumatology, 41(8), pp 876-882 52 Kavanaugh A.F., Solomon D.H (2002), “American College of Rheumatology Ad Hoc Committee on Immunologic Testing Guidelines: Guidelines for immunologic laboratory testing in the rheumatic diseases: anti-DNA antibody tests”, Arthritis Rheum, 47(5), pp 546–555 53 Kurien B.T , Scofield R.H (2006), “Autoantibody testing in the diagnosis of systemic lupus erythematosus”, Scand J Immunol, 64(5), pp 227–235 54 Lee J., Dhillon N., Pope J (2013), “All-cause hospitalizations in systemic lupus erythematosus from a large Canadian referral centre”, Rheumatology (Oxford), 52(5), pp 905-909 55 Mandana Nikpour, Gladman D.D., Dominique Ibanez, Harvey P.J., Urowitz M.B (2010), “Variability over time and correlates of cholesterol and blood pressure in systemic lupus erythematosus: a longitudinal cohort study”, Arthritis Res Ther, 12(3), pp 125-133 56 McMahon M., Grossman J., FitzGerald J et al (2006), “Proinflammatory highdensity lipoprotein as a biomarker for atherosclerosis in patients with systemic lupus erythematosus and rheumatoid arthritis”, Arthritis Rheum, 54(7), pp 2541–2549 57 Megan E B., Clowse M.D (2009), “Lupus Activity in Pregnancy”, Rheum Dis Clin North Am, 33(2), pp 237-244 58 Michelle, Fang, Xu, Jie, Petri M (2012), “Hospitalizations in Systemic Lupus Erythematosus : A longitudinal Study”, Arthritis Rheum, 64(10), pp 938-945 59 Mok C.C., Birmingham D.J., Ho L.Y., Hebert L.A., Rovin B.H (2013), “High-sensitivity C-reactive protein, disease activity, and cardiovascular risk factors in systemic lupus erythematosus”, Arthritis Care Res, 65(3), pp 441447 60 Petri M et al (2012), “Derivation and validation of the Systemic Lupus International Collaborating Clinics classification criteria for systemic lupus erythematosus”, Arthritis Rheum, 64(8), pp 2677-2686 61 Petri M., Kim M.Y., Kalunian K.C et al (2005), “Combined oral contraceptives in women with systemic lupus erythematosus”, N Engl J Med, 353(24), pp 2550–2558 62 Robert S., Porter M.D (2011), “Chapter 33 Autoimmune Rheumatic Disorder”, The Merck Manual of diagnosis and therapy 19th Ed, Merck Sharp & Dohme Corp, pp 305-309 63 Saigal R et al (2011), “Clinical profile of systemic lupus erythematosus patients at a tertiary care centre in Western India”, JIACM, 13(1), pp 27-32 64 Samia Faddaha, Mohamed Elwakda, Azza Aboeleneinb, Mai Husseinc (2014), “Lymphopenia and systemic lupus erythematosus, a preliminary study: Correlation with clinical manifestations, disease activity and damage indices”, The Egyptian Rheumatologist, 36(3), pp 125–130 65 Satoh M., Chan E.K., Ho L.A (2012), “Prevalence and sociodemographic correlates of antinuclear antibodies in the United States”, Arthritis Rheum, 64(3), pp 2319–2327 66 Shang Q., Tam L.S., Li E.K., Yip G.W., Yu C.M (2008), “Increased arterial stiffness correlated with disease activity in systemic lupus erythematosus”, Lupus, 17(12), 1096-1102 67 Solomon D.H., Kavanaugh A.J., Schur P.H (2002), “American College of Rheumatology Ad Hoc Committee on Immunologic Testing Guidelines: Evidence-based guidelines for the use of immunologic tests: antinuclear antibody testing”, Arthritis Rheum, 47(4), pp 434–444 68 Touma Z., Urowitz M.B., Gladman D.D (2010), “SLEDAI-2K for a 30-day window”, Lupus, 19(1), pp 49–51 69 Touma Z., Urowitz M.B., Ibañez D et al (2011), “SLEDAI-2K 10 days versus SLEDAI-2K 30 days in a longitudinal evaluation”, Lupus, 20(1), pp 67– 70 70 Uribe A.G., Vila L.M., McGwin G et al (2004), “The Systemic Lupus Activity Measure–revised, the Mexican Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index (SLEDAI), and a modified SLEDAI-2K are adequate instruments to measure disease activity in systemic lupus erythematosus”, J Rheumatol, 31(10), pp 1934–1940 71 Vitali C., Bencivelli W., Isenberg D.A et al (1992), “Disease activity in systemic lupus erythematosus: report of the Consensus Study Group of the European Workshop for Rheumatology Research II Identification ofthe variables indicative of disease activity and their use in the development of an activity score The European Consensus Study Group for Disease Activity in SLE”, Clin Exp Rheumatol, 10(5), pp 541–547 72 Voulgarelis M., Kokori S.I., Ioannidis J.P et al (2000), “Autoimmune hemolytic anemia in patients with systemic lupus erythematosus”, Am J Med, 108(3), pp 198–204 73 Wallace D.J (2014), “Definitions and Classification”, Lupus the Essential Clinician’s Guide 2nd edition, Oxford University Press, pp 5-77 74 Wallace D.J., Hahn B.H (2013), Dubois'Lupus Erythematosus and Related Syndromes 8th ed., Elsevier Inc 75 Zhu L.W., Zhang T., Pan H.F., Li X.P., Ye D.Q (2010), “BMI, Disease activity, and health-related quality-of-life in systemic lupus erythematosus”, Clin Rheumatol, 29(12), pp 1413-1417 PHỤ LỤC BẢNG TÍNH ĐIỂM CHỈ SỐ SLEDAI STT Triệu chứng Định nghĩa Điểm Mới xuất hiện, loại trừ nguyên nhân chuyển hoá Cơn động kinh thuốc Các khả chức bình thường bị thay đổi Loạn tâm thần như: ảo giác, ý nghĩ không mạch lạc, ý nghĩ kì dị không logic, trạng thái căng thẳng, loại trừ thận thuốc Suy yếu định hướng nhớ chức trí Triệu chứng tổ chức não Thay đổi thị giác óc khác với xuất nhanh dấu hiệu lâm sàng bất thường, nói không mạch lạc, ngủ ngủ ngày, ngủ lơ mơ, thay đổi hoạt động tâm thần vận động loại trừ chuyển hoá, thuốc Những thay đổi võng mạc SLE gồm: rỉ huyết thanh, xuất huyết võng mạc, viêm thần kinh thị giác Loại trừ nguyên nhân thuốc chuyển hoá Rối loạn thần Rối loạn thần kinh vận động cảm giác kinh sọ não Đau đầu lupus Tai biến mạch máu não thần kinh sọ xuất Đau đầu dai dẳng, cảm giác nặng đầu migraine, không đáp ứng với thuốc giảm đau Tai biến xuất loại trừ xơ cứng động mạch 8 8 Loét hoại thư cục viêm ngón tay, nhồi máu rìa Viêm mạch Viêm khớp 10 Viêm móng tay, xuất huyết, phát Xquang mạch sinh thiết Nhiều khớp, khớp đau viêm biểu sưng đau ấn tràn dịch khớp Đau gốc chi kết hợp tăng nồng độ creatinin phosphokinase aldolase thay đổi điện đồ sinh thiết cho thấy có viêm 4 11 Trụ niệu 12 Đái máu 13 Protein niệu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Trụ niệu hồng cầu tích tụ hem >5 hồng cầu/vi trường loại trừ nhiễm khuẩn, sỏi nguyên nhân khác >0,5g/24 giờ, xuất tăng gần Đái mủ >5 bạch cầu/vi trường loại trừ nhiễm khuẩn Ban Xuất lần đầu tái phát dạng ban viêm Loét niêm mạc Xuất lần đầu tái phát lần trước Đợt công tái phát, mảng tóc rụng Rụng tóc không bình thường, tóc lan rộng Viêm màng Đau ngực với tiếng cọ màng phổi, có biểu tràn phổi Viêm màng tim Giảm bổ thể Tăng antidsDNA Sốt Giảm tiểu cầu Giảm bạch cầu dịch màng phổi dính màng phổi Đau ngực với biểu sau: tiếng cọ màng tim, biểu tràn dịch điện tâm đồ siêu âm tim Giảm CH50, C3 C4 giới hạn bình thường xét nghiệm >25% khoảng giới hạn bình thường xét nghiệm >38 độ, loại trừ nhiễm khuẩn

Ngày đăng: 12/08/2016, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan