Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4Bài giảng toán cao cấp 4
Trang 1KHOA TOÁN
——————— ? ———————
BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP 2
Trần Văn Bằng
Hà Nội-05-10-2013
Trang 2Mục lục
1.1 Trường số thực 9
1.1.1 Các tiên đề của số thực 10
1.1.2 Các ký hiệu và thuật ngữ 13
1.1.3 Giá trị tuyệt đối 14
1.1.4 Tập số thực mở rộng 14
1.2 Dãy số thực 16
1.2.1 Định nghĩa và ví dụ 16
1.2.2 Các tính chất của dãy hội tụ 16
1.2.3 Các phép toán trên các dãy hội tụ 18
1.2.4 Tiến qua giới hạn trong bất đẳng thức 19
1.2.5 Các nguyên lý cơ bản 19
1
Trang 31.2.6 Sự hội tụ của dãy đơn điệu 22
1.2.7 Giới hạn riêng, giới hạn trên và giới hạn dưới 24
1.2.8 Giới hạn vô cùng 25
1.2.9 Bài tập 26
2 Hàm số một biến số thực 31 2.1 Định nghĩa hàm số một biến số thực 31
2.2 Đồ thị của hàm một biến số thực 32
2.3 Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn, hàm số đơn điệu 32
2.4 Hàm số hợp 34
2.5 Hàm số ngược 34
2.6 Các hàm số sơ cấp cơ bản 35
2.7 Hàm số sơ cấp 39
3 Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến số 41 3.1 Định nghĩa giới hạn hàm số 41
3.2 Các tính chất của giới hạn 42
3.3 Giới hạn một phía 47
Trang 4MỤC LỤC 3
3.4 Vô cùng bé và vô cùng lớn 48
3.4.1 Định nghĩa 48
3.4.2 Tính chất 49
3.4.3 So sánh các vô cùng bé 49
3.4.4 Ứng dụng VCB tương đương để khử dạng vô định 50 3.5 Sự liên tục của hàm một biến số 50
3.5.1 Định nghĩa 50
3.5.2 Hàm số liên tục một phía 51
3.5.3 Các loại điểm gián đoạn 52
3.5.4 Hàm số liên tục đều 53
3.5.5 Các phép toán trên các hàm liên tục Hàm số hợp của hai hàm số liên tục 55
3.6 Các tính chất của hàm số liên tục trên một đoạn 56
3.7 Bài tập 56
4 Đạo hàm và vi phân hàm một biến 57 4.1 Đạo hàm 57
4.2 Vi phân 60
4.3 Đạo hàm một phía 61
Trang 54.4 Đạo hàm và vi phân cấp cao 62
5 Các định lý giá trị trung bình 65 5.1 Các định lý giá trị trung bình 65
5.2 Công thức Taylor 69
5.3 Quy tắc L’Hospital 72
5.4 Khảo sát hàm số y = f (x) 73
5.5 Hệ tọa độ cực 76
5.6 Khảo sát đường cong cho bởi phương trình tham số 79
5.7 Bài tập 81
6 Nguyên hàm và tích phân bất định 87 6.1 Khái niệm nguyên hàm và tích phân bất định 87
6.1.1 Một số khái niệm và ví dụ 87
6.1.2 Tính chất của tích phân bất định 88
6.1.3 Bảng nguyên hàm cơ bản 90
6.2 Các phương pháp tính tích phân bất định 91
6.2.1 Phương pháp đổi biến số 91
6.2.2 Phương pháp tích phân từng phần 93
Trang 6MỤC LỤC 5
6.3 Tích phân một số lớp hàm đặc biệt 94
6.3.1 Tích phân các hàm hữu tỷ 94
6.3.2 Tích phân các hàm vô tỷ 97
6.3.3 Tích phân các hàm lượng giác 102
7 Tích phân xác định 105 7.1 Định nghĩa tích phân xác định 105
7.2 Các điều kiện khả tích 106
7.2.1 Điều kiện cần 106
7.2.2 Tổng Darboux 107
7.2.3 Các tính chất của tổng Darboux 108
7.2.4 Điều kiện cần và đủ của tính khả tích 109
7.3 Tính chất của tích phân xác định 111
7.4 Các lớp hàm khả tích 119
7.5 Mối liên hệ giữa nguyên hàm và tích phân xác định 123
7.5.1 Hàm theo cận trên 123
7.5.2 Công thức Newton-Leibnitz 125
7.6 Các phương pháp tính tích phân xác định 126
Trang 77.6.1 Phương pháp đổi biến số 126
7.6.2 Phương pháp tích phân từng phần 129
7.7 Ứng dụng của tích phân xác định 130
7.7.1 Tính diện tích hình phẳng 130
7.7.2 Tính độ dài cung 132
7.7.3 Thể tích vật thể tròn xoay 134
7.7.4 Diện tích mặt tròn xoay 136
7.7.5 Một vài ứng dụng vật lý 138
7.8 Tích phân suy rộng 140
7.8.1 Tích phân suy rộng loại 1 (cận vô tận) 140
7.8.2 Tích phân suy rộng loại 1 của hàm số không âm 145 7.8.3 Định lý Dirichlet và định lý Abel 148
7.8.4 Tích phân hội tụ tuyệt đối 152
7.8.5 Tích phân suy rộng loại 2 (tích phân của hàm không bị chặn) 155
8 Chuỗi số 161 8.1 Chuỗi số 161
8.1.1 Khái niệm chuỗi số 161
Trang 8MỤC LỤC 7
8.1.2 Một vài tính chất đơn giản 165
8.1.3 Phần dư của một chuỗi hội tụ 167
8.2 Chuỗi số dương 168
8.2.1 Các dấu hiệu so sánh 169
8.3 Sự hội tụ của chuỗi với các số hạng có dấu thay đổi 175
8.3.1 Chuỗi đan dấu 175
8.3.2 Các định lý Dirichlet và Abel 176
8.3.3 Chuỗi hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ 177
8.4 Bài tập 179
8.4.1 Chuỗi số 179
8.4.2 Chuỗi số dương 182
Trang 10Chương 1
Số thực và dãy số thực
Trong học phần này chúng ta nghiên cứu về hàm số một biến số (biến
số thực, hàm giá trị thực) nên nhất thiết phải hiểu về trường số thực.Thế nhưng số thực là gì? Đây là một câu hỏi khó Việc xây dựng số thực
là một vấn đề cơ bản của toán học Ngày nay, số thực thường được xâydựng theo một trong các phương pháp sau:
1 Phương pháp nhát cắt Dedekind (xem [4] và [6]);
2 Phương pháp dãy Cauchy (xem [8]);
3 Phương pháp tiên đề (xem [12])
9
Trang 11Trong giáo trình này ta sử dụng phương pháp tiên đề để xây dựngtrường số thực.
(i) Phép tính cộng + : R × R → R, (x, y) 7→ x + y có các tích chất:(R, +) là nhóm giao hoán, tức là,
· x + y = y + x với mọi x, y ∈ R;
· x + (y + z) = (x + y) + z với mọi x, y, z ∈ R;
· tồn tại phần tử 0 ∈ R sao cho x + 0 = x với mọi x ∈ R;
· với mọi x ∈ R tồn tại − x ∈ R sao cho x + (−x) = 0 (−x được gọi
là phần tử đối của x);
và phép tính nhân : R × R → R, (x, y) 7→ x.y = xy có các tính chất:
Trang 12Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 11
(R, ) là nhóm giao hoán, tức là,
· xy = yx với mọi x, y ∈ R\{0};
· x(yz) = (xy)z với mọi x, y, z ∈ R\{0};
· tồn tại phần tử 1 ∈ R sao cho 1x = x với mọi x ∈ R\{0};
· với mọi x ∈ R\{0} tồn tại x−1 ∈ R\{0} sao cho xx−1 = 1 (x−1được gọi là phần tử nghịch đảo của x);
Giữa hai phép tính này có mối liên hệ sau
Ta viết x < y (hoặc y > x) nếu x ≤ y và x 6= y
(iii) Tiên đề về cận trên Mọi tập A ⊂ R, A 6= ∅ bị chặn trên cócận trên đúng
Để hiểu Tiên đề về cận trên, ta cần các khái niệm quan trọng sau:
Trang 13Định nghĩa 1.2 Ta nói rằng tập A ⊂ R bị chặn trên nếu tồn tại z ∈ Rsao cho x ≤ z với mọi x ∈ A; phần tử z được gọi là cận trên của tập A.Giả sử A bị chặn trên, z được gọi là cận trên đúng của A nếu:
· z là cận trên của A, tức là, x ≤ z ∀x ∈ A;
· z là cận trên bé nhất của A, tức là, nếu y < z thì y không phải làcận trên của A
Cận trên đúng của tập A được ký hiệu là sup A
Tương tự ta có thể định nghĩa tập bị chặn dưới, cận dưới và cận dướiđúng như sau
Định nghĩa 1.3 Ta nói rằng tập A ⊂ R bị chặn dưới nếu tồn tại z ∈ Rsao cho z ≤ x với mọi x ∈ A; phần tử z được gọi là cận dưới của tập A.Giả sử A bị chặn dưới, z được gọi là cận dưới đúng của A nếu:
Trang 14Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 13
Định lý 1.1 (i) Nếu A ⊂ R bị chặn trên thì z = sup A khi và chỉ khi
(iii) Giữa cận trên đúng và cận dưới đúng có mối liên hệ sau
inf A = − sup(−A), sup A = − inf(−A)
Định lý 1.2 (Tính trù mật của tập Q trong R) Giữa hai số thực a < bbất kỳ luôn luôn có ít nhất một số hữu tỷ r sao cho a < r < b
1.1.2 Các ký hiệu và thuật ngữ
Trong giáo trình này chúng ta sẽ sử dụng các ký hiệu sau đây:
Đoạn, đoạn đóng hay khoảng đóng [a, b] := {x ∈ R | a ≤ x ≤ b};Khoảng hay khoảng mở (a, b) := {x ∈ R | a < x < b};
Khoảng đóng trái [a, b) := {x ∈ R | a ≤ x < b};
Khoảng đóng phải (a, b] := {x ∈ R | a < x ≤ b}
Một tập thuộc bốn loại trên được gọi là một khoảng
Trang 151.1.3 Giá trị tuyệt đối
Với x ∈ R, ta gọi giá trị tuyệt đối của x là giá trị
Giá trị tuyệt đối có các tính chất cơ bản sau:
i> |x| ≥, ∀x; |x| = 0 khi và chỉ khi x = 0;
ii> |xy| = |x||y; |
Trang 16Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 15
(ii) Với mọi x > 0 ta đặt
bị chặn?
Bài 1.2 Ta nói rằng M là phần tử lớn nhất của tập A nếu M ∈ A
và x ≤ M ∀x ∈ A (trong trường hợp đó ta viết M = max A) Tương
tự m là phần tử bé nhất của tập A nếu m ∈ A và m ≤ x ∀x ∈ A(trong trường hợp đó ta viết m = min A) Chứng minh rằng: nếu A cóphần tử lớn nhất thì sup A = max A; nếu A có phần tử bé nhất thìinf A = min A
Bài 1.3 Chứng tỏ rằng: cận trên đúng, cận dưới đúng nếu tồn tại thìduy nhất
Trang 171.2 Dãy số thực
1.2.1 Định nghĩa và ví dụ
Cho tập hợp các số nguyên dương N∗ := {1, 2, 3, } Ta gọi một ánh
xạ u : N∗ → R là một dãy số thực Nếu đặt un := u(n) thì ta có thể biểudiễn dãy số thực đó dưới dạng u1, u2, , un, Ta kí hiệu dãy số đó là(un), hoặc {un} Phần tử un được gọi là số hạng tổng quát của dãy
Định nghĩa 1.5 Cho dãy số thực (un) Số a ∈ R được gọi là giới hạncủa dãy (un) nếu với mọi ε > 0 cho trước bao giờ cũng tồn tại một
số N = N (ε) (phụ thuộc vào ε) sao cho với mọi n ≥ N ta đều có
|un − a| < ε
Khi đó ta nói dãy (un) hội tụ đến a hay tiến đến giới hạn a và ta viết
un → a(n → ∞) hay lim
(ii) Dãy số (qn) hội tụ đến 0, trong đó q ∈ R sao cho |q| < 1
1.2.2 Các tính chất của dãy hội tụ
Định lý 1.3 Giới hạn của một dãy số (nếu có) là duy nhất
Trang 18Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 17
Chứng minh Giả sử dãy số (un) có hai giới hạn a1, a2 khác nhau khi ntiến tới vô cùng Chọn ε0 = |a1 −a2|
2 > 0 Do giả thiết lim
n→∞un = a1, nênvới ε0 > 0 tồn tại N1 sao cho |un − a1| < ε0 với mọi n ≥ N1 Tương tự,
Điều đó chứng tỏ giới hạn của một dãy số (nếu có) là duy nhất
Định nghĩa 1.6 Cho dãy số thực (un) và dãy số nguyên dương (nk)sao cho n1 < n2 < < nk < Khi đó dãy (unk) được gọi là một dãycon của dãy (un)
Chú ý rằng với dãy con (unk) của dãy (un) ta luôn có nk ≥ k ∀k ∈ N∗.Định lý 1.4 Mọi dãy con của dãy hội tụ là dãy hội tụ và có cùng giớihạn với dãy ban đầu
Chứng minh Xem [4, p 39]
Định lý 1.5 Nếu dãy (un) hội tụ và lim
n→∞un = a thì (|un|) hội tụ vàlim
n→∞|un| = |a|
Chứng minh Xem [4, p 39]
Trang 19Dãy (un) được gọi là bị chặn nếu tập hợp {un | n ∈ N∗} là tậphợp bị chặn, điều này xảy ra khi và chỉ khi tồn tại M > 0 sao cho
|un| ≤ M ∀n ∈ N∗
Định lý 1.6 Mọi dãy hội tụ là dãy bị chặn
Chứng minh Giả sử dãy (un) hội tụ và có giới hạn a khi n tiến tới vôcùng Theo Định lý 1.5 ta có lim
n→∞|un| = |a| Cho ε0 = 1, theo định nghĩatồn tại N sao cho với mọi n ≥ N ta có |un| − |a| < 1, từ đó suy ra
|un| < |a| + 1 ∀n ≥ N
Đặt M = max{|u1|, |u2|, , |uN|, |a| + 1} Ta có
|un| ≤ M ∀n ∈ N∗.Vậy dãy (un) là dãy bị chặn
1.2.3 Các phép toán trên các dãy hội tụ
Định lý 1.7 Giả sử các dãy (un) và (vn) hội tụ Khi đó:
(a) Dãy (un + vn) cũng hội tụ và lim
n→∞(un + vn) = lim
n→∞un+ lim
n→∞vn.(b) Dãy (un.vn) cũng hội tụ và lim
n→∞vn.Chứng minh Xem [4, p 40]
Trang 20Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 19
Hệ quả 1.1 Nếu lim
n→∞un = a và α ∈ R thì lim
n→∞αun = αa
1.2.4 Tiến qua giới hạn trong bất đẳng thức
Định lý 1.8 Cho hai dãy hội tụ (un) và (vn) Giả sử tồn tại N sao cho
un ≥ vn với mọi n > N Khi đó lim
n→∞un ≥ lim
n→∞vn.Chứng minh Xem [4, p 42]
Nhận xét 1.1 1 Từ bất đẳng thức un > vn với mọi n ∈ N∗, nói chungkhông thể suy ra lim
Trang 21lồng nhau và thắt lại, tức là [a1, b1] ⊃ [a2, b2] ⊃ ⊃ [an, bn] ⊃ vàlim
n→∞(bn − an) = 0 Khi đó tồn tại duy nhất một phần tử α ∈
∞
T
n=1
[an, bn]
Chứng minh Đặt A := {a1, a2, } Khi đó tập A bị chặn trên bởi bk bất
kỳ Do đó tồn tại sup A = α Theo định nghĩa của cận trên đúng ta có
an ≤ α với mọi n ∈ N∗ Hơn nữa, do A bị chặn trên bởi bk bất kỳ và α
là cận trên đúng của A nên α ≤ bk với mọi k ∈ N∗ Vậy α ∈ [an, bn] vớimọi n ∈ N∗
Phần tử α có tính chất đó là duy nhất vì nếu tồn tại α0 6= α sao cho
α0 ∈ [an, bn] với mọi n ∈ N∗, thì ta có 0 < ε = |α − α0| ≤ (bn − an) vớimọi n ∈ N∗, điều này trái với giả thiết lim
n→∞(bn− an) = 0
Định lý 1.11 (Nguyên lý Bolzano - Weierstrass) Mọi dãy vô hạn bịchặn đều chứa một dãy con hội tụ
Chứng minh Giả sử dãy (un) là một dãy bị chặn Khi đó tồn tại hai số
a, b sao cho a ≤ un ≤ b với mọi n ∈ N∗ Ta chia [a, b] thành hai đoạnbằng nhau Khi đó ít nhất một trong hai đoạn đó chứa vô số số hạng củadãy Gọi [a1, b1] là một đoạn con có tính chất đó Ta có b1 − a1 = b − a
Trang 22Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 21
mỗi đoạn này chứa vô số số hạng của dãy (un) Theo nguyên lý Cantortồn tại c ∈
ta thu được một dãy con (unk) của dãy (un) sao cho unk ∈ [ak, bk] VÌ
c ∈ [ak, bk] nên
|unk − c| ≤ bk− ak = b − a
2k Vậy lim
n→∞unk = c
Định nghĩa 1.7 Dãy số thực (un) được gọi là dãy cơ bản hay dãyCauchy nếu với mọi ε > 0 cho trước tồn tại N sao cho với mọi n, m > N
ta có |un − um| < ε
Từ định nghĩa dãy cơ bản ta suy ra:
(a) Mọi dãy cơ bản đều bị chặn
(b) Nếu dãy cơ bản (un) có một dãy con (unk) hội tụ đến giới hạn athì dãy (un) cũng hội tụ đến a
Định lý 1.12 (Nguyên lý Cauchy) Một dãy hội tụ khi và chỉ khi nó làmột dãy cơ bản, tức là khi và chỉ khi
∀ε > 0 ∃N với mọi n, m > N ta có |un− um| < ε
Chứng minh (i) Điều kiện cần Giả sử dãy (un) hội tụ đến giới hạn a
Trang 23Ví dụ 1.2 Dùng nguyên lý Cauchy xét sự hội tụ của dãy số (un) với
un = 1
1.2 +
12.3 + +
1n.(n + 1).
Ví dụ 1.3 Cho dãy số (un) với un = 1 + 1
2 + +
1
n Chứng minh rằngdãy này phân kỳ
1.2.6 Sự hội tụ của dãy đơn điệu
Định nghĩa 1.8 (i) Dãy (un) được gọi là dãy tăng (tương ứng dãy tăngthực sự) nếu un ≤ un+1 với mọi n (tương ứng un < un+1 với mọi n).(i) Dãy (un) được gọi là dãy giảm (tương ứng dãy giảm thực sự) nếu
un ≥ un+1 với mọi n (tương ứng un > un+1 với mọi n)
Trang 24Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 23
Định lý 1.13 (a) Nếu dãy (un) tăng và bị chặn trên thì nó hội tụ vàlim
Với ε > 0 cho trước tùy ý, tồn tại uN sao cho a − ε < uN ≤ a
Mặt khác vì (un) là dãy tăng nên với mọi n > N thì uN < un, do đó
1n!.
Ta thấy dãy này là một dãy tăng và bị chặn trên bởi 3 Thật vậy, hiểnnhiên dãy (un) tăng và
Trang 25Do đó, dãy này có giới hạn hữu hạn Ta ký hiệu
e = lim
n→∞
1 + 11! +
12! + +
1n!
Rõ ràng 2 < e ≤ 3 Có thể chứng minh e là số vô tỷ và e xấp xỉ bằng2.7183
Trong nhiều tài liệu kết quả sau đây thường được dùng làm địnhnghĩa của số e
n
1.2.7 Giới hạn riêng, giới hạn trên và giới hạn dưới
Định nghĩa 1.9 Cho dãy số (un) Số a ∈ R được gọi là giới hạn riêngcủa dãy (un) nếu có một dãy con (unk) của dãy này hội tụ đến a
Định nghĩa 1.10 Cho (xn) là dãy số bị chặn Với mỗi n ta đặt
n→∞un = inf
n un và lim
n→∞vn =sup
Trang 26Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 25
Rõ ràng vn ≤ un với mọi n, từ đó ta có lim
n→∞xn ≤ lim
n→∞xn Hơn nữa tacó:
Định lý 1.15 lim
n→∞xn là giới hạn riêng lớn nhất của (xn); lim
n→∞xn là giớihạn riêng nhỏ nhất của dãy đó
Định lý 1.16 Số a là giới hạn của dãy (xn) khi và chỉ khi lim
n→∞xn =lim
n→∞xn = +∞
(ii) Ta nói dãy (xn) có giới hạn −∞ nếu với mọi số dương M tồn tại
N ∈ N∗ sao cho xn < −M với mọi n > N Khi đó ta viết lim
n→∞xn = −∞
Chú ý: Nếu lim
n→∞xn = +∞ hoặc lim
n→∞xn = −∞ thì theo định nghĩadãy (xn) là phân kỳ
Từ định nghĩa ta suy ra:
(a) Nếu dãy (xn) không bị chặn trên thì tồn tại một dãy con (xnk)sao cho lim
n→∞xnk = +∞
Trang 27(b) Tương tự nếu dãy (xn) không bị chặn dưới thì tồn tại một dãycon (xnk) sao cho lim
n→∞xnk = −∞
(c) Nếu dãy (xn) tăng và không bị chặn trên thì lim
n→∞xn = +∞.(d) Nếu dãy (xn) giảm và không bị chặn dưới thì lim
n→∞xn = −∞.1.2.9 Bài tập
Bài 1.4 Chứng minh các đẳng thức sau đây:
Trang 28Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 27
(f) lim
n→∞
1 − 13
1 − 16
1 − 1
n(n+1) 2
(a) xn =
1 + 12
1 + 14
1 + 1
2n
, (n = 1, 2, );
Bài 1.7 Dùng nguyên lý hội tụ Cauchy để xét tính hội tụ của các dãysau:
sin 2α
22 + + sin nα
2n Bài 1.8 Dùng nguyên lý hội tụ Cauchy để chứng minh tính phân kỳ củacác dãy sau:
Trang 2913n − 1− 1
3n (n = 1, 2, )
Bài 1.9 Nếu lim
n→∞xnyn = 0 thì có thể suy ra hoặc lim
n→∞xn = 0 hoặclim
(n = 1, 2, );
Trang 30Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 29
Trang 32f (X) := {y | ∃x ∈ X, y = f (x)} được gọi là tập giá trị; x ∈ X được gọi
là biến số độc lập hay đối số, y ∈ f (X) được gọi là biến phụ thuộc hayhàm số
Ví dụ 2.1 (a) x 7→ x là hàm số đồng nhất, thường ký hiệu là id(x).(b) x 7→ 2x + 1 là hàm số bậc nhất
(c) x 7→ [x] là hàm số phần nguyên của x, nghĩa là [x] là số nguyênlớn nhất không lớn hơn x Theo định nghĩa của hàm phần nguyên ta có:
x − 1 < [x] ≤ x ∀x ∈ R
31
Trang 33Giả sử X ⊂ R nhận gốc O làm tâm đối xứng, tức là nếu x ∈ X thì
−x ∈ X Hàm số f : X → R được gọi là hàm số chẵn nếu
Trang 34Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 33
số dương T nhỏ nhất sao cho ta có đẳng thức trên được gọi là chu kỳcủa f Chẳng hạn, các hàm số y = sin x, y = cos x là các hàm số tuầnhoàn với chu kỳ 2π
Trang 352.4 Hàm số hợp
Cho X ⊂ R, Y ⊂ R, Z ⊂ R, các hàm số g : X → Y và f : Y → Z.Hàm số h := f ◦ g : X → Z định nghĩa bởi
h(x) := f (g(x)) , x ∈ Xđược gọi là hàm số hợp của hàm số f và hàm số g
đó xác định cho ta một hàm số ánh xạ từ Y sang X, hàm số này đượcgọi là hàm số ngược của song ánh f và được ký hiệu là f−1 : Y → X,nghĩa là
f−1 : y 7→ x = f−1(y)
Trang 36Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 35
trong đó y là biến số độc lập và x là biến số phụ thuộc
Từ định nghĩa hàm số ngược, ta có
y = f (x) ⇔ x = f−1(y)
Do vậy trong cùng một hệ tọa độ, đồ thị hai hàm số f và f−1 trùng nhaunhưng thông thường và đặc biệt khi vẽ đồ thị người ta có thói quen dùngchữ cái x để chỉ biến số độc lập, chữ cái y để chỉ biến số phụ thuộc, vớiquy ước đó hàm số ngược của f được viết là
Tất cả các hàm số nêu trên (trừ các hàm số lượng giác ngược) lànhững hàm số đã quen biết đối với học sinh phổ thông trung học nên ở
Trang 37đây chỉ nhắc lại những tính chất chủ yếu của chúng; riêng các hàm sốlượng giác ngược sẽ được trình bày chi tiết hơn.
(1) Hàm số lũy thừa x 7→ xα, với α ∈ R Miền xác định của hàm sốlũy thừa phụ thuộc α
Với α là số vô tỷ thì quy ước chỉ xét y = xα tại mọi x ≥ 0 nếu α > 0
và tại mọi x > 0 nếu α < 0
Trang 38Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 37
• Hàm số x 7→ tan x xác định với mọi x 6= π
2 + kπ; k ∈ Z và có miềngiá trị là R Hàm tan là hàm tuần hoàn với chu ky π
• Hàm số x 7→ cot x xác định với mọi x 6= kπ; k ∈ Z và có miền giátrị là R Hàm cot là hàm tuần hoàn với chu ky π
(5) Các hàm số lượng giác ngược
• Hàm số x 7→ arcsin x
Xét hàm số f : −π
2 ,
π2
là hàm số y = arcsin x.Hàm số y = arcsin x có miền xác định là khoảng đóng [−1, 1] và miềngiá trị là khoảng đóng −π
2 ,
π2
Trang 40Trần Văn Bằng-Khoa Toán, Đại học sư phạm Hà Nội 2 39
trị là khoảng mở (0, π) và là một hàm số giảm
Cho hai hàm số f và g, gọi tổng của f và g, viết là f + g; hiệu, viết
là f − g; tích, viết là f.g và thương viết là f
g là các hàm số được địnhnghĩa như sau:
số hữu hạn các phép toán số học (cộng, trừ, nhân, chia), các phép lấyhàm số hợp đối với các hàm số sơ cấp cơ bản và các hằng
Bài 2.17 Các bài tập 1 đến 5 và từ 8 đến 18 [1, pp 65 68]