Vật liệu cách âm • Trong đa số các trường hợp vật liệu cách âm là các vật liệu xây dựng thông thường như: tường gạch, bê tông, gỗ, kim loại… • Khả năng cách âm R dB của chúng phụ thuộc c
Trang 1CHƯƠNG 4: VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU HÚT ÂM
4.2 Kết cấu hút âm
4.3 Các biện pháp cách âm kết cấu
Trang 24.1 Vật liệu âm học
4.1.1 Vật liệu cách âm
• Trong đa số các trường hợp vật liệu cách âm là các vật liệu xây dựng thông thường như: tường gạch, bê tông, gỗ, kim loại…
• Khả năng cách âm R (dB) của chúng phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng riêng của vật liệu và bề dày của kết cấu Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào tần số sóng âm tới
• Trong việc xây dựng các công trình chống ồn thường giữ nguyên kết cấu bao che có sẵn của phòng đặt máy và lắp
Trang 44.1.2 Vật liệu hút âm
Gồm có vật liệu hấp thụ tự nhiên và vật liệu ứng dụng Vật liệu hút âm gồm rất nhiều loại và phần lớn là các vật liệu xốp như bông khoáng, bông thủy tinh, sợi thực vật và các loại gỗ
Vật liệu hấp thụ âm tốt, âm thanh phải được phép đi vào bên trong chất liệu nên đây không phải vật liệu có hiệu quả chắn âm cao
Là loại vật liệu có cấu trúc mạng cài với những lỗ hổng Trong những tế bào mở liên kết với nhau này mà năng lượng âm thanh được đổi thành nhiệt năng
Thường được lắp đặt trên tường, trần và sàn nhà, trên những panen đặt quanh thiết bị gây ồn.
Trang 5 Vật liệu hấp thụ âm thanh thường được dùng để làm giảm mức
âm do hiện diện của trường hồi âm trong phòng gây ra bằng cách ngăn cản việc phản xạ âm thanh từ các bề mặt cứng
Vật liệu xốp hút âm
Trang 6Hệ số làm giảm tiếng ồn (NRC – noise reduction coefficient)
Được định nghĩa là trung bình cộng của các hệ số hấp thụ âm
thanh của vật liệu ở 250, 500, 1000, 4000Hz
Là chỉ số về hiệu suất hấp thụ âm thanh của vật liệu
NRC là giá trị trung bình nên trong một số trường hợp khả năng
hấp thụ tốt nhất của vật liệu không nằm trong khoảng tần số này
HỆ SỐ HẤP THỤ ÂM THANH LÀ GÌ?
Trang 7Hệ số hấp thụ âm thanh là một hàm tần số, được định nghĩa như
là tỉ số của năng lượng âm thanh bị bề mặt hấp thụ chia cho năng lượng âm thanh của tia tới bề mặt khi âm trường tia tới hoàn toàn khuếch tán
Đặc tính hấp thụ của một chất liệu tùy thuộc vào bề dày, tỉ trọng, độ xốp, trở lượng, hướng sợi…
Đo hệ số hút âm Phương pháp sóng dừng Phương pháp phòng vang
Trang 8Thời gian hồi âm (T)
Định nghĩa: Là thời gian cần thiết để âm thanh giảm đi 60dB Phụ thuộc vào kích thước của phòng và đặc tính hấp thụ của phòng
Khi quan tâm đến sự phân bố không đồng đều của sự hấp thụ
âm thanh trong phòng áp dụng công thức Fitzroy
Trang 9Xác định hằng số phòng (Rc)
Khi trong phòng có đầy đủ vật liệu hấp thụ âm thanh
Trang 10Khả năng làm giảm ồn của vật liệu hút âm
Trong phòng, nếu lắp vật liệu hút âm giảm 1 lượng NR là
Trong đó:
Lw = mức công suất âm của nguồn
Rc1 = hằng số phòng trước khi gắn vật liệu hấp thu âm
Dùng khi α <0.3
c2
Trang 11Một phòng 15m x 30m x 6m với một nguồn âm 0,3 w đặt góc phòng có Q = 4 Các hệ số hấp thụ của phòng là: tường αt = 0,02, sàn α s = 0,1, trần α tr = 0,02
* Hãy tìm mức áp suất âm thanh ở cuối phòng và đánh giá mức âm thanh trực tiếp
* Nếu lắp thêm các chất liệu có hệ số α 1 = 0,8 (vào tường L=30) và α 2 = 0,45 vào tường (L=15), xác định mức giảm ồn tương ứng
Bài tập
LR =?
Trang 13XÁC ĐỊNH MỨC ÂM THEO NR
Trang 14Bài tập về ứng dụng vật liệu xử lý ồn
Trang 15Tên vật liệu Hệ số hút âm (dB) Tần số (Hz)
125 250 500 1000 2000 4000
Gạch, không láng 0,03 0,03 0,03 0,04 0,05 0,07
Gạch, không láng, sơn 0,01 0,01 0,02 0,02 0,02 0,03
Thảm trên cao su 0,08 0,24 0,57 0,69 0,71 0,73
Thảm trên bê tông 0,02 0,06 0,14 0,37 0,60 0,65
Khối bê tông, thô 0,36 0,44 0,31 0,29 0,39 0,25
Khốí bê tông, sơn 0,10 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09
Trang 16Tên vật liệu Hệ số hút âm (dB)Tần số (Hz)
Gỗ cứng dày 2 inch 0,01 0,05 0,05 0,04 0,04 0,04
Trang 17Nguyên tắc chọn vật liệu hấp thụ âm thanh
Mỗi vật liệu có những điểm mạnh, điểm yếu và thường được
áp dụng riêng biệt cho từng trường hợp cụ thể.
+ Mĩ quan môi trường thường là yếu tố chính cho việc lựa chọn vật liệu hấp thụ âm
+ Hiệu năng âm học của vật liệu
+ Giá cả, việc lắp đặt, bảo trì, khả năng hao mòn và các yếu tố môi trường khác
Trong các vật liệu nói trên, bông thủy tinh được chọn làm vật
liệu hút âm chủ yếu do khả năng hút âm cao, dễ tìm, giá cả
Trang 18Một số loại vật liệu hấp thụ âm thanh trên thị trường
Bông thủy tinh
được làm từ sợi thủy tinh tổng hợp chế xuất
từ đá, xỉ, đất sét Thành phần chủ yếu của
bông thủy tinh chứa aluminum, silicat canxi,
oxit kim loại, không chứa amiang Bông thủy
tinh có tính năng cách nhiệt, cách âm, cách
điện cao, không cháy, mềm mại và có tính
Bông thủy tinh được dùng cách nhiệt chống nóng cho các công trình nhà, xưởng; Cách nhiệt, cách âm, bảo ôn chống nóng cho đường ống trong ngành
Trang 19Một số loại vật liệu hấp thụ âm thanh trên thị trường
Tấm tấm thạch cao đục lỗ tiêu âm là sản phẩm
đặc biệt cung cấp giải pháp trang âm cho nội
thất, thường được dùng cho hệ trần tiêu âm và
hệ ốp tường tiêu âm Các hệ thống này được
thiết kế dựa trên các chỉ số NRC và RT60, để
đưa ra giải pháp thiết kê trang âm phù hợp
nhất cho từng dạng công trình.
NRC= 0 cho biết vật liệu đó có khả năng phản xạ âm toàn phần, NRC=1 tương đương với vật liệu có khả năng hấp thụ âm (tiêu âm) toàn phần Ví dụ: 1 bề mặt với vật liệu có NRC=0.7 nghĩa là khi có 1 nguồn
âm tác động vào bề mặt này, 70% âm lượng sẽ bị hút đi và 30% sẽ phản xạ.
Trang 20Một số loại vật liệu hấp thụ âm thanh trên thị trường
Được sản xuất từ bọt polyurethane cấp âm thanh chuyên nghiệp, thiết kế hình “sọt trứng” với một diện tích bề mặt tăng lên, tạo một hiệu suất hấp thụ âm thanh tốt nhất Các Panels Foam Accoustic phức tạp hấp thụ âm thanh được tạo ra ở tần số thấp, trung và cao, làm cho chúng hoàn hảo
để ghi âm hoặc nghe ở môi trường bên ngoài
Mút gai tiêu âm
– Acoustic Foam
Trang 21• Vải, đay: đây là vật liệu được dùng nhiều nhất trong văn phòng.
của vật liệu nhưng được dùng khá nhiều trong công
nghiệp
Thông thường các vật liệu hút âm phải được phủ bảo vệ và duy trì trạng thái tốt của vật liệu
Trang 22Bài tập
Trong một xưởng sản xuất cơ khí kích thước: 15x30x5m có mức
ồn 95dB Tính toán và lựa chọn vật liệu hấp thụ âm để giảm mức
ồn đến tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép trong nhà xưởng
Biết rằng:
• Tường bằng gạch xây - khối bê tông sơn phủ
• Sàn bằng bê tông
• Trần bằng tôn
Trang 234.2 Kết cấu hút âm
- Kết cấu đơn hút âm
- Tấm dao dộng cộng hưởng hút âm
- Ống cộng hưởng hút âm
- Kết cấu hút âm phối hợp
Trang 24KẾT CẤU HÚT ÂM ĐƠN
Cấu tạo gồm các mặt đục lỗ (bằng gỗ, tôn, sắt,…) phía trong đặt một lớp vật liệu xốp dày 10 - 25mm
Nếu kích thước nhỏ hơn hoặc xấp xỉ với bước sóng âm thì khả năng hút âm sẽ tăng lên nhờ hiện tượng nhiễu xạ
Trang 25TẤM DAO ĐỘNG CỘNG HƯỞNG HÚT ÂM
Là tấm mỏng bằng gỗ ván,
gỗ dán, chất dẻo, xi măng amiăng,… đóng lên hệ khung bằng gỗ hoặc kim loại
Khi tần số dao động
riêng của tấm = tần số
âm cộng hưởng hút âm
cực đại
Trang 26Tần số cộng hưởng fo tính bằng công thức – tương ứng
với tấn số âm max
Kết cấu càng cứng, càng nặng hút âm càng yếuKết cấu càng nhẹ và dẻo hút âm càng mạnh rõ rệt
Bền và vệ sinh hơn vật liệu xốp, có thể chịu được các va chạm cơ học và tạo được hình dạng bề mặt bất kỳ để làm phong phú nội thất và tăng tính khuếch tán của trường âm trong môi trường
Trang 27ỐNG CỘNG HƯỞNG HÚT ÂM
Kết cấu dao động cộng hưởng hút âm chỉ hút âm mạnh trong một phạm vi tần số hẹp quanh tần số cộng hưởng
Trang 28Bước sóng ứng với fo
V sóng âm ở OoC
Trang 29KẾT CẤU HÚT ÂM PHỐI HỢP
Vật liệu xốp hút âm ở vùng tần số cao
Các tấm dao động cộng hưởng ở vùng tần số thấp
Các tấm đục lỗ hút âm ở vùng tần số trung bình
Trang 30CÁC KIỂU PHỐI HỢP
không khí, khả năng hút âm ở tần số thấp tăng lên nhờ hiệu quả dao động của tấm
cách tấm đục lỗ một khe không khí Phía sau tấm mỏng đục lỗ
có thể dán thêm một lớp vải
Trang 311) Vật liệu xốp: Có bông thủy tinh, bông khoáng, mút trứng mút gai… Tóm lại là tất cả các vật liệu mềm xốp ứng dụng được
2) Các tấm dao động (cộng hưởng) hút âm: Muốn hút âm tốt thì phải làm lớp không khí thật dày, mà chúng ta ai cũng muốn tận dụng không gian nhiều nhất hạn chế
3) Vật liệu xốp đặt sau tấm đục lỗâm thấp tần khó xử lí nhất Vậy nếu ta kết hợp sử dụng tấm đục lỗ và vật liệu xốp, ta có thể có được chỉ số hút
âm ở các dải tần rộng nhất Mà chỉ số hút âm này ta có thể tự điều chỉnh.
Kết cấu này có Gỗ tiêu âm đục lỗ hoặc soi rãnh và Trần vách thạch cao đục lỗ Mỗi loại đều có những ưu điểm riêng, gỗ tiêu âm thì bề mặt đẹp
và sang trọng, vách thạch cao thì giá rẻ và dễ phun sơn bề mặt
4) Vật liệu cộng hưởng
5) Kết cấu hút âm đơn: người, sô fa, gối, gấu bông, giá sách…
Trang 324.3 Các biện pháp cách âm kết cấu
Mức âm truyền vào phòng là bao nhiêu???
Mức ồn tổng cộng trong phòng là tổng
năng lượng truyền qua tất cả các kết cấu
văn phòng, không kể tiếng ồn gây ra do
bản thân phòng đó.
Trang 33Cách âm không khí của các kết cấu
ứng như một khối đồng nhất
vật liệu hút âm, khi chịu tác động của sóng âm mỗi lớp có những phản ứng khác nhau
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cách âm của kết cấu:
Kích thước hình học của chúng
Liên kết của kết cấu với chung quanh
Khối lượng và độ cứng của kết cấu
Trang 34Tường, vách, sàn nhà có thể khảo sát như một tấm mỏng có kích thước hữu hạn và liên kết chu vi, chịu tác động của sóng
âm và dao động uốn cưỡng bức để trở thành nguồn âm mới bức xạ âm thanh sang phòng bên cạnh
Trang 35Khi sóng âm tới kết cấu khuếch tán,
khả năng cách âm xác định theo
công thức
Trường hợp thực tế kết cấu có kích
thước hữu hạn và liên kết theo chu
vi, khả năng cách âm tính bằng
công thức
ĐỊNH LUẬT KHỐI LƯỢNG
Trang 36TRÙNG SÓNG
Hiện tượng trùng sóng làm giảm đáng kể khả năng cách âm của kết cấu vì kết cấu bị dao động rất mạnh nên trở thành nguồn âm cung cấp bức xạ sóng âm
Sóng âm tới kết cấu với góc θ và bước sóng λ, tần số f và tốc
độ trùng sóng c thì nó gây ra sự dao động cưỡng bức kết
cấu uốn cong của bản
Bản có mức sóng uốn riêng Nếu
Tần số nhỏ nhất (fgh) bắt đầu xảy ra hiện tượng trùng sóng
Trang 37Do hiện tượng trùng sóng, trong phạm vi tần số giới hạn khả năng cách âm của kết cấu giảm một cách đáng kể (ΔR), độ R), độ giảm lớn nhất xảy ra tại fgh.
Kết quả nghiên cứu của Meisser:
Trang 38Bài tập áp dụng:
(Máy tinh chế)
Trang 39Lượng hút âm trung bình của kết cấu đồng nhất
Trang 40Kết cấu không đồng nhất về cách âm
Trang 41Kết cấu 2 lớp
Kết cấu hai lớp có khe không khí ở giữa về mặt cơ học làm việc giống như một hệ thống hai khối lượng m1 và m2 liên kết với nhau bởi lò xo
Khe không khí càng lớn, lực đan hồi của lò xo càng giảm
Sóng âm tới đập vào tấm thứ nhất, gây ra dao động uốn của tấm này Dao động được truyền qua khe không khí sang tấm thứ 2 làm nó dao động theo và trở thành nguồn âm mới bức
xạ vào phòng cách âm
Khả năng cách âm của kết cấu 2 lớp phụ thuộc khối lượng 2 tấm và các hiện tượng cộng hưởng của toàn hệ thống, của mỗi tấm và của khe không khí
Trang 42Định luật khối lượng trong kết cấu 2 lớp
Khả năng cách âm trung bình của kết cấu hai lớp trong phạm
vi tần số 100 – 3200Hz cao hơn khả năng cách âm trung bình của kết cấu một lớp từ 4 -9dB
Độ dốc của đường R từ 6 – 8dB/ôcta Kết quả khảo sát cùa Meisser cho thấy:
Chiều dày khe không khí nhỏ (2-4cm) không có vật liệu hút
âm độ nâng cao cách âm 4dB
Chiều dày khe không khí từ 5 – 10cm có vật liệu hút âm độ nâng cao cách âm là 9dB
Trang 43Cộng hưởng của mỗi tấm
Cộng hưởng của hệ thống hai tấm
Trang 45Cộng của khe không khí:
Sóng âm truyền qua lại do phản xạ giữa hai tấm kết cấu có thể xảy ra cộng hưởng mỗi khi tần số của âm tới bằng
Trang 46Đối với kết cấu đơn đồng nhất cần quan tâm hai phạm vi làm việc chủ yếu:
Phạm vi tần số thấp và trung bình tuân theo quy luật khối lượng và quy luật tần số
Ở phạm vi tần số trung bình và cao có thể xuất hiện hiện tượng trùng sóng làm giảm khả năng cách âm của kết cấu
Muốn tăng khả năng cách âm của kết cấu đơn phải tăng chiều dày và khối lượng kết cấu
Kết luận về cách âm không khí của kết cấu
Trang 47 Kết cấu nhiều lớp nâng cao được khả năng cách âm ở tần số trung bình từ 4 – 9dB so với kết cấu đơn cùng khối lượng.
Cấu tạo kết cấu nhiều lớp cần giảm ảnh hưởng của tần số cộng hưởng đến khả năng cách âm bằng các biện pháp:
Các tần số giới hạn của mỗi lớp kết cấu không được trùng nhau
Hạ thấp tần số cộng hưởng chung của toàn bộ kết cấu xuống dưới tần số thấp nhất của phạm vi quan sát cách âm
Tránh ảnh hưởng của khe không khí bằng cách cho vật liệu hút
Trang 48Sử dụng các biện pháp cấu tạo kiến trúc để giảm đường truyền
âm gián tiếp vào phòng
Các khe và lỗ hở làm giảm đáng kể khả năng cách âm của kết cấu phải xử lý thật kín các khe và lỗ hở
Cửa sổ và của đi thường là các bộ phận cách âm yếu nhất do khối lượng nhỏ và có nhiều khe hở sử dụng của có các đệm đàn hồi bịt kín các khe hở xung quanh cửa
Trong mỗi kết cấu, khả năng cách âm của các bộ phận phải đồng đều, muốn nâng cao khả năng cách âm của toàn kết cấu trước hết cần nâng cao khả năng cách âm của các bộ phận cách âm yếu nhất
Trang 49Cách âm va chạm
Tiếng ồn va chạm là sự va đập của các vật thể và kết cấu va chạm truyền vào bên trong kết cấu, có khả năng truyền âm nhiều hơn so với không khí Do vậy quá trình tắt dần của âm va chạm rất chậm, nên khả năng lan truyền của nó rất xa
Khi âm va chạm truyền theo kết cấu việc tăng chiều dày của kết cấu thì không làm tăng đáng kể khả năng cách âm va chạm
Làm giảm các đường truyền âm hoặc làm ↓ năng lượng âm trên đường truyền
Làm giảm hoặc triệt tiêu âm và chạm ngay trên mặt sàn (sàn bêtông đặc hoặc rỗng trên có phủ lớp mặt mềm hoặc làm sàn nối)
Trang 50Đo âm va chạm???
Trang 51Đo âm va chạm Giảm âm va chạm ???
Nguyên tắc cắt rời kết cấu và
đưa vào lớp đệm đàn hồi
Nguyên tắc đặt vật liệu đàn hồi trên mặt chịu va chạm