Tái sinh chất thải

Một phần của tài liệu Chuong 4 - QL va XL chat thai ran (Trang 36 - 74)

4.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn 37

Lựa chọn phương pháp xử lý

 Thành phần, tính chất chất thải rắn

 Tổng lượng chất thải rắn cần xử lý

 Khả năng thu hồi sản phẩm, năng lượng

 Yêu cầu bảo vệ môi trường

4.2.1. Phương pháp cơ học 38

Phân loại rác

 Thủ công

 Sàng

 Quạt gió

 Phân loại bằng từ

Nén ép rác

 Xe ép rác

 Thiết bị ép

 Ép trong bãi chôn lấp

4.2.1. Phương pháp cơ học 39

Xe ép rác

4.2.2. Phương pháp chôn lấp 40

Bãi chôn lấp rác

 Hiện tại tất cả các địa phương đều sử dụng biện pháp chôn lấp chất thải với số lượng trung bình 1 bãi chôn lấp/1 đô thị, trong đó có tới 85% - 90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh với nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao.

 Thực tế triển khai cho thấy phần lớn các công nghệ xử lý rác của nước ngoài đều không hiệu quả vì không phù hợp với đặc thù rác thải sinh hoạt rất phức tạp, độ ẩm cao và chưa được phân loại đầu nguồn ở các đô thị Việt Nam.

 “Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị được thiết kế và vận hành sao cho các tác động đến sức khỏe cộng đồng và môi trường được giảm thiểu đến mức thấp nhất”.

4.2.2. Phương pháp chôn lấp 41

Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

4.2.2. Phương pháp chôn lấp 42

Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 43

Thiết kế bãi chôn lấp

Lớp lót đáy và lớp phủ đỉnh ô chôn lấp

4.2.2. Phương pháp chôn lấp 44

Các vấn đề cần lưu ý

 Lựa chọn vị trí

 Quản lý khí sinh ra

 Kiểm soát nước rỉ rác

 Kiểm soát nước bề mặt

 Xây dựng qui trình vận hành

 Cấu trúc bãi chôn và sự sụt lún

 Quan trắc chất lượng môi trường

 Đóng cửa và tái sử dụng diện tích bãi

4.2.2. Phương pháp chôn lấp 45

Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

STT Qui mô

bãi chôn lấp rác

Dân số phục vụ (ngàn người)

Lượng rác xử lý (tấn/năm)

Diện tích bãi chôn

(ha)

Thời hạn sử dụng

(năm)

1 Loại nhỏ 5 - 10 20000 5 < 10

2 Loại vừa 100 - 350 65000 10 – 30 10 - 30

3 Loại lớn 350 - 1000 200000 30 – 50 30 – 50

4 Rất lớn > 1000 > 200000 > 50 > 50

Phân loại qui mô bãi chôn lấp rác sinh hoạt (Nguồn: TCVN 6696-2000)

4.2.2. Phương pháp chôn lấp 46

Thiết kế bãi chôn lấp

Thiết kế ?

Diện tích

Dung tích Lớp lót đáy

Hệ thống thu nước rò rỉ Hệ thống thu khí

BCL Phủ đỉnh

Lớp phủ hàng ngày

Lớp phủ trung gian

4.2.2. Phương pháp chôn lấp 47

Thiết kế bãi chôn lấp

Diện tích một ô?

Vận hành không quá 3 năm

Dung tích một ô?

Tổng chiều cao: 15 – 25 m

Sức chịu tải của đáy

> 1 kg/cm2 Diện tích BCL?

Vận hành ít nhất 5 năm

4.2.2. Phương pháp chôn lấp 48

Thành phần khí sinh học

Thành phần Đơn vị Theo Ham R.K (1984)

Theo Hocks-J (1985)

CH4 % 47,5 55,5

CO2 % 47,0 41,2

N2 % 3,7 2,1

O2 % 0,8 1,1

H2 % 0,1 0,01

4.2.2. Phương pháp chôn lấp 49

Thu hồi năng lượng từ khí bãi rác

4.2.2. Phương pháp chôn lấp 50

Bãi chôn lấp rác ở Tp. HCM

STT Bãi chôn lấp Vị trí Ghi chú

1 Bãi chôn lấp Đông Thạnh Xã Đông Thạnh, Quận 12

Không hợp vệ sinh

2 Bãi chôn lấp Gò Cát Xã Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân

Chưa hợp vệ sinh

3 Bãi chôn lấp Phước Hiệp Xã Phước Hiệp, Huyện Củ Chi

Chưa hợp vệ sinh

4 Bãi chôn lấp Đa Phước Xã Đa Phước, Huyện Bình Chánh

Sắp hợp vệ sinh

4.2.3. Phương pháp nhiệt 51

Phương pháp nhiệt

 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt là quá trình sử dụng nhiệt để chuyển hóa chất thải từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng và tro…đồng thời giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

 Trong điều kiện không có oxy → nhiệt phân.

 Với một lượng oxi cần thiết vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn → thiêu đốt.

 Đốt không hoàn toàn dưới điều kiện thiếu không khí để tạo ra CO, H2, và hydrocarbon → khí hóa.

4.2.3. Phương pháp nhiệt 52

Hệ thống thiêu đốt

 Đốt CTR để làm giảm thể tích bằng quá trình nhiệt và oxy hóa hóa học.

 Sản phẩm cuối cùng: khí nhiệt độ cao, nitơ, CO2, hơi nước, tro.

 Kết hợp để xử lý chất thải nguy hại.

 Nhiệt lượng sinh ra từ quá trình đốt tận dụng cho các thiết bị tiêu thụ nhiệt: lò hơi, lò luyện kim, lò nung, lò thủy tinh, máy phát điện .

4.2.3. Phương pháp nhiệt 53

Hệ thống nhiệt phân

 Nhiệt phân là quá trình phân hủy hay biến đổi hoá học chất thải rắn xảy ra do nung nóng trong điều kiện không có oxy và tạo ra sản phẩm cuối cùng dưới dạng rắn, lỏng và khí.

 Nguyên lý của vận hành quá trình nhiệt phân gồm hai giai đoạn.

 Giai đoạn một là quá trình khí hoá. Chất thải được gia nhiệt để tách thành phần dễ bay hơi như khí cháy, hơi nước… ra khỏi thành phần cháy không hoá hơi và tro.

 Giai đoạn hai các thành phần bay hơi được đốt ở điều kiện phù hợp để tiêu hủy hết các cấu tử nguy hại.

4.2.3. Phương pháp nhiệt 54

Hệ thống khí hóa

 Khí hóa là quá trình đốt các loại vật liệu trong điều kiện thiếu oxy. Mặc dù phương pháp này đã được phát hiện vào thế kỷ 19 nhưng việc áp dụng chỉ thực hiện thời gian gần đây đối với xử lý chất thải rắn.

 Kỹ thuật khí hóa được áp dụng với mục đích là làm giảm thể tích chất thải và thu hồi năng lượng.

4.2.4. Phương pháp sinh học 55

Chế biến phân compost

Chế biến Compost

4.2.4. Phương pháp sinh học 56

Phân compost

4.2.4. Phương pháp sinh học 57

Phân compost

Chất thải Compost

Chỉ khả thi khi

Chất lượng compost đáp ứng yêu cầu của người

nông dân

4.2.4. Phương pháp sinh học 58

Phân compost

Nguyên liệu làm

compost?

Rác vườn

Rác phân loại Rác hỗn hợp Kết hợp CTRSH

và bùn XLNT

4.2.4. Phương pháp sinh học 59

Phân compost

Phân hủy hiếu khí phần CHC của CTRSH

Bổ sung dinh dưỡng Xử lý sơ bộ CTRSH

4.2.4. Phương pháp sinh học 60

Phân compost

Ủ compost Tiền xử lý

Chất thải

CHC + O2 → CO2 + H2O + Nhiệt

Hậu xử lý

Compost Khí thải

Không khí

4.2.4. Phương pháp sinh học 61

Phân loại phương pháp sinh học theo

 CTR có được chứa trong container hay không

 ủ ngoài trời

 ủ trong container

 Oxy được cung cấp tới phần ủ compost

 thổi khí cưỡng bức

 thổi khí thụ động

 Hình dạng phần ủ compost

 ủ theo luống dài-windrow

 ủ theo đánh đống-pile

4.2.4. Phương pháp sinh học 62

Vấn đề của phân compost

Độ ổn định

? VSV gây bệnh hoạt

động lại

Lôi kéo côn trùng

Mùi

Gây bệnh cho cây

Giảm O2 trong đất

Giảm ổn định đất

4.2.4. Phương pháp sinh học 63

Phân compost

Điều kiện tối ưu

- Nhiệt độ: 45 - 55oC - O2: > 5%

- H2O: 40 - 60%

- C/N: 25/1

- pH: 6,5 – 8,0

- Tỷ trọng: 450 - 600 kg/m3 - Độ xốp: 32 - 36%

- Kích thước hạt: 3 - 50 mm

4.2.4. Phương pháp sinh học 64

Phân compost thành phẩm

4.2.5. Phương pháp hóa học 65

Chuyển hóa hóa học

 Quá trình chuyển hoá hóa học bao gồm một loạt các phản ứng thủy phân được sử dụng để tái sinh các hợp chất như là glucose và một loạt các phản ứng khác dùng để tái sinh dầu tổng hợp, khí và acetate cellulose.

 Kỹ thuật xử lý chất thải rắn bằng phương pháp hóa học phổ biến nhất là phản ứng thủy phân cellulose dưới tác dụng của acid và quá trình biến đổi metan thành metanol.

4.2.5. Phương pháp hóa học

Phản ứng thủy phân acid

 Cellulose hình thành là do sự liên kết của hơn 3000 đơn vị phân tử glucose, cellulose có đặc điểm là hòa tan trong nước và các dung môi hữu cơ. Nếu cellulose được thủy phân thì glucose sẽ được tái sinh.

(C6H10O5)n + H2O → nC6H12O6

 Đường và glucose được trích ly từ cellulose có thể được biến đổi bằng các phản ứng sinh học và hoá học tạo thành sản phẩm là rượu và các hoá chất công nghiệp.

4.2.5. Phương pháp hóa học

Sản xuất metanol từ metan

 Metan được hình thành do quá trình phân hủy yếm khí của các chất thải rắn hữu cơ có thể được biến đổi thành methanol nhờ sử dụng xúc tác.

CH4 + H2O → CO + 3H2 CO + 2H2 → CH3OH

 Thuận lợi của việc sản xuất metanol từ khí biogas có chứa metan là metanol có thể lưu trữ và vận chuyển dể dàng hơn là việc vận chuyển khí metan.

4.2.6. Tái sinh chất thải 68

Tái sinh tái chế

 Phân loại rác tại nguồn

 Rác dễ phân hủy → phân bón

 Kim loại, nhựa, giấy, …→ tái chế

 Rác khó phân hủy→ chôn lấp

Tái sinh tái chế 69

4.2.6. Tái sinh chất thải

4.2.6. Tái sinh chất thải 70

Rác hữu cơ

4.2.6. Tái sinh chất thải 71

Tái sinh tái chế

4.2.6. Tái sinh chất thải 72

Rác khó phân hủy

4.2.6. Tái sinh chất thải 73

Tái sinh tái chế

4.3. Quản lý và xử lý chất thải nguy hại 74

Nội dung

Một phần của tài liệu Chuong 4 - QL va XL chat thai ran (Trang 36 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)