1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ LỚP 9

2 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách: tạo cây con bằng hạt 3.Bọ xít là loại sâu hại cây nhãn, vải ở thời kì nào?. Đối tượng lao động của nghề trồng cây ăn

Trang 1

1 Xoài được trồng nhiều ở các tỉnh nào: Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Khánh

Hòa, Bình Định, Sơn La

2 Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách: tạo

cây con bằng hạt

3.Bọ xít là loại sâu hại cây nhãn, vải ở thời kì nào? Lúc nhiệt độ môi trường lên cao

từ tháng 11 - tháng 3,4 năm sau

4.Loại phân nào sau đây không bón lót cho cây ăn quả? Phân đạm hóa học (như urê,

Sulfat Đạm)

- Bón lót bằng phân chuồng, phân lân, phân kali

- Bón thúc: phân chuồng hoai, phân hữu cơ, phân hóa học (đạm, lân, kali), phân vi lượng

5 Khoảng cách trồng xoài là: 10m x 10m hoặc 12m x 12m hoặc 14m x 14m

6 Các bước chăm sóc cho cây ăn quả theo em bước nào là quan trọng nhất? “ Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống ” (nguy hiểm)

7 Khoảng cách trồng của cây nhãn đối với đồng bằng: 8m x 8m (160 cây/ha)

8 Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là: 25oC - 27oC

9 Cây ăn quả có tác dụng:

- Giá trị dinh dưỡng

- Có tác dụng chữa một số bệnh

- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến bánh kẹp, đồ hộp, có giá trị xuất khẩu có giá trị kinh tế cao

- Bảo vệ môi trường sinh thái: làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, hàng rào chắn gió, làm đẹp cảnh quan, chống xói mòn, bảo vệ đất

10 Khi chiết cành, mép vỏ phần nào ra rễ? mép vỏ phía trên vết cắt

11 Hoa nhãn có các loại nào: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính

12 Đối tượng lao động của nghề trồng cây ăn quả là: các loại cây ăn quả lâu năm có

giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao

13 Trồng cây ăn quả nhằm mục đích:

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

- Có giá trị xuất khẩu

14 Cây ăn quả được trồng theo quy trình: Đào hố trồng  Bóc vở bầu (trồng cây có

bầu)  Đặt cây vào hố Lấp đất Tưới nước

15 Quy trình thực hiện giâm cành là:

Cắt cành giâm  Xử lí cành giâm  Cắm cành giâm  Chăm sóc cành giâm

16 Phương pháp nhân giống xoài phổ biến là: gieo hạt và ghép

17 Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách nào? Bằng cách gieo hạt

18 Vườn cây giống được xây dựng ở những nơi nào?

- Gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ và thuận tiện cho việc vận chuyển

- Gần nguồn nước tưới

- đất tốt , bằng phẳng tùy theo từng loại cây

19 Rầy xanh hại xoài đẻ trứng ở đâu?Ở cuống, chùm hoa, bên trong gân lá, mô lá non

20 Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả là gì?

Trang 2

- Phải có tri thức, am hiểu thực tiễn sản xuất Có những kĩ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả

- Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo Có khả năng quan sát, theo dõi sự sinh trưởng, phát triển của cây

- Phải có sức khỏe tốt, dẻo dai, thích nghi với hoạt động ngoài trời Có đôi mắt tinh tường, bàn tay khéo léo

21 Giá trị của trồng cây ăn quả là:

- Giá trị dinh dưỡng: nhiều loại đường dễ tiêu, axit hữu cơ, protein, chất béo, chất khoáng và nhiều loại vitamin

- Quả và các bộ phận (rễ, lá, vỏ cây, hoa, hạt,…) có khả năng chữa một số bệnh (suy nhược thần kinh, dạ dày, tim mạch, cao huyết áp,…)

- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến - là mặt hàng có giá trị xuất khẩu có giá trị kinh tế cao

- Bảo vệ môi trường sinh thái: làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, hàng rào chắn gió, làm đẹp cảnh quan, chống xói mòn, bảo vệ đất

22 Kĩ thuật của trồng cây ăn quả là: Chon giống  Nhân giống cây  Trồng cây 

Chăm sóc

23 Thu hoạch trái cây phải đảm bào: thu hoạch phải nhẹ nhàng, cẩn thận, đúng độ

chín Thu hoạch quả lúc trời mát Quả hái về phải được làm sạch, phân loại và để ở nơi râm mát

24 Dơi hại quả phá mạnh vào thời gian nào: từ 10 giờ đêm - 4 giờ sáng lúc quả chín

25 Phương pháp nhân giống cây:

- Phương pháp nhân giống hữu tính

- Phương pháp nhân giống vô tính

+ Chiết cành

+ Giâm cành

+ Ghép cành: ghép áp, ghép chẻ biên, ghép nêm

+ Ghép mắt: ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép mắt nhỏ có gỗ

+ Tách chồi

+ Nuôi cấy mô trong ống nghiệm

26 Quy trình kĩ thuật giâm cành=15

27 Kĩ thuật chiết cành: chọn cành chiết  khoanh vỏ  trộn hỗn hợp bó bầu  bó

bầu  cắt cành chiết

28 Kĩ thuật ghép: Chọn và cắt cành ghép  Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép  Ghép

đoạn cành  Kiểm tra sau khí ghép

29 Cách cắt vát là lệch sang một bên, tạo thành đường xiên chéo

30 Gốc ghép cùng loài là: những cây cùng loại thì có khả năng sử dung gốc để ghép

được cho nhau hầu như tuyệt đối

31 Những loại bệnh hại cây ăn quả do nấm gây ra:

- Bệnh thối hoa (cây nhãn)

- Bệnh mốc sương (cây nhãn) do nấm Phytophthora sp

- Bệnh thán thư ( cây xoài) do nấm Colletotrichum geoe porioides

- Bệnh thối quả khô đọt (cây xoài) do nấm Diplodia natalensiss

Ngày đăng: 10/08/2016, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w