Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Chương Chương 4: Chất thải rắn chất thải nguy hại Nội dung 4.1 Quản lý chất thải rắn 4.2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 4.3 Quản lý xử lý chất thải nguy hại 4.1 Quản lý chất thải rắn Nội dung 4.1.1 Nguồn gốc, thành phần, tính chất chất thải rắn 4.1.2 Hệ thống thu gom lưu trữ chất thải rắn 4.1.3 Trung chuyển vận chuyển chất thải rắn 4.1.1 Nguồn gốc, thành phần, tính chất chất thải rắn Định nghĩa Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế xã hội bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng… 4.1.1 Nguồn gốc, thành phần, tính chất chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Khu dân cư, nhà cao tầng Trung tâm thương mại dịch vụ Tòa nhà công sở, trường học, bệnh viện Dịch vụ đô thị, sân bay, hải cảng, bến xe Doanh nghiệp, phân xưởng, sở sản xuất Xây dựng sở hạ tầng, 4.1.1 Nguồn gốc, thành phần, tính chất chất thải rắn Thành phần rác thải sinh hoạt Các chất dễ phân hủy sinh học vỏ trái cây, cọng rau, thực phẩm thừa … Các chất khó phân hủy sinh học gỗ mục, cành cây, cao su, túi nhựa, vải da … Các chất phân hủy sinh học kim loại, thủy tinh, sành sứ, xà bần … 4.1.1 Nguồn gốc, thành phần, tính chất chất thải rắn Thành STT phần rác thải số đô thị Thành phần (%) Hà Nội Hải Phòng Hạ Long Đà Nẳng TP HCM Chất hữu 50,1 50,6 40,1 – 44,7 31,5 41,3 Cao su, nhựa 5,5 4,5 2,7 – 4,5 22,5 8,8 Giấy, giẻ vụn 4,2 7,5 5,5 – 5,7 6,8 24,8 Kim loại 2,5 0,2 0,3 – 0,5 1,4 1,6 Thủy tinh, gốm, sứ 1,8 0,6 3,9 – 8,5 1,8 5,6 Đất, cát, gạch 35,9 36,5 47,5 – 36,1 36,0 18,0 Độ ẩm (%) 47,7 45 – 48 40 – 46 39,05 27,18 Độ tro (%) 15,9 16,62 11,00 40,25 58,75 Tỷ trọng (tấn/m3) 0,42 0,45 0,57 – 0,65 0,38 0,41 4.1.1 Nguồn gốc, thành phần, tính chất chất thải rắn Tính chất Tính chất lý học Tính chất hóa học Tính chất sinh học Quá trình chuyển hóa 4.1.1 Nguồn gốc, thành phần, tính chất chất thải rắn Tính chất lý học Khối lượng riêng Độ ẩm Kích thước phân bố Khả tích ẩm 4.1.1 Nguồn gốc, thành phần, tính chất chất thải rắn Độ 10 ẩm Là % khối lượng nước chứa CTR (ướt, khô) Xác định phương pháp sấy nhiệt độ 105oC khối lượng không đổi wd M 100 w Trong w: khối lượng rác ướt d: khối lượng rác khô (sau sấy nhiệt độ 105oC 4.2.5 Phương pháp hóa học Sản xuất metanol từ metan Metan hình thành trình phân hủy yếm khí chất thải rắn hữu biến đổi thành methanol nhờ sử dụng xúc tác CH4 + H2O → CO + 2H2 → CO + 3H2 CH3OH Thuận lợi việc sản xuất metanol từ khí biogas có chứa metan metanol lưu trữ vận chuyển dể dàng việc vận chuyển khí metan 4.2.6 Tái sinh chất thải Tái sinh tái chế Phân loại rác nguồn Rác dễ phân hủy → phân bón Kim loại, nhựa, giấy, …→ tái chế Rác khó phân hủy→ chôn lấp 68 4.2.6 Táitái sinh Tái sinh chế chất thải 69 4.2.6 Tái sinh chất thải Rác hữu 70 4.2.6 Tái sinh chất thải Tái sinh tái chế 71 4.2.6 Tái sinh chất thải Rác khó phân hủy 72 4.2.6 Tái sinh chất thải Tái sinh tái chế 73 4.3 Quản lý xử lý chất thải nguy hại Nội dung 4.3.1 Khái niệm chất thải nguy hại 4.3.2 Quản lý chất thải nguy hại 4.3.3 Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại 74 4.3.1 Khái niệm chất thải nguy hại Khái 75 niệm Chất thải nguy hại chất thải chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại cho môi trường cho sức khoẻ người (Quy chế quản lý chất thải nguy hại kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ) Danh mục chất thải nguy hại ghi phụ lục kèm theo Quy chế quản lý chất thải nguy hại nêu Bên cạnh khái niệm nêu chất thải nguy hại có số khái niệm khác tương tự: “Chất thải nguy hại chất thải có đặc tính sau: dễ phản ứng, dễ bốc cháy, ăn mòn, độc hại phóng xạ” Trong chất dễ phản ứng chất không bền vững điều kiện thông thường 4.3.1 Khái niệm chất thải nguy hại 76 Phân loại Phân loại chất thải nguy hại theo hình thức tác động: chất nổ, chất cháy, chất độc, chất ăn mòn Phân loại chất thải nguy hại theo trạng thái vật lý dạng rắn, dạng bùn, dạng lỏng, dạng khí Phân loại chất thải nguy hại theo liều lượng tác động không độc, độc ít, độc trung bình, độc, độc mạnh Phân loại chất thải nguy hại theo đường xâm nhập kết hợp với lượng tác động sử dụng đến số LD50: nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm Phân loại chất thải nguy hại theo môi trường chất độc tồn chất độc tồn vật liệu, chất thải sử dụng / tiếp xúc, thải trình sản xuất làm ô nhiễm nguồn nước tự nhiên nước thải 4.3.2 Quản lý chất thải nguy hại Quản 77 lý Kiểm soát có hiệu trình phát sinh, lưu giữ xử lý, tái chế tái sử dụng, chuyên chở, thu hồi chôn lấp chất thải nguy hại có ý nghĩa quan trọng, nhằm bảo vệ sức khỏe môi trường chuẩn mực, quản lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững Giai đoạn Qui trình quản lý Quản lý nguồn phát sinh chất thải Thu gom vận chuyển Xử lý trung gian Chuyên chở chất thải nguy hại đến giai đoạn xử lý Thải bỏ chất thải (chôn lấp cuối cùng) 4.3.3 Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại Xử 78 lý Xử lý chất thải nguy hại trước thải bỏ nhằm hạn chế thấp ảnh hưởng đến môi trường Xử lý chất thải nguy hại ưu tiên phương pháp giảm thiểu, tuần hoàn tái sử dụng Tuy nhiên phương án thường dùng số loại rác thải độc, quý hiếm, có giá trị cần tái chế Có nhiều phương pháp xử lý chất thải nguy hại, tóm lược lại thành phương pháp sau: Phương pháp hóa lý hóa học Phương pháp sinh học Phương pháp đóng rắn ổn định 4.3.3 Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại Phương 79 pháp hóa lý hóa học Phương pháp hoá lý: tách chất thải nguy hại từ pha sang pha khác, để tách pha nhằm giảm thể tích dòng thải chứa chất thải nguy hại Ví dụ: keo tụ, hấp phụ, điện phân… Phương pháp hoá học: biến đổi hoá học chất thải nguy hại thành chất không độc hại nguy hại Ví dụ: ôxyhoá/khử, trung hoà, thuỷ phân, kết tủa, đốt cháy với oxy 4.3.3 Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại Phương 80 pháp sinh học Phân huỷ sinh học chất thải độc hại hữu Thông thường khó áp dụng để xử lý tác động độc hại độc chất đến thể sinh vật 4.3.3 Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại Phương 81 pháp đóng rắn ổn định Các trình xử lý làm tăng tính chất vật lý chất thải, làm giảm khả phát tán chúng vào môi trường làm giảm tính độc hại chất thải [...]... thực phẩm 7 - 15 0 .4 0.82 Giấy in báo 94. 0 21.9 0.22 Giấy cơng sở 96 .4 0 .4 0.82 Carton 94. 0 12.9 0 .47 50 - 90 4. 1 0.72 Rác vườn 4. 1.1 Nguồn gốc, thành phần, và tính chất chất thải rắn Q trình chuyển hóa Chuyển hóa vật lý Phân loại Giảm kích thước Giảm thể tích Chuyển hóa hóa học Thiêu đốt Nhiệt phân Khí hóa Chuyển hóa sinh học Phân hủy hiếu khí Phân hủy kỵ khí 15 4. 1.2 Hệ thống... giới hạn khối lượng cho phép, (5) phương pháp tháo dỡ chất thải phải đơn giản và có khả năng thực hiện độc lập 4. 2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn Nội dung 4. 2.1 Phương pháp cơ học 4. 2.2 Phương pháp chơn lấp 4. 2.3 Phương pháp nhiệt 4. 2 .4 Phương pháp sinh học 4. 2.5 Phương pháp hóa học 4. 2.6 Tái sinh chất thải 36 .. .4. 1.1 Nguồn gốc, thành phần, và tính chất chất thải rắn Tính chất hóa học Tính chất cơ bản Điểm nóng chảy Thành phần ngun tố Năng lượng 11 4. 1.1 Nguồn gốc, thành phần, và tính chất chất thải rắn Năng lượng Năng lượng kJ/kg Năng lượng kJ/kg x = (theo khối lượng ướt) (theo khối lượng khô) 100 100 – độ ẩm 1 Btu / lb 145 C 610 H 2 O2 40 S 10 N 8 ... gom container di động: • loại cổ điển • loại trao đổi thùng chứa (2) hệ thống thu gom container cố định 4. 1.2 Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn Hệ thống thu gom container di động: Loại cổ điển 23 4. 1.2 Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn Hệ 24 thống thu gom container di động - loại cổ điển Quy trình thu gom: Xe thu gom sẽ đi (xe khơng) từ trạm xe đến nơi thu gom rác (hộ gia... Nitơ, % khối lượng; Btu/lb x 2.326 = KJ/kg 12 4. 1.1 Nguồn gốc, thành phần, và tính chất chất thải rắn Tính chất sinh học Khả năng phân huỷ sinh học Chính xác? VS nung 550C Một số chất hữu cơ dễ bay hơi nhưng khó phân hủy sinh học 13 4. 1.1 Nguồn gốc, thành phần, và tính chất chất thải rắn Tính 14 chất sinh học Khả năng phân hủy sinh học BF = 0.83 - 0.028 LC BF: phần phân hủy sinh học trong... 500 tấn/ngày 4. 1.3 Trung chuyển và vận chuyển chất thải rắn Trung 32 chuyển và vận chuyển Hoạt động của mỗi trạm trung chuyển bao gồm: (1) tiếp nhận các xe thu gom rác, (2) xác định tải trọng rác đưa về trạm, (3) hướng dẫn các xe đến điểm đổ rác, (4) đưa xe thu gom ra khỏi trạm, (5) xử lý rác (nếu cần thiết), (6) chuyển rác lên hệ thống vận chuyển để đưa đến bãi chơn lấp 4. 1.3 Trung... trạm, (2) khối lượng và thành phần rác được thu gom về trạm, (3) bán kính hiệu quả kinh tế đối với mỗi loại xe thu gom, (4) thời gian để xe thu gom đi từ vị trí lấy rác cuối cùng của tuyến thu gom về trạm trung chuyển 4. 1.3 Trung chuyển và vận chuyển chất thải rắn Trung 34 chuyển và vận chuyển Xe vận chuyển đường bộ, xe lửa và tàu thủy là những phương tiện chủ yếu được sử dụng để vận chuyển... vị trí này đến vị trí cần thu gom tiếp theo hoặc trở về trạm xe (khi đã hồn tất cơng tác thu gom) 4. 1.2 Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn Hệ thống thu gom container di động: Loại trao đổi thùng chứa 25 4. 1.2 Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn 26 Hệ thống thu gom container di động - loại trao đổi thùng chứa Quy trình thu gom Xe thu gom đi từ trạm xe nhưng với một thùng rác rỗng... rác quy định Các chất thải có kích thước lớn, cồng kềnh thường mang thẳng đến nơi tập trung rác Ở nhiều tòa nhà, máng đổ rác thường nối với những máy ép rác lớn 4. 1.2 Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn Hình thức thu gom 21 4. 1.2 Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn Thu 22 gom lưu trữ Rác sau khi được tập trung tại các điểm quy định sẽ được thu gom và vận chuyển đến trạm trung... sẽ được lặp lại cho đến khi hồn tất cơng tác thu gom rác của một ngày làm việc Khi đó người thu gom sẽ mang thùng rác rỗng từ nơi tiếp nhận trở về trạm xe 4. 1.2 Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn Hệ thống thu gom container cố định 27 4. 1.2 Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn Hệ 28 thống thu gom container cố định Quy trình thu gom: Xe thu gom (loại xe có thùng chứa) sẽ đi từ trạm