Trong chương trình phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3, có nội dung cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về phép tu từ so sánh thôngqua các bài tập; học sinh có ý thức sử dụng Tiế
Trang 1* Nhận xét đánh giá của HĐKHGD Nhà trườn g:
- Tác dụng của SKKN: .
- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: .
- Hiệu quả: .
- Xếp loại:
Kiến Tường, ngày tháng năm 2016 CT HĐKHGD * Nhận xét đánh giá của HĐKHGD Phòng GD&ĐT: - Tác dụng của SKKN: .
- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: .
- Hiệu quả: .
- Xếp loại:
Kiến Tường, ngày tháng năm 2016 CT HĐKHGD * Nhận xét đánh giá của HĐKHGD Sở GD & ĐT: - Tác dụng của SKKN: .
- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: .
- Hiệu quả: .
- Xếp loại:
Long An, ngày tháng năm
2016
CT HĐKHGD
Nguyễn Tấn Thạnh 1 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
Trang 22 Nội dung cần giải quyết Trang 7
3 Biện pháp giải quyết Trang 8
4 Kết quả chuyển biến của đối tượng Trang 22
III KẾT LUẬN:
1 Tóm lược giải quyết Trang 24
2 Phạm vi đối tượng áp dụng Trang 25
3 Kiến nghị với các cấp về điều kiện thực hiện Trang 25
IV PHỤ LỤC :
1 Bài Tập làm văn viết ngày 2/10/2015
2 Bài Tập làm văn viết ngày 13/11/2015
3 Bài kiểm tra LTVC ngày 9/9/2015
4 Bài kiểm tra LTVC ngày 2/12/2015.
Nguyễn Tấn Thạnh 2 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
Trang 3I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1/ Đặt vấn đề:
Chương trình bậc Tiểu học môn Tiếng Việt đặt mục tiêu rèn luyện kĩnăng lên hàng đầu Mục tiêu rèn luyện tư duy cũng được coi trọng Dĩ nhiên,rèn luyện tư duy là một công việc phải tiến hành lâu dài Ở bậc Tiểu học,thông qua các bài học, bài tập phát triển kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, chúng tachỉ tập trung rèn luyện cho học sinh một số thao tác tư duy cơ bản như sosánh, phân tích, tổng hợp
Kiến thức được dạy ở bậc Tiểu học là những kiến thức ở mức độ sơgiản Bên cạnh kiến thức Tiếng Việt, chương trình Tiểu học còn đặt mục tiêutrang bị cho học sinh một số kiến thức sơ giản về đời sống và văn hóa, vănhọc Việc rèn luyện kĩ năng và trang bị kiến thức phải nhằm tới mục tiêu tổngquát của giáo dục là hình thành, phát triển tư tưởng, tình cảm, nhân cách củahọc sinh
Nhiệm vụ của nhà trường là hình thành cho các em những hiểu biết và
kĩ năng mới (chẳng hạn: đọc và viết), đồng thời phát triển những hiểu biết vànhững kĩ năng còn đang ở tình trạng tản mạn, non yếu lên trình độ cao hơn,
Nguyễn Tấn Thạnh 3 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
Trang 4theo một kế hoạch đã định; đảm bảo cho mọi đối tượng ít nhất cũng đạt tớimột mức sàn khi kết thúc năm học Lên các lớp trên (lớp 4, lớp 5 và các lớp ởbậc cao hơn), học sinh sẽ được hướng dẫn để dần dần khái quát những điều
đã định hình qua các môi trường giao tiếp ở gia đình, nhà trường và xã hộithành những quy tắc, những kiến thức cơ bản, làm nền cho sự hoàn thiện các
kĩ năng sử dụng ngôn ngữ của mình
Trong chương trình phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3, có nội dung cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về phép tu từ so sánh thôngqua các bài tập; học sinh có ý thức sử dụng Tiếng Việt, văn hóa trong giaotiếp và thích học Tiếng Việt
Để học sinh học tốt Luyện từ và câu ở lớp 3, mỗi người giáo viênkhông chỉ tổ chức, hướng dẫn cho học sinh theo các tài liệu sẵn có của Sáchgiáo khoa, Sách giáo viên mà còn phải tích cực tìm hiểu, vận dụng đổi mớiphương pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh học phân môn Luyện từ vàcâu, kích thích các em tìm tòi, sáng tạo
Trong thực tế, giáo viên và học sinh lớp 3 còn nhiều khó khăn khi dạy
và học về phép tu từ so sánh, hiệu quả về phép tu từ so sánh chưa cao Họcsinh nhận biết được các sự vật được so sánh hoặc các hình ảnh so sánh theoyêu cầu của bài tập nhưng việc vận dụng kiến thức về phép so sánh vào nói,viết thì còn nhiều hạn chế Giáo viên còn lúng túng khi lựa chọn phươngpháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách so sánh và tác dụng của phép so sánh
Để học sinh có kĩ năng sử dụng phép so sánh trong chương trình học
Luyện từ và câu ở lớp 3, tôi quyết định chọn đề tài: “Giúp học sinh học tốt
về phép so sánh của phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3”.
2/ Mục đích đề tài:
Đề tài “Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện
từ và câu ở lớp 3” nhằm giúp học sinh nắm vững cách so sánh trong phân
môn Luyện từ và câu ở lớp 3 Đề tài còn giúp học sinh có nền tảng để các em
học tốt hơn phân môn Luyện từ và câu cũng như phân môn Tập làm văn ởlớp 4, lớp 5 và bậc học cao hơn
Ngoài ra, đề tài còn góp phần giúp bản thân tôi nâng cao năng lựcchuyên môn và nghiệp vụ sư phạm
3/ Lịch sử đề tài:
Nguyễn Tấn Thạnh 4 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
Trang 5Đây là một đề tài mới do tôi thực hiện trong năm học 2015-2016 Đềtài này là những kinh nghiệm của bản thân và thực tế giảng dạy mà tôi nghiên
cứu nhằm “giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện từ
và câu ở lớp 3”.
4/ Phạm vi đề tài:
Đề tài: “Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện từ
Ngoài ra các em không biết tác dụng của phép so sánh và sử dụng phép
so sánh vào những việc gì Do đó các em học cho biết, cho hết tiết Luyện từ
và câu chứ không chú tâm học để ghi nhớ và vận dụng
Mặt khác, do khả năng tư duy của học sinh còn dừng lại ở mức độ tưduy đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh còn hạnchế nên khi tiếp thu về nghệ thuật so sánh rất khó khăn Muốn học sinh tiếpthu được đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn một cách tỉ mỉ, trực quanthực tế
Từ những điều trên dẫn đến các em lười học hoặc học cho xong tiếtLuyện từ và câu chứ các em không cố gắng học Qua vài tuần học, tôi tiếnhành khảo sát học sinh của lớp 3C3 Sau khi khảo sát tôi thống kê kết quả về
"kĩ năng nhận biết và vận dụng phép tu từ so sánh" của lớp:
Nguyễn Tấn Thạnh 5 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
Trang 6Số học sinh chưa có kĩnăng nhận biết phép tu
từ so sánh
Bài làm của em Võ Quang Vinh
Qua bài làm ta thấy, em Quang Vinh chưa tìm được các sự vật được so
sánh với nhau Khi viết lại hình ảnh so sánh thì chữ cái đầu câu em chưa viết
hoa, cuối câu em không đặt dấu chấm câu Ngoài ra em Quang Vinh chưa
viết "từ biểu thị quan hệ so sánh" vào hình ảnh so sánh trong câu văn
Nguyễn Tấn Thạnh 6 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
(LTVC)
Trang 7Bên cạnh đó tôi còn tìm hiểu tình hình của lớp 3C3 thì được biết: lớp có
36 em trong đó có 17 nữ Đa số các em thuộc gia đình gặp nhiều khó khăn vềkinh tế, cha mẹ các em phải lo bươn chải mưu sinh lo cho gia đình Do đó giađình các em không có thời gian để chăm lo việc học của các em Còn có một
số gia đình khác lại ít quan tâm việc học của các em vì cha mẹ ly dị nên các
em phải ở với ông bà ngoại hay ông bà nội, cha mẹ thì đi làm ăn xa Ông bànội, ông bà ngoại đã lớn tuổi nên không giúp đỡ nhiều cho các em học tập tốtđược Một điều nữa là gia đình một số em lại xa trường (ngoài Thị xã) nênkhông có thời gian để chăm lo chu đáo cho các em học tập tốt Mặt khác, vốnkiến thức văn học, vốn từ của học sinh, nhất là học sinh vùng thôn quê cònhạn chế Vì đa số các em đều là con gia đình nông dân, công nhân hoặc giađình đi làm thuê
Thống kê về nơi ở của học sinh lớp 3C3:
Nhà trong Thị xã Kiến Tường Nhà ngoài Thị xã Kiến Tường
Từ thực tế lớp, tôi biết thêm một số học sinh không tập trung học mà
mê chơi Đến tiết Luyện từ và câu các em ngồi đó nhưng không tham gia cáchoạt động do giáo viên tổ chức hoặc tham gia cho có Do đó đến khi làm bàithì các em làm không được
Một số học sinh thì nghĩ rằng phép tu từ so sánh của phân môn Luyện
từ và câu không quan trọng nên các em học để cho biết chứ không thể vậndụng được kiến thức này vào việc học các môn học khác
Trước thực trạng trên, tôi luôn trăn trở, băn khoăn tìm những biện pháptốt nhất để giúp học sinh học tốt hơn Bằng những kinh nghiệm của mình quanhiều năm giảng dạy và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, tôi đã áp dụngnhững kinh nghiệm để phân tích, suy luận tìm nguyên nhân dẫn các em đếntình trạng trên
2/ Nội dung cần giải quyết:
* Qua phân tích thực trạng, bản thân thấy nguyên nhân học sinh học
không tốt về phép so sánh của phân môn Luyện từ và câu ở lớp Ba là do:
Nguyễn Tấn Thạnh 7 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
Trang 8- Gia đình lo mưu sinh nên không quan tâm đến việc học của các em
dẫn đến tình trạng các em lười học về phép so sánh của phân môn Luyện từ
* Từ những lí do trên, tôi đề ra những nội dung chính cần giải quyết để
“giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện từ và câu ở
lớp 3”:
- Giáo viên phải nắm vững kiến thức chương trình giảng dạy Luyện từ
và câu, các dạng bài tập về phép so sánh ở lớp 3 Ngoài ra giáo viên còn phảilựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài tập
- Giúp học sinh cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp của phép so sánhtrong văn chương qua phân môn Tập đọc (tác dụng của phép so sánh trongvăn chương) Đồng thời giúp học sinh vận dụng tốt “phép so sánh” vào bài văn miêu tả, kể chuyện của phân môn Tập làm văn ở lớp 3
- Phối hợp gia đình đôn đốc, động viên, khuyến khích, giúp các em cóniềm tin để học tốt phân môn Luyện từ và câu và vận dụng tốt phép so sánhvào bài làm văn của mình Giáo viên cũng phải kịp thời tuyên dương nhữnghọc sinh có tiến bộ, cho dù tiến bộ đó rất nhỏ
3/ Biện pháp giải quyết:
Giáo viên phải nắm vững kiến thức chương trình giảng dạy Luyện từ và
câu , các dạng bài tập về so sánh ở lớp 3 và lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài tập:
So sánh là biện pháp tu từ trong đó người ta đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó, để hiểu rõ hơn về
đối tượng được nói tới
Cấu trúc đầy đủ của so sánh được thể hiện qua sơ đồ sau:
Nguyễn Tấn Thạnh 8 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
Trang 9(1) (2) (3) (4)Trong đó:
(1) Đối tượng được so sánh
(2) Phương diện so sánh
(3) Từ biểu thị quan hệ so sánh
(4) Đối tượng đưa ra làm chuẩn để so sánh
Trong thực tế, có thể gặp một số cấu trúc so sánh không đầy đủ:
- Vắng yếu tố (1) như: Đẹp như tiên
- Vắng yếu tố (2) như: Trẻ em như búp trên cành
Các bài tập về biện pháp tu từ so sánh gồm hai loại là:
1/ Bài tập nhận biết biện pháp tu từ so sánh:
Hình thức bài tập này thường là nêu biểu ngữ (câu văn, câu thơ; đoạnvăn, đoạn thơ) trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh; yêu cầu học sinhchỉ ra các hình ảnh so sánh, các sự vật được so sánh với nhau trong các ngữliệu ấy
Bài tập nhận biết biện pháp tu từ so sánh rất đơn giản, chủ yếu là nhậnbiết các sự vật so sánh thông qua bài tập Dạng bài tập này chiếm đa số trongchương trình Nó xây dựng trên 4 mô hình sau:
Trang 10Phép so sánh “Sự vật - Sự vật” rất dễ nhận biết vì trong câu thườngxuất hiện các từ so sánh: như, là, giống, tựa, …
Ví dụ 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ,câu văn dưới đây:
a) Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
b) Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch
c) Cánh diều như dấu “á”
Ai vừa tung lên trời
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 8)
Ví dụ 2 : Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dướiđây :
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời
b) Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dátvàng
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 24)
Để làm tốt bài tập này, người giáo viên phải giúp học sinh phát hiện racác từ chỉ sự vật được so sánh Từ đó học sinh sẽ tìm được sự vật so sánh vớinhau trong các câu thơ, câu văn
Để học sinh khắc sâu vào tâm trí, giáo viên có thể kẻ khung như sau:
Ví dụ: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:
Nguyễn Tấn Thạnh 10 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
Trang 11a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
b) Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 58)Dạng bài tập này, học sinh sẽ dễ dàng tìm sự vật so sánh với con ngườinhưng các em chưa giải thích được “Vì sao?” Chính vì vậy, người giáo viêncần giúp học sinh tìm được đặc điểm chung của sự vật và con người, chẳnghạn:
“Trẻ em” giống như “búp trên cành” vì chúng đều là những sự vật còntươi non đang phát triển đầy sức sống, chứa chan niềm hy vọng
“Bà” sống đã lâu, tuổi đã cao như “quả ngọt chín rồi” đều phát triển đến
độ già dặn có giá trị cao, có ích lợi cho cuộc đời, đáng nâng niu, trân trọng
So sánh: Âm thanh - Âm thanh
Ví dụ: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câuthơ dưới đây:
a) Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 80)Với dạng bài tập này, giáo viên giúp học sinh nhận biết được âm thanhthứ nhất và âm thanh thứ hai được so sánh với nhau qua từ “như” Chẳnghạn: Âm thanh của “Tiếng suối” được so sánh với âm thanh của “Tiếng đàncầm” qua từ “như” Cụ thể:
Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2
So sánh: Hoạt động - Hoạt động
Nguyễn Tấn Thạnh 11 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
Trang 12Ví dụ: Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được so sánhvới nhau?
a) Con trâu đen lông mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đập đất
b) Cau cao, cao mãi
Tàu vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 98)Dạng bài tập này giáo viên giúp học sinh nắm chắc được từ chỉ hoạtđộng, từ đó học sinh sẽ tìm được các hoạt động được so sánh với nhau.Chẳng hạn:
- Hoạt động “đi” so sánh với hoạt động “đập đất” qua từ “như”
- Hoạt động “vươn”của tàu lá cau giống hoạt động “vẫy” tay của conngười
Cụ thể như sau:
Sự vật, con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động
Con trâu đen (chân) đi như đập đất
Tàu cau vươn như (tay) vẫy
Ngoài các mô hình so sánh trên, học sinh còn được làm quen với kiểu
so sánh: Ngang bằng, hơn kém Kiểu so sánh ngang bằng thường gặp các từ
so sánh như: Tựa, giống, giống như, là, … Kiểu so sánh hơn kém thường gặpnhững từ so sánh như: hơn, chẳng bằng, kém, …
Trang 13(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 126)
Về cách dạy dạng bài tập này:
Ở bài tập trong ví dụ trên, SGK đã cung cấp sẵn nội dung so sánh quacác tranh vẽ từng cặp sự vật có đặc điểm giống nhau (hoặc gần giống nhau)
Theo cách này, ta có kết quả như sau:
- Cặp 1: Trăng đêm rằm tròn như quả bóng.
- Cặp 2: Bé cười tươi như hoa.
- Cặp 3: Đèn điện sáng như sao trên trời.
- Cặp 4: Đất nước ta cong cong như hình chữ S.
Ví dụ 2:
Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như …., như …
b) Trời mưa, đường đất sét trơn như …
c) Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như …
Nguyễn Tấn Thạnh 13 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều
Trang 14(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 126)
Về cách dạy dạng bài tập này:
Nếu như ở bài tập trong ví dụ 1, sau khi đã hình thành được ý, họcsinh phải tự tìm cấu trúc câu thích hợp, tương ứng thì ở bài tập trong ví dụ 2,cấu trúc câu đã cho sẵn Ở đây, các yếu tố 1, 2, 3 trong mô hình cấu trúc của
- Câu a: Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như
nước trong nguồn chảy ra.
- Câu b: Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
- Câu c: Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi.
Những bài tập rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh nói trên có tácdụng rất lớn đối với việc viết văn miêu tả, kể chuyện của học sinh
Giúp học sinh cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp của phép so sánh trong
văn chương qua phân môn Tập đọc (tác dụng của phép so sánh trong văn chương) Đồng thời giúp học sinh vận dụng tốt “phép so sánh” vào bài văn miêu tả, kể chuyện của phân môn Tập làm văn.
Giúp học sinh cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp của phép so sánh trong
văn chương qua phân môn Tập đọc:
* Trong văn chương, phép so sánh có tác dụng như sau:
- Về nhận thức, qua so sánh, đối tượng nói đến được hiểu rõ hơn (thườngdùng trong ngôn ngữ khoa học)
- Về biểu cảm, hình ảnh so sánh làm tăng thêm tính biểu cảm cho câu văn(thường dùng trong ngôn ngữ văn chương)
Văn chương là nghệ thuật của ngôn ngữ từ Nhờ chất liệu ngôn ngữ màchất văn, tính hình tượng, tính cảm xúc và tính độc đáo của văn chương cónhững sắc thái riêng mà các nghệ thuật khác không có Vì vậy, phân môn Tậpđọc ở Tiểu học ngoài mục tiêu chủ yếu là rèn kĩ năng đọc còn có nhiệm vụ
Nguyễn Tấn Thạnh 14 Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều