1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ứng dụng chỉ số WQI trong đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

84 504 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Ứng dụng chỉ số WQI trong đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng chỉ số WQI trong đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng chỉ số WQI trong đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng chỉ số WQI trong đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng chỉ số WQI trong đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng chỉ số WQI trong đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng chỉ số WQI trong đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng chỉ số WQI trong đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG NGỌC HẢI HẬU ỨNG DỤNG CHỈ SỐ WQI TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG NGỌC HẢI HẬU ỨNG DỤNG CHỈ SỐ WQI TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS DƯ NGỌC THÀNH Thái Nguyên, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Dư Ngọc Thành Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Học viên HOÀNG NGỌC HẢI HẬU ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo quan tâm giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo - Đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến TS.Dư Ngọc Thành tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Cục Quản lý Tài nguyên nước, UBND quận Hồng Mai, Phịng Tài ngun Mơi trường, Trung tâm Nghiên cứu Mơi trường Biến đổi khí hậu, Viện Kỹ thuật Công nghệ Môi trường Xin cảm ơn quan, tổ chức, thầy cô giáo, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2017 Tác giả HOÀNG NGỌC HẢI HẬU iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tế CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Tổng quan tình hình nhiễm nước mặt Hà Nội 1.2.1 Đặc điểm sông, hồ thành phố Hà Nội 1.2.2.Những nghiên cứu sông, hồ Tp Hà Nội 10 1.3 Tổng quan số môi trường (WQI) 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Mục đích số mơi trường 13 1.3.3 Các ứng dụng chủ yếu WQI 13 1.4 Các nghiên cứu số WQI 14 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng số WQI số quốc gia thếgiới 14 1.4.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng WQI ViệtNam 15 1.5 Những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu, giải 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm thời gian 18 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Khái quát tài nguyên nước mặt địa bàn quận Hoàng Mai 20 2.3.2 Đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai giai đoạn 2016 - 2017 20 2.3.3 Ứng dụng phương pháp sử dụng số chất lượng nước (WQI) đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai 20 2.3.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 21 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu thực địa 21 2.4.3 Phương pháp phân tích 22 2.4.4 Phương pháp sử dụng số chất lượng nước (WQI) 22 2.4.5 Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu 23 2.4.6 Phương pháp thống kê, so sánh 23 2.4.7 Phương pháp điều tra vấn 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Khái quát tài nguyên nước mặt địa bàn quận Hoàng Mai 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai 25 3.1.2 Khái quát sông, hồ địa bàn quận Hoàng Mai 26 3.2 Thực trạng chất lượng nước mặt sông, hồ quận Hoàng Mai năm 2016 - 2017 30 3.2.1 Kết đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt sông năm 2016 2017 30 3.2.2 Kết đánh giá thực trạng chất lượng nước ao hồ từ năm 2016 2017 39 v 3.3 Ứng dụng phương pháp sử dụng số chất lượng nước (WQI) đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai 46 3.3.1 Kết tính tốn giá trị WQI chất lượng nước sông 47 3.3.2 Kết tính tốn giá trị WQI chất lượng nước ao hồ 51 3.4 Nguyên nhân gây ô nhiễmvà đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước quận Hoàng Mai 55 3.4.1 Ngun nhân gây nhiễm nước mặt 55 3.4.2 Các giải pháp cải thiện chất lượng nước 59 3.4.4 Ý kiến chất lượng nước mặt người dân quận Hoàng Mai 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 1.Kết luận 65 2, Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Nhu cầu ôxy sinh học BOD5 Nhu cầu ôxy sinh hóa sau ngày nhiệt độ 200C COD Nhu cầu ôxy hóa học CECR Trung tâm Nghiên cứu Mơi trường Cộng Đồng DO Tổng oxy hòa tan nước NH4+ Amoni NO3- Nitrat NO3- Nitrit QCVN Quy chuẩn Việt Nam PO43- Phosphat TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCMT Tổng cục môi trường TCCP Tiêu chuẩn cho phép TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WQI Chỉ số chất lượng nước WQISI Chỉ số chất lượng nước tính tốn cho thơng số vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách điểm lấy mẫu nước mặt quận Hoàng Mai 19 Bảng 2.2 Mức đánh giá chất lượng nước 23 Bảng 3.1 Kết tính tốn giá trị WQI chất lượng nước sơng tháng 10/2016 47 Bảng 3.2 Kết tính tốn giá trị WQI chất lượng nước sông tháng 5/2017 49 Bảng 3.3 Kết tính tốn giá trị WQI chất lượng nước ao hồ tháng 10/2016 51 Bảng 3.4 Kết tính tốn giá trị WQI chất lượng nước ao hồ tháng 5/2017 53 Bảng 3.5 Thành phần nước thải khu dân cư 56 Bảng 3.6 Tải lượng hàm lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 57 Bảng 3.8: Ý kiến người dân chất lượng nước mặt khu vực sinh sống 63 Bảng 3.9 Đánh giá ảnh hưởng chất lượng nước đến sống 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu nước mặt quận Hoàng Mai 20 Hình 3.1 Bản đồ quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội .25 Hình 3.2 Giá trị pH nước sơng địa bàn Quận Hồng Mai 30 Hình 3.3 Giá trị DO nước sông địa bàn Quận Hồng Mai 31 Hình 3.4 Giá trị TSS nước sơng địa bàn Quận Hồng Mai 32 Hình 3.5 Giá trị COD nước sơng địa bàn Quận Hồng Mai 33 Hình 3.6 Giá trị BOD5 nước sơng địa bàn Quận Hồng Mai 34 Hình 3.7 Giá trị NH4+ nước sông địa bàn Quận Hồng Mai 36 Hình 3.8 Giá trị PO43- nước sơng địa bàn Quận Hồng Mai .37 Hình 3.10 Giá trị pH ao hồ địa bàn quận Hoàng Mai 39 Hình 3.11 Giá trị DO ao hồ địa bàn quận Hoàng Mai 40 Hình 3.12.Giá trị BOD5 ao hồ địa bàn quận Hồng Mai 40 Hình 3.13 Giá trị COD ao hồ địa bàn quận Hồng Mai 41 Hình 3.14 Thơng số TSS ao hồ địa bàn quận Hoàng Mai 42 Hình 3.15 Giá trị PO43-của ao hồ địa bàn quận Hoàng Mai .43 Hình 3.16 Giá trị NH4+của ao hồ địa bàn quận Hồng Mai .44 Hình 3.17 Tổng Coliformsscủa ao hồ địa bàn quận Hoàng Mai 45 Hình 3.18 Biểu đồ ý kiến đánh giá chất lượng nước người dân 63 60 + Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Đô thị đồng để giảm thải ô nhiễm môi trường cho hệ thống sông, hồ địa bàn thành phố Hà Nội Xây dựng thực quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng nước + Để quản lý tốt sông, hồ địa bàn TP Hà Nội, cần phải kết hợp thực nhiều giải pháp, điều quan trọng tạo gắn kết quan quản lý, nhà khoa học tham gia cộng đồng Điều bảo đảm ổn định việc quản lý hồ với việc bảo tồn giá trị, chức tính chất cụ thể chúng, đặc biệt mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh thái, điều tiết nước, cải tạo khí hậu, khơng gian vui chơi Rõ ràng, việc thành lập quan quản lý thống hồ địa bàn, trước mắt khu vực nội thành, điều nên tính đến + Tăng cường cơng tác truyền thơng nâng cao nhận thức tuyên truyền với cộng đồng bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường nước dịng sơng, hồ, sử dụng nước hiệu quả,… 3.4.2.2 Giải pháp cụ thể * Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm sông - Các biện pháp tổng hợp ngăn ngừa ô nhiễm Ứng với hệ thống nước mặt, điều quan trọng để khắc phục ô nhiễm không dừng lại việc ngăn chặn nguồn xả thải, xử lý nước thải tập trung, mà điều quan trọng phải kiểm soát chặt chẽ việc xả thải nguồn nâng cao khả tự làm hệ thống sông - Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước Tăng cường khả tự làm nguồn nước: + Giảm lượng thải (các chất ô nhiễm) vào sông + Nước sau xử lý cung cấp trở lại sông + Nạo vét bùn thường xuyên + Phát triển biện pháp sinh học tự làm khác - Hạn chế xả nước thải chưa qua xử lý vào dịng sơng Giải pháp tất nguồn nước thải trước xả vào dịng sơng, đoạn sơng phải xử lý triệt để, đáp ứng với tiêu chuẩn quy định 61 Nước thải nhà máy, bệnh viện, sở sản xuất kinh doanh phải xử lý sơ trước xả vào hệ thống cống chung phải xử lý triệt để xả trực tiếp vào sông, mương Để thực mục tiêu đề cập, toàn khu vực dịng sơng, đoạn sơng chia thành vùng xử lý theo yếu tố sau:  Khoanh vùng theo sử dụng đất  Khoanh vùng theo lưu vực thoát nước  Khoanh vùng theo mật độ dân số  Khoanh vùng theo mức độ phát sinh nước thải lượng chất ô nhiễm Hệ thống xử lý nước thải bao gồm loại sau:  Hệ thống xử lý chỗ: Xử lý nước thải cho cụm nhà ở, nhà cao tầng, nhà máy  Hệ thống xử lý theo vùng  Hệ thống xử lý tập trung Nước thải sinh hoạt nước thải từ quan, dịch vụ xử lý chung, nước thải công nghiệp xử lý riêng chung với hệ thống thích hợp dựa nguyên tắc đơn vị gây ô nhiễm phải trả tiền *Giải pháp cải thiện chất lượng hồ - Hạn chế tối đa việc xả nước thải không qua xử lý đổ vào hồ Nhận xét chung hồ Quận sức chịu tải chất nhiễm, Kết phân tích cho thấy nước hồ bị ô nhiễm vi sinh vật, BOD5, hàm lượng Amoni photpho… lớn Mặc dù nguồn gốc gây ô nhiễm chủ yếu nước thải chứa chất hữu dễ phân huỷ sinh học song nêu, khả tiếp nhận chất mức độ định, phù hợp với khả tự làm hồ Biện pháp hữu hiệu để cải thiện nước hồ hạn chế tối đa việc xả nước thải không qua xử lý vào hồ Các biện pháp chống ô nhiễm nước hồ thường áp dụng bảo vệ hồ khỏi nguồn nước thải chưa qua xử lý cửa chắn nước thải phương pháp xử lý nước thải phù hợp, trước mắt xây dựng phương án thu gom tách riêng 62 nước thải sinh hoạt dân cư xung quanh không cho đổthẳng vào hồ Về lâu dài, cần tiến hành xây dựng trạm xử lý nước thải trước xả thải vào hồ - Kè hồ Thực tế cho thấy việc kè hồ đưa lại số hiệu có việc hạn chế việc đổ rác bừa bãi ven hồ, lấn chiếm lòng hồ Tuy nhiên, việc kè hồ biện pháp bê tông hố tồn thành bờ hồ gây hạn chế như: - Làm cho hồ không thực chu trình tự nhiên mơi trường đất, nước (hoạt động sinh vật, thấm, lọc giữ nước ), - Ở nhiều nơi, việc kè hồ bịt cống nước, khiến hồ khơng bổ sung nước Do vậy, cần nghiên cứu biện pháp kè hồ theo hướng thân thiện với môi trường để áp dụng kè hồ lại (như áp dụng số nơi: xen kẽ ô bê tông ô khung bê tông trống để hở đất cho cỏ hoa) - Nạo vét bùn hồ Việc nạo vét bùn hồ hình thức loại bỏ bớt chất nhiễm tích đọng có hồ nhằm hạn chế tác động xấu gây môi trường nước hồ - Tạo điều kiện thuận lợi gia tăng lượng ôxy hồ tan nước hồ Việc bổ cập nguồn ơxy cho nước hồ quan trọng Ơxy hồ tan yếu tố định đến chất lượng nước hồ Đối với hồ, việc bổ sung ôxy hồ tan cho nước thích hợp biện pháp sau: + Tạo tia phun nước Tia phun nước làm xáo động mặt nước hồ, tạo điều kiện thuận lợi để ơxy khuếch tán từ khơng khí vào nước Trong thực tế, số hồ tạo tia phun nước song khơng thành cơng vị trí đặt tia phun không phù hợp, mặt tiếp xúc tia phun với nước hồ hẹp, không kết hợp với cảnh quan xung quanh mỹ thuật khu vực + Tạo dòng chảy ra, vào hồ Việc tạo dòng chảy hồ điều kiện thuận lợi gia tăng hàm lượng ơxy hồ tan nước 63 3.4.4 Ý kiến chất lượng nước mặt người dân quận Hoàng Mai Điều tra ngẫu nhiên 100 hộ dân toàn địa bàn quận Hoàng Mai, đặc biệt khu gần nguồn nước mặt Kết sau: Bảng 3.8: Ý kiến người dân chất lượng nước mặt khu vực sinh sống Ý kiến Số lượng phiếu Tỷ lệ (%) Không ô nhiễm 5 Ô nhiễm nhẹ 30 30 Rất ô nhiễm 65 65 Hình 3.18 Biểu đồ ý kiến đánh giá chất lượng nước người dân Bảng 3.9 Đánh giá ảnh hưởng chất lượng nước đến sống Số lượng phiếu Tỷ lệ (%) Không ảnh hưởng 12 12 Ít ảnh hưởng 50 50 Ảnh hưởng nhiều 38 38 Ý kiến Nhận xét: Qua kết điều tra thấy người dân quận Hồng Mai khơng hài lòng với chất lượng nước mặt ao hồ quanh khu vực sinh sống Đặc biệt, 100% người dân sống quanh sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu cảm thấy nước mặt nhiễm Trong khi, có 16% số 64 người dân sống quanh khu vực ao, hồ cho nước ao hồ bị ô nhiễm nặng Sau điều tra 100 hộ dân sinh sống thấy chất lượng nước mặt ảnh hưởng lớn đến sống thường nhật người dân quận Hồng Mai năm qua Có đến 70% hộ dân điều tra có kinh doanh buôn bán sản xuất nhỏ Lượng nước thải hộ không lớn Đa số hộ dân điều tra đánh giá thải nước thải sinh hoạt ống dẫn thoát nước thành phố Tuy nhiên, bên cạnh cịn hộ dân thải thẳng trực tiếp nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý sông Điều nguyên nhân khiến cho sơng trở thành dịng sơng bị nhiễm nặng khơng cịn khả tự làm Về quan tâm đến vấn đề ô nhiễm mơi trường bảo vệ mơi trường phần lớn người dân khu vực cho người xung quanh chưa thật quan tâm đến môi trường ô nhiễm Tuy nhiên, hỏi theo dõi vấn đề mơi trường có đến 60% hộ dân vấn không theo dõi vấn đề môi trường khu vực mà họ sinh sống Trên địa bàn quận Hoàng Mai, cấp lãnh đạo có chủ trương tun truyền vấn đề nhiễm môi trường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Song hộ dân điều tra vấn, số hộ chưa thật quan tâm đến sách hay chủ trương Theo điều tra, có đến 15% hộ dân cho họ khơng biết không tuyên truyền vấn đề môi trường xung quanh; 45% cho tuyên truyền phổ biến diễn cịn chưa đánh thức ý thức bảo vệ môi trường người 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua kết quan trắc chất lượng nước sơng chảy qua địa bàn quận Hồng Mai , sông Sét, sông Lừ, sông Kim Ngưu, sông Hồng 10 ao hồ cho thấy: - Nước sông bị ô nhiễm nặng Tất thông số vượt TCCP QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B2, Đặc biệt dịng , Sét, Lừ Kim Ngưu nhiễm mức nặng nề, dòng nước đục bốc mùi, dù có phương án cải tạo lịng sơng nhiên kết cịn hạn chế - Kết quan trắc nước 10 ao hồ thuộc quận Hoàng Mai vào hai đợt tháng 10/2016 tháng 5/2017 cho thấy: Hầu hết hồ có giá trị DO thấp, có mẫu cho giá trị đạt so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 Hầu hết hồ bị ô nhiễm chất hữu cơ, dầu mỡ vi sinh vật như: BOD, COD, Amoni, Nitrit Kết tính tốn WQI sơng chảy qua địa bàn quận Hồng Mai hai đợt tháng 10/2016 tháng 5/2017 cho giá trị thấp Màu đỏ - Nước ô nhiễm nặng cần biện pháp xử lý tương lai Kết tính tốn WQI 10 Hồ cho giá trị thấp thể chủ yếu thang màu da cam vàng Nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu, giao thơng thủy mục đích tương đương khác Qua điều tra vấn người dân quận Hoàng Mai cho thấy hộ dân khu vực khơng có hài lịng cao chất lượng nước mặt quận Nước sông, hồ ô nhiễm gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt người dân Sự tuyên truyền vấn đề môi trường chưa thật sát vào sống hộ dân * Nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông, hồ Hà Nội quận Hoàng Mai tiếp nhận nguồn nước thải chưa qua xử lý xả thải trực tiếp vào nguồn nước; Do tình trạng lấn chiếm sử dụng đất ven sông hồ cho mục đích xây dựng mục đính khác; Tiến trình cải tạo xử lý chất lượng nước 66 sông hồ chậm, nhiều bất cập, thiếu hiệu ý thức phận người dân hạn chế, dẫn đến tình trạng kéo dài nhiễm nguồn nước dịng sơng, hồ 2, Kiến nghị - Vì điều kiện thực tập tốt nghiệp ngắn đề tài cịn chưa sâu phân tích, đánh giá biện pháp xử lý ô nhiễm đoạn sơng, hồ, Vì cần có nghiên cứu sâu, rộng để có giải pháp xử lý ô nhiễm, công nghệ xử lý ô nhiễm cho đoạn sông, hồ, - Khi sử dụng số chất lượng nước WQI cho đánh giá chất lượng nước đoạn hồ chịu ảnh hưởng nước thải sinh hoạt với mức so sánh B1- QCVN 08-MT:2015/BTNMT khơng cần thiết phải tính tốn số WQIvsv - Vì điều kiện cịn hạn chế nên điều tra vấn cịn mang tính chất ngẫu nhiên, số lượng mẫu cịn chưa đại diện hồn tồn cho người dân điều kiện quận Hoàng Mai 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Mai Tuấn Anh: Chỉ số chất lượng nước WQI ứng dụng, Hà nội 2010, 2, Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 Môi trường nước mặt, Hà Nội, 3- Trương Văn Đàn, Lê Văn Dân, Võ Thị Phương Anh (2015) Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) số chất lượng nước (WQI)trong phân vùng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trông thủy sản Đầm Phá, xã Phú Mỹ, Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, 4, Luật Bảo vệ Môi trường 2015, Hà Nội, 5, Luật Tài nguyên Nước 2012, Hà Nội, 6, Hồ Thanh Hải (2010),Về tình trạng môi trường hồ Hà Nội thử nghiệm xử lý chất lượng nước, Hà Nội, 7, Vũ Xuân Hợi (2014),Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông, hồ địa bàn quận Đống Đa, TP Hà Nội, 8- Nguyễn Văn Hợp, Thủy Châu Tờ (Đại học Huế) Nguyễn Hữu Nam (Sở TN&MT Quảng Trị) Áp dụng hệ thống NSF - WQI để đánh giá biến động chất lượng nước sông Hương từ 5/1998 đến 12/2002 9, Nguyễn Thế Khoa (2016) Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt quận Hà Đông, TP Hà Nội giai đoạn 2013-2015” 10, Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, Hà Nội 11, Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/07/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 12, Quyết định số 879/QĐ- TCMT ngày 01/07/2013 Tổng cục Môi trường việc Ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước, Hà Nội, 13, QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội, 14, Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2013), Báo cáo trạng môi trường thành phố Hà Nội, Hà Nội, 68 15, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (2009), Chất lượng nước hồ Hà Nội, Hà Nội, 16, Lê Trình, Nguyễn Thế Lộc (2008) Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả áp dụng nguồn nước sông, kênh rạch vùng thành phố Hồ Chí Minh, 17, UBND Quận Hồng Mai (2016) - Báo cáo quan trắc mơi trường quận Hồng Mai năm 2016 18, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường - Tuyển tập báo cáo khoa học lần thứ 10 PHỤ LỤC 1, Bảng quy định giá trị qi, BPi Giá trị BPi quy định thông số i qi COD N-NH4 P-PO4 Độ đục TSS Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) (MPN/100ml) BOD5 100 ≤4 ≤10 ≤0,1 ≤0,1 ≤5 ≤20 ≤2500 75 15 0,2 0,2 20 30 5000 50 15 30 0,5 0,3 30 50 7500 25 25 50 0,5 70 100 10,000 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10,000 Bảng 3.7 Chủ nguồn thải có giấy phép xả thải địa bàn quận Hồng Mai STT Tên chủ giấy phép Loại hình nước thải Lưu Nguồn tiếp nhận nước lượng xả thải nước thải lớn (m3/ngđ) Công ty CP Đầu tư Dầu khí Tồn Cầu Cơng ty Lâm sản Giáp Bát Công ty CP Dệt công nghiệp Hà Nội Tên nguồn Thuộc lưu tiếp nhận vực sông Sinh hoạt 670,00 Sét Sinh hoạt 26,00 Tô Lịch 90,00 Kim Ngưu 20,00 Kim Ngưu Dệt may Sinh hoạt Công nghiệp Bệnh viện chuyên khoa Nam học muộn Hà Nội (Chi nhánh số 01 Công ty TNHH Y khoa Việt) Sinh hoạt Y tế Tên chủ giấy phép STT Loại hình nước thải Lưu Nguồn tiếp nhận nước lượng xả thải nước thải lớn (m3/ngđ) Công ty CP da giầy xuất Hà Nội Tên nguồn Thuộc lưu tiếp nhận vực sông Sinh hoạt 12,00 Kim Ngưu Công nghiệp 70,00 Kim Ngưu Sinh hoạt 90,00 Lừ Sinh hoạt 10,00 Hồng Công nghiệp 100,00 Tô Lịch Công nghiệp 30,00 Kim Ngưu Sinh hoạt 60,00 Sét Công nghiệp 35,00 Kim Ngưu Sinh hoạt 28,00 Sét Sinh hoạt 70,00 Tô Lịch Công nghiệp 50,00 Kim Ngưu Trung tâm nghiên cứu sản xuất vắc xin sinh phẩm y tế Công ty CP XNK tổng hợp I Việt Nam Chi nhánh Công ty CP Việt Pháp sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO Công ty TNHH ABB Chi nhánh Tổng Công ty 10 Vận tải Hà Nội - XN xe buýt Thăng Long Hà Nội 11 12 13 14 Công ty CP bến xe Hà Nội Bến xe phía Nam Cơng ty CP Diana Unicharm Cơng ty CP vận tải dịch vụ hàng hóa Hà Nội Trường Đại học Thăng Long Doanh nghiệp tư nhân sản 15 xuất thương mại Băng Kỳ Lâm STT Tên chủ giấy phép Loại hình nước thải Lưu Nguồn tiếp nhận nước lượng xả thải nước thải lớn (m3/ngđ) Tên nguồn Thuộc lưu tiếp nhận vực sông Nhà máy in bao bì nhãn mác 16 - Cơng ty TNHH bao bì Sinh hoạt 16,00 Kim Ngưu Y tế 130,00 Tô Lịch Sinh hoạt 25,00 Kim Ngưu Công nghiệp 30,00 kim ngưu Công nghiệp 70,00 Y tế 50,00 in Nam Minh 17 Bệnh viện Bưu Điện Chi nhánh công ty liên 18 doanh Toyota Giải phóng Chi nhánh Pháp Vân 19 20 21 Công ty CP sản xuất dịch vụ Tràng An Công ty CP Điện Thống Nhất Viện kiểm định quốc gia Vawcsxin sinh phẩm y tế Công ty TNHH MTV Nước 22 Hà Nội-Nhà máy nước Tương Mai Công nghiệp 900,00 Công ty TNHH MTV Nước 23 Hà Nội-Nhà máy nước Nam Dư Công nghiệp 650,00 Công ty TNHH MTV Nước 24 Hà Nội-Nhà máy nước Pháp Vân Công nghiệp 800,00 Chi nhánh Công ty TNHH 25 Metro Cash&Carry Việt Nam Công nghiệp 50,00 Sông Kim Ngưu Sông Tô Lịch STT Tên chủ giấy phép Loại hình nước thải Lưu Nguồn tiếp nhận nước lượng xả thải nước thải lớn (m3/ngđ) 26 27 28 29 Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà nội Công ty CP Xuất nhập Rau I Công nghiệp 50,00 Sinh hoạt 20,00 Công nghiệp 84,00 Trạm trộn bê tông Sinh hoạt Công ty Cổ phần 12,1 Công nghiệp Tên nguồn Thuộc lưu tiếp nhận vực sông 12,00 Dự án Cơng trình hỗn hợp văn phịng, dịch vụ, nhà 30 cao tầng Liên danh Sinh hoạt Công ty TNHH MTV Hanel Công nghiệp 20,00 Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng HUD3 31 32 33 34 Công ty Cổ phần Kinh doanh Ô tô Thủ Đô Công ty cổ phần TM dịch vụ tổng hợp Vinh Hạnh Công nghiệp Công nghiệp Cơng ty cổ phần tập đồn Sinh hoạt Thái Bình Công nghiệp Công ty CP Traphaco Công nghiệp 12,00 20,00 80,00 (Nguồn: Cục quản lý Tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên Môi trường) 3, Phiếu điều tra khảo sát Hà Nội, ngày tháng năm 20 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thông tin vấn đề đây, Cảm ơn ông bà! (Hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ơng/bà) PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Họ Tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Số lượng nhân khẩu: Thời gian sinh sống địa điểm nay: Địa chỉ: PHẦN 2: NỘI DUNG CÂU HỎI Câu 1: Ơng (bà) có theo dõi vấn đề có liên quan đến mơi trường bảo vệ mơi trường hay khơng? Có Khơng Câu 3: Gia đình có kinh doanh sản xuất không? Lượng nước thải gia đình khoảng m3/ngày đêm? Có Khơng m3/ngày đêm Câu 4: Theo cảm nhận ông (bà) chất lượng nước sơng hồ khu vực là: Tốt Bình thường Ơ nhiễm Câu 5: Nếu nước mặt bị nhiễm, theo ơng (bà) nước nhiễm mức độ nào? Rất nhiễm Ơ nhiễm nhẹ Không ô nhiễm Câu 6: Nước khu vực gia đình sống có mùi lạ khơng? Có Khơng Câu 7: Chất lượng nước mặt, sông suối, ao hồ có ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình khơng? Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Câu 8: Nước sơng/hồ có ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt gia đình khơng? Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hường Khơng có Câu 9: Theo cảm nhận ông (bà) người dân khu vực có ý thức BVMT chưa? Có Khơng Câu 10: Bác có thường xuyên tuyên truyền phổ biến kiến thức môi trường không? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên NGƯỜI ĐIỀU TRA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Hoàng Ngọc Hải Hậu ... Ứng dụng phương pháp sử dụng số chất lượng nước (WQI) đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai Dựa vào kết quan trắc, chất lượng nước quận Hoàng Mai, ứng dụng phương pháp sử dụng số chất lượng. .. sử dụng số chất lượng nước (WQI) đánh giá chất lượng nước mặt quận Hoàng Mai 46 3.3.1 Kết tính tốn giá trị WQI chất lượng nước sông 47 3.3.2 Kết tính tốn giá trị WQI chất lượng nước. .. chất lượng nước mặt địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu chất lượng nước mặt giai đoạn 2016 - 2017 - Phạm vi nội dung: Ứng dụng số WQI đánh giá

Ngày đăng: 16/03/2018, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Mai Tuấn Anh: Chỉ số chất lượng nước WQI và ứng dụng, Hà nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số chất lượng nước WQI và ứng dụng
2, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 - Môi trường nước mặt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 - Môi trường nước mặt
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2013
6, Hồ Thanh Hải (2010),Về tình trạng môi trường hồ ở Hà Nội và những thử nghiệm xử lý chất lượng nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tình trạng môi trường hồ ở Hà Nội và những thử nghiệm xử lý chất lượng nước
Tác giả: Hồ Thanh Hải
Năm: 2010
9, Nguyễn Thế Khoa (2016) Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, TP. Hà Nội giai đoạn 2013-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tại quận Hà Đông, TP. Hà Nội giai đoạn 2013-2015
10, Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020
11, Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/07/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
12, Quyết định số 879/QĐ- TCMT ngày 01/07/2013 của Tổng cục Môi trường về việc Ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước, Hà Nội, 13, QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nướcmặt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước", Hà Nội, "13, QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước "mặt
14, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (2013), Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Năm: 2013
15, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (2009), Chất lượng nước tại các hồ Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng nước tại các hồ Hà Nội
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng
Năm: 2009
3- Trương Văn Đàn, Lê Văn Dân, Võ Thị Phương Anh (2015) Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) và chỉ số chất lượng nước (WQI)trong phân vùng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi trông thủy sản ở Đầm Phá, xã Phú Mỹ, Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Khác
4, Luật Bảo vệ Môi trường 2015, Hà Nội, 5, Luật Tài nguyên Nước 2012, Hà Nội Khác
16, Lê Trình, Nguyễn Thế Lộc (2008) Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng áp dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng thành phố Hồ Chí Minh Khác
17, UBND Quận Hoàng Mai (2016) - Báo cáo quan trắc môi trường quận Hoàng Mai năm 2016 Khác
18, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường - Tuyển tập báo cáo khoa học lần thứ 10 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN